1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài trà hoa vàng hackoda (camellia hackoda ninh,tr) tại vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp chƣơng trình đào tạo khóa 2013 – 2017 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên trƣớc trƣờng, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, đƣợc trí trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng trí thầy giáo Th.s Phạm Thành Trang cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm Lâm Học loài Trà Hoa Vàng Hackoda (Camellia hackoda Ninh,Tr) VQG Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc” Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến khóa luận hồn thành Để có đƣợc kết trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, thầy cô Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng giúp hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Phạm Thành Trang tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học dành cho tơi nhiều thời gian hƣớng dẫn, góp ý,sữa chữa khóa luận nhƣ tình cảm tốt đẹp trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nỗ lực nhƣng hạn chế trình độ, kinh nghiệm, phƣơng tiện nghiên cứu thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót định Tơi mong nhận đƣợc góp ý, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chình Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Trang TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ================o0o=============== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu số đặc điểm Lâm Học loài Trà Hoa Vàng Hackoda (Camellia hackoda Ninh,Tr) VQG Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang Mã sinh viên: 1353100794 Lớp: K58D QLTNTN ( C ) Giáo viến hướng dẫn: Th.s Phạm Thành Trang Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm cung cấp thông tin số đặc điểm lâm học (hình thái, sinh thái, vật hậu) loài Trà hoa vàng Hakoda làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu  Xác định đƣợc đặc điểm hình thái vật hậu loài Trà hoa vàng hackoda  Xác định đƣợc số đặc điểm sinh thái loài Trà hoa vàng hackoda khu vực nghiên cứu  Bƣớc đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Những kết đạt được:  Đặc điểm sinh thái Đã thu thập mẫu mơ tả đặc điểm hình thái rễ, thân, lá, hoa, loài VQG Tam Đảo  Đặc điểm vật hậu: Trong q trình điều tra, tơi khơng phát thấy hoa kết Trà hoa vàng Hackoda Tuy nhiên theo số nghiên cứu trƣớc hàng năm đến tháng 11 bắt đầu nở hoa – hoa kéo dài đến tháng năm sau, lộc vào tháng 1- tháng 3, sau – năm rụng  Đặc điểm sinh thái:  Phân bố: Trong trình điều tra tơi nhận thấy lồi trà hoa vàng Hackoda loài phân bố hẹp tập trung sƣờn phía Tây VQG Tam Đảo thuộc xã Mỹ Yên tỉnh Thái Nguyên từ độ cao 100m trở lên  Cấu trúc tổ thành tầng cao: Tại khu vực nghiên cứu, số loài tham gia vào tổ thành đa dạng, dao động từ 19 - 22 loài, nhiên có từ - lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, số lồi có hệ số tổ thành cao chiếm vị trí quan trọng lâm phần nhƣ: Sp1 (hệ số tổ thành 6,71 - 25,78), Mý 28,79 ………  Cấu trúc tổ thành loài kèm: tổ thành loài kèm Trà hoa vàng Hackoda ta thấy số lƣợng kèm 13 lồi Trong 13 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Nhóm cây: hồng bì rừng, sp2, thị rừng lồi tham gia vào công thức nhiều với hệ số tổ thành 0,76 Sau nhóm cây: Khao, Nhội, Re hƣơng, Sảng,Sp1 với HSTT 0,61  Cấu trúc mật độ: Mật độ lâm phần đai cao khơng có khác trung bình nằm khoảng 240 – 310 ( cây/ha) , mật độ Trà Hoa vàng Hackoda nhƣ đai thấp (150 – 300) mật độ nhiều đai cao (300 – 500) từ 20- 30 (cây/ha) đai cao từ 10 – 20 (cây/ha) Cấu trúc tổ tành tái sinh: ta nhận thấy tầng tái sinh gần giống nhƣ tầng cao, có hai lồi chiếm HSTT cao Kháo Sảng với HSTT 0,69, sau đến Gáo với HSTT 0,63…… MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1.Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.1.2.Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 1.1.3.Mơ tả hình thái cấu trúc rừng 1.1.4.Những nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.5.Những nghiên cứu loài Trà hoa vàng 1.2.Ở Việt Nam 10 1.2.1.Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 10 1.2.2.Những nghiên cứu loài Trà hoa vàng hackoda 11 CHƢƠNG 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.2 Đối tƣợng giới hạn đề tài 15 2.2.1 Đối tƣợng 15 2.2.2 Giới hạn đề tài 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Bổ sung số đặc điểm hình thái vật hậu lồi Trà hoa vàng Hakoda 15 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Trà hoa vàng Hakoda khu vực nghiên cứu 16 2.3.3.Từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1.Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm Lâm học Trà hoa vàng hackoda 16 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra cụ thể 16 CHƢƠNG 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình 25 3.1.3 Diện tích, kiểu rừng 25 3.1.4 Khí hậu 25 3.1.5 Thổ nhƣỡng 27 3.1.6 Tài nguyên sinh vật 27 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.2.1 Đặc điểm dân số lao động 27 3.2.2 Tình hình đời sống kinh tế ngƣời dân ssss 29 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 30 CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Một số đặc điểm hình thái vật hậu loài Trà hoa vàng Hackoda 31 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Trà hoa vàng Hackoda Ninh, Tr 31 4.1.2 Đặc điểm vật hậu loài Trà hoa vàng Hackoda Ninh, Tr 33 4.2 Đặc điểm sinh thái loài Trà hoa vàng Hackoda Ninh, Tr 34 4.2.1 Vị trí phân bố Trà hoa vàng Hackoda 34 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 35 4.2.2 Cấu trúc mật độ lâm phần 36 4.2.3 Công thức tổ thành tái sinh nơi Trà Hoa Vàng Hackoda phân bố 38 4.3 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển cho loài khu vực nghiên cứu 39 4.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ bảo ĐDSH 40 4.3.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 41 4.3.3Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 42 4.3.4 Giải pháp kỹ thuật 43 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - TỒN TẠI 44 Kết luận 44 Tồn 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU Biểu 02: Điều tra đặc tính vật hậu học 18 Biểu 04: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TRÊN OTC 20 Bảng 4.1 Các tiêu Trà hoa vàng Hakoda khu vực nghiên cứu 32 Biểu đồ 4.1 Đặc điểm vật hậu Trà Hoa Vàng Hackoda 34 Bảng 4.1: Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có Trà hoa vàng Hackoda phân bố 36 Bảng 4.2: Cấu trúc tổ thành loài kèm Trà hoa vàng Hackoda phân bố 37 Bảng 4.3 Cấu trúc mật độ Trà hoa vàng Hackoda 38 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tái sinh nơi Trà hoa vàng Hackoda phân bố 39 DANH MỤC MẪU BẢNG Mẫu bảng 02: Điều tra tầng cao 19 Mẫu bảng 04: Điều tra hình trịn 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với