1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Thu Hút Hiệu Quả Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 64,16 KB

Cấu trúc

  • Chơng III: Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài vào viêt nam 40 I. Mục tiêu và định hớng thu hút 40 (39)
    • 1. Mục tiêu 40 (39)
    • 2. Định hớng 40 II. Các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam 41 1.Các giải pháp dài hạn để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t nớc ngoài trong thêi gian tíi. 41 (40)
      • 1.1 Lập trơng trình quy hoạch thu hút FDI . 41 (0)
      • 1.2 Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t 43 (42)
      • 1.3 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc đối với hoạt động FDI. 48 (47)
      • 1.4 Xúc tiến việc đào tạo cán bộ và nhân công lao động 53 2. Một số biện pháp cụ thể để mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t nớc ngoài 54 (52)
      • 2.1 Xây dựng danh mục dự án kêu gọi FDI. 54 (0)
      • 2.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật. 54 (0)
      • 2.3 Cải tiến các thủ tục hành chính. 57 (56)
      • 2.4 Tăng cờng vận động xúc tiến đầu t. 58 (0)

Nội dung

Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài vào viêt nam 40 I Mục tiêu và định hớng thu hút 40

Mục tiêu 40

Để thực hiện Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 và phơng hớng nhiệm vụ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2001-2005, khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài phải phát triển ổn định hơn, đạt kết quả cao hơn, đặc biệt là về chất lợng, so với thời kỳ trớc, để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất Cụ thể hơn, hoạt động đầu t nớc ngoài trong thời kỳ 2001-2005 phải đạt đợc các mục tiêu sau: a) Vốn đăng ký của các dự án cấp giấy phép mới: khoảng 12 tỷ USD. b) Vốn thực hiện: khoảng 11 tỷ USD c) Đến năm 2005 đóng góp khoảng 15% GDP, 25% tổng kim ngạch xuất khẩu và khoảng 10% tổng thu ngân sách của cả nớc (không kể dầu khí)

Định hớng 40 II Các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam 41 1.Các giải pháp dài hạn để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t nớc ngoài trong thêi gian tíi 41

a) Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếpn nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến; công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. b) Tiếp tục thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh Khuyến khích và dành các - u đãi tối đa cho đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những vùng và địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài Tập trung thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt. c) Khuyến khích các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài từ tất cả các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển; tiếp tục thu hút các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài ở khu vực Có kế hoạch vận động các tập đoàn, công ty lớn đầu t vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhng công nghệ hiện đại; khuyến khích, tạo thuận lợi cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc.

II Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào việt nam

1 Các giải pháp dài hạn để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian tới

1.1 Lập chơng trình quy hoạch thu hút FDI a) Nguồn vốn FDI phải đợc bố trí trên bàn cờ chiến lợc chung của các nguồn vốn.

Về mặt chiến lợc và lâu dài, nguồn vốn trong nớc là quyết định và là điều kiện để tiếp thụ nguồn vốn nớc ngoài, nhng trong những năm trớc mắt, nguồn vốn bên ngoài là đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế đất nớc Trong nguồn vốn bên ngoài, vốn FDI có nhiều lợi thế hơn vốn vay vì đây là nguồn vốn t nhân đầu t vào Việt Nam trên cơ sở hai bên cùng có lợi, chủ đầu t phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế đồng thời chính phủ không phải lo trả nợ và ít chịu ảnh hởng của các quan hệ chính trị Ngoài ra về lâu dài, các công trình FDI sẽ thuộc nớc chủ nhà.

Muốn tăng cờng thu hút vốn FDI phải tạo ra nguồn vốn đối t ợng trong nuớc để cải thiện cơ sở hạ tầng, mở rộng thị tr ờng nội địa, phát triển nguồn nhân lực Nh vậy nguồn vốn đầu t của chính phủ, nguồn vốn ODA là điều kiện để mở rộng nguồn vốn FDI Mặt khác, ngay chính các công trình FDI cũng cần có nguồn vốn đóng góp từ các thành phần kinh tế trong nớc Cho nên, Chính phủ đã chủ trơng khuyến khích huy động mọi nguồn vốn các thành phần kinh tế nhằm tăng c ờng đầu t phat triÓn. b) Hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Định hớng chiến lợc thu hút vốn FDI tập trung vào các lĩnh vực sau:

Xây dựng những công trình then chốt trong ngành công nghiệp nh dầu khí, điện, xi măng, sắt thép, hóa chất, nhằm cải thiện hạ tầng cơ sở của sản xuất, thực hiện một phần thay thế nhập khẩu, ổn định sản xuất, giảm giá đầu vào Ưu tiên các ngành công nghiệp mũi nhọn trong công nghệ và kỹ thuật nh điện, vi điện tử, tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vâth liệu mới.

Khuyến khích các dự án đầu t phát triển sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu trong các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm gần với vùng nguyên liệu.

Chú trọng đến các dự án thuộc các ngành công nghiệp dịch vụ có tỷ xuất sinh lời cao nh du lịch, khách sạn, sửa chữa tầu biển, dịch vụ sân bay, cảng khẩu, kinh doanh bất động sản

Quan tâm tới các dự án sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu, tài nguyên sẵn có của Việt Nam Việc thu hút vồn FDI cần h ớng vào một số vùng, địa phơng, đặc biệt là các vùng, địa bàn trọng điểm quốc gia có điều kiện thuận lợi về môi trờng đầu t để tạo cơ hội phát triển kinh tế có sức tác động lan tỏa và lôi kéo các vùng khác cùng đi lê Cần có chính sách u tiên đặc biệt để thu hút vốn FDI vào những vùng nông thôn miền núi có kfó khăn về hạ tầng cơ sở để khai thác tiềm năng, thế mạnh của các vùng này (Điều 3 Luật đầu t). Để tăng cờng khả năng hòa nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới, tạo sự ổn định về kinh tế - xã hội làm cơ sở cho tăng trởng kinh tế, cần phải có chính sách thích hợp đối với các nớc lớn trên thế giới và các nớc trong khu vực khi lựa chọn đối tác ®Çu t

Tăng cờng hợp tác đầu t với các nớc trong khu vực, đặc biệt các n- ớc NICs và ASEAN vì ngoài lợi ích kinh tế còn tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, dễ gặp gỡ nhau trên bình diện chính trị - xã hội Đẩy mạnh việc thu hút vốn của các nớc lớn, các trung tâm, phát triển từ đầu t song phơng sang đầu t đa phơng ở những ngành then chốt, tại các vùng xung yếu (trên biển, biên giới), tại các khu công nghiệp lớn sẽ tạo lên lực kéo nhiều chiều đảm bảo an linh đất nớc, tạo nên những đối trọng cần thiết trong quan hệ tranh chấp với quốc gia khác.

1.2 Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t.

Môi trờng đầu t là tổng hòa các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội có liên quan, tác động tới hoạt động đầu t và khả năng sinh lợi của nguồn vốn đầu t nớc ngoài Môi trờng đầu t có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc các nhà đầu t quyết định có nên bỏ vốn vào đầu t hay không, vì vậy phải hoàn thiện môi trờng đầu t là điều tất yếu để thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài. a) Giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội.

