Các quy định và chính sách phát triển tài chính xanh trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Trường hợp nghiên cứu tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam45425

16 6 0
Các quy định và chính sách phát triển tài chính xanh trong hệ thống ngân hàng Việt Nam  Trường hợp nghiên cứu tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam45425

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội thảo khoa học Quốc gia CÁC QUY ĐỊNH VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH XANH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ThS Phạm Hiền Lương Email: hienluongpham@gmail.com Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Tóm tắt Là phần chiến lược tăng trưởng xanh, tài xanh chủ đề thảo luận nhiều nước giới – bao gồm giới nghiên cứu làm thực tiễn, có Việt Nam Tài xanh lĩnh vực ngân hàng bao gồm hoạt động ngân hàng nhằm hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững thành phần khác kinh tế Do đó, có nhiều quy định đặt để phát triển hoạt động tài xanh hệ thống ngân hàng – đặc biệt ngân hàng thương mại Nghiên cứu tập trung vào vấn đề sách định hướng phủ Việt Nam – lấy Ngân hàng Đầu tư Phát triển làm nghiên cứu điển hình Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính thơng qua vấn chuyên gia lĩnh vực Từ đó, nhóm tác giả đưa số hàm ý sách nhằm cải thiện quy định thúc đẩy phát triển hoạt động tài xanh ngành Ngân hàng Từ khóa: Tài xanh, hệ thống ngân hàng, sách, Việt Nam GIỚI THIỆU Tài xanh cho phần chiến lược tăng trưởng xanh, khái niệm nghiên cứu nhiều quốc gia giới Việt Nam Hoạt động – thực – góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững xóa đói giảm nghèo Mặc dù đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, Việt 146 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Nam Trần Thị Thanh Tú Nguyễn Thị Phương Dung (2017) lại cho thấy: 91% số ngân hàng khơng hiểu rõ tín dụng xanh, cxng khơng có chiến lược rõ ràng vấn đề – chí 35% số chưa nghe nói đến tài xanh tín dụng xanh Thêm vào đó, quy định sách Chính phủ Ngân hàng nhà nước cịn yếu, chưa đủ để định hướng hoạt động hệ thống ngân hàng – đặc biệt ngân hàng thương mại Tuy vậy, số ngân hàng chủ động thực phần hoạt động ngân hàng xanh, số sản phẩm tín dụng xanh - mức độ hạn chế, khơng có chế khuyến khích, hoạt động cịn “mang chi phí đắt đỏ” so với hoạt động truyền thống Vì thế, việc đưa chế sách định hướng phù hợp giúp thúc đẩy hoạt động ngân hàng thương mại CƠ SỞ LÝ THUYẾT Theo Hohne & Khola (2012) tài xanh khái niệm rộng, co hoạt động đầu tư tài vào dự án sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường sách khuyến khích phát triển cách bền vững Cụ thể quan điểm Lindenburg (2014) cho rằng: tài xanh bao gồm hoạt động tài cơng tư, dùng để đầu tư sản phẩm dịch vụ xanh, ví dụ quản lý nhà nước, bảo vệ đa dạng sinh học cảnh quan… để tối thiểu hóa thiệt hại mơi trường hay biến đổi khí hậu Ngồi ra, tài xanh hiểu tài sách cơng: khuyến khích thực hoạt động giảm nhẹ thiệt hại cho môi trường dự án tương thích Jin (2010) tiếp cận quan điểm thành phần cấu thành nên nó: (1) tài trợ cho doanh nghiệp công nghệ xanh; (2) phát triển sản phẩm tài xanh nhà đầu tư xanh; (3) xem xét tác động môi trường định cho vay; (4) hiệu hoạt động thị trường gây chất thải mơi trường Tài xanh áp dụng nhiều sản phẩm nhiều lĩnh vực, bao gồm thể loại, cụ thể tài