ngƣời Việt Nam, Trà không thức uống mang đậm sắc văn hóa mà có gía trị liệu pháp, giúp cho máu huyết lƣu thơng, lợi tiểu, có khả chống ung thƣ, tiêu độc, điều hòa huyết áp Có thể nói trà có mặt hoạt động xã hội, từ gia đình ngồi phố, từ nhà hàng, quán chợ nơi tiếp khách sang trọng Từ tế lễ, cƣới hỏi, sinh nhật, ma chay, cúng giỗ… Trà hoa vàng hakoda (Camellia hakoda Ninh,Tr) lồi tìm thấy VQG Tam Đảo loài đặc hữu Việt Nam Thuộc họ Theaceae, chi Camellia Là dƣợc liệu quý, có nhiều công dụng nhƣ làm giảm hàm lƣợng cholesterol máu, làm giảm lƣợng lipoprotein máu, chữa trị xơ cứng động mạch lƣợng mỡ máu cao, chữa chứng táo bón, tiểu tiện khó Ngồi trồng dƣới tán khác đai rừng phòng hộ chống xói mịn, ni dƣỡng nguồn nƣớc (Ngơ Quang Đê, 1998) Vƣờn quốc gia (VQG) Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc có hệ thực vật phong phú đa dạng với 1430 loài thực vật, thuộc 741 chi, 219 họ, ngành thực vật bậc cao Trong số loài thực vật VQG Tam Đảo có 68 lồi đặc hữu 58 lồi q đƣợc ghi vào Sách đỏ Việt Nam 2007 hay theo tiêu chuẩn IUCN cần đƣợc bảo tồn bảo vệ nhƣ: Lan hài Tam Đảo, Hoàng thảo hoa vàng, Trà hoa vàng ginbéc, Trà hoa vàng Tam Đảo,…Tài nguyên thực vật rừng nơi đa dạng cơng dụng Đặc biệt lồi trà hoa vàng hakoda, lồi vừa cho hoa đẹp vừa có giá trị nhiều mặt, nhiều lĩnh vực Cũng mà chúng bị đe dọa nhiều ngun nhân: mơi trƣờng sống nhu cầu chơi cảnh, nhu cầu dƣợc liệu đặc biệt thị trƣờng Trung Quốc thu mua với giá cao nên ngƣời dân địa phƣơng vào rừng thu hái trái phép Điều suy giảm chất lƣợng số lƣợng loài Trong nghiên cứu lồi cịn hạn chế, ngƣời nghiên cứu đến (Sách trà hoa vàng, Trần Ninh Hackoda Naotoshi) Xuất phát từ thực tế nguyên nhân nêu trên, nhận thấy đƣợc vài trị lồi Trà hoa vàng Hakoda, chọn đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Trà hoa vàng Hakoda (Camellia hakoda Ninh,Tr) VQG Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm cung cấp thông tin số đặc điểm lâm học loài đƣa số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển loài VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật Các phƣơng pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan hệ loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá đƣợc trình bày “thực nghiệm sinh thái học” Stephen, D Wrttenand, Gary L.A.ry(1980), W.Lache(1987) rõ đƣợc vấn đề sinh thái học thực vật nhƣ thích nghi điều kiện: dinh dƣỡng, nhiệt độ ,ánh sáng, chế độ ẩm khí hậu.EP Odum (1975) phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật học lồi, chu kì sống tập tính nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt ý Ngồi mối quan hệ yêu tố sinh thái, sinh trƣởng định lƣợng cá phƣơng pháp tốn học thƣờng đƣợc gọi mô phỏng, phản ánh đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp tự nhiên [1] Trong học thuyết kiểu rừng G.Fmorodop hình thành lý luận sinh thái rừng cá kiểu rừng “đời sống rừng đƣợc hiểu mối quan hệ với điều kiện hoàn cảnh quần xã thực vật sinh thái hồn cảnh đó” ơng cho điều kiện tiên quyết,quyết định hình thành rừng đặc điểm sinh thái học loài gỗ[1] Trong nghiên cứu sinh thái học nhằm quản lý rừng bền vững, nhận xét mà nhiều nhà lâm học biết đến là: kiến thức khoa học hệ sinh thái rừng cịn chƣa hồn chỉnh, việc xác định mặt hiểu biết mặt lâm học, sinh thái học nhằm quản lý rừng tự nhiên theo cách giữ vững nguyên vẹn chấp nhận đƣợc áp dụng cho tất kiểu rừng khác kể rừng mƣa nhiệt đới ẩm ( Juergen Blasse Jim Douglas năm 2000)[1] Vào đầu kỉ 20, nhà bác học ngƣời Nga V.V Đôcuchaep rằng: Phạm vi phân bố địa lí thực vật đƣợc xác định bời điều kiện độ ẩm, khí hậu Điều phụ thuộc vào lƣợng mƣa lƣợng bốc tác dụng nhiệt - Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hackoda hạt giâm hom vƣờn ƣơm VQG Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn phát triển loài Trà hoa vàng Hackoda nói riêng thực vật nói chung VQG Tam Đảo, giapr pháp đề xuất phải đồng hệ thống phù hợp với điều kiện địa phƣơng Sau phân tích khó khăn, tập hợp giải pháp ngƣời dân đề xuất tham khảo ý kiến chuyên gia quyền cấp, đề xuất số biện pháp nhƣ sau: 4.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư bảo ĐDSH Nhƣ biết, cộng đồng dân cƣ sống giáp danh VQG Tam Đảo chủ yếu đồng bào dân tốc thiểu số có trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu , sống họ chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên có sẵn rừng Nhận thức họ bảo vệ đa dạng sinh học hạn chế Do vậy, để quản lý bảo vệ rừng cách tốt nhằm nâng cao tính đa dạng thực vật tham gia cộng đồng dân cƣ quan trọng , trƣớc hết cần có quan tâm đảm bảo cơng tác tuyên truyền giáo dục đến ngƣời nhằm nâng cao hiểu biết qía trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái môi trƣờng xã hội Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, ngành Đề làm đƣợc điều cần phải làm tốt vấn đề sau: - Đào tạo cán tuyên truyền cán ban quản lý Hạt kiểm lâm nội dung phƣơng pháp cách tiếp cận ngƣời dân công tác tun truyền , địi hỏi cán tuyên truyền phải hiểu biết phong tục tập quán tiếng dân tộc để dễ tiếp cận triển khai - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn, gọn, dễ hiểu phù hợp với nhận thức ngƣời dân, có dẫn chứng sát thực tình hình thực tế VQG đời sống sinh hoạt ngƣời dân - Cần phải đƣa vai trị ngƣời có vị trí đứng đầu có tiếng nói thơn nhƣ trƣởng thôn, già làng…… công tác tuyên truyền 40 - Có sách khen thƣởng ngƣời có thành tích cơng tác bảo vệ rừng xử lý nghiêm minh đối tƣợng vi phạm 4.3.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Tìm giải pháp để hỗ trợ cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cƣ Trên địa bàn VQG nhằm giảm thiểu phụ thuộc ngƣời dân vào rừng việc làm trƣớc tiên Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng nhƣ yêu cầu chung xã hội VQG Trong điều kiện hoàn cảnh VQG Tam Đảo áp dụng số giải pháp sau: - Tham mƣa cho huyện giúp xã vùng đệm hoàn thiện việc giao đất chia tách đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cƣờng đầu tƣ khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Xây dựng nhận rộng mơ hình trồng thuốc, rau đại có nguồn gốc từ tự nhiên để cung ứng cho thị trƣờng số loài quý có tiền làm thức ăn… - Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm đến ngƣời dân Hƣớng dẫn ngƣời dân phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý - Đầu tƣ sở hạ tầng để khai thác tiềm VQG nhƣ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng để tạo nguồn thu nhập cho ngƣời dân - Cần phải có quy hoạch diện tích vùng đệm để hộ giáp danh đƣợc hƣởng sách hỗ trợ đầu tƣ từ chƣơng trình, dự án phát triển khu vực vùng đệm VQG - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn đề ngƣời dân đƣợc vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo - Cần sớm triển khai thực có hiệu kinh phí thực việc chi trardichj