Giữ vững ổn định chính trị có ý nghĩa quyết định đến việc đầu t Đặc biệt là đầu t nớc ngoài Đây là yếu tố rất quan trọng, bởi lẽ mỗi khi tình hình chính trị bất ổn, nhất là thể chế chính trị không ổn định (cùng với luật thay đổi) cũng có nghĩa là mục tiêu có thể sẽ thay đổi cả phơng thức đạ mục tiêu đó phải thay đổi Có nghĩa là những cái gì đã xây dựng đợc nớc (dới chế độ Chính phủ) trở thành lạc hậu thậm chí phải phá bỏ Hiệu quả gây ra sự thiệt hại về lợi ích, mà nhà đầu t nớc ngoài phải gánh chịu một phần và rõ ràng không đạt đợc mục tiêu lợi nhuận của họ Sự mất ổn định chính trị thờng biểu hiện dới nhiều góc độ khác nhau và đi liền với nó là những hậu quả phát sinh khác làm thiệt hại đến lợi ích của nhà đầu t Ví dụ nh xung đột giữa các phe, phái chính trị có thể làm tổn hại đến công trình đầu t ảnh hởng đến thị trờng giá cả lao động, sự mất an ninh, trật tự xã hội, ảnh hởng đến tính mạng tài sản của các nhà đầu t

Tiêu chí của sự ổn định chính trị mà các nhà đầu t quan tâm là sự bền vững của Chính phủ, mức độ tranh quyền lực giữa cắc phe phái chính trị, hoạt động của các đảng phái nếu các điều kiện của môi trờng đầu t không đổi thì chính trị càng ổn định và độ tin cậy ngày càng cao, càng hấp dẫn đầu t t nhân. Trong điều kiện cạnh tranh diễn ra gay gắt trên thị trờng đầu t, ổn định chính trị có thể xem là một lợi thế so sánh cần phát huy. Đối với Việt Nam, từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới, sự ổn định chính trị luôn đợc đảm bảo Tuy nhiên đứng trớc sự nguy cơ diễn biến hoà bình và sự phá hoại cuat các thế lực phản động trong nớc cũng nh quốc tế, chúng ta phải luôn luôn cảnh giác, đồng thời tiếp tục duy trì và tăng cờng sự ổn định hơn nữa. Để giữ vững và tăng cờng ổn định chính trị cần phải tiếp tục thực hiện đổi mới mạnh mẽ hơn nua cả về kinh tế, chính trị xã hôi, văn hoá t tởng, đặc biệt là đổi mới hệ thống chính trị thực hiện cải cách nềm hành chính quốc gia. Yếu tố quyết định sự thành công, đó là tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, tăng cờng vai trò của Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân, thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh, kịp thời ngăn chặn mọi âm mu của các thế lực phản động, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia, từng bớc đi lên chủ nghĩa xã hội. b) Chú trọng hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách cho đầu t nớc ngoài.

Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc đánh giá là một trong những Bộ luật "thông thoáng" và " hấp dẫn" các nhà đầu t nớc ngoài. Nhng còn nhiều vấn đề quy định trong Bộ luật ch a thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế với những điều kiện của một nền kinh tế thị tr ờng và

"mở" ra bên ngoài, cụ thể những vấn đề sau:

+ Cho phép thành lập liên doanh hoạt động trong nhiều lĩnh vực thay vì chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định.

Cho đến nay, theo quy định của Luật pháp hiện hành ở Việt Nam thì hầu nh không cho các nhà đầu t thành lập các doanh nghiệp đa mục đích hay đa dự án Chính điều này, hiện đang làm cho các nhà đầu t gặp nh÷ng khã kh¨n nh sau:

Thứ nhất, nó buộc các chủ đầu t phải thành lập một thực thể pháp luật đối với mỗi dự án, và nh vậy xin phép đầu t và chi phí thành lập sẽ buộc phải tăng lên rất nhiều.

Thứ hai, nó làm chậm trễ các dự án đầu t, vì các dự án này chỉ có thể đợc triển khai sau khi có Giấy phép đầu t Thậm chí có trờng hợp sau khi "chạy" đợc Giấy phép đầu t và các thủ tục khác thì chủ đầu t không còn ý chí để triển khai dự án nữa

Ngày đăng: 14/08/2023, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc 1988-2001 (tính tới ngày 31/8/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam
Bảng 3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc 1988-2001 (tính tới ngày 31/8/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w