hỗ trợ cho sở hạ tầng, hỗ trợ tài cho ngành công nghiệp, doanh nghiệp thị trường tài Tiếp cận góc độ người nhận vốn ngồi vấn đề mơi trường, Ledgerwood (2013) cịn cho tài xanh cịn hoạt động tài trợ cho xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững tổ chức tín dụng Quan điểm cho rằng, thân tổ chức tín dụng phải quan tâm đến vấn đề xã hội, nên phải có trách nhiệm với vấn đề liên quan đến phân bổ lệch vốn phát triển vấn đề với đối tượng dễ bị tổn thương xã hội Như vậy, cho tài xanh hoạt động tài xuất phát từ khu vực công khu vực tư, phải tài trợ cho vấn đề (1) môi trường 147 Hội thảo khoa học Quốc gia – liên quan đến cải thiện môi trường, tạo sản phẩm sinh kế mới; (2) nghèo đói; (3) cải thiện sở hạ tầng phải gắn với bảo vệ môi trường an sinh xã hội Là phần tín dụng, nên tín dụng xanh tiếp cận khía cạnh: khoản mục dùng để tài trợ cho vấn đề mơi trường xóa đói giảm nghèo cải thiện sở hạ tầng Các nguồn tài trợ cho tún dụng xanh trước thường lấy từ quỹ phủ Tuy nhiên, nguồn từ ngân sách nhà nước thường nên hỗ trợ qua ngân hàng thương mại – tức cách tiếp cận thường từ phía ngân hàng xanh để chuyển sang tài xanh Về cách hiểu ngân hàng xanh, có trường phái phổ biến: Thứ nhất, trường phái cho ngân hàng xanh ngân hàng bền vững Quan điểm đưa Imenson & Sim (2010), nghiên cứu ngân hàng để phát triển bền vững định đầu tư cần nhìn vào tranh lớn hành động cách có lợi cho người tiêu dùng, kinh tế, xã hội môi trường Khi đó, có mối quan hệ mật thiết ngân hàng với yếu tố kinh tế, xã hội, mơi trường Ngân hàng phát triển bền vững đặt lợi ích ngân hàng gắn liền với lợi ích xã hội mơi trường Trường phái ủng hộ nhà kinh tế học theo trường phái vĩ mô Thứ hai, trường phái cho ngân hàng xanh hoạt động nghiệp vụ ngân hàng khuyến khích hoạt động mơi trường giảm thải khí cacbon khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ xanh, áp dụng tiêu chuẩn môi trường duyệt vốn hay cấp tín dụng ưu đãi cho dự án giảm CO2, lượng vốn tái tạo phục vụ vốn cho người nghèo… (UNESCAP, 2012) Như vậy, ngân hàng cung cấp dịch vụ có gắn với cam kết môi trường đầu tư cho vay sản xuất xanh, Tuy vậy, SOGEISID (2012) cho ngân hàng xanh doanh nghiệp túy xã hội, mà phải ngân hàng hoạt động ngân hàng truyền thống cung cấp thêm dịch vụ cho nhà đầu tư khách hàng, đồng thời cung cấp dịch vụ giúp ích cho cộng đồng mơi trường Như vậy, quan điểm trường phái cho ngân hàng xanh ngân hàng hoạt động ngân hàng thương mại, phải đảm bảo hài hòa bền vững kinh tế - môi trường – xã hội Do đó, ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, khách hàng sử dụng khoản vốn để thực vấn đề liên quan đến môi trường (như cải tạo mơi trường, giảm khí thải nhà kính hay xóa đói giảm nghèo…) hoạt động tín dụng coi tín dụng xanh Tóm lại, tín dụng xanh xuất phát từ phía doanh nghiệp, ngân hàng, từ phía phủ, hoạt động phải theo nguyên tắc hoàn trả gốc lãi, đồng thời phải hướng đến vấn đề môi trường xã hội 148 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào vấn đề pháp lý khung sách tài xanh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Do khung sách pháp lý vấn đề rộng nhạy cảm, đồng thời ngân hàng xanh vấn đề Việt Nam không nhiều ngân hàng cung cấp sản phẩm xanh tài cho dự án xanh Với lý này, phương pháp nghiên cứu trường hợp phù hợp với nghiên cứu – nhóm tác giả lựa chọn BIDV làm case study để đưa hàm ý sách – thời điểm