1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0340 phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng việt nam

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 816,78 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 104 PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LOAN Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh – loan.dhnh@gmail.com (Ngày nhận: 20/05/2016; Ngày nhận lại: 07/06/2016; Ngày duyệt đăng: 10/06/2016) TĨM TẮT Mục tiêu viết phân tích, đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến tính hiệu lực hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam khuyến nghị giải pháp góp phần nâng cao tính hiệu lực hoạt động phịng chống rửa tiền thơng qua ngăn ngừa hạn chế ảnh hưởng tiêu cực rửa tiền quốc gia Trong phạm vi viết, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 2007 - 2015 Dựa vào lý thuyết Basel phòng chống rửa tiền, viết thu thập liệu thông qua khảo sát 176 mẫu từ lãnh đạo, nhân viên Ngân hàng nhà nước 22 ngân hàng thương mại Việt Nam Từ khóa: Rửa tiền; Phòng chống rửa tiền; Phòng chống rửa tiền qua ngân hàng; Hệ thống ngân hàng Anti-money laundering through Vietnam Banking system ABSTRACT The main objective of the article is to analyze, evaluate the results, limitations and causes affecting the effectiveness of anti-money laundering operations through the banking system in Vietnam and to recommend solutions contribute to improving the effectiveness of anti-money laundering activities through restrictions that prevent negative effects of money laundering in the country Within the scope of the article, the author used statistical methods, analysis and synthesis methods of money laundering through the banking system Vietnam from 2007 - 2015 Based on the theory of Basel on all anti-money laundering, the author used data collected through the survey of 176 samples from the managers and staff of State Bank and 22 commercial banks in Vietnam Keywords: Money Laundering; Money Laundering Prevention; Prevention of money laundering through banks; Vietnamese Banking System Giới thiệu Hoạt động rửa tiền trở thành vấn nạn nhiều quốc gia giới vấn đề cộng đồng quốc tế quan tâm Hoạt động rửa tiền có ảnh hưởng tiêu cực bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trị, an ninh, quốc phòng tất quốc gia đặc biệt nghiêm trọng quốc gia phát triển quốc gia thường kinh tế nhỏ, có sức đề kháng yếu, dễ bị tổn thương trước Hoạt động rửa tiền làm tăng tội phạm tham nhũng, gây hậu xấu hoạt động thương mại quốc tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mà cịn làm suy yếu hệ thống tài làm kinh tế khu vực tư nhân bị tổn thương Tuy nhiên, hoạt động phòng chống rửa tiền Việt Nam kết đạt khiêm tốn Theo kết đánh giá tổ chức quốc tế Tổ chức Châu Á Thái Bình Dương rửa tiền (APG - Group Asia/Pacific on Money Laundering) Lực lượng đặc nhiệm tài (FATF- Financial Action Task Force) chế phòng, chống rửa tiền Việt Nam triển khai nhiều vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa Việt Nam ngành ngân hàng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 nỗ lực tiếp tục triển khai Kế hoạch hành động chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố FATF đưa Luật phòng, chống rửa tiền Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 Tuy nhiên, để phát huy tối đa quy định Luật, cần phải có nghiên cứu, đánh giá thực trạng để sở ban hành hướng dẫn phù hợp với pháp luật thực tiễn Việt Nam theo thơng lệ quốc tế Phạm vi phịng chống rửa tiền rộng, viết giới hạn phạm vi “Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam” để thực nghiên cứu Khung lý thuyết Theo Liên hiệp Quốc dựa vào Công ước Vienna (1998) Công ước Palermo (2000) nhiều quốc gia đồng thuận: Rửa tiền việc sử dụng (nghĩa với hình thức hành động cho nhận) tài sản cho có nguồn gốc từ hoạt động hồn tồn hay phần phạm tội mà có từ hoạt động che đậy, trá hình nhằm giúp đỡ người phạm tội thoát khỏi pháp luật Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB): Rửa tiền trình chuyển đổi qua nhiều giai đoạn tiền kiếm từ hoạt động bất hợp pháp tội phạm để phát sinh từ quỹ hợp pháp Rửa tiền tội ác thứ hai hành động tội phạm, người phạm tội hoạt động