tiểu luận MÔN: CƠ SỞ TOÁN TIỂU HỌC 2 bài tập kết thúc học phần CƠ SỞ TOÁN TIỂU HỌC 2 ngành giáo dục tiểu học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÀI TẬP LỚN MÔN CƠ SỞ TOÁN TIỂU HỌC 2 Mã học phần PR4145N Số tín chỉ 03 Tên sinh viên NGÔ VĂN LANG Mã số sinh viên Lớp ĐHGDTH Vĩnh Long, ngày 14 tháng 1. 1. Tổng quan môn Cơ sở Toán tiểu học 2. Dạy học môn toán ở tiểu học có sử dụng các phương tiện hiện đại nói trên là bước đầu thực hiện đổi mới phương tiện dạy học, góp phần từng bước nâng cao dần kỹ năng sử dụng phương tiện hiên đại vào dạy học trong nhà trường. Một mặt góp phần kích thích hứng thú học tập của HS nâng cao hiệu quả giờ dạy. Các kiến thức cơ bản của toán học được trình bày dưới những quan điểm của toán học cao cấp, toán học hiện đại. “Cơ sở toán học của môn toán tiểu học 2” rất hữu ích dành cho các giáo viên dạy toán ở bậc tiểu học, đáp ứng nhu cầu về học tập và bồi dưỡng giáo viên tiểu học, thông qua học phần sinh viên nhận được những kiến thức cơ bản rất cần thiết trong quá trình dạy học toán Tiểu học. 2. Bài tập lớn bao gồm những nội dung cụ thể nào Cơ sở toán học của tập hợp số, yếu tố hình học, yếu tố đo lường, xác xuất và thống kê trong toán tiểu học. Có 5 nội dung sau: Cơ sở toán học của tập hợp số tự nhiên (bao gồm cơ sở của khái niệm số tự nhiên, tính chất của số tự nhiên, các phép tính với số tự nhiên) Cơ sở toán học của tập hợp số hữu tỷ (cơ sở của khái niệm phân số, số thập phân, tính chất của phân số, số thập phân), là nội dung cốt lõi của môn Toán tiểu học Cơ sở toán học của các yếu tố hình học (cơ sở của quy tắc tính chu vi, diện tích, thể tích) trình bày những cơ sở của mạch kiến thức các yếu tố hình học ở Tiểu học Cơ sở toán học của yếu tố đo lường hình thành các khái niệm toán học, các kí hiệu toán học liên quan đến cân, đo, đong điếm Cơ sở của yếu tố thống kê và xác suất, giúp xử lí các số liệu thống kê gặp phải trong hoạt động giáo dục ở tiểu học và hiểu được cơ sở của mạch kiến thức thống kê trong môn toán tiểu học.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÀI TẬP LỚN MƠN: CƠ SỞ TỐN TIỂU HỌC Mã học phần: PR4145N Số tín chỉ: 03 Tên sinh viên: NGÔ VĂN LANG Mã số sinh viên: Lớp: ĐHGDTH Vĩnh Long, ngày 14 tháng 12 năm 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan mơn Cơ sở Tốn tiểu học Dạy học mơn tốn tiểu học có sử dụng phương tiện đại nói bước đầu thực đổi phương tiện dạy học, góp phần bước nâng cao dần kỹ sử dụng phương tiện hiên đại vào dạy học nhà trường Một mặt góp phần kích thích hứng thú học tập HS nâng cao hiệu dạy Các kiến thức tốn học trình bày quan điểm toán học cao cấp, toán học đại “Cơ sở tốn học mơn tốn tiểu học 2” hữu ích dành cho giáo viên dạy toán bậc tiểu học, đáp ứng nhu cầu học tập bồi dưỡng giáo viên tiểu học, thông qua học phần sinh viên nhận kiến thức cần thiết trình dạy học toán Tiểu học Bài tập lớn bao gồm nội dung cụ thể Cơ sở toán học tập hợp số, yếu tố hình học, yếu tố đo lường, xác xuất thống kê toán tiểu học Có nội dung sau: - Cơ sở tốn học tập