tại, ngân hàng đạt số bước tiến định phát triển ngân hàng xanh Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu phối hợp phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) phương pháp định tính - vấn sâu để phân tích giai đoạn phát triển ngân hàng xanh; khung pháp lý sách ngân hàng xanh Việt Nam Phỏng vấn sâu thực với chuyên gia số ngân hàng thương mại Việt Nam chuyên gia số dự án xanh Cụ thể, phương pháp vấn trực tiếp sử dụng để thu thập thông tin từ chuyên gia Phỏng vấn sâu cho phép nhóm nghiên cứu thu thập thơng tin chi tiết khó khăn mà NHTM Việt Nam gặp phải liên quan đến pháp lý khung pháp lý hoạt động ngân hàng xanh Mặt khác, vấn sâu với chuyên gia dự án xanh cho phép nhóm nghiên cứu tìm vấn đề cần cải thiện hệ thống sách tại, làm cản trở q trình phát triển tài xanh NHTM Việt Nam 3.2 Kết 3.2.1 Cơ sở pháp lý tài xanh khu vực ngân hàng Việt Nam Cơ sở pháp lý tài xanh khu vực ngân hàng Việt Nam bao gồm Chiến lược Kế hoạch hành động Chính phủ, Hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Chiến lược Kế hoạch hành động Chính phủ a) Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Vào ngày 12/04/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 432/QD-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu tổng thể Chiến lược đạt tăng trưởng bền vững, hiệu với tiến xã hội, công xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, trì ổn định trị - xã hội 149 Hội thảo khoa học Quốc gia Mục tiêu cụ thể Chiến lược là: đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, trì an ninh lương thực, an ninh lượng an ninh tài chính; bước thực tăng trưởng xanh phát triển kinh tế cacbon thấp; thúc đẩy sử dụng hiệu tiết kiệm tất nguồn lực; giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến mơi trường; phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục ô nhiễm môi trường cải thiện chất lượng môi trường; bảo vệ phát triển rừng bảo tồn đa dạng sinh học b) Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Vào ngày 25/09/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2050 Chiến lược thiết lập mục tiêu cụ thể: (i) Tái cấu trúc hồn thiện thể chế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị gia tăng cao; (ii) Nghiên cứu, ứng dụng ngày rộng rãi công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; (iii) Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh c) Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 phê duyệt Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/03/2014 Kế hoạch hành động bao gồm chủ đề, 12 nhóm hoạt động 66 nhiệm vụ cụ thể cho Bộ, phịng ban, chi nhánh Chính quyền địa phương chủ đề bao gồm: (i) Xây dựng thể chế Kế hoạch tăng trưởng xanh địa phương; (ii) Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; (iii) Thực xanh hóa sản xuất; (iv) Thực xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững 150 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam d) Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Vào ngày 28/10/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2053/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu, theo Ngân hàng Nhà nước, Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước chịu trách nhiệm thúc đẩy phát triển ứng dụng cơng cụ tài tín dụng xanh, trái phiếu xanh, quỹ đầu tư xanh tiêu chí cho dự án xanh Hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a) Chỉ thị số 03/CT-NHNN Một bước Ngân hàng Nhà nước thực Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 2/3/2015 thúc đẩy tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng Mục tiêu nhiệm vụ chung Chỉ thị là: (1) Thực Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh từ năm 2015, cụ thể, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại phải tập trung vào bảo vệ môi trường, nâng cao lực sử dụng tài nguyên kinh tế, cải thiện chất lượng môi trường bảo vệ sức khỏe người theo hướng phát triển bền vững; (2) Xem xét, điều chỉnh hồn thiện quy định pháp lý tín dụng để tạo điều kiện cho mục tiêu tăng trưởng xanh, tập trung vào việc cung cấp tín dụng cho dự án thân thiện với môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp thực tăng trưởng xanh, từ đạt mục tiêu tăng trưởng xanh phát triển bền vững b) Kế hoạch hành động khu vực ngân hàng tăng trưởng xanh Cũng năm 2015, để thực Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1552/ QĐ-NHNN ngày tháng năm 2015 Kế hoạch hành động ngành ngân hàng để thực Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh hướng tới năm 2020 d) Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Vào ngày 30 tháng 12 năm 2016, NHNN ban hành Thông tư số 36/2016/TTNHNN giao dịch cho vay tổ chức tín dụng và/hoặc chi nhánh ngân hàng nước với khách hàng, đó, điều quy định nguyên tắc cho vay, vay vốn sau: “Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng thực theo thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng, phù hợp 151 Hội thảo khoa học Quốc gia với quy định Thông tư quy định pháp luật có liên quan bao gồm pháp luật bảo vệ môi trường” Đây lần yêu cầu bảo vệ môi trường đưa vào Thông tu chuyên ngành cho hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại e) Danh mục dự án xanh Nhiệm vụ xây dựng tiêu chí cho dự án xanh giao cho Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 2053/QĐ-TTg năm 2016 Với hỗ trợ GIZ, năm 2017, Ngân hàng Nhà nước giới thiệu Danh mục dự án xanh Danh mục dự án xanh bao gồm danh mục, 21 ngành kinh tế chi tiết cho 44 phân ngành Trong số đó, có loại bao gồm: lượng tái tạo, tiết kiệm lượng hiệu lượng, chuyển đổi quản lý sử dụng đất, lâm nghiệp bền vững, quản lý chất thải bền vững nông nghiệp xanh f) Đề án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Thực hoạt động nêu Kế hoạch hành động ngành ngân hàng, vào ngày tháng năm 2018, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1640/QĐ-NHNN phê duyệt Đề án Phát triển Ngân hàng xanh Việt Nam Mục tiêu chung Đề án nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội ngành ngân hàng bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng quỹ tín dụng vào dự án thân thiện với môi trường, thúc đẩy sản xuất, dịch vụ tiêu dung xanh, thúc đẩy lượng tái tạo f) Sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội Tại Hội nghị Ngân hàng xanh hướng tới bền vững Ngân hàng Nhà nước tổ chức vào ngày tháng năm 2018, Sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội giới thiệu tài liệu tham khảo để ngân hàng áp dụng thẩm định tín dụng Sổ tay đặt tiêu chí cho 10 ngành kinh tế, bao gồm nơng nghiệp, hóa chất, xây dựng, sở hạ tầng, lượng, chế biến thực phẩm, dệt may, dầu mỏ, khai thác sản phẩm khoáng sản phi kim loại, xử lý chất thải Sổ tay đề nghị ngân hàng thương mại thiết lập hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội riêng bao gồm: (1) Chính sách môi trường xã hội ban lãnh đạo cao ngân hàng phê duyệt; (2) Quy trình quản lý rủi ro môi trường xã hội đảm bảo tn thủ sách mơi trường xã hội; (3) Cơ chế truyền thơng bên ngồi để ngân hàng tiếp nhận ý kiến phản hồi bên thứ ba hoạt động dự án ngân hàng tài trợ, đồng thời tuyên bố thực quản lý giám sát rủi ro môi trường xã hội danh mục tín dụng (4) lực mơi trường xã hội bao gồm 152 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam máy tổ chức, nguồn nhân lực tài cần thiết để thực sách thủ tục mơi trường xã hội 3.2.2 Cơ sở pháp lý tài xanh khu vực ngân hàng Việt Nam - nghiên cứu tình từ Ngân hàng BIDV Để thực hiệu hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước, BIDV khẩn trương nghiên cứu tiếp cận thông lệ khuyến nghị quốc tế bao gồm Tuyên bố sách bảo vệ, Chính sách giới phát triển ADB (Safeguard Policy Statement and Gender and Development Policy) yêu cầu bảo vệ môi trường xã hội IFC (WB) để ban hành Khung quản lý rủi ro môi trường xã hội (S&E) riêng Những điểm bật khuôn khổ đề cập bao gồm: Thứ nhất, BIDV đặt mục tiêu đảm bảo cam kết mạnh mẽ bạch phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường xã hội Theo đó, Ngân hàng cam kết nỗ lực thúc đẩy thực hành quản lý rủi ro môi trường xã hội hiệu tất hoạt động mình, đặc biệt ngân hàng cam kết tài trợ cho dự án kế hoạch kinh doanh thiết kế, vận hành phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường xã hội Thứ hai, thực nghiêm ngặt trình đánh giá rủi ro E&S song song với q trình gia hạn tín dụng theo ba bước chính: (i) Sàng lọc kế hoạch/dự án kinh doanh; (ii) Phân loại rủi ro E&S; (iii) Đánh giá chi tiết rủi ro E&S để phân loại kế hoạch/dự án kinh doanh vào nhóm phù hợp Với mục đích này, dựa Sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội Ngân hàng Nhà nước giới thiệu vào tháng 8/2018, BIDV ban hành sổ tay riêng chi tiết hơn, dễ áp dụng trình thực Tất nhân viên nhà quản lý quan hệ khách hàng SME phải tuân thủ theo quy trình Thứ ba, Ngân hàng yêu cầu tất chi nhánh phải bao gồm quy định bảo vệ môi trường xã hội Thỏa thuận tín dụng Thỏa thuận bảo vệ mơi trường xã hội (là phụ lục Hợp đồng tín dụng) Theo đó, khách hàng phải cam kết nội dung sau: (i) Tuân thủ luật pháp Việt Nam tiêu chuẩn xã hội môi trường quốc tế; (ii) Thực biện pháp hành động để khắc phục tác động tiêu cực 153 Hội thảo khoa học Quốc gia mà dự án/kế hoạch kinh doanh gây cho môi trường xã hội thời hạn thỏa thuận; (iii) Cam kết thông báo cho BIDV có cố tai nạn gây tác động nghiêm trọng đến môi trường xã hội đồng thời xây dựng kế hoạch hành động để khắc phục cố/tai nạn đó; (iv) Cam kết cung cấp cho BIDV giấy phép chứng để chứng minh việc tuân thủ cam kết môi trường xã hội Các cam kết phải thực đầy đủ quán thời hạn tín dụng Bên cạnh đó, điều khoản phạt đưa trường hợp khách hàng vi phạm cam kết môi trường xã hội Thứ tư, sau khoản vay phê duyệt, BIDV thực báo cáo giám sát việc tuân thủ khách hàng điều khoản điều kiện môi trường xã hội Tuy nhiên nay, BIDV chưa thành lập phận chuyên trách quản lý rủi ro E&S theo yêu cầu Đề án Phát triển Ngân hàng xanh Việt Nam Hiện tại, hoạt động quản lý rủi ro E&S giao cho nhóm 4-5 người Phịng Quản lý rủi ro tín dụng Hội sở Do vậy, đẻ tránh tình trạng tải trường hợp nhóm phải trực tiếp đánh giá rủi ro E&S tất dự án, lãnh đạo cấp cao BIDV nên phân