hình thức tổ chức có kế hoạch hợp pháp hóa tiền tội phạm vào hệ thống tài Với mối đe dọa bị thu hồi số tiền từ hoạt động phạm pháp (buôn bán ma túy, bn bán vũ khí, tham nhũng, gian lận), đặt tên tội phạm vị trí để tìm cách khác hợp pháp hóa tội phạm tiền "bẩn" (Svetlana Nikoloska, Ivica Simonovski, 2012) Theo Luật phòng chống rửa tiền ngày 18 tháng năm 2012 Việt Nam: Rửa tiền hành vi tổ chức, cá nhân nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản phạm tội mà có, bao gồm hành vi quy định Bộ luật hình trợ giúp cho tổ chức, cá nhân có 105 liên quan đến tội phạm nhằm trốn tránh trách nhiệm pháp lý việc hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản phạm tội mà có; chiếm hữu tài sản thời điểm nhận tài sản biết rõ tài sản phạm tội mà có, nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản Như vậy, hiểu rửa tiền trình thực nhằm che giấu nguồn thu bất từ hoạt động phạm tội Đây xem loại tội phạm phái sinh hành vi rửa tiền thực với mục đích tẩy rửa nguồn gốc bất hợp pháp khoản thu có hành vi tội phạm mà có Trong đó, hành vi tội phạm cụ thể hành vi buôn bán ma túy, khủng bố, tham nhũng hối lộ, bn lậu hàng hóa vũ khí, bn người, trộm cắp… Ảnh hưởng bất lợi rửa tiền quốc gia phát triển làm tăng tội phạm tham nhũng, làm suy yếu hệ thống tài chính, giảm đầu tư chân từ nước vào, kinh tế khu vực tư nhân bị suy yếu, gây tổn hại cải cách kinh tế tiến trình tư nhân hóa cần nâng cao tính hiệu lực phịng chống rửa tiền thơng qua nâng cao chống tội phạm tham nhũng, tăng cường ổn định tổ chức tài góp phần kích thích phát triển kinh tế (Brent L.Bartlett, 2002) Khi đồng tiền bẩn lọt vào ngân hàng chúng trở thành tiền sạch, từ thực lệnh toán với số lượng lớn đến đâu mà khơng gây nghi ngờ tính hợp pháp chúng Hoạt động rửa tiền qua ngân hàng tiến hành với nhiều hình thức khác thơng qua quy trình khác nhau, nhiên, nhìn chung quy trình rửa tiền tiêu biểu bao gồm giai đoạn gồm giai đoạn đầu tư phân tán, tiền bẩn vào hệ thống ngân hàng với khoản tiền nhỏ, giai đoạn phân tán lịng vịng chuyển tiền điện tử nước ngồi, toán qua ngân hàng đối tác hóa đơn khống… giai đoạn hợp nhiều hình thức mua tài sản đắt tiền, đầu tư tài chính, đầu tư vào 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 công ty… (Paul Allan Schott, 2007; Svetlana Nikoloska Ivica Simonovski, 2012; Normah Omar, Zulaikha Amirals Johari Roshayani Arshad, 2014) Vai trò ngân hàng hệ thống phịng, chống rửa tiền mắt xích phần quan trọng trụ cột nhân viên ngân hàng người có thơng tin giao dịch đáng ngờ, khách hàng đáng ngờ xâm nhập vào hệ thống tài Vì vậy, nghiên cứu hình thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng vấn đề quan trọng hoạt động phòng chống, rửa tiền Một số hình thức đơn giản phức tạp hoạt động rửa tiền sử dụng người đại diện, công ty hoạt động chủ yếu tiền mặt, rửa tiền thơng qua ngân hàng có hoạt động khơng chặt chẽ, cấu trúc lại giao dịch, sử dụng vỏ bọc tập đồn, gian lận thuế thơng qua hợp đồng tín dụng ngân hàng…(Svetlana Nikoloska Ivica Simonovski, 2012) Bản tuyên bố Ủy ban Basel ngăn ngừa rửa tiền đưa sách thủ tục mà ban giám đốc ngân hàng cần bảo đảm xây dựng tổ chức để hỗ trợ cho việc chống rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng, nước phạm vi quốc tế Theo Bản tuyên bố này, ngân hàng bị coi phạm tội sử dụng “một cách vô ý” với tư cách tổ chức trung gian Vì vậy, Ủy ban coi hàng rào phịng chống rửa tiền quan trọng tính liêm ban quản lý ngân hàng tâm thận trọng để ngăn không cho tổ chức dính líu vào tội phạm bị sử dụng kênh rửa tiền Để nâng cao tính hiệu lực hoạt động phịng chống rửa tiền, Ủy ban Basel Lực lượng đặc nhiệm tài phịng chống rửa tiền (FATF) đúc kết nội dung cần lưu ý tổ chức quy định phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng, nội dung chủ yếu bao gồm: Nhận dạng khách hàng; Báo cáo giao dịch đáng ngờ; yêu cầu báo cáo tiết lộ thông tin; Kiểm soát kiểm toán nội bộ; Quản lý giám sát … Phương pháp nghiên cứu liệu phân tích Để thực nội dung nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê thể qua bảng số liệu, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Dữ liệu phân tích thu thập từ nguồn Ngân hàng nhà nước (NHNN), Ngân hàng thương mại