hợp số tự nhiên (bao gồm sở khái niệm số tự nhiên, tính chất số tự nhiên, phép tính với số tự nhiên) - Cơ sở toán học tập hợp số hữu tỷ (cơ sở khái niệm phân số, số thập phân, tính chất phân số, số thập phân), là nội dung cốt lõi của môn Toán tiểu học - Cơ sở tốn học yếu tố hình học (cơ sở quy tắc tính chu vi, diện tích, thể tích) trình bày những sở của mạch kiến thức các yếu tố hình học ở Tiểu học - Cơ sở tốn học yếu tố đo lường hình thành khái niệm tốn học, kí hiệu tốn học liên quan đến cân, đo, đong điếm - Cơ sở yếu tố thống kê xác suất, giúp xử lí số liệu thống kê gặp phải hoạt động giáo dục tiểu học hiểu sở mạch kiến thức thống kê môn toán tiểu học Số lượng trang dự kiến: 14 trang PHẦN NỘI DUNG I LÝ THUYẾT Nội dung sở toán học lựa chọn từ nội dung 1.1 Cơ sở toán học tập hợp số tự nhiên 1.1.1 Xây dựng số tự nhiên a Ánh xạ, ảnh, tạo ảnh Định nghĩa: Cho tập hợp X Y Quy tắc cho tương ứng phần tử x thuộc X với phần tử y = f(x) thuộc tập Y gọi ánh xạ từ tập X vào tập Y kí hiệu là: f: X Y x y = f(x) xạ f Tập X gọi miền xác định (tập nguồn), tập Y gọi miền giá trị (tập đích) ánh Với x X (ta viết: y f(X) x X/ f(x) = y) ta gọi f(x) ảnh phần tử x, x tạo ảnh f(x) ánh xạ f (ta viết: x f -1 (Y) f(x) Y hay f (B) = {x X/ f(x) B) Nếu A tập X (A X) ta gọi: f(A) = {f(x) / x A} ảnh tập A qua ánh xạ f - Người ta thường dùng chữ f, g, h, … để ký hiệu ánh xạ b Các loại ánh xạ đặc biệt b.1 Đơn ánh: - Ánh xạ f: X Y đơn ánh phần tử Y có nhiều tạo ảnh, có nghĩa f(x1) = f(x2) x1 = x2 với x1, x2 X (hoặc x1 ≠ x2 => f(x1) ≠ f(x2)) b.2 Toàn ánh: - Ánh xạ f: X Y toàn ánh với y Y tồn x X cho y f(x) (tức y Y => x X / f(x) = y) - Để chứng tỏ f khơng tồn ánh ta cần ra: y Y => không x X để f(x) = y b.3 Song ánh: - Ánh xạ f: X Y song ánh vừa đơn ánh vừa tồn ánh c Tập hợp tương đương: - Định nghĩa: Cho X Y hai tập hợp Ta nói tập X tương đương với tập hợp Y, kí hiệu X Y, tồn song ánh f từ X lên Y - Định lý: Quan hệ tương đương tập hợp thỏa mãn đồng thời ba tính chất phản xạ, đối xứng, bắc cầu hay quan hệ S tập X gọi quan hệ tương đương thỏa mãn điều kiện sau: Phản xạ: x X: x S x Đối xứng: x, y X: x S y y S x Bắc cầu: x, y, z X: x S y y S x x S z d Tập hợp hữu hạn vô hạn – Bản số tập hợp d.1 Tập hợp hữu hạn – tập hợp vô hạn – Định nghĩa số tự nhiên Tập hợp hữu hạn: Tập hợp X gọi tập hợp hữu hạn không tồn đơn ánh thực từ X đến X (hay A không tương đương với tập thực nó) Tập hợp vơ hạn: Một tập hợp gọi vơ hạn tập hợp hữu hạn (hay A không tương đương với tập thực nó) Bản số tập hợp - Nếu tập hợp A có xác n phần tử phân biệt, với n số ngun khơng âm, ta gọi tập hợp A tập hữu hạn có số n Ký hiệu: |A| = Card A - Định nghĩa: Ta nói tập hợp tương đương có số |A| = |B| A B nhiên Định nghĩa số tự nhiên: Bản số tập hợp hữu hạn gọi số tự Bản số tập hợp {a} gọi số kí hiệu: 1, nghĩa |{a}| = Bản số gọi số không kí hiệu 0, || = Tổng quát, X tập hợp hữu hạn |X| kí hiệu n điều có nghĩa n số tự nhiên Ngược lại, n số tự nhiên tồn tập hợp hữu hạn tập hợp X cho |X| = n Ta thừa nhận rằng: Các