quyền cho phòng quản lý rủi ro chi nhánh theo giới hạn tín dụng định Nếu số tiền vay vượt giới hạn tín dụng đó, việc đánh giá rủi ro E&S thuộc trách nhiệm nhóm chuyên gia phịng quản lý rủi ro tín dụng Hội sở 3.2.3 Kết vấn sâu Những khó khăn ngân hàng tài trợ cho dự án xanh: Về phía ngân hàng: - Các dự án xanh thường bao hàm công nghệ mới/ công nghệ cao, dẫn tới tổng vốn đầu tư lớn, thời hạn trả nợ dài, nhiều rủi ro tiềm ẩn chi phí sản xuất cao, thị trường đầu mang tính chọn lọc mức giá cao thơng thường Bởi vậy, dự án xanh thường không hấp dẫn ngân hàng - Các ngân hàng gặp khó khăn việc đánh giá tác động môi trường xã hội, đánh giá yếu tố liên quan đến công nghệ kỹ thuật dự án, đặc biệt dự án lượng tái tạo (năng lượng gió, lượng mặt trời…) lĩnh vực cịn chưa triển khai nhiều Việt Nam - Hiện tại, Việt Nam chưa có khn khổ pháp lý, sách chung tín dụng 154 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam xanh (bao gồm tiêu chuẩn ngân hàng việc quản lý rủi ro mơi trường, cơng cụ sách tín dụng-tiền tệ khuyến khích ngân hàng tài trợ…) Bởi vậy, ngân hàng đối mặt với khó khăn việc quản lý rủi ro môi trường không thực hứng thú với dự án xanh - Chủ dự án không nhận thức đầy đủ tầm quan trọng bảo vệ môi trường tác động hoạt động xã hội môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh họ Người tiêu dung khơng nhận thức đầy đủ thói quen tiêu dùng, họ không quen với việc lựa chọn sản phẩm thân thiện với mơi trường Về phía chủ dự án: Các dự án xanh quan có thẩm quyền ngân hàng Việt Nam So sánh với dự án thơng thường, dự án xanh khó xin giấy phép đầu tư khó tiếp cận tín dụng ngân hàng Đánh giá khuôn khổ luật pháp sách hỗ trợ ngân hàng thực tín dụng xanh Về phía ngân hàng: - Hiện Chính phủ hướng dẫn đạo Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 (Quyết định số 403/2014/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2014) Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 24 tháng năm 2015 Ngân hàng Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro E&S hoạt động cấp tín dụng cho thấy bước chuyển tích cực quy mơ quốc gia việc thực kế hoạch tăng trưởng xanh toàn ngành kinh tế Cụ thể, theo Chỉ thị số 03/CT-NHNN, lĩnh vực tín dụng xanh xác định bao gồm: (i) Bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên; (ii) Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến; (iii) Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; (iv) Sử dụng công nghệ thiết bị thân thiện với môi trường, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Đầu năm 2017, Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị số 01/2017 tiếp tục nhấn mạnh việc thực kế hoạch hành động ngành ngân hàng nhằm thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 - Riêng dự án điện gió, Chính phủ ban hành Quyết định số 39/2018/ QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2018 sửa đổi bổ sung số điều Quyết 155 Hội thảo khoa học Quốc gia định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2011 chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Theo đó, bên mua có trách nhiệm mua toàn sản lượng điện từ dự án điện gió với giá mua điện điểm giao nhận điện sau: (i) Đối với dự án điện gió đất liền: Giá mua điện điểm giao nhận điện 1.928 đồng/kWh; (ii) Đối với dự án điện gió biển: Giá mua điện điểm giao nhận điện 2.223 đồng/kWh Đồng thời, ban hành chế hỗ trợ doanh nghiệp