Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học phát triển gây trồng lồi Củ dịm (Stephania dielsiana C.Y Wu) vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội” ngồi nỗ lực cố gắng thân, em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình, ý kiến đóng góp q báu Thầy Cơ giáo khoa Quản lí tài nguyên rừng, cán vƣờn Quốc gia Ba Vì, ngƣời dân vùng đệm Vƣờn quốc gia, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy Trần Ngọc Hải, đến khóa luận hồn thành Mặc dù cố gắng trình làm khóa luận nhƣng hoạt động tài vấn đề phức tạp, phạm vi nghiên cứu rộng, thân lại thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo cịn nhiều thiếu sót Nên em mong góp ý thầy để hiểu biết em đƣợc hồn thiện Nhân dịp này, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Hải, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp ngƣời dân vùng đệm Vƣờn quốc gia Ba Vìđã giúp đỡ em hồn thành đề tài Em xin cam đoan kết điều tra nghiên cứu trung thực thông tin trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Khánh Chi i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lƣợc sử nghiên cứu Việt Nam 13 1.1.3 Nghiên cứu lồi Củ dịm chi Stephania 16 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 18 Phần ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.1 Điều kiện tự nhiên Vƣờn quốc gia Ba Vì 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình 19 2.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 20 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 21 2.1.5 Chế độ thủy văn 22 2.1.6 Các yếu tố khác cần lƣu ý 23 2.1.7 Tài nguyên rừng 23 2.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 25 2.2.1 Dân tộc, dân số lao động 25 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 25 2.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng đệm 27 2.3 Nhận xét đánh giá chung 27 2.3.1 Thuận lợi 27 ii 2.3.2 Khó khăn 27 Phần MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 29 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 3.1.1 Mục tiêu chung 29 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 29 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Kế thừa tài liệu 30 3.4.2 Phƣơng pháp khảo sát điểm 30 3.4.3 Phƣơng pháp vấn 30 3.4.4 Phƣơng pháp phân tích đặc điểm giải phẫu Củ dịm phịng thí nghiệm 33 3.4.5.Phƣơng pháp đánh giá sinh trƣởng 35 3.4.6 Công cụ phân hạng tiêu lựa chọn thuốc phát triển 35 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm sinh vật học lồi Củ dịm 37 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Củ dịm 37 4.1.2 Đăc điểm vật hậu 38 4.1.3 Đặc điểm giải phẫu 40 4.2.Nghiên cứu tình hình gây trồng lồi Củ dịm vùng đệm Vƣờn quốc gia Ba Vì 45 4.2.1 Danh sách hộ gia đình gây trồng lồi Củ dịm vùng đệm Vƣờn quốc gia Ba Vì 45 4.2.2 Quy mơ gây trồng lồi Củ dịm 46 4.2.3 Mức độ gây trồng 46 4.2.4 Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản lồi Củ dịm khu vực điều tra 48 4.3 Sinh trƣởng Củ dòm trồng vƣờn hộ 50 iii 4.4 Nghiên cứu tình hình sử dụng vai trò Củ dòm làng nghề thuốc nam 52 4.4.1 Giá trị sử dụng 52 4.4.2 Tình hình sử dụng 53 4.4.3.Vai trò củ dòm làng nghề thuốc nam 55 4.5.Đề xuất giải pháp phát triển lồi Củ dịm theo hƣớng bền vững 57 4.5.1 Giải pháp phƣơng hƣớng kỹ thuật phát triển lồi Củ dịm khu vực nghiên cứu 57 4.5.2 Giải pháp bảo tồn kiến thức địa khu vực nghiên cứu 59 4.5.3.Giải pháp phát triển thị trƣờng khu vực nghiên cứu 59 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BBT Biểu bì BBD Biểu bì dƣới CTT Cu tin CTD Cu tin dƣới Convention on International Trade in Endangered CITES species (Công ƣớc bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp) Dcủ Đƣờng kính củ Doo Đƣờng kính gốc ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN International Union for Coservations of Nature (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên tài nguyên giới) KBTT Khu bảo tồn thiên nhiên Lvn Chiều dài loài LSNG Lâm sản ngồi gỗ MD Mơ dậu MK Mơ khuyết MH Mơ hình VQG Vƣờn quốc gia WHO Word Heath Organization (Tổ chức y tế giới ) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Vật hậu Củ dòm xuất tháng 38 Bảng 4.2: Kết giải phẫu Củ dịm vị trí mẫu vƣờn ƣơm trƣởng thành 41 Bảng 4.3: Hàm lƣợng sắc tố quang hợp cƣờng độ quang hợp tỷ lệ che sáng lồi Củ dịm vƣờn ƣơm 42 Bảng 4.4: Hàm lƣợng sắc tố quang hợp cƣờng độ quang hợp vị trí lồi Củ dịm trƣởng thành 43 Bảng 4.5: Cƣờng độ nƣớc lồi Củ dịm 44 Bảng 4.6: Khả chịu nóng lồi Củ dịm 44 Bảng 4.7: Số hộ gia đình trồng lồi Củ dịm so với số hộ khu vực điều tra 45 Bảng 4.8: Mức độ gây trồng lồi Củ dịm 46 Bảng 4.9: Tổng hợp kết vấn mức độ gây trồng 47 Bảng 4.10: Một số kinh nghiệm gây trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản lồi Củ dòm khu vực điều tra 48 Bảng 4.11: Kết đánh giá tình hình sinh trƣởng củ dịm khu vực điều tra 51 Bảng 4.12: Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng Củ dòm khu vực vùng đệm VQG Ba Vì 54 Bảng 4.13:Lựa chọn lồi thuốc ƣu tiên phát triển thơn n Sơn, xã Ba Vì 56 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hình thái Củ dịm 38 Hình 4.2 Chùm chín 38 Hình 4.3 Thân rễ Củ dịm 38 Hình 4.4 Hạt Củ dịm 38 Hình 4.5 Hình ảnh giải phẫu Củ dòm 40 Hình 4.6 Nảy chồi non 50 Hình 4.7 Trồng củ 50 Hình 4.8: Ngƣời dân thơn n Sơn, Ba Vì 53 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay từ thời cổ xƣa trình săn bắt hái lƣợm, ngƣời biết lựa chọn thực vật để làm thuốc, tích lũy dần thành kinh nghiệm truyền thống truyền từ đời sang đời khác mãi cho hệ sau Trong đó, có nhiều thuốc chữa đƣợc bệnh thƣờng gặp nhƣ cảm sốt, cảm lạnh, cầm máu…mà cịn chữa đƣợc bệnh nặng nhƣ gan, thận, huyết áp, tim mạch…Chính lẽ mà nhu cầu dƣợc liệu ngày tăng, gây sức ép lớn đến phân bố, trữ lƣợng, số lƣợng chất lƣợng dƣợc liệu, nhiều loài quý bị suy giảm nhanh chóng, trí có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Củ dòm (Stephania dielsianaC.Y Wu), họ Tiết dê (Menispermaceae) thuộc nhóm làm thuốc, có tác dụng dùng làm thuốc chữa đau đầu, sốt rét, phù thũng, đau lƣng, chân tay nhức mỏi, đau bụng, đau dày, kiết lỵ, đại tiện máu…Trữ lƣợng chất lƣợng loài tự nhiên ngày hạn hẹp Vì vậy, việc bảo tồn phát triển loài mối quan tâm nhiều ngƣời Để bảo tồn phát triển dƣợc liệu có nhiều biện pháp áp dụng, xong để phát triển, nhân trồng thành quy mô lớn bền vững việc tham gia cộng đồng, ngƣời dân sống quanh khu vực có loài quan trọng, Một mơ hình tổ chức tiêu biểu Chi hội Đơng Y cộng đồng ngƣời Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội với 65 thành viên ngƣời dân tộc Dao tham gia trồng đƣợc 250 lồi thuốc vƣờn nhà, có nhiều lồi q hiếm, Chi hội có quy chế hoạt động tốt, phát huy đƣợc kiến thức địa, tạo thu nhập cho hội viên, nhiều hội viên kinh tế hộ mức giàu nhờ nghề thuốc nam, đất đai đƣợc tận dụng triệt trồng thuốc, nhận thức tầm quan trọng ý thức bảo tồn loài quý đƣợc nâng cao rõ rệt, nhiều lồi thuốc q đƣợc giữ gìn phát triển để bảo vệ sức khỏe cho nhiều ngƣời Xuất phát từ tính cấp thiết mong muốn tìm hiểu quan tâm cộng đồng ngƣời Dao Ba Vì việc bảo tồn phát triển lồi Củ dịm, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học phát triển gây trồng lồi Củ dịm (Stephania dielsianaC.Y Wu)ở vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội” Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lược sử nghiên cứu giới 1.1.1.1.Những nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật rừng Trải qua nhiều kỷ, ngƣời coi trọng cỏ nhƣ nguồn thuốc chủ yếu để phòng chữa bệnh Theo WHO đến năm 1985, giới có khoảng 20.000 số 25.000 loài thực vật đƣợc dùng trực tiếp để làm thuốc cung cấp hoạt chất tự nhiên để làm thuốc Trong đó, vùng nhiệt đới châu Á ƣớc tính có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa đƣợc dùng làm thuốc.Ấn Độ 6.000 lồi, Trung Quốc 5.135 loài Bên cạnh việc sử dụng thuốc dạng cổ truyền (cao, thuốc ngâm rƣợu, thuốc sắc,…); nhiều năm ngƣời ta chế đƣợc nhiều loại thuốc đại có nguồn gốc từ tự nhiên Cho đến chƣa có số xác thống kê tổng số lƣợng thực vật đƣợc sử dụng bao nhiêu, đoán lớn [16] Theo thống kê giới có khoảng 250.000 - 270.000 lồi thực vật bậc cao có đến 35.000 - 70.000 lồi đƣợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh Trong Trung Quốc có 10.000 lồi, Ấn Độ có khoảng 7.500 8.000 lồi, Indonesia có khoảng 7.500 lồi, Malaysia có khoảng 2.000 lồi, Hàn Quốc có khoảng 1.000 lồi sử dụng đƣợc y học truyền thống [17] Châu Mỹ La Tinh nơi có chứa 1/3 số loài thực vật giới có truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc, đặc biệt ngƣời dân địa.Schule phát gần 2.000 loài thuốc đƣợc sử dụng vùng Amazon thuộc Colombia.Các quốc gia Châu Phi số loài thuốc nhƣ Somalia có 200 lồi, Botswana có 314 loài Các tài liệu cổ xƣa sử dụng thuốc đƣợc ngƣời Ai Cập cổ đại ghi chép thời gian khoảng 3.600 năm trƣớc với 800 thuốc 700 thuốc có Lơ hội, Kỳ nham, Gai dầu Ngƣời Trung Quốc cổ đại ghi chép Thần nơng thảo 365 vị lồi thuốc (khoảng 5.000 năm trƣớc đây) Nền y học cổ truyền Trung Quốc Ấn Độ ghi nhận lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc có cách 3.000 - 5.000 năm Vào đầu kỷ thứ II Trung Quốc, ngƣời ta biết dùng chè (Thea siamensis L.) đặc để rửa vết thƣơng tắm ghẻ Thần Nông ngƣời đầu sƣu tầm, ghi chép nên 365 vị thuốc Đông Y sách "Mục lục thuốc thảo mộc" từ hàng ngàn năm trƣớc Từ thời cổ xƣa chiến binh La Mã dùng Lô hội (Aloe barbadensis Mill.) để rửa vết thƣơng cho chóng lành sẹo mà ngày đƣợc nhà khoa học nƣớc chứng minh Kinh nghiệm ngƣời cổ Hy Lạp La Mã dùng vỏ Ĩc chó (Juglans regia L.) dùng để chữa loét vết thƣơng lâu ngày Trong chƣơng trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam Á, Perry nghiên cứu 1.000 tài liệu khoa học thực vật dƣợc liệu đƣợc công bố đƣợc nhà khoa học kiểm chứng tổng hợp thành sách thuốc vùng Đông Đông Nam Á "Medicinal Plants of East and South east Asia" 1985 Theo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thế Giới (IUNC) cho biết tổng số 43.000 loài thực vật mà quan có thơng tin, có khoảng 30.000 lồi đƣợc coi tuyệt chủng mức độ khác Nhiều quốc gia Thế giới có nhiều sách cụ thể để vừa bảo tồn, vừa khai thác hợp lý nguồn gen thuốc Đáng ý Nam Ninh (Trung Quốc) có vƣờn thuốc rộng 250 ha, thu thập trồng đƣợc 2.500 loài thuốc, vƣờn phát triển thuốc Bắc Kinh rộng 70ha trồng đƣợc 1.000 lồi thuốc [18] Hiện đại hóa y học cổ truyền đƣợc nhiều Tổ chức; Chính phủ quan tâm nhằm tạo dạng bào chế mới; thuốc đáp ứng nhu cầu làm thuốc dự phòng chữa bệnh Cho tới có 30.000 hoạt chất đƣợc tách chiết từ nguồn thực vật, nhiều hoạt chất có giá trị cao Nhu cầu hoạt 10 Bảng 4.12: Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng Củ dịm khu vực vùng đệm VQG Ba Vì Số lƣợng trả lời Nội dung TT Số lƣợng Tỷ lệ % vấn trả lời Nội dung TT lệ % vấn (hộ) (hộ) 1.5 I Tình hình khai thác 1.1 Thu hái rừng Mục đích thu hái - Làm thuốc - Thƣờng xuyên - Có Tỷ 10 83,3 13,3 - Bán 58,3 13 86,7 - Trồng 50,0 0,0 - Không 1.2 Bộ phận thu hái II Tình hình sử dụng 2.1 Cách sử dụng - Lá 41,7 - Dùng tƣơi - Thân 33,3 - Khô 11 91,7 - Rễ, củ 12 100,0 - Rƣợu 66,7 - Hạt 50,0 - Cả 33,3 2.2 Mức sử dụng - Cách khác 1.3 Số lượng thu hái - Nhiều - Nhiều 26,7 - vừa phải 10 66,7 - Ít 6,6 0,0 - Xa 15 100,0 - Vừa 0,0 - Gần 0,0 - Vừa - Lấy 1.4 Khoảng cách thu hái 75 2.3 33,3 10 66,7 Xu hướng sử dụng -Ngày tăng 15 100 - Ngày 0 - Khơng thay đổi 0 a Tình hình khai thác Củ dịm - Số liệu điều tra cho thấy có tới 86.7% số hộ có tham gia thu hái rừng tự nhiên 54 - Bộ phận thu hái nhiều củ chiếm 100%, tiếp đến 41,7%, thân 33,3% thu hái có 33,3% số hộ Theo đánh giá hộ phải thu hái xa lấy đƣợc 75% số hộ đƣợc vấn - Số lƣợng hộ thu hái nhiều 26,7 %, vừa phải 66,7 % 6,6% Mục đích thu hái để làm thuốc chiếm 83,3%; để bán 58,3% để gây trồng 50% b Tình hình sử dụng - Cách sử dụng:75% số hộ dùng tƣơi để làm thuốc, 91,7% dùng khô 66,7% số hộ dùng cách ngâm rƣợu + Củ tƣơi đem thái miếng, vàng sau ngâm với rƣợu hạ thổ hạ thổ khoảng nửa tháng Công dụng: chữa đau lƣng, khớp, vơi hóa, vị đĩa đệm + Sắc tƣơi uống, ngày lạng tƣơi, không cho đƣờng Công dụng chữa bệnh đau dày - Mức độ sử dụng: 33,3% số hộ cho dùng nhiều tốt, 66,7% số hộ cho dùng vừa phải tốt Theo lƣơng y Triệu Thị Hòa năm sử dụng 300 – 500 kg Củ dòm tƣơi để chế biến bán thị trƣờng - Giá thị trường:Giá kg tƣơi 80 nghìn đồng sau sơ chế khơ đƣợc bán với giá 300 nghìn đồng/ lạng Thƣờng kg tƣơi khô đƣợc lạng Kết nghiên cứu tình hình sử dụng củ dịm cho thấy, tình hình khai thác sử dụng củ dịm có xu hƣớng ngày tăng Do ngƣời dân chủ yếu vào rừng tự nhiên để khai thác mang bán (chỉ có số mang trồng) nên hiên nay, số lƣợng loài gặp ngồi tự nhiên Cần có biện pháp để nâng cao ý thức cộng đồng, góp phần bảo tồn phát triền lồi có giá trị 4.4.3.Vai trò củ dòm làng nghề thuốc nam Để xác định vai trò củ dòm làng nghề thuốc nam, đề tài tiến hành sử dụng công cụ phân hạng tiêu lựa chọn thuốc phát triển 55 công cụ phân hạng kinh tế hộ gia đình Nhằm đánh giá đƣợc lý hộ gia đình lựa chọn lồi củ dòm tầm quan trọng nghề thuốc kinh tế hộ gia đình Từ đó, thúc đẩy phát triển bảo tồn phát triển loài tốt Đối với công cụ phân hạng tiêu lựa chọn thuốc phát triển, đề tài sử dụng thang điểm chuẩn 10, qua phân hạng: cao, trung bình thấp, dựa vấn 15 hộ gia đình tổng hợp đƣợc tiêu chí để lựa chọn lồi phát triển Qua kết điều tra vấn thảo luận với nhóm hộ thống tiêu chí tiêu ngƣời dân lựa chọn thuốc để phát triển nhƣ sau: Bảng 4.13:Lựa chọn loài thuốc ƣu tiên phát triển thôn Yên Sơn, xã Ba Vì Tiêu chí Mức độ Lồi q Giá bán cao Chữa bệnh hiệu nghiệm Dễ gây giống Nhanh Dễ cho Tổng Xếp trồng thu điểm hạng hoạch Ba kích 10 7 47 Củ dòm 10 10 10 54 Hoàng đắng 10 42 Lá khôi 9 8 9 52 Kim ngân 8 49 Thiên niên kiện 39 Lan kim tuyến 10 10 5 35 Hoa tiên 9 40 Hà thủ ô đỏ 8 5 40 Dựa vào kết phân hạng tiêu lựa chọn cho thấy, mức độ lựa chọn loài Củ dịm cao (xếp hạng 1), sau lồi Lá khơi (xếp hạng 2), mức độ lựa chọn Lan kim tuyến (xếp hạng 8) Nhƣ vậy, thơn n Sơn, xã 56 Ba Vì lồi Củ dòm đƣợc lựa chọn trồng phát triển nhiều lồi có nhiều ƣu điểm Qua điều tra phân hạng kinh tế hộ tổng hợp đƣợc kết quả: Nguồn thu ngƣời dân khu vực điều tra chủ yếu dựa vào phát triển nghề thuốc Các nguồn thu khác có nguồn thu nhập thấp, nơng nghiệp chủ yếu trồng ngô nuôi lợn, gà, thu nhập trung bình hộ từ – triệu/ tháng; nguồn thu khác từ lƣơng hƣu, số hộ đƣợc trợ cấp trăm/ tháng Thu nhập nghề thuốc chênh lệch cao rõ, hộ gia đình làm thuốc uy tín nhƣ gia đình Lý Văn Ngun năm tiêu thụ 1500 kg củ tƣơi/ năm, thu nhập 200 – 300 triệu / tháng, có tháng thu nhập lớn Điều này, chứng tỏ nghề thuốc có tầm quan trọng lớn kinh tế hộ gia đình 4.5.Đề xuất giải pháp phát triển lồi Củ dịm theo hƣớng bền vững Để phát triển lồi Củ dịm bền vững cần có: - Giải pháp phƣơng hƣớng kỹ thuật phát triển loài Củ dòm khu vực nghiên cứu - Giải pháp bảo tồn kiến thức địa khu vực nghiên cứu - Giải pháp phát triển thị trƣờng khu vực nghiên cứu Qua điều tra vấn nhận thấy giá trị thuốc đem lại cho ngƣời dân địa phƣơng đời sống vật chất tinh thần Dựa vào điều kiện có khu vực nghiên cứu thấy khu vực chứa tiềm to lớn việc phát triển nguồn tài nguyên thuốc Trên sở điều tra nghiên cứu vấn , đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển loài củ dòm theo hƣớng bền vững 4.5.1 Giải pháp phương hướng kỹ thuật phát triển lồi Củ dịm khu vực nghiên cứu - Cần quy hoạch lại vƣờn thuốc hộ gia đình cách hợp lí có khoa học: bố trí trồng theo lơ, luống, loài, làm giàn cho leo, 57 vƣờn có quy mơ lớn đầu tƣ xây dựng hệ thống phun nƣớc tự động, giàn che… - Không nên thu hái sớm, củ nhỏ, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao Cây giống hạt giống phải đƣợc chọn lựa kỹ Hạt giống phải lựa chọn hạt già, chín đều, ngun vẹn khơng bị sâu bệnh.Cây thời kỳ nảy chồi cần ý chế độ bón phân hợp lý, bổ sung chất dinh dƣỡng cho củ phát triển Thƣờng xuyên chăm sóc bảo vệ cây, ý theo dõi loài sâu bệnh hại - Nâng cao vai trị số tổ chức: Chi hội Đông y, hội phụ nữ…giúp trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật gây trồng hội viên với - Cần tập trung thu hút dự án, sách hay tổ chức hỗ trợ , thúc đẩy nghề thuốc nam vốn, kỹ thuật tạo giống, phân bón, đất canh tác…cho ngƣời dân, tạo điều kiện tốt phát triển nghề thuốc nam - Vƣờn quốc gia Ba Vì cộng đồng cần xây dựng vƣờn sƣu tập lồi LSNG có Củ dịm Kinh nghiệm ngƣời dân cho thấy thuốc dễ trồng xung quanh vƣờn, trồng xen dƣới tán ăn nên việc bảo tồn cần thiết - Nghiên cứu hồn thiện quy trình trồng chăm sóc Củ dòm từ hạt hom thân Đặc biệt cần nghiên cứu khả nhân giống từ hom thân thiếu thông tin cần thiết - Mở lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật công nghệ gây trồng cho bà Có thể tiến hành nhân giống biện pháp khác cho phù hợp với nhu cầu, đặc điểm, diều kiện địa phƣơng Đây sở quan trọng cho việc nhân giống phục vụ trồng phát triển Củ dòm địa phƣơng nhƣ khu vực khác có Củ dịm phân bố - Xây dựng mơ hình trồng Củ dịm (trồng xen, trồng dƣới tán rừng, dƣới tán ăn quả,…) Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật chăm sóc, khai thác để Củ dịm trở thành lồi đem lại thu nhập kinh tế cho ngƣời dân 58 khu vực, nhân rộng mơ hình cho ngƣời dân mở lớp tập huấn, trình diễn mơ hình để bà học tập 4.5.2 Giải pháp bảo tồn kiến thức địa khu vực nghiên cứu - Cần phát huy tối đa vai trị Hội Đơng y, phải thƣờng xun nâng cao kiến thức, đồn kết, gắn bó , thƣờng xuyên mở thảo luận chia sẻ kinh nghiệm với hệ trẻ khu vực - Chính quyền địa phƣơng, cấp xã, cấp xã, công ty, tổ chức hỗ trợ nghiên cứu có tham gia ngƣời dân phát triển thuốc nhằm tổng kết kinh nghiệm, kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng sau làm tƣ liệu cho xã khác có điều kiện tham khảo học hỏi theo 4.5.3.Giải pháp phát triển thị trường khu vực nghiên cứu Để phát triển sản phẩm thuốc Củ dòm cách bền vững đạt hiệu kinh tế cao -Cần nghiên cứu tình hình cụ thể khu vực nghiên cứu sau kết hợp khai thác chế biến nơi khai thác, làm nhƣ bớt đƣợc công vận chuyển từ nơi khai thác nhà để chế biến - Về thị trƣờng tiêu thụ cần có quản lý, giám sát quyền địa phƣơng để đảm bảo ổn định giá mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Cần giữ vững uy tín với khách hàng thông qua hiệu chữa trị chất lƣợng sản phẩm - Công tác tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng nƣớc ngƣời dân gặp phải số khó khan khơng có giấy xác nhận, thẻ hành nghề hay số giấy tờ liên quan để đảm bảo việc buôn bán hợp pháp, nên cần phải có biện pháp kiểm tra, hay mở lớp học cấp phép, biện pháp tƣơng tự giúp ngƣời kinh doanh yên tâm buôn