số tự nhiên lập thành tập hợp, kí hiệu N 1.1.2 Cơ sở toán học quan hệ thứ tự tập số tự nhiên Tiểu học a Quan hệ thứ tự tập số tự nhiên Định nghĩa: Cho a b hai số tự nhiên, a = Card A b = Card B Ta nói rằng: a.1 Số tự nhiên a nhỏ số tự nhiên b, kí hiệu a < b, A tương đương với tập B a.2 A nhỏ b, kí hiệu a < b, a b a b a.3 A lớn b, kí hiệu a ≥ b, b a a.4 A lớn b, kí hiệu a > b, b < a Các hệ thức a b a ≥ b gọi bất đẳng thức, hệ thức a < b a > b gọi bất đẳng thức nghiêm ngặt Từ đó, ta thừ nhận bổ đề Căng-to sau: Bổ đề Căng-to: Với hai tập hợp A B xãy hai khả đây: - A tương đương với tập B; - B tương đương với tập A; Nếu đồng thời xãy hai khả A tương đương với B Định lý: (tính chất quan hệ thứ tự tập số tự nhiên) Quan hệ thứ tự tập N số thỏa mãn tính chất sau: - Phản xạ: aN/ a a - Phản đối xứng: Nếu a b b a a = b - Bắc cầu: Nếu a b b c thỉ Nếu a c - Không tôn số tự nhiên a nhỏ số 0, số tự nhiên nhỏ - Không tồn số tư nhiên nhỏ nhất, hay số tự nhiên a tồn số tự nhiên b lớn b Số tự nhiên liền trước, liền sau số tự nhiên liên tiếp: Định nghĩa: Cho A số tự nhiên, a = Card (A) x A Ta gọi số tự nhiên b=Card (A{x}) số liền sau a kí hiệu a’ = b Nếu b số liền sau a a số liền trước b kí hiệu b = a’ Hai số a b gọi hai số tự nhiên liên tiếp Mỗi số tự nhiên có số kề sau Mỗi số tự nhiên khác số kề sau số tự nhiên 1.1.3 Cơ sở toán học phép toán tập hợp số tự nhiên Tiểu học a Phép cộng: - Cho a, b hai số tự nhiên A, B hai tập hữu hạn cho Card(A) = a, Card(B) = b b=c - Giả sử A B = , c = Card(A B) gọi tổng a b, kí hiệu a + - Các tính chất phép cộng: + Phép cộng có tính chất giao hoán: a + b = b + a + Phép cộng có tính chất kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c + Số phần tử trung hòa: + a = a + Phép cộng có tính chất giản ước được: từ a + b = a + c, suy b = c Để xây dựng kĩ thuật cộng phải dựa sở nắm cách biểu diễn số hệ g-phân, a= a a a3 … a i ∈ (0,1,2…9), a1≠0 Phân tích số thành tổng g-phân Trong hệ 10-phân: 47=40+7; 25=20+5 Cách cộng hệ ghi số g-phân (qui tắc kết cộng lớn g-phân đổi g-phân) + Bảng cộng hệ g-phân (10-phân) Trong hệ 10-phân: 7+5=12, viết nhớ 1; 4+2=6, thêm (nhỏ 10), viết 47 Ghi kết cột tính: + ¿ 25 , (47 + 25 = 72) 72 c Phép nhân: = d) - Số tự nhiên d = Card(A x B) gọi tích hai số a b, kí hiệu a.b = d (hoặc ab - Tính chất: Với a, b, c số tự nhiên tùy ý: + Phép nhân có tính chất giao hốn: ab = ba + Phép nhân có tính chất kết hợp: a(bc) = (ab)c + Số phần tử trung hòa: a.1 = a c + Các số khác khơng giản ước được: từ ab = ac với a ta suy b = c Phép trừ: Cho số tự nhiên a, b tùy ý Nếu có số tự nhiên x cho b + x = a ta nói có phép trừ a cho b x gọi hiệu a b, kí hiệu x = a – b (điều kiện cần đủ để có hiệu a-b b a) c Phép chia c.1 Phép chia hết: Cho số tự nhiên a, b b Nếu có số tự nhiên q cho a = bq ta nói có phép chia hết a cho b, a chia hết cho b, kí hiệu a ⋮ b Trong trường hợp ta nói b chia hết a, kí hiệu b \ a Nếu a ⋮ b ta nói a bội b hay b ước a c.2 Phép chia có dư: Quan hệ chia hết tập N* quan hệ thứ tự tồn phần N*, có