ngân hàng việc tăng hiệu đầu tư dự án cấp tín dụng cho dự án điện gió - Tuy nhiên, liên quan đến sách hỗ trợ Ngân hàng, Chỉ thị số 03/CTNHNN Ngân hàng Nhà nước đề xuất ngân hàng tích cực phát triển chương trình sách tín dụng xanh để tăng dần tỷ lệ tín dụng xanh cấu tín dụng, nghiên cứu, phát triển triển khai giải pháp để quản lý rủi ro E&S hoạt động cấp tín dụng, mà khơng có hỗ trợ tài chính thức ngân hàng để tạo điều kiện cấp tín dụng ưu đãi cho dự án ngân hàng hoạt động theo mơ hình thương mại Ngoài ra, giải pháp quản lý rủi ro E&S hoạt động cấp tín dụng chưa áp dụng tất hệ thống ngân hàng, đó, ngân hàng dẫn đầu nghiên cứu phát triển khung quản lý rủi ro E&S gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận khách hàng Về phía chủ dự án: Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg tăng giá mua dự án điện gió, dự kiến có mức tăng tương tự dự án lượng tái tạo khác Khuyến nghị mặt luật pháp sách tín dụng xanh khu vực ngân hàng Về phía ngân hàng: - Cần xây dựng tiêu chuẩn cụ thể môi trường cho ngành lĩnh vực để ngân hàng có đủ sở để thẩm định đánh giá tác động E&S dự án theo quy định đánh giá rủi ro - Cần cơng cụ để khuyến khích ngân hàng thương mại tham gia hỗ trợ phát triển tín dụng xanh như: (i) Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ưu đãi cho ngân hàng có tỷ lệ dư nợ tín dụng xanh cao; (ii) Điều chỉnh tỷ lệ chuyển đổi dư nợ tín dụng xanh xuống thấp tín dụng khác tính tốn tài sản rủi ro; 156 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam (iii) Tăng tỷ lệ nợ xấu phép ngân hàng xúc tiến tín dụng xanh để khuyến khích ngân hàng thương mại cung cấp khoản vay cho kế hoạch/dự án xanh - Chính phủ tìm kiếm đưa chiến lược phát triển nguồn lực tài để hỗ trợ dự án xanh bên cạnh tín dụng ngân hàng quỹ tăng trưởng xanh từ tổ chức tài quốc tế (WB, ADB…), thành lập quỹ tín dụng xanh Nhà nước để hỗ trợ lãi suất bảo lãnh cho dự án xanh, huy động vốn hỗ trợ dự án xanh thông qua phát hành trái phiếu xanh - Cần chế hợp lý để mua điện từ dự án lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, lượng gió, địa nhiệt…) để đảm bảo lợi nhuận hấp dẫn cho nhà đầu tư, đồng thời cam kết giá đầu ổn định nhiều năm cho dự án lượng tái tạo; - Cần tích cực tuyên truyền tới doanh nghiệp/người dân để nhận tầm quan trọng sản xuất kinh doanh gắn liền với bảo vệ môi trường sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường; - Phối hợp với tổ chức quốc tế đào tạo doanh nghiệp kinh nghiệm thực dự án, xây dựng kế hoạch/dự án hiệu quả, ngân hàng cần đào tạo thẩm định dự án xanh, kiểm soát rủi ro phương pháp quản lý rủi ro Về phía chủ dự án: Cần thiết ban hành sách thuế ưu đãi cho dự án xanh KẾT LUẬN Xuất phát từ việc ngày có nhiều tập đồn tổ chức tài quốc tế yêu cầu đối tác Việt Nam tuân thủ tiêu chuẩn xã hội môi trường quốc tế (ADB IFC hai tổ chức tài quốc tế điển hình), ngân hàng hàng đầu Việt Nam bao gồm BIDV coi hội thâm nhập thị trường mới, mở rộng kinh doanh, đóng góp cho tăng trưởng bền vững đáp ứng điều kiện để nhận tài trợ từ tổ chức tài quốc tế Một số đánh giá rút sau: Thứ nhất, khung pháp lý cho tín dụng xanh Việt Nam giai đoạn đầu Số lượng văn pháp luật tín dụng xanh mức khiêm tốn Bên cạnh văn pháp luật Luật Mơi trường văn hướng dẫn liên quan, năm 2015, Ngân hàng Nhà nước ban hành hướng dẫn liên quan đến tín dụng xanh – Chỉ thị số 03/CT-NHNN Tuy nