1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu môn giáo dục học tiểu học năm 2023 tài liệu hỗ trợ các phần bài tập lớp

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG I: GIÁO DỤC HỌC LÀ KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI I. GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT 1. Sự nảy sinh và phát triển của giáo dục là nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người Trong quá trình sống, con người đã không ngừng đấu tranh trong xã hội, đấu tranh với thiên nhiên, không ngừng lao động để tạo ra của cải vật chất và tinh thần. Trong quá trình đó con người đã tích lũy được những kinh nghiệm đấu tranh xã hội, kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất. Để xã hội loài người có thể tồn tại và phát triển, người ta phải truyền thụ cho nhau những kinh nghiệm đó. Hiện tượng truyền thụ kinh nghiệm xã hội chính là hiện tượng giáo dục. Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội có đặc trưng cơ bản là: Thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm về lao động sản xuất và sinh hoạt cộng đồng… Thế hệ đi sau tiếp thu những kinh nghiệm đó để tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất và các hoạt động xã hội khác. Hay nói cách khác truyền đạt và tiếp thu những kinh nghiệm đã được tích lũy trong quá trình lịch sử phát triển của xã hội loài người là nét đặc trưng cơ bản của giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội . Nhờ có giáo dục mà con người lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội, nhờ lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội mà cá thể trở thành nhân cách và nhân cách của mỗi người được phát triển đầy đủ hơn, những nhu cầu và năng lực của họ phong phú đa dạng hơn, những sức mạnh tinh thần và sức mạnh thể chất của họ tăng thêm. Vì thế: Đi học là một nhu cầu cơ bản của con người, một quyền mà mỗi con người phải được hưởng Đi học là một con đường tăng thu nhập của mỗi cá nhân Giáo dục là phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất những nhân cách cần thiết, phù hợp với yêu cầu của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định . Với ý nghĩa đó, giáo dục là điều kiện không thể thiếu được để duy trì và phát triển đời sống của con người, của xã hội loài người . Đó là một loại hoạt động có ý thức, có mục đích của con người là chức năng đặc trưng của xã hội loài người, là một hiện tượng phổ biến của xã hội loài người và tồn tại vĩnh hằng cùng với xã hội loài người. Chính vì vậy giáo dục là một trong những hiện tượng xã hội, nhưng đó là hiện tượng xã hội đặc biệt .

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐỒNG THÁP ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIÁO DỤC HỌC TIỂU HỌC GIẢNG VIÊN : NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ KHOA: TÂM LÝ - GIÁO DỤC ĐH ĐỒNG THÁP CHƯƠNG I: GIÁO DỤC HỌC LÀ KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI I GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Sự nảy sinh phát triển giáo dục nhu cầu tồn phát triển xã hội lồi người - Trong q trình sống, người không ngừng đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên, không ngừng lao động để tạo cải vật chất tinh thần Trong q trình người tích lũy kinh nghiệm đấu tranh xã hội, kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất Để xã hội loài người tồn phát triển, người ta phải truyền thụ cho kinh nghiệm Hiện tượng truyền thụ kinh nghiệm xã hội tượng giáo dục Giáo dục với tư cách tượng xã hội có đặc trưng là: - Thế hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng… - Thế hệ sau tiếp thu kinh nghiệm để tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất hoạt động xã hội khác Hay nói cách khác truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm tích lũy q trình lịch sử phát triển xã hội loài người nét đặc trưng giáo dục với tư cách tượng xã hội Nhờ có giáo dục mà