vụ mơi trƣờng theo NĐ 99/2010/NĐ-CP phủ để ngƣời dên hƣởng lợi, ổn định đƣợc đời sống cho nhân dân 41 4.3.3Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn Một chức quan trọng VQG nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, bao gồm nhiều đối tƣợng nghiên cứu, địi hỏi chất lƣợng đội ngũ cán trình độ ngày đƣợc nâng cao Cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác lƣu trữ mẫu vật phải đƣợc hoàn thiện Do vậy, cần phải đƣợc đáp ứng nhu cầu cần thiết : - Nghiên cứu xác định đặc điểm sinh thái, số lƣợng cụ thể loài Trà hoa vàng Hackoda làm sở khoa học cho việc bảo tồn loài - Thiết lập vƣờm ƣơm nhân giống loài làm sở cho việc bảo tồn EXSITU làm giàu cho rừng loài - Tăng cƣờng lực lƣợng cán nghiên cứu, khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán VQG thông qua chƣơng trình đào tạo chuyên ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nƣớc nƣớc - Xây dựng nhà bảo tàng mẫu vật để phục vụ cho việc lƣu trữ mẫu vật VQG, nghiên cứu thành phần khác lịch sử tựu nhiên văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng khu hệ động thực vật VQG - Tiến hành nghiên cứu quần xã, quần thể lồi có nguy bị tuyệt chủng, phạm vi phân bố , thay đổi quần thể làm sở đề xuất cho biện pháp bảo vệ - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm gỗ nhƣ thuốc… - Tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu khoa học giƣa VQG với tổ chức, trƣờng Đại Học, Viện nghiên cứu nƣớc… - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm gỗ tăng thu nhập cho đồng bào vùng đệm làm giảm sức ép lên vùng lõi 42 4.3.4 Giải pháp kỹ thuật 4.3.5.1 Bảo tồn nguyên vị - Xác lập cụ thể khu vực có Trà hoa vàng Hackoda phân bố giao cho trạm quản lý bảo vệ rừng tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt, đồng thời phối hợp với quyền địa phƣơng ngƣời dân thơn việc tuần tra kiểm soát - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền để thông báo cho ngƣời dân biết vị trí, tầm quan trọng cảu khu vực bảo vệ nghiêm ngặt khu vực đặc biệt, tuyệt đối không đƣợc vào khai thác khu vực Đồng thời vận động quần chúng tích cực tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng Xây dựng hịm thƣ tố giác để kịp thời ngăn chặn, xử lý đối tƣợng có hành vi phá rừng trái phép, xây dựng nội quy hƣơng ƣớc làng - Tiếp tục thực tốt chƣơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu đến loài quý trogn khu vực nghiên cứu sâu loài Trà hoa vàng Hackoda để có đánh giá chi tiết vùng phân bố, đặc điểm tái sinh, khả tái sinh, khả phát triển loài 4.3.5.2 Bảo tồn chuyển vị Đây giải pháp mang tính định hƣớng việc nhân giống sinh dƣỡng ( hom ) nhân giống hữu tính ( ƣơm hạt) để trồng vào khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp ,để bảo tồn chuyển vị thành công VQG Tam Đảo cần có nghiên cứu sâu đầy đủ mặt sinh thái Trà hoa vàng Hackoda để đảm bảo tính thành cơng 43 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - TỒN TẠI Kết luận Qua kết nghiên cứu đạt đƣợc:  Đặc điểm hình thái lồi: Cây gỗ nhỏ, cao 3-4 m Cành non màu nâu nhạt, nhẵn Lá có cuống dài 815 mm, nhẵn, phiến hình bầu dục, bầu dục rộng thuôn, dài 23,5-29 cm, rộng 9-11,5 cm, xanh đậm láng mặt trên, xanh sáng mặt dƣới với nhiều điểm tuyến màu đen, hai mặt khơng lơng, dạng da, dày, gốc hình nêm trịn, chóp có mũi nhọn, mép có cƣa nhỏ cách nhau, hệ gân lõm mặt rõ mặt dƣới, gân bên 12-16 cặp Rễ cọc  Đặc điểm