giai đoạn từ năm 2007 – 2015 Bài viết dựa vào nội dung cần lưu ý Ủy ban Basel FATF để xây dựng bảng khảo sát thực phương pháp chọn mẫu khảo sát từ NHNN 22 NHTM với 176 mẫu khảo sát lãnh đạo nhân viên ngân hàng khoảng thời gian từ tháng 9/2015 đến tháng 11/2015 Phân tích thực trạng hoạt động phịng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Nghiên cứu báo cáo phòng chống rửa tiền 40 quốc gia, ngoại trừ Mỹ quốc gia tuân thủ đầy đủ theo quy định FATF, quốc gia tuân thủ tương đối đầy đủ quy định, 13 quốc gia khơng tn thủ Việt Nam 23 quốc gia tuân thủ phần quy định FATF kiến nghị (Normah Omar; Zulaikha Amirals Johari; Roshayani Arshad, 2014) 4.1 Kết hoạt động phòng chống rửa tiền NHTM Việt Nam *Hệ thống pháp lý quy định phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng xây dựng theo hướng hội nhập quy định quốc tế Thống kê trình hình thành phát triển hệ thống pháp lý (Hộp 1) cho thấy Việt Nam có thay đổi đáng kể quy định liên quan đến phòng chống rửa tiền từ Nghị định Phòng chống rửa tiền (năm 2005) đến Luật Phòng chống rửa tiền (năm 2012) đời hướng dẫn kèm theo tạo hành lang pháp lý quan trọng hoạt động phịng chống rửa tiền Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ11 (2) 2016 107 Hộp 1: Hệ thống văn pháp lý liên quan đến phòng chống rửa tiền Việt Nam - Nghị định số 74/2005/NĐ - CP ngày 7/6/2005 quy định Phòng chống rửa tiền xử phạt hành cá nhân, tổ chức vi phạm - Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 13/4/2009 thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiền Phó Thủ tướng, Thống đốc NHNN Việt Nam lãnh đạo Bộ Công An, 11 ủy viên lãnh đạo Bộ, ngành liên quan - Luật số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Luật Tổ chức tín dụng có điều khoản quy định trách nhiệm định chế tài khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp - Quyết định số 287/QĐ –TTg ngày 24/2/2011 kế hoạch hành động quốc gia chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố - Thông tư số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ngày 30 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn áp dụng quy định Luật hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có - Luật số 07/2012/QH13 ngày 18/06/2012, Luật Phịng chống rửa tiền - Nghị định số 116/2013/NĐ - CP ngày 4/10/2013 quy định chi tiết thi hành số điều khoản Luật phòng chống rửa tiền - Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi bổ sung năm 2015, Luật Hình điều khoản xử lý hình hành vi rửa tiền - Pháp lệnh sửa đổi số 06/2013/PL-UBTVQH13, sửa đổi Pháp lệnh ngoại hối liên quan đến quản lý, kiểm soát giao dịch ngoại hối - Luật số 28/2013/QH 13 ban hành ngày 12/06/2013, Luật phịng chống khủng bố ban hành rà sốt giao dịch tài trợ khủng bố - Quyết định số 20/2013/ QĐ –TTg ngày 18/4/2013 quy định mức giao dịch giá trị lớn phải báo cáo - Nghị định số 122/2013/NĐ - CP ngày 11/10/2013 quy định tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố, xác lập danh sách tổ chức, cá nhân có liên quan Trên sở mơi trường pháp lý nhà nước, NHNN ban hành hướng dẫn phòng chống rửa tiền NHTM (Hộp 2) Hộp 2: Quy chế từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn phòng chống rửa tiền - Quyết định số 1003/2005/QĐ-NHNN ngày 08/07/2005, NHNN thành lập Trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền (nay Cục phịng, chống rửa tiền) - Thơng tư số 22/2009/TT - NHNN ngày 17/11/2009, NHNN hướng dẫn biện pháp phòng chống rửa tiền - Thông tư số 41/2009/TT - NHNN ngày 15/12/2011, NHNN hướng dẫn nhận biết cập nhật thông tin khách hàng sở rủi ro phục vụ cơng tác phịng chống rửa tiền - Cơng văn số 127/TTGS NH7 ngày 7/5/2013, Thanh tra giám sát ngân hàng hướng dẫn giao dịch có giá trị lớn theo Luật Phịng chống rửa tiền - Thơng tư số 35/2013/TT - NHNN ngày 31/12/2013, NHNN hướng dẫn thực số quy định phòng chống rửa tiền - Thông tư số 31/2014/TT - NHNN ngày 11/11/2014, NHNN hướng dẫn bổ sung thu thập thông tin khách hàng, hình thức báo cáo, phân cơng phận, cá nhân chịu trách nhiệm phòng chống rửa tiền đào tạo TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 108 chống rửa tiền khơng có chức điều tra, thơng tin trường hợp rửa tiền tiềm chuyển đến Bộ Công An để tiến hành điều