người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà cá thể trở thành nhân cách nhân cách người phát triển đầy đủ hơn, nhu cầu lực họ phong phú đa dạng hơn, sức mạnh tinh thần sức mạnh thể chất họ tăng thêm Vì thế: - Đi học nhu cầu người, quyền mà người phải hưởng - Đi học đường tăng thu nhập cá nhân Giáo dục phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất nhân cách cần thiết, phù hợp với yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Với ý nghĩa đó, giáo dục điều kiện khơng thể thiếu để trì phát triển đời sống người, xã hội lồi người Đó loại hoạt động có ý thức, có mục đích người chức đặc trưng xã hội loài người, tượng phổ biến xã hội loài người tồn vĩnh với xã hội lồi người Chính giáo dục tượng xã hội, tượng xã hội đặc biệt Các tính chất giáo dục a Tính chất lịch sử giáo dục tượng xã hội, giáo dục chịu chi phối q trình xã hội khác như: kinh tế, trị, xã hội Giáo dục phát triển biến đổi khơng ngừng, giáo dục mang tính lịch sử cụ thể Tính lịch sử giáo dục diễn đạt sau: Ở nước giai đoạn lịch sử định, có giáo dục riêng biệt, mà đặc trưng tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện điều kiện giai đoạn qui định Từ tính lịch sử giáo dục, rút số kết luận quan trọng việc xây dựng phát triển giáo dục: - Sao chép nguyên mơ hình giáo dục nước khác việc xây dựng giáo dục nước việc làm phản khoa học - Giữ ngun mơ hình giáo dục hình thành giai đoạn trước đây, mà điều kiện giai đoạn có thay đổi hành động trái qui luật - Những điều chỉnh, cải tiến, cải cách, đổi giáo dục thời kỳ phát triển tất yếu khách quan Song biến động cần dự báo xác, chuẩn bị cẩn thận tiến hành tốt b Tính chất giai cấp giáo dục Xã hội có phân chia giai cấp giáo dục phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường công cụ đấu tranh giai cấp, hoạt động giáo dục, nhà trường hoạt động đấu tranh giai cấp lĩnh vực tư tưởng, văn hóa giáo dục đào tạo người mới, hệ mới, phục vụ tích cực cho cơng đấu tranh giai cấp, xây dựng xã hội theo đường lối giai cấp nắm quyền Tính chất giai cấp giáo dục nhà trường thể tập trung mục đích, nhiệm vụ giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục đào tạo c Tính chất kế thừa giáo dục Giáo dục vừa mang tính chất lịch sử, vừa mang tính chất giai cấp, vừa mang tính chất kế thừa kinh nghiệm, thành tựu nhân loại đúc kết qua trình xây dựng phát triển giáo dục theo lịch sử phát triển xã hội Tính kế thừa giáo dục địi hỏi : mặt phải nghiên cứu, tiếp thu phát triển yếu tố tiến bộ, kinh nghiệm quý báu giáo dục trước, giáo dục thuộc nước, chế độ trị khác Mặt khác phải phê phán loại bỏ yếu tố lạc hậu, không phù hợp với phát triển giáo dục, xã hội Những chức xã hôi giáo dục Do giáo dục tác động đến người có khả tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, đến trình xã hội mà người chủ thể Những tác dụng giáo dục trình xã hội xét mặt xã hội học gọi chức xã hội giáo dục Có loại chức xã hội giáo dục : Chức kinh tế - sản xuất, chức - trị xã hội chức tư tưởng - văn hoá Những chức thể vai trò giáo dục tồn phát triển xã hội tất mặt a Chức kinh tế - sản xuất Lao động dù đơn giản đến đâu cần có huấn luyện để người biết lao động, có kinh nghiệm lao động Lao động phức tạp, đại đòi hỏi đầu tư vào huấn luyện nhiều Mối liên hệ giáo dục sản xuất đươc hình thành sức lao động Sức lao động xã hội tồn nhân cách người Giáo dục tái tạo nên sức mạnh chất người, giáo dục coi phương thức tái sản xuất sức lao động xã hội Giáo dục góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Giáo dục tạo nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ thuật, có kỹ nghề nghiệp, phát triển kinh tế sản xuất Giáo dục đào tạo lại nguồn nhân lực bị lỗi thời, tạo nên sức lao động mới, đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực thiếu hụt nhiều nguyên nhân Bằng đường truyền thông, giáo dục phát triển người lực chung lực riêng biệt, giúp người nâng cao lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay đổi việc làm, góp phần phát triển kinh tế sản xuất Giáo dục góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống cộng đồng Giáo dục tham gia vào chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Bằng đường truyền thơng, giáo dục giúp người nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tăng suất lao động, phát triển kinh tế gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo Như vậy, giáo dục góp phần phát triển kinh tế sản xuất Giáo dục thông qua đường truyền thơng, tham gia vào chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình Giáo dục giúp cho người nhận thức đắn dân số, sức khỏe sinh sản, giảm tỷ lệ tăng dân số, nâng Cao chất lượng sống, chất lượng giống nịi, góp phần phát triển sản xuất Ngày kinh tế thị trường, chất lượng giáo dục gắn liền với chất lượng sản phẩm, hàng hóa Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa giáo dục phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong thời đại phát triển bão táp khoa học công nghệ, nhân loại chuyển sang văn minh tin học, điện tử, sinh học Khoa học-công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Sự phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với sản xuất hàng hóa thị trường, gắn liền với phân công lao động hợp tác quốc tế Giáo dục yếu tố phi sản xuất, giáo dục yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Không thể phát triển lực lượng sản xuất không đầu tư thỏa đáng cho nhân tố người, nhân tố hàng đầu lực lượng sản xuất Không thể xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa khơng nâng cao trình độ dân trí, doanh trí, trình độ tổ chức quản lý cán nhân dân Thực tiễn rằng, không quốc gia muốn phát triển lại đầu tư cho giáo dục Cuộc chạy đua phát triển kinh tế chạy đua khoa học công nghệ, chạy đua giáo dục đào tạo, chạy đua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ương khóa nhấn mạnh: “ Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách, nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển.” Để làm tốt chức giáo dục đào tạo phải xây dựng xã hội học tập tạo điều kiện cho người học tập thường xun, học tập suốt đời Chính vậy, giáo dục phải thực trước đón đầu thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất b Chức trị - xã hội Giáo dục trực tiếp tác động đến cấu trúc xã hội, làm phân hóa tầng lớp xã hội (giáo dục cũ ) giảm thiểu, xóa bỏ phân chia tầng lớp xã hội, phân chia giai cấp ( giáo dục XHCH ) , nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp làm thay đổi vị trí xã hội người c Chức tư tưởng - văn hóa Giáo dục truyền bá xây dựng hệ tư tưởng xã hội cho người học, xây dựng lối sống mới, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho tồn xã hội ( nâng cao dân trí ), phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, xã hội, xây dựng văn hóa mới, tư tưởng theo yêu cầu phát triển xã hội, đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho xã hội Thực chức đó, giáo dục phải bám sát yêu cầu phát triển kinh tế - sản xuất, trị - xã hội, tư tưởng - văn hóa để đáp ứng đầy đủ kịp thời Đồng thời giáo dục phải phát triển mạnh mẽ để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng II ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC Đối tượng giáo dục học Với chức hình thành phát triển nhân cách, giáo dục cần nghiên cứu theo trạng thái động, tức theo quan điểm trình : trình giáo dục Quá trình giáo dục diễn thời gian , khơng gian định , có nhiều nhân tố tham gia có liên hệ với nhau, có vận động phát triển khơng ngừng Q trình giáo dục nói cịn gọi q trình dạy học giáo dục trình giáo dục - học tập, trình sư phạm tổng thể hay q trình giáo dục học - đối tượng giáo dục học a Các đặc trưng trình sư phạm tổng thể - Quá trình giáo dục trình xã hội tổ chức cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền đạt, lĩnh hội phát triển kinh nghiệm