bán, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm - Tạo thị trƣờng rộng cách kêu gọi nhiều đối tác thu mua sản phẩm, có nhƣ khơng có tƣợng bị ép giá, nâng cao giá thành sản phẩm 59 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc, đề tài rút số kết luận sau đây: - Kết quan sát, nghiên cứu hình thái, vật hậu giúp biết hình thái củ dịm, từ giúp tìm đƣợc biện pháp kỹ thuật gây trồng hợp lý (nhƣ củ dòm dạng thân leo cần làm giàn leo cho cây,…), biết đƣợc mùa vụ hoa, chín đềmlàm sở khoa học cho việc thu hái phục vụ nhân giống dự báo nguồn giống giúp sở sản xuất chủ động - Thông qua nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, phân tích diệp lục, xác định cƣờng độ quang hợp, sức hút nƣớc, khả chịu nhiệt…khẳng định Củ dòm có khả chịu bóng vừa phải Đây sở khoa học để đề xuất kỹ thuật gây trồng thích hợp cho ngƣời dân - Tại vùng đệm vƣờn quốc gia Ba Vì (gồm thơn: n Sơn, Hợp Nhất, Hợp Sơn) việc gây trồng củ dòm phổ biến ( 100% hộ gia đình làm thuốc có gây trồng lồi này) Tuy nhiên, quy mô tƣơng đối nhỏ, nhiều 15 cây, nhu cầu sử dụng theo năm ngày tăng - Về tình hình sinh trƣởng tƣơng đối tốt, có chênh lệch chiều dài thân, số nhánh, đƣờng kính gốc thân đƣờng kính củ qua giai đoạn phát triển Cây trồng có giàn leo cho suất cao nhiều so với không làm giàn trồng rừng - Kiến thức địa ngƣời dân loài phong phú, hộ có kiến thức kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hái bảo quản - Tình hình khai thác sử dụng lồi củ dịm ngày tăng, sử dụng dung tƣơi để làm thuốc, phơi khô dung ngâm rƣợu, giá kg tƣơi 80 nghìn đồng sau sơ chế khô đƣợc bán với giá 300 nghìn đồng/ lạng Thƣờng kg tƣơi khơ đƣợc lạng - Lồi Củ dịm có vai trị quan trọng làng nghề thuốc nam.Lồi đƣợc lựa chọn loài thuốc ƣu tiên phát triển khu vực nghiên cứu 60 Tồn Do điều kiện đề tài làm thời gian ngắn nên đánh giá đƣợc tình hình sinh trƣởng Củ Dòm 24 tháng tuổi, chƣa tiến hành theo dõi đƣợc độ tuổi khác Tập trung nghiên cứu chủ yếu thôn Yên Sơn, Ba Vì nên kiến thức địa chƣa phản ành đầy đủ Chƣađánh giá thuốc nam ngƣời dân có liên quan tới lồi Củ dịm Kiến nghị - Tăng thêm thời gian thực đề tài để đảm bảo nghiên cứu đầy đủ xác Tiếp tục mở rộng nội dung nghiên cứu đặc diểm sinh thái, sinh học, vật hậu lồi - Cần điều tra đánh giá mơ hình trồng thử nghiệm lồi Củ Dịm hộ gia đình để làm sở chuyển giao kỹ thuật cho ngƣời dân - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, bảo vệ lồi Củ dịm mơi trƣờng tự nhiên, kết hợp gây trồng địa phƣơng khác nhau.Tạo vƣờn ƣơm, cung cấp giống với số lƣợng lớn cho hộ gia đình ngồi khu vực nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu giá trị thuốc gia truyền Cấc tổ chức đoàn thể cần hỗ trợ, tập trung xây dựng thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm, phát triển nghề thuốc nam - Các hộ gia đình thơn cần tích cực tham gia hoạt động đồn thể, nhƣ Hội Đơng y, trao đổi kinh nghiệm làm thuốc, tăng cƣờng tinh thần đồn kết, gắn bó, giữ gìn phát triển nghề thuốc nam 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân – Chủ biên (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích (2007), “Củ dịm – vị thuốc an thần gây ngủ”, Báo sức khỏe đời sống, số trang 7, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung nhóm tác giả (2006), Cây thuốc Động Vật Làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng (1980), Sổ Tay thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực Vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội, Hà Nội Lê Trần Chấn (1993), “ Hệ Thực vật Ba Vì – Nguồn gen đặc hữu cần đƣợc bảo vệ’’, Tạp chí Lâm nghiệp, (5), trang 13 – 14, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Công ƣớc Quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (Cites) ký Washington D.C ngày 01/3/1973 Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên (2011), Kỹ thuật trồng ba loài thuốc Nam Nhàu, Chóc Máu Củ dịm đất rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Trần Ngọc Hải (2009), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu thu thập nguồn gen thực vật rừng đặc hữu, quý vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội 11 Trần Ngọc Hải (2013), Kỹ thuật trồng số thuốc quý tán rừng vườn nhà, Tập Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học, số tác dụng sinh học số loài thuộc chi stephania lour, Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên nghành Dƣợc liệu – Dƣợc học cổ truyền, Hà Nội 62 13 IUCN, World convervation monitoringcenter –IUCN (1992O), Thứ hạng tiêu chuẩn IUCN cho Danh lục Đỏ -1994, (IUCN Red Lits Categories -1994) 14 Flora of China (2008), Hệ thực vật rừng Trung Quốc, Website:www.tropicos.org 15 Nguyễn Kim Liễn (2011), Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống loài Củ dịm (Stephania dielesiana) VQG Ba Vì – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học in lần thứ 8, Hà Nội 17 Quỹ thiên nhiên giới (WWF): www.wwf.org 18 Nguyễn Tập (2006), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Dự án Lâm sản gỗ giai đoạn 2, Hà Nội 19 Nguyễn Tập (2006), “Danh lục đỏ thuốc Việt Nam”, Tạp chí dược liệu tập 3, Hà Nội 20 Tổ chức y thế giới (WHO): www.who.int 21 Website: http://books.google.com.vn 63 PHỤ LỤC 64 Hình 01 Thân Củ dịm Hình 02 Củ thu hoạch Hình 03 Thân củ củ dịm Hình 04 Chồi củ dịm 65 Hình 05 Kho thuốc nam Hình 06 Củ dịm năm tuổi Hình 07 Cây củ dịm Hình 08 Phỏng vấn ngƣời dân 66 Hình 09 Mặt sau củ dịm Hình 10 Cây Củ dịm tháng tuổi Hình 11 Vật hậu Củ dịm Hình 12 Hoa Củ dịm 67 DANH SÁCH CÁC HỘ GIA ĐÌNH TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN TT Tên hộ gia đình Nghề nghiệp Giới tính Thơn Triệu Thị Hòa Làm thuốc Nữ Yên Sơn Triệu Thị Phƣơng Làm thuốc Nữ Yên Sơn Lý Văn Nguyên Làm thuốc Nam Yên Sơn Triệu Thị Mến Làm thuốc Nữ Yên Sơn Lý Sinh Hƣơng Làm thuốc Nam Yên Sơn Triệu Thị Thanh Làm thuốc Nữ Hợp Sơn Dƣơng Thị Minh Thắng Làm thuốc Nữ Hợp Sơn Dƣơng Thị Minh Làm thuốc Nữ Hợp Sơn Triệu Thị Dung Làm thuốc Nữ Hợp Sơn 10 Lý Thị Lƣơng Làm thuốc Nữ Hợp Sơn 11 Triệu Phú Quý Làm thuốc Nam Hợp Nhất 12 Phùng Thị Ngái Làm thuốc Nữ Hợp Nhất 13 Triệu Thị Bảy Làm thuốc Nữ Hợp Nhất 14 Dƣơng Thị Hiền Làm thuốc Nữ Hợp Nhất 15 Triệu Thị Thu Làm thuốc Nữ Hợp Nhất 68