tra Các TCTD phải có trách nhiệm lưu trữ thơng tin giao dịch báo cáo thông tin Cục phòng chống rửa tiền Bên cạnh Cục phòng, chống rửa tiền, Cơ quan tra, giám sát ngân hàng có chức tra, giám sát báo cáo hoạt động Điều cho thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam có quy định hệ thống cấu tổ chức phòng chống rửa tiền từ NHNN đến NHTM Việt Nam *Cơ quan tra giám sát ngân hàng hệ thống, phân loại báo cáo biểu rửa tiền phương thức rửa tiền *NHNN Việt Nam thành lập quan chuyên trách phòng chống rửa tiền Trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền (nay Cục phịng, chống rửa tiền) thành lập theo định số 1003/2005/QĐNHNN ngày 08/07/2005 NHNN đơn vị trực thuộc NHNN Việt Nam, thành lập với mục tiêu quan đầu mối, để tiếp nhận xử lý phân tích thơng tin, có quyền u cầu quan, cá nhân tổ chức liên quan cung cấp tài liệu hồ sơ thông tin liên quan đến giao dịch báo cáo; phổ biến văn thông tin cho quan chức năng, thu thập báo cáo giao dịch đáng ngờ từ tổ chức tín dụng Với chức trên, Cục phòng, Bảng Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thu thập từ Cục phòng, chống rửa tiền Loại đơn vị báo cáo 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ngân hàng TMCP 14 22 24 26 78 70 Ngân hàng TM Nhà nước 28 35 40 50 54 90 92 Các ngân hàng liên doanh 0 6 Các ngân hàng nước 1 11 13 12 22 26 Các tổ chức tín dụng khác 0 1 4 Tổng cộng 11 43 60 80 97 105 200 198 Nguồn: Báo cáo Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Biểu đồ Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thu thập từ Cục phòng, chống rửa tiền Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ 11 ( 2) 2016 Trong thời gian qua, Cục phòng, chống rửa tiền nhận hàng trăm báo cáo giao dịch đáng ngờ từ tổ chức tín dụng (Bảng 1), với hành vi rửa tiền biểu như: khách hàng có thái độ miễn cưỡng cung cấp thông tin theo quy định ngân hàng, khách hàng bị điều tra, 109 khởi kiện nằm danh sách cảnh báo rửa tiền quốc tế, giao dịch khơng mang lợi ích mặt kinh tế, giao dịch gồm nhiều khoản tiền mặt có giá trị lớn, giao dịch liên quan đến chuyển tiền quốc tế, giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tư Biểu đồ Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thống kê theo biểu rửa tiền Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Việt Nam Theo Cơ quan tra, giám sát ngân hàng, thời gian qua tội phạm rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam để tiến hành rửa tiền qua phương thức Biểu đồ 2: 110 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 Biểu đồ Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thống kê theo phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Việt Nam Cơ quan tra giám sát NH Việt Nam phân chia rửa tiền qua hệ thống NH Việt Nam gồm phương thức: Phương thức thứ nhất: tội phạm rửa tiền qua mặt hệ thống kiểm soát ngân hàng cách chia nhỏ tiền sau chuyển dần nước Đây xem nguyên nhân dẫn đến tượng “đào hối” từ hành vi rửa tiền tội phạm nước quốc tế Phương thức thứ hai: số đối tượng nước dùng chứng từ giả để mở tài khoản ngân hàng Việt Nam để thực giao dịch chuyển tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khuyến cáo Phương thức để thực thủ đoạn sau: đối tượng thực mở tài khoản cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam để thực giao dịch chuyển tiền có giá trị lớn từ ngân hàng nước gửi Sau chủ tài khoản rút tiền, thời gian sau ngân hàng nước ngồi có thơng báo đề nghị thu lại số tiền bị rút với lý giao dịch bị giả mạo Phương thức thứ ba: đối tượng thông qua hệ thống ngân hàng để thực lừa đảo tín dụng Bọn tội phạm thường giả danh tập đoàn hay khách hàng nước đến ngân hàng đề nghị cho ngân hàng vay khoản tiền lớn với lãi suất ưu đãi thấp lãi suất thị trường nhiều lần, thời gian vay dài hạn yêu cầu “lại quả” trước cho chúng khoản tiền lớn tương đương 5-10% Phương thức thứ tư: cơng ty nước ngồi dùng tiền bất hợp pháp sau thời gian phân chia lòng vịng để xóa dấu vết, sau dùng số tiền để mua cổ phiếu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Sau thời gian chuyển lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nước ngồi Phương thức thứ năm: rửa tiền thơng qua nghiệp vụ chuyển tiền ngân hàng thương mại Với