nghĩa với số tự nhiên a, b khơng phải ta có a\b b\a Định lý: với cặp số tự nhiên a, b b tồn cặp số tự nhiên q, r cho: a = bq + r, r < b d Hình thành khái niệm số tự nhiên mơn tốn Tiểu học: Trong chương trình tốn Tiểu học, khái niêm số tự nhiên trình bày mơn Toán từ lớp đến học kỳ I lớp Nó bao gồm: - Giới thiệu 10 chữ số từ đến 9; - Hình thành khái niệm số tự nhiên có một, hai nhiều chữ số: Hàng lớp số tự nhiên; - Giới thiệu cách đọc, viết phân tích theo cấu tạo số tự nhiên; - Giới thiệu khái niệm số chẵn, số lẻ, số tròn chục, số tròn trăm,…; - Giới thiệu khái niệm số liền trước, số liền sau số tự nhiên hai số tự nhiên liên tiếp,…; Mười chữ số từ đến hình thành dựa cơng cụ số tập hợp Nó trình bày ngơn ngữ đơn giản phù hợp với học sinh tiểu học (SGK lớp 1) - Từ biểu tượng: mèo, học sinh, chấm trịn, bơng hoa, que tính,… ta hình thành số tự nhiên từ đến 10; - Từ biêu tượng: chậu cá vớt bớt thêm vào, đàn gà chạy chạy vào, lấy bớt que tính thêm vào,… ta hình thành phép toán cộng phép toán trừ Các số tự nhiên có hai, ba nhiều chữ số hình thành dựa cơng cụ que tính vng,… phù hợp với học sinh lớp Khái niệm số trịn chục, trịn trăm thơng qua số tự nhiên cụ thể, học sinh hiểu số tròn chục số có hàng đơn vị Số trịn trăm số có hàng đơn vị hàng chục Khái niệm số liền trước, số liền sau hình thành hình ảnh trực quan tia số (SGK Toán 1) “hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị” Khái niệm số chẵn, số lẻ hình thành dựa dấu hiệu chia hết cho (SGK Toán 4): “hai số chẵn lẽ đơn vị”, Số chia hết cho số chẵn, số không chia hết cho số lẻ số chẵn số có tận 0,2,4,6, 6; số lẽ số có tận 1,3,5,7, Số chia hết cho 3, (SGK Tốn 4): số có tổng chữ số chia hết cho 3, Số chia hết cho chia hết cho Số chẵn số chia hết cho Số chia hết cho số có tận Số có hai chữ số tận tạo thành số chia hết cho 4, chia hết cho Một số vừa chia hết cho chia hết cho số chia hết cho 1.2 Cơ sở toán học tập hợp số hữu tỷ 1.2.1 Cơ sở tốn học số hữu tỷ khơng âm toán tiểu học a Cơ sở toán học khái niệm phân số, số thập phân a.1 Phân số Nếu dừng lại số tự nhiên phép chia không thực được, chẳng hạn: 3:7, 25:8,… Nếu dừng lại số tự nhiên nhiều số đo phép đo đại lượng không thực chẳng hạn: biểu diễn 12 cm, 2m4dm đơn vị mét; hay 100g, 3006gm 4kg25g đơn vị ki-lô-gan,… Trong mơn Tốn phổ thơng, nhiều tính chất phép tốn phân số (tính chất giao hốn, tính chất kết hợp, tính chất phân phối phép nhân với phép cộng, ) không chứng minh chặt chẽ mà thừa nhận (thơng qua số ví dụ minh họa) Trong thực tế sống lao động sản xuất, yêu cầu phát triển ngành khoa học kĩ thuật đặt yêu cầu giải tồn Vì vậy, phần ta xây dựng số hữu tỉ không âm nhằm khắc phục hạn chế trên: Khái niệm: Mỗi cặp thứ tự (a;b), a số tự nhiên (aN), b số tự nhiên khác (bN*) ta gọi phân số không âm Gọi P tập tất phân số, P = N / N* a b Để phân số, ta dùng kí hiệu thay cho (a: b) Trên tập P ta định nghĩa quan hệ hai “” sau: Hai phân số Hai phân số a c ; gọi tương đương, ký hiệu , ad = cb b d Ta dễ dàng “” quan hệ tương đương xác định tập phân