xã hội để xây dựng phát triển kinh nghiệm xã hội, để xây dựng phát triển nhân cách đáp ứng yêu cầu giai đoạn lịch sử xã hội - Quá trình giáo dục trình tác động lẫn người giáo dục người đưọc giáo dục, cá nhân tập thể tạo thành quan hệ đặc biệt, gọi quan hệ sư phạm - Quá trình giáo dục trình người giáo dục tổ chức hướng dẫn loại hình hoạt động giao lưu người giáo dục tích cực, tự giác tham gia vào loại hình hoạt động, giao lưu để chiếm lĩnh biến kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hóa xã hội thành vốn sống - Quá trình giáo dục phận chủ yếu hoạt động sống người giáo dục, hoạt động sống phong phú đa dạng có ý nghĩa giáo dục Từ đặc trưng trên, rút định nghĩa : Quá trình sư phạm tổng thể q trình có tính chất xã hội hình thành người tổ chức có mục đích, có kế hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu lịch sử xã hội, thực thông qua hoạt động giáo dục, học tập hoạt động đa dạng khác sống tiến hành mối quan hệ xã hội người giáo dục người giáo dục nhằm làm cho người giáo dục chiếm lĩnh, phát triển kinh nghiệm xã hội loài người phát triển tồn diện nhân cách b Cấu trúc trình sư phạm tổng thể - Quá trình sư phạm tổng thể thống hai trình phận : trình dạy học trình giáo dục Cả hai trình thực chức chung q trình sư phạm tổng thể việc hình thành nhân cách tồn diện Song q trình phận có chức trội dựa vào chức để thực chức khác Chức trội trình dạy học trau dồi học vấn, chuyển giao lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nhận thức hoạt động Chức trội trình giáo dục xây dựng hệ thống niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, tính cách, thói quen Là hình thành phát triển phẩm chất giới quan khoa học, trị, đạo đức, thẩm mỹ cá nhân người học - Quá trình giáo dục tổng thể trình giáo dục phận tạo thành nhiều yếu tố : Mục đích giáo dục: Là mẫu nhân cách mà xã hội đòi hỏi thể thành hệ thống mục tiêu giáo dục nhiệm vụ giáo dục Nội dung giáo dục: Là nội dung hoạt động hình thái giao lưu mà người học tham gia, làmột phận lựa chọn kinh nghiệm xã hội văn hóa loài người Phương pháp giáo dục:Là đường, cách thức, biện pháp hoạt động gắn bó lẫn thầy trò để truyền đạt chiếm lĩnh nội dung giáo dục, đạt tới mục đích giáo dục Hình thức tổ chức giáo dục : Là biểu bên ngồi, hình thức tổ chức hoạt động thầy trò Phương tiện giáo dục : Là vật mang nội dung phương pháp giáo dục, phương tiện hoạt động giáo dục thầy hoạt động học tập trò Kết giáo dục: Là trình độ phát triển nhân cách theo phương hướng mục đích giáo dục, tác nhân kích thích điều chỉnh q trình giáo dục Chủ thể giáo dục: Là thầy giáo người làm công tác giáo dục học sinh Khách thể giáo dục : Là cá nhân học sinh tập thể học sinh Tham gia q trình giáo dục cịn có điều kiện giáo dục bên bên Đó khơng khí tâm lý chung nhà trường, điều kiện sở vật chất, điều kiện kinh tế - trị xã hội Tồn yếu tố vận động, phát triển quan hệ biện chứng với nhau, thúc đẩy lẫn hệ thống Nhiệm vụ giáo dục học Quá trình sư phạm tổng thể theo quan niệm đối tượng nghiên cứu giáo dục học Giáo dục học nghiên cứu trình giáo dục tính tổng thể, tính tồn vẹn nó, phận, yếu tố q trình để nhận thức chất, cấu trúc tính qui luật q trình đó, nhận thức đặc điểm q trình diễn với khách thể giáo dục khác sở xác định nhiệm vụ, nội dung, phương tiện hình thức tổ chức để thiết kế q trình giáo dục xác định lực lượng điều kiện để q trình vận hành tối ưu Hệ thống khoa học giáo dục - Muốn phát triển hướng, giáo dục học luôn phải vận dụng “ nguyên tắc lịch sử “ nội dung phương pháp nghiên cứu Như lịch sử giáo dục học có vai trị quan trọng hệ thống khoa học giáo dục trước hết giáo dục học Nhờ quán triệt quan điểm tượng giáo dục ( thời đại khác ) nhà nghiên cứu phát đắn chất xã hội giáo dục thời đại hiểu tiến trình phát triển đổi liên tục giáo dục Lịch sử giáo dục học cung cấp cho giáo dục học tư tưởng giáo dục tiên tiến, kiệt xuất, dựa kế thừa có chọn