triệu kiều bào sống 100 nước vùng lãnh thổ giới, hàng năm số kiều bào chuyển nước lượng lớn ngoại tệ trợ cấp thân nhân nước đầu tư Đây TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ 11 (2) 2016 nguồn cân đối quan trọng cán cân ngoại hối Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực kiều hối như: nguồn cân đối quan trọng cán cân ngoại hối, làm gia tăng đầu tư nước,… có mặt trái bọn tội phạm lợi dụng sách kiểm soát kiều hối nới lỏng nhà nước, để chuyển tiền Việt Nam phục vụ hoạt động phạm pháp, thực hoạt động rửa tiền Phương thức thứ sáu: nghi ngờ rửa tiền thông qua việc mở tài khoản tiền gửi ngân hàng thương mại để phục vụ việc giao dịch chứng khoán Hiện Việt Nam, ngân hàng thương mại thực mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng kinh doanh chứng khoán Tuy nhiên, nguồn gốc thu nhập để mua cổ phiếu chưa ngân hàng quan tâm mức Nguồn tiền ban đầu đưa vào tài khoản để kinh doanh chứng khốn tiền bất hợp pháp, sau thời gian kinh doanh chứng khoán, tiền rút từ ngân hàng “ngụy trang” tiền hợp pháp Đây xem hành vi rửa tiền đơn giản bối cảnh hệ thống kiểm soát rửa tiền qua hệ thống ngân hàng sơ khai Trong số 798 báo cáo giao dịch đáng ngờ mà Cục phòng, chống rửa tiền (trước Trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền) nhận từ năm 2006 đến năm 2014, có đến 504 báo cáo giao dịch đáng ngờ thực thông qua nghiệp vụ chuyển tiền ngân hàng thương mại, chiếm 63% số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ, phương thức rửa tiền khác như: rửa tiền qua hoạt động giao dịch chứng khoán, đầu tư vào cổ phiếu ngân hàng thương mại, bọn tội phạm quan tâm Điều phản ánh thực tế thời gian qua tội phạm Việt Nam quan tâm lựa chọn kênh thực rửa tiền thông qua nghiệp vụ chuyển tiền ngân hàng thương mại, ưu điểm phương thức rửa tiền thời gian ngắn bọn tội phạm tạo hàng trăm giao dịch chuyển tiền để tiến hành tẩy rửa 111 *NHNN có phối hợp quan liên quan tham gia hoạt động phòng chống rửa tiền Ngày 13/4/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 470/QĐ-TTg việc thành lập Ban Chỉ đạo phịng, chống rửa tiền Phó Thủ tướng Thường trực làm Trưởng ban, Phó trưởng ban Thống đốc NHNN Việt Nam lãnh đạo Bộ Công An, 11 ủy viên lãnh đạo Bộ, ngành liên quan Trong đó, NHNN quan thường trực Ban Chỉ đạo, NHNN thành lập tổ thường trực giúp việc Ban Chỉ đạo nhiều hoạt động khác phục vụ cho cơng tác phịng, chống rửa tiền 4.2 Kết khảo sát hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống NHTM Việt Nam Mục tiêu khảo sát Bài viết thực khảo sát với mục tiêu đánh giá mức độ hiệu lực hoạt động phòng chống rửa tiền ngân hàng khảo sát giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực phòng chống rửa tiền từ góc độ cán bộ, nhân viên ngân hàng thực tế Việt Nam Mô tả mẫu khảo sát Ngồi phần thơng tin chung, Bảng câu hỏi khảo sát thiết kế dựa Hướng dẫn Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Ủy ban Basel FATA gồm nội dung khảo sát: Phần - Thông tin chung đối tượng khảo sát; Phần - Khảo sát NHNN giám sát hoạt động phòng chống rửa tiền (4 câu hỏi); Phần - Khảo sát NHTM mức độ thực phòng chống rửa tiền (24 câu hỏi); Phần - Khảo sát dấu hiệu để nhận biết giao dịch đáng ngờ (37 câu hỏi); Phần - Khảo sát giải pháp, kiến nghị nâng cao phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng (8 câu hỏi) Bảng khảo sát thiết kế vừa có câu hỏi đóng (Phần 1, Phần 2, Phần 3, Phần 4) kết hợp câu hỏi đóng mở (Phần 5) Trong đó, Phần - Khảo sát NHTM mức độ thực phòng chống rửa tiền, để đánh giá mức độ hiệu lực quy định, chia thành mức độ (Cao, trung bình thấp), Phần - Khảo sát dấu hiệu để nhận 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 biết giao dịch đáng ngờ, chia thành mức độ (Thường xuyên xuất hiện, Không thường xuyên Thường xuyên) Cuộc khảo sát thực khoảng thời gian từ 01/9/2015 đến 30/11/2015 Số phiếu khảo sát phân bổ đến Ngân hàng nhà nước 22 NHTM Việt Nam chi nhánh ngân hàng nước với 200 phiếu khảo sát khảo sát phương thức gửi trực tiếp đến lãnh đạo nhân viên ngân hàng hội nghị, hội thảo NHTM Số phiếu thu 176 phiếu, cụ thể 14 phiếu từ ngân hàng nhà nước (chiếm 8%), 162 phiếu từ ngân hàng thương mại (chiếm 92%), 15% số phiếu trả lời từ lãnh đạo ngân hàng, 85% số phiếu từ nhóm nhân viên, chuyên viên ngân hàng Kết khảo sát hoạt động phòng chống rửa tiền ngân hàng Việt Nam Về giám sát hoạt động phòng chống rửa tiền, khảo sát cho thấy NHNN có phận chuyên trách theo dõi hoạt động phòng chống rửa tiền NHTM Việt Nam, hàng ngày, hàng tháng, Ngân hàng nhà nước yêu cầu NHTM báo cáo thơng tin hoạt động phịng chống rửa tiền theo NHNN có báo cáo tổng kết giao dịch liên quan nghi ngờ rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, theo kết khảo sát nhóm tác giả cho thấy 56% số phiếu khảo sát cho khung pháp lý phòng chống rửa tiền theo quy định nhà nước NHNN cần bổ sung chỉnh sửa thêm để hướng dẫn cụ thể, chi tiết nhằm đối phó với tội phạm rửa tiền hoạt động ngày tinh vi mối đe dọa hệ thống tài tồn cầu Về mức độ thực hoạt động phòng chống rửa tiền NHTM Việt Nam, kết khảo sát từ lãnh đạo nhân viên ngân hàng thể Biểu đồ cho thấy hầu hết NHTM Việt Nam ban hành quy định phịng chống rửa tiền, phân cơng quyền hạn, trách nhiệm cho phận, cá nhân tham gia, xây dựng hệ thống thông tin, báo cáo đào tạo nhân viên liên quan đến phòng chống rửa tiền (tỷ lệ từ 80% - 94%) Các NHTM nhà nước số NHTM cổ phần, chi nhánh NH nước ngồi có cấu tổ chức quy định phòng chống rửa tiền đầy đủ, với xu hướng tồn cầu hóa, ngân hàng nước không ngừng mở rộng hoạt động, thiết lập quan hệ với nhiều định chế tài giới, việc tăng cường cơng tác quản lý, tn thủ phịng, chống rửa tiền cần thiết Vì thế, Ngân hàng trọng đến việc xây dựng chế, sách, nhân sự, hệ thống cơng nghệ thơng tin để ngăn chặn giao dịch rửa tiền bất hợp pháp Biểu đồ Khảo sát mức độ thực hoạt động phòng chống rửa tiền NHTM VN Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nhóm nghiên cứu TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ 11 (2) 2016 Về quy định liên quan đến nhân lực đào tạo phòng chống rửa tiền, nhận đồng thuận mức độ đầu tư phòng chống rửa tiền ngân hàng với 80% số phiếu khảo sát đánh giá cao nhân tố nhân lực có đào tạo phịng chống rửa tiền Tuy nhiên, kết khảo sát số ngân hàng thương mại lại địa bàn 62% kết cho thấy nhóm nhân lực đào tạo chưa thực đem lại hiệu hoạt động phòng chống rửa tiền Mức độ thực nhóm nhân lực chưa đánh giá cao phần nguồn nhân lực tổ chức tài nói chung ngân hàng thương mại nói riêng cịn thiếu kinh nghiệm việc phát hành vi tuồn tiền “bẩn” từ nước để hợp pháp hóa, nhiều ngân hàng thương mại cịn thiếu đào tạo nâng cao nhận thức cho nhân viên Chế tài, tiền phạt với cán nhân viên vi phạm các tổ chức tài khơng tn thủ LPCRT có ban hành quy định tính hiệu lực khơng cao Bên cạnh đó, khảo sát cho thấy cịn có số NHTM chưa có quy định rõ ràng cụ thể tổ chức, chế, hệ thống thông tin nguồn nhân lực cho hoạt động phòng chống rửa tiền, thể Biểu đồ thống kê cho thấy tỷ lệ mức từ 6% đến 20% Về dấu hiệu nhận biết giao dịch đáng ngờ NHTM Việt Nam, theo kết Khảo sát dấu hiệu để nhận biết giao dịch đáng ngờ (Biểu đồ 2) cho thấy tương đồng nhóm khảo sát mức độ thường xuyên xuất giao dịch đáng ngờ tương đối thấp, dao động mức 3% - 8% Tuy nhiên, xét mức độ xuất tương đối Nhóm thơng tin khách hàng đánh giá nhóm có nguy xuất giao dịch đáng ngờ cao cả, chiếm 62% kết khảo sát, tiếp đến mức độ xuất rủi ro Nhóm trị giá giao dịch Nhóm phương thức giao dịch với tỷ lệ tương ứng 57% 48% Điều cho thấy việc nhận biết cập nhật thông tin khách hàng xem nội dung cốt lõi công tác phòng, chống rửa tiền, ngân hàng phải tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền, vấn nạn rửa tiền xuyên quốc gia qua hệ thống ngân hàng ngày tinh vi, khó phát khơng có quản lý kiểm sốt cẩn thận thơng tin Nhóm đánh giá với tần suất xuất rủi ro giao dịch theo kết khảo sát thấp Nhóm khách hàng nước ngồi Nhóm thơng tin hoạt động kinh doanh khách hàng Có thể nhóm ngân hàng phần nhận biết để dễ dàng sàng lọc khách hàng, bên cạnh có chế quản lý kỹ lưỡng thơng tin phịng ngừa cách có hiệu nên kiểm sốt sớm loại trừ rủi ro từ nhóm mang lại Biểu đồ Khảo sát dấu hiệu nhận biết giao dịch đáng ngờ Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nhóm nghiên cứu 113 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 Kết khảo sát nhóm ngân hàng lớn BIDV, Ngoại thương, Công Thương Agribank, tỷ trọng dấu hiệu nhận biết giao dịch bất ngờ phản ánh thông tin khách hàng trị giá giao dịch chiếm tỷ lệ 53%, cụ thể BIDV kết cho thấy 61% đối tượng khảo sát cho thông tin khách hàng yếu tố quan trọng để nhận biết giao dịch đáng ngờ 53% đối tượng khảo sát đồng ý trị giá giao dịch yếu tố để ngân hàng xem xét giao dịch đáng ngờ xảy hệ thống ngân hàng Tỷ trọng ngân hàng lại Ngân hàng Ngoại thương tương ứng 60% 71%, Ngân hàng Công thương 74% 55% Kết khảo sát dấu để nhận biết giao dịch đáng ngờ nhìn chung cho thấy mức độ phát dấu hiệu nghi ngờ rửa tiền ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp xuất phát từ nguyên nhân mức độ quan tâm đến phát giao dịch nghi ngờ nhân viên chưa cao, hướng dẫn hệ thống cơng nghệ hỗ trợ cịn hạn chế nên tỷ lệ phát chưa cao 4.3 Hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến tính hiệu lực hoạt động phòng chống rửa tiền NH Việt Nam - Số lượng báo cáo giao dịch nghi ngờ rửa tiền ít, số lượng báo cáo dấu hiệu nghi ngờ qua hệ thống ngân hàng so với tổng giao dịch từ năm 2007 đến 2014 khiêm tốn cho thấy mức độ phát quan tâm phát dấu hiệu rửa tiền qua hệ thống ngân hàng chưa đầu tư mức - Về mơi trường pháp lý, Luật Phịng chống rửa tiền vừa ban hành năm 2012 áp dụng năm 2013, thơng tư hướng dẫn phịng chống rửa tiền chưa đầy đủ, chế giám sát tình hình thực Luật, Nghị định Ngân hàng chưa sâu sát, việc giải đáp thắc mắc từ phía Ngân hàng thương mại cịn hạn chế ảnh hưởng đến tính hiệu lực hoạt động phịng chống rửa tiền (56% số phiếu khảo sát cho khung pháp lý phòng chống rửa tiền theo quy định nhà nước NHNN cần bổ sung chỉnh sửa) - Về vai trò hệ thống Việt Nam, NHNN thiếu phối hợp qua lại chặt chẽ thường xuyên với quan nhà nước, tổ chức hệ thống thơng tin báo cáo cịn bất cập, chưa đúc kết tình rửa tiền, chưa thực tra giám sát chuyên đề phòng chống rửa tiền, hướng dẫn phòng chống rửa tiền ngân hàng thương mại chưa thường xuyên chưa cụ thể Ngân hàng thương mại Việt Nam có ban hành quy định phần lớn dừng lại mức phổ biến quy định, chưa thực đào tạo chuyên sâu trao đổi kinh nghiệm phòng chống rửa tiền (60% ý kiến khảo sát đề nghị NHNN cần tổ chức tổng kết định kỳ hoạt động phịng chống rửa tiền có tham gia ban ngành liên quan ngân hàng thương mại) Bên cạnh đó, thói quen sử dụng tiền mặt việc khơng bắt buộc chứng minh nguồn gốc dịng tiền nguyên nhân khiến Việt Nam trở thành mục tiêu bọn tội phạm rửa tiền ngân hàng khó khăn việc kiểm sốt hoạt động rửa tiền hệ thống ngân hàng Kết luận khuyến nghị Dựa tảng lý thuyết, đề tài thực phân tích mơi trường pháp lý thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 2007 đến 2015 kết hợp khảo sát lãnh đạo nhân viên NHNN 22 NHTM Việt Nam cho thấy hoạt động phịng chống rửa tiền có quan tâm ngân hàng thông qua quy định giám sát ngân hàng nhà nước thống kê số biểu hiện, phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Tuy nhiên tính hiệu lực hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa cao xuất phát từ nguyên nhân môi trường pháp lý, tổ chức, hệ thống thông tin, đào tạo đặc biệt thiếu quan tâm mức từ ngân hàng nhân viên phòng chống rửa tiền Để góp phần nâng cao hoạt động phịng chống rửa tiền ngân hàng, nhóm tác giả xây dựng số giải pháp khảo sát ngân hàng Kết khảo sát NHTM (Bảng 1) cho thấy giải pháp mà nhóm tác giả đề nghị nhận đồng tình cao tỷ lệ 50% 115 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ 11 (2) 2016 Bảng Kết khảo sát giải pháp Ngân hàng thương mại STT Số lượng Giải pháp Tỷ trọng Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm mức hoạt động phòng chống rửa tiền để hạn chế tác động tiêu cực đến NH kinh tế 107 61% Ban lãnh đạo ngân hàng cần tăng cường đào tạo đào tạo lại hoạt động phòng chống rửa tiền nhân viên 125 71% Ngân hàng cần cụ thể hóa trường hợp báo cáo bất thường rửa tiền 95 54% Ngân hàng cần bổ sung, chỉnh sửa quy định nội hoạt động phòng chống rửa tiền 81 49% Ngân hàng yêu cầu phận kiểm tra, kiểm soát nội định kỳ có kiểm tốn nội phịng chống rửa tiền 109 62% Ngân hàng thương mại cần lựa chọn ngân hàng đối tác có uy tín giao dịch quốc tế góp phần hạn chế hoạt động rửa tiền 97 55% Ngân hàng cần giao nhiệm vụ cho phận cụ thể chuyên trách báo cáo phòng chống rửa tiền 102 58% Ngân