số a a b b a a Mỗi lớp tương đương ∁ ( ) tập hợp phân số (bằng phân số b b 1 3 ) Chẳng hạn: ( ) = { ; ; ;… }, tương tự ( ) = { ; ; ;… } 2 4 12 a Mỗi lớp tương đương C( ) ta gọi số hữu tỉ không âm, tập số hữu tỉ b P Ta có tập thương P/ = { C( )/( )∈ P } không âm ký hiệu Q+ Như Q+= P/ Chú ý: a a b b a a dùng kí hiệu để số hữu tỉ r = C( ) Chẳng hạn: Ta kí hiệu để số hữu tỉ r = b b C( ), 1) Mỗi số hữu tỷ không âm r = C( ) tập hợp phân số Để cho gọn, ta 2) Mỗi số hữu tỉ khơng âm r có đại diện phân số tối giản a 3) Mỗi phân số tự nhiên a biểu diễn dạng phân số 1 a a 4) Ta quy ước số hữu tỉ xác định C( ) C( ) C( ) với a≠ a.2 Cơ sở toán học số thập phân: a gọi số thập phân mẫu số b lũy thừa 10 với số mũ tự b a nhiên (b = 10n , n N*) a= a a1 a … a i ∈ (0,1,2…9) với a0≠0 Khi phân số b a viết dạng a a a … a i−n , … a i với i-n ≥0 Khi i-n ¿ 0, gọi p= n-i, phân số b , 0 … a a a … a , … a viết dạng p p−1 p−2 1 i−n i Phân số Mỗi số thập phân gồm phần: phần nguyên phần thập phân cách dấu phẩy bên trái dấu phẩy gọi phần nguyên, bên phải dấu phẩy phần thập phân Mỗi số tự nhiên a biểu diễn đưới dạng số thập phân a,000….000 Nếu viết thêm chữ số bên phải phần thập phân số thập phân ta số thập phân với b Cơ sở tốn học tính chất phân số, số thập phân 1) Q+ có quan hệ thứ tự: thỏa mản tính chất (phản xạ, phản đối xứng, bắt cầu: xX: xSx; x,yX: xSy; ySx x=y; x,y,zX: xSy ySx xSz) 2) Q+ có tính trù mật: Xen hai số hữu tỉ khác tồn vô số số hữu tỉ khác chúng 3) Tiên đề Ác-si-mét: Mọi số hữu tỉ bị chặn số tự nhiên, hay nói cách khác, với số hữu tỉ r tồn số tự nhiên n cho r < n c Cơ sở toán học phép tính phân số Phép cộng- trừ: - Muốn cộng (trừ) hai phân số mẫu số, ta cộng (trừ) tử số với giữ a b c b nguyên mẫu số: ± = a±c b - Muốn cộng (trừ) phân số khác mẫu số trước hết ta quy đồng mẫu số chúng, sau cộng (trừ) tử số với giữ nguyên mẫu số chung: số: a c a x d ±c x b ± = b d b xd Phép nhân: Muốn nhân phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu a c a xc x = b d bxd Phép chia: Muốn chia phân số, ta lấy phân số thứ nhân với phân số đảo ngược phân số thứ a c a d : = x b d b c So sánh phân số: - So sánh phân số mẫu số + Phân số có tử số bé phân số bé + Phân số có tử số lớn phân số lớn + Nếu tử số hai phân số - So sánh phân số tử số + Phân số có mẫu số bé phân số lớn + Phân số có mẫu số lớn phân số bé +Nếu mẫu số hai phân số - So sánh phân số khác mẫu số + Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số + Bước 2: So sánh hai phân số có mẫu số + Bước 3: Rút kết luận d Tính chất: - Trong phép cộng phép nhân phân số có đầy đủ tính chất giống với số tự nhiên như: tính chất giao hốn, tính chất kết hợp, tính chất phân phối - Các tính chất: Tương tự phép cộng số nguyên, phép cộng phân số có tính chất sau đây: a c c a a c c a b d d b b d d b a c m a c m a c m a c m + Tính chất kết hợp: + + = + + x x = x x b d n b d n b d n b d n a c m a c a m + Tính chất phân phối: x + = x + x b d n b d b n a a a + Cộng với số 0: +0=0+ = b b b a a a + Nhân với 1: x 1=1 x = b