lọc, có phê phán thành tựu lý luận giáo dục có giá trị nước quốc tế giúp cho giáo dục học phát triển, đổi mới, theo kịp xu thời đại - Giáo dục học nằm khoa học giáo dục, thân hệ thống nhỏ gồm nhiều phân môn khác : giáp dục học vưòn trẻ, giáo dục học mẫu giáo ( trước tuổi học, tiền học đường ), giáo dục học lứa tuổi học (giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo dục học đại học, giáo dục học người lớn ) - Giáo dục học nghiên cứu chuyên môn - nghề nghiệp Tuy đối tượng phục vụ khác phân môn giáo dục kể có sở chung lý luận giáo dục học đại cương Từ kiến thức kỹ mà vận dụng, đáp ứng cho việc giáo dục lĩnh vực khác - Giáo dục học chuyên biệt ( đặc biệt ) có nhiệm vụ chuyên nghiên cứu vấn đề dạy học giáo dục trẻ có tật thị giác, thính giác, trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ, ngơn ngữ Đối với loại trẻ có tật có qui tắc, phương pháp dạy học giáo dục riêng phức tạp - Lý luận dạy học môn : nghiên cứu phương pháp dạy học môn khác nhau, phương tiện hình thức tổ chức dạy học mơn III KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC Trong giáo dục học giống khoa học khác, để bắt đầu tư hoạt động khoa học, nhà khoa học cần nắm vững hệ thống khái niệm phạm trù khoa học, xem “ máy công cụ “ để giúp hoạt động khoa học có hiệu quả, đạt tới sáng tạo Dưới ta nghiên cứu : a Giáo dục ( nghĩa rộng ) Là hình thành có mục đích có tổ chức sức mạnh thể chất tinh thần người, hình thành giới quan, mặt đạo đức thị hiếu thẩm mỹ cho người ; với hàm nghĩa rộng nhất, khái niệm bao hàm giáo dưỡng, dạy học tất yếu tố tạo nên nét tính cách phẩm hạnh người, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội b Giáo dục ( nghĩa hẹp ) Bao gồm trình hoạt động nhằm tạo sở khoa học giới quan, lý tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ thực người, kể việc phát triển nâng cao thể lực Quá trình xem phận trình giáo dục tổng thể , kết không xem xét ý thức mà hành vi, thói quen biểu trình độ phát triển ( cao hay thấp ) trình độ “ có giáo dục “ người c Dạy học 10 Là khái niệm hoạt động chung người dạy người học, hai hoạt động song song tồn phát triển trình thống Quá trình phận hữu trình giáo dục tổng thể, đó: - Vai trị nhà sư phạm định hướng tổ chức, thực việc truyền thụ tri thức, kỹ kỹ xảo đến người học cách hợp lý, khoa học, ln ln có vai trị tác dụng chủ đạo - Người học tiếp thu cách có ý thức độc lập sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ kỹ xảo, hình thành lực thái độ đắn Người học chủ thể sáng tạo việc học, việc hình thành nhân cách thân Theo quan điểm tiếp cận hệ thống, vai trị chủ đạo giáo viên ln ln có ý nghĩa đặc biệt việc bảo đảm chất lượng học sinh học tập Vai trị chủ động, tích cực, động học sinh q trình học tập có ý nghĩa định phát triển trí tuệ, lĩnh hội kiến thức hoàn thiện nhân cách thân - vói ý nghĩa chủ thể sáng tạo khơng thể thay Vì thế, giảng dạy học tập hiểu cho hai mặt trình bổ sung cho nhau, chế ước tác động quan trọng kia, kích thích động lực bên chủ thể phát triển IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC a Trong học phần “ Giáo dục học đại cương “, nghiên cứu, xem xét phương pháp nghiên cứu giáo dục học mức tổng quan, định hướng, không đề cập đến vấn đề cụ thể, phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận giáo dục học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Khi áp dụng quan điểm vào nghiên cứu trình giáo dục, nhà nghiên cứu phải đặt tượng q trình khơng gian thời gian xác định ( cụ thể ) với điều kiện cụ thể tương quan, mối tương tác lẫn hoạt động giáo dục với tượng khác đời sống xã hội Hoạt động giáo dục ln ln vận động phát triển, phải nghiên cứu vận động phát triển Thơng qua đó, phát triển, chất khẳng định Với việc quán triệt quan điểm trên, nhà nghiên cứu thực nghiên cứu theo các phương hướng xác định :

Ngày đăng: 14/08/2023, 17:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w