hàng cần bổ sung, thông báo đến phận lưu ý trường hợp rửa tiền phát sinh 108 62% Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát Nhiều NHTM thiếu đào tạo chuyên nghiệp nhằm nâng cao nhận thức cho nhân viên, điều nên Nhóm giải pháp tăng cường đào tạo đào tạo lại hoạt động phòng chống rửa tiền nhân viên hệ thống ngân hàng quan tâm (chiếm 71%) Bên cạnh đó, ngân hàng nhận thấy cần có phối hợp chặt chẽ tổ chức tài khách hàng nhằm chấp hành tốt luật PCRT để hạn chế nạn rửa tiền Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm mức hoạt động phòng chống rửa tiền để hạn chế tác động tiêu cực đến NH kinh tế; ngân hàng nên có tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội định kỳ chuyên đề phòng chống rửa tiền Bảng Kết khảo sát kiến nghị quan nhà nước STT Kiến nghị Số lượng Tỷ trọng NHNN cần phối hợp Hiệp hội ngân hàng đào tạo tổ chức quốc tế phòng chống rửa tiền qua ngân hàng 118 67% NHNN cần tổ chức tổng kết định kỳ hoạt động phòng chống rửa tiền có tham gia ban ngành liên quan ngân hàng thương mại 105 60% NHNN cần tăng cường giám sát hoạt động phòng chống rửa tiền ngân hàng thương mại 115 66% Nhà nước cần tổng hợp ý kiến đóng góp ban ngành liên quan để nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý phòng chống rửa tiền 122 70% Nhà nước cần tăng cường giám sát chế tài hành vi vi phạm rửa tiền 116 66% Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 Để nâng cao tồn diện chất lượng cơng tác phịng chống rửa tiền, hướng tới đáp ứng chuẩn mực quốc tế lĩnh vực này, nhiệm vụ cấp bách cần triển khai việc hồn thiện khung pháp lý phịng chống rửa tiền Theo kết khảo sát đa số khảo sát đồng tình với kiến nghị NHNN cần hồn thiện khung pháp lý với 70% số phiếu đồng ý Khung pháp lý cần tập trung vào số lĩnh vực triển khai biện pháp ngăn chặn có hiệu lực; tăng cường yêu cầu thu thập quản lý thông tin khách hàng; gia tăng hiệu lực báo cáo giao dịch đáng ngờ; quản lý giám sát Bên cạnh NHNN cần chủ trì phối hợp với Bộ Cơng an quan hữu quan xây dựng thực chiến lược, chủ trương, kế hoạch phòng ngừa, đấu tranh chống rửa tiền lãnh thổ, nghiên cứu hoàn thiện quy định xử phạt vi phạm hành việc tn thủ quy định phịng, chống rửa tiền áp dụng chung cho tất đối tượng chịu điều chỉnh Luật phòng, chống rửa tiền theo hướng tăng nặng mức độ xử phạt, nhằm đảm bảo tính răn đe, tương thích với rủi ro… Bài viết đề xuất bên cạnh giải pháp từ phía hệ thống ngân hàng, cần thực song song với kiến nghị với nhà nước quan hữu quan hồn thiện mơi trường pháp lý, tun truyền, tăng cường biện pháp phòng chống tội phạm, giám sát quy định giao dịch có giá trị lớn bắt buộc phải thông qua ngân hàng, hạn chế sử dụng tiền mặt đặc biệt khu vực công, tăng cường hợp tác quốc tế… thơng qua góp phần nâng cao hiệu lực hoạt động phòng chống rửa tiền nói chung qua hệ thống ngân hàng nói riêng Tài liệu tham khảo Brent L.Bartlett (2002) Tác động tiêu cực rửa tiền tới phát triển kinh tế Báo cáo nghiên cứu kinh tế chuẩn bị cho Ngân hàng Phát triển châu Á, tháng -2002 Báo cáo Cơ quan giám sát ngân hàng Việt Nam Rửa tiển qua hệ thống ngân hàng (2007 - 2014) Luật Phòng chống rửa tiền số 07/2012/QH13 ngày 18/06/2012 Nghị định, Quyết định, Thông tư hướng dẫn Luật phòng chống khủng bố số 28/2013/QH13 ban hành ngày 12/06/2013 Nguyễn Văn Ngọc (2013) Hệ thống giải pháp phòng, chống rửa tiền Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Normah Omar, Zulaikha Amirals Johari, Roshayani Arshad (2014) Money laundering - FATF special recommendations VIII: a review of evaluation Report Procedia – Social and Behavioral Sciences, 145, 211- 225 Office of the Controller Currency (2002) Money Laundering: A Banker’s Guide to Avoiding Problem Washington, DC Paul Allan Schott (2006) Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, NXB Văn hố thơng tin - 2007 Svetlana Nikoloska, Ivica Simonovski (2012) Role of banks as entity in the system for prevention of money laundering in the Macedonia Procedia - Social and Behavioral Sciences, 44, 453-459 Quy định nội Phòng chống rửa tiền Ngân hàng thương mại Việt Nam (VCB, BIDV, Vietinbank, Eximbank, ACB, Techcombank …)

Ngày đăng: 14/08/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w