b b + Nếu nhân tử mẫu số phân số với số tự nhiên khác phân số phân số cho + Tính chất giao hốn: + = + x = x ( ( ) ) ( ) ( ) ( ) + Nếu chia hết tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác phân số phân số cho e Cơ sở phép tính số thập phân: a b ∀ α , β ∈Q+10 :α = p , β= q ; m=max ( p , q ) 10 10 - Phép cộng trừ số thập phân: α −β=¿ a b a × 10m− p ±b × 10m−q ± = 10 p 10 q 10m - Phép nhân số thập phân: - Phép chia số thập phân: a b a×b x q= m p 10 10 10 a b a với p ≥q α : β =¿ p : q = 10 10 b X 10 p−q a b a X 10q− p : q= α : β =¿ với q>p p b 10 10 α x β=¿ Vận dụng 2.1 10 phép cộng có tổng 10, trang 12, sách giáo khoa toán - Các tập hợp hữu hạn rời mô tả biểu đồ Ven gồm: tập hợp 10 que tính thành bó, tập hợp que tính, tập hợp que tính - Bản số tập hợp 10 que tính thành bó = 10, tập hợp que tính = 6, tập hợp que tính =4 Mỗi lớp tương đương ký hiệu số tự nhiên theo thứ tự gồm:4; 6; 10 - Quan hệ tập hợp hữu hạn có Quan hệ thứ tự: 4; ;10 - Tính chất giao hốn phép hợp: Card (6 que tính∪ que tính) = Card (6 que tính)+ Card (4 que tính)= Card (10 que tính)= 10 Card (4 que tính ∪Card que tính) = Card (4 que tính)+ Card (6 que tính) = Card (10 que tính)= 10 2.2 Bài số 1, 2, (sách giáo khoa toán trang 11) - Các tập hợp hữu hạn rời mô tả biểu đồ Ven gồm: tập hợp chim, tập hợp bé gái, tập hợp chấm tròn, tập hợp viên bi trượt, tập hợp mèo, tập hợp em thiếu nhi, tập hợp chấm tròn, tập hợp viên bi, tập hợp hoa, tập hợp em võ sinh, tập hợp chấm tròn, tập hợp viên bi, tập hợp khối hộp, tập hợp khối hộp, tập hợp khối hộp, tập hợp ô vuông, tập hợp ô vuông Mỗi lớp tương đương ký hiệu số tự nhiên theo thứ tự gồm:1; 2; - Quan hệ tập hợp hữu hạn có Quan hệ tương đương: tập hợp chim, tập hợp bé gái, tập hợp chấm tròn, tập hợp viên bi trượt… - Quan hệ tập hợp hữu hạn có Quan hệ tương đương: tập hợp mèo, tập hợp em thiếu nhi, tập hợp chấm tròn, tập hợp viên bi… - Quan hệ tập hợp hữu hạn có Quan hệ tương đương:tập hợp hoa, tập hợp em võ sinh, tập hợp chấm tròn, tập hợp viên bi … - Quan hệ tập hợp hữu hạn có Quan hệ thứ tự: tập hợp chim, tập hợp mèo, tập hợp hoa, tập hợp bé gái, tập hợp em thiếu nhi, tập hợp em võ sinh, tập hợp chấm tròn, tập hợp chấm tròn, tập hợp chấm tròn, tập hợp viên bi trượt, tập hợp viên bi, , tập hợp viên bi, tập hợp khối hộp, tập hợp khối hộp, tập hợp khối hộp, tập hợp ô vuông, tập hợp ô vuông: 1; 2; - Bản số (tập hợp chim) =1; Bản số (tập hợp bé gái) =1, Bản số (tập hợp chấm tròn) =1, Bản số (tập hợp viên bi trượt)=1, Bản số (tập hợp mèo)=1, Bản số (tập hợp em thiếu nhi)=2, Bản số (tập hợp chấm tròn)=2, Bản số (tập hợp viên bi)=2, Bản số (tập hợp hoa)=3, Bản số (tập hợp em võ sinh)=3, Bản số (tập hợp chấm tròn)=3, Bản số (tập hợp viên bi)=3, Bản số (tập hợp khối hộp)=1, Bản số (tập hợp khối hộp)=2, Bản số (tập hợp khối hộp)=3, Bản số (tập hợp ô vuông)=2, Bản số (tập hợp ô vuông)= II BÀI TẬP II.1 Luyện tập chung trang 99 sách giáo khoa toán a Cơ sở toán học Gọi A tập hợp số học sinh xếp thành hàng không thừa Card (A)= a, với 20