vật hậu: Trong q trình điều tra, tơi khơng phát thấy hoa kết Trà hoa vàng Hackoda Tuy nhiên theo số nghiên cứu trƣớc hàng năm đến tháng 11 bắt đầu nở hoa – hoa kéo dài đến tháng năm sau, lộc vào tháng 1- tháng 3, sau – năm rụng  Đặc điểm sinh thái:  Phân bố: Trong trình điều tra tơi nhận thấy lồi trà hoa vàng Hackoda lồi phân bố hẹp tập trung sƣờn phía Tây VQG Tam Đảo thuộc xã Mỹ Yên tỉnh Thái Nguyên từ độ cao 100m trở lên  Cấu trúc tổ thành tầng cao: Tại khu vực nghiên cứu, số loài tham gia vào tổ thành đa dạng, dao động từ 19 - 22 loài, nhiên có từ - lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, số lồi có hệ số tổ thành cao chiếm vị trí quan trọng lâm phần nhƣ: Sp1 (hệ số tổ thành 6,71 - 25,78), Mý 28,79 ………  Cấu trúc tổ thành loài kèm: tổ thành loài kèm Trà hoa vàng Hackoda ta thấy số lƣợng kèm 13 lồi Trong 13 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Nhóm cây: hồng bì rừng, sp2, thị rừng lồi tham gia vào cơng thức nhiều với hệ số tổ thành 0,76 Sau nhóm cây: Khao, Nhội, Re hƣơng, Sảng,Sp1 với HSTT 0,61 Tiếp theo 44 nhóm khác với tổng HSTT 4,09 Trong trình điều ta 10 trung tâm khơng thấy có xuất loài nghiên cứu Điều phản ánh đƣợc Trà Hoa vàng Hackoda phân bố rải rác,xen với loài khác tồn thành quẩn thể lồi rõ rệt Do đó, q trình gây trồng lồi Trà Hoa vàng Hackoda điều quan trọng định thành công hay thất bại vấn đề bảo tồn phát triển  Cấu trúc mật độ: Mật độ lâm phần đai cao khơng có khác trung bình nằm khoảng 240 – 310 ( cây/ha) , mật độ Trà Hoa vàng Hackoda nhƣ đai thấp (150 – 300) mật độ nhiều đai cao (300 – 500) từ 20- 30 (cây/ha) đai cao từ 10 – 20 (cây/ha) Cấu trúc tổ tành tái sinh: ta nhận thấy tầng tái sinh gần giống nhƣ tầng cao, có hai lồi chiếm HSTT cao Kháo Sảng với HSTT 0,69, sau đến Gáo với HSTT 0,63……điều cho thấy lồi có khả tái sinh tốt, chủ yếu tái sinh tái sinh hạt Tồn Do thời gian điều kiện có hạn cố gắng nỗ lực nhƣng lực thân có hạn cộng với việc làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên nhận thấy đề tài cịn tồn sau: Đề tài nêu đƣợc đặc điểm hình thái, sinh thái, vật hậu Chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm nhƣ: đặc điểm sinh lí, sinh hóa lồi Do thờ gian hạn chế địa hình phức tạp nên số tuyến điều tra hạn chế, đề tài nghiên cứu đƣợc Trà hoa vàng hackoda mà chƣa nghiên cứu đƣợc lồi khác Kiến nghị Cần có nhiều thời gian điều tra nghiên cứu Cần tiến hành nghiên cứu thêm loài quý khác để có đƣợc tranh tổng thể giá trị khu bảo tồn khu hệ thực vật khu vực nghiên cứu Quy hoạch hệ thống điều tra, điểm quan sát để giám sát loài Trà hoa vàng hackoda nhƣ việc khai thác buôn bán tài nguyên rừng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Baur G.N (1962) (Vƣơng Tấn Nhị dịch), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1976 Bộ Khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 1986 ”Sách đỏ Việt Nam”, Phần II-Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 1997 ”Sách đỏ Việt Nam”, Phần II-Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu-Nghệ An”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.53-56 Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên lâm trường Sông Đà - Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngô Quang Đê (1996), Nghiên cứu hai lồi Camellia có triển vọng hóa làm cảnh Ba Vì - Hà Tây, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Tây Ngô Quang Đê (1998) Sƣu tập số loài Camellia hoa vàng dã sinh góp phần bảo vệ nguồn gien lồi quý có nguy bị tuyệt diệt Báo cáo khoa học Đại học Lâm Nghiệp 1998 8P Ngô Quang Đê (2001) Trà hoa vàng (Camellia sp) nguồn tài nguyên quí cần bảo vệ phát triển Tạp chí Việt Nam hƣơng sắc số 92 tháng 2001 P 10 - 11 Ngô Quang Đê cộng (2008), “Khảo sát điều kiện sống Trà hoa vàng Ba Vì (Hà Tây) Trà hoa vàng Sơn Động (Bắc Giang)” Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, số - 2008 P 806 - 810 10 Lâm Cơng Định (1987), “Tái sinh chìa khóa định nội dung điều chế tái sinh rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 9+10 năm 1987 11 Nguyễn Hữu Hiến (1970), Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới, Tập san lâm nghiệp số 3/1970 12 Vũ Tiến Hinh (1991), “Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, tạp chí Lâm nghiệp, số 2/1991 13 Chu Tƣơng Hồng (1993), Nghiên cứu lợi dụng tài nguyên hoa trà triển vọng, NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Văn Khƣơng (2011), nghiên cứu trạng phân bố, khả sinh trưởng tái sinh Trà hoa vàng làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển, Luận văn thạc sỹ Lâm học, Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Phùng Ngọc Lan (1986), “ Lâm sinh học, tập 1”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Thế Liên (2006), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 17 M.Loeschau (1977), Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Triệu Văn Hùng dịch 1980 18 Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Văn Mùi, Trƣơng Quốc Phong (2003), “Nhân gen mã hóa RARN 5,8S lồi trà hoa vàng Camellia petelotii Vƣờn Quốc gia Tam Đảo”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, Số 19 Trần Ninh (2002), Kết nghiên cứu phân loại loại trà hoa vàng Việt nam 20 Trần Ninh Hakoda Naotoshi (2010), Các loài trà vườn Quốc Gia Tam Đảo, NXB VHTT 21 Hồng Đình Quang (2011), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dƣới tán rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới vƣờn quốc gia Bidoup Núi Bà- tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, Tháng 9/2011, Tr 85 – 90 22 Phạm Bình Quyền NNK (2012), Bảo tồn ĐDSH dãy Trường Sơn, Nxb Tài nguyên, môi trƣờng đồ, Hà Nội 23 Đỗ Đình Tiến (2000), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng khả nhân giống hom loài trà hoa vàng tam đảo (Camellia petelotii (Merrill) Sealy), Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp Hà Tây 24 Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 19911995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trạm Khí tƣợng -Thuỷ văn Thái Nguyên (2015), Số liệu thời tiết khí hậu năm 2015 26 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 27 Thái Văn Trừng (1983), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1983 28 Văn Trƣơng (1993), “Mấy vấn đề sở sinh thái tái sinh rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 5/1993 II- TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 29 Ghent, A.W (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by Spure Bud Worm Problems of stocked - quadrat sampling, Forest science vol 15, 12/1969 N04 30 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 31 P.W.Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge Uniirsity Press, London 32 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropica vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 33 梁盛业-中国金花茶栽培和利用 (2005)中国林业出版社。 PHỤ LỤC I Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có Trà hoa vàng Hackoda phân bố OTC1 loai g n IV Sp1 32.2% 19.4% 25.78 Thanh nganh 16.0% 16.1% 16.08 Soi 11.8% 3.2% 7.50 Xoan ta 7.8% 6.5% 7.12 Thung muc mo 4.0% 9.7% 6.85 Nhoi 6.7% 6.5% 6.59 Sp2 3.2% 6.5% 4.82 Gao 2.9% 6.5% 4.70 Khao 2.9% 6.5% 4.67 Nuc nac 2.9% 3.2% 3.08 Khao luoi nai 2.6% 3.2% 2.89 re huong 2.6% 3.2% 2.89 Long mang cut 2.2% 3.2% 2.72 Sang 1.3% 3.2% 2.27 CTTT: 25,78Sp1 + 16,08Thng + 7,5 S + 7,2 Xt + 6,85 Tmm + 6,59 N + 30,08 LK OTC2 loai Nhoi Sp1 Mau cho la nho Khao Sp2 My Da xanh g 17.9% 12.9% 9.9% 12.9% 6.9% 8.2% 6.3% n IV 16.7% 17.31 12.5% 12.70 12.5% 11.19 8.3% 10.63 12.5% 9.71 8.3% 8.26 8.3% 7.34 CTTT:17,31 N + 12,7 Sp1 + 11,19 Mcln + 10,63 Kh + 9,71 Sp2 + 8,26 M + 7,34 Dx + 5,7 (Gx,Thng) + 11,48LK Gioi xanh Thanh nganh Long mang Sang Sung Tổng 7.2% 4.2% 7.2% 4.2% 4.8% 4.2% 3.4% 4.2% 2.3% 4.2% 100.0% 100.0% 5.70 5.70 4.47 3.79 3.23 OTC3 Loài g n IV Gao 21.4% 11.1% 16.25 Sp2 19.3% 11.1% 15.21 Sang 6.3% 11.1% 8.69 Gioi xanh 4.6% 11.1% 7.85 Sp1 6.0% 7.4% 6.71 Thung muc 8.4% 3.7% mo 6.08 mau cho 4.0% 7.4% 5.68 Thanh 6.9% 3.7% nganh 5.30 gao 5.1% 3.7% 4.38 Bong trang 4.3% 3.7% 3.98 Vong gai 2.8% 3.7% 3.28 Da xanh 2.5% 3.7% 3.12 Va 2.0% 3.7% 2.84 vong gai 2.0% 3.7% 2.84 Ba bet 1.7% 3.7% 2.71 Mau cho 1.5% 3.7% 2.59 Nuc nac 1.3% 3.7% 2.48 Tổng 100.0% 100.0% CTTT: 16,25G + 12,21Sp2 + 8,69 Sg + 7,85 Gx + 6,71 Sp1 + 6,08 Tmm + 5,68 Mc +5,3 Thng + 28,23 LK OTC4 Loài Buoi bung g 30.1% lim xanh Re huong Soi Hong bi rung sp2 Khao Xoan ta buoi bung Sung sang Mau cho la nho 19.5% 9.1% 6.0% 4.5% 4.3% 3.5% 3.2% 3.7% 3.3% 2.5% 2.1% Sang nhoi Nhoi sp3 sung Tổng 2.1% 1.8% 1.5% 1.5% 1.5% 100.0% n IV 6.5% 18.26 16.1% 17.81 12.9% 11.00 9.7% 7.86 6.5% 5.50 6.5% 5.37 6.5% 4.99 6.5% 4.83 3.2% 3.47 3.2% 3.24 3.2% 2.84 3.2% 2.66 3.2% 2.66 3.2% 2.49 3.2% 2.34 3.2% 2.34 3.2% 2.34 100.0% CTTT: 18,26 Bb + 17,81 Lx + 11 Rh +7,86 S + 5,5 Hbr + 5,37 Sp2 + 34,19 LK OTC5 loai de gai re huong com tang thi rung lim xanh la nen bua thau dau dom long gao hong bi rung nanh chuot nganh Tổng OTC6 Loài mo com tang Soi thi rung hong bi rung re huong la nen gao thung muc long buoi bung ba soi my de gai Tổng g n IV 21.6% 14.3% 17.92 24.9% 9.5% 17.19 11.9% 14.3% 13.12 5.6% 14.3% 9.97 10.3% 4.8% 7.55 8.5% 4.8% 6.61 2.3% 9.5% 5.93 5.3% 4.8% 5.02 3.4% 4.8% 4.07 2.3% 4.8% 3.55 1.9% 4.8% 3.33 1.1% 4.8% 2.95 8% 4.8% 2.80 100.0% 100.0% g 43.3% 18.3% 8.6% 2.2% 5.6% 5.1% 8.2% 1.8% 2.3% 2.1% 1.2% 1.0% 4% 100.0% n IV 14.3% 28.79 7.1% 12.70 10.7% 9.68 14.3% 8.23 10.7% 8.15 10.7% 7.90 7.1% 7.67 7.1% 4.47 3.6% 2.96 3.6% 2.82 3.6% 2.37 3.6% 2.28 3.6% 1.98 100.0% CTTT: 17,91 Dg + 17,19 Rh + 13,12 Ct + 9,97 Tr + 7,55 Lx + 6,61 Ln + 5,93 B + 5,02 Thd +17,71 LK CTTT: 28,79 M + 12,7 Ct + 9,68 S + 8,23 Tr + 8,15 Hbr + 7,9 Rh + 7,67 Ln + 16,88 Ln II Tầng tái sinh STT Loài Ni ki Khao 11 0.69 Sang 11 0.69 Gao 10 0.63 CTTT: 0,69 K + 0,69 S + 0,63 G + 0,57 M + 0,5 Tr My 0.57 + 6,92 LK Thi rung 0.50 LK 110 6.92 Tổng 159 10.00 III STT Điều tra ô Loài Xi Ki Hong bi rung 0.76 Sp2 0.76 Thi rung 0.76 Khao 0.61 Mo 0.61 CTTT: 0,76 Hbr + 0,76 Sp2 + 0,76 Tr + 0,61 Kh Nhoi 0.61 + 0,61 M + 0,61 N + 0,61 Rh + 0,61 S + 0,61 Sp1 Re huong 0.61 + 4,09 LK Sang 0.61 Sp1 0.61 10 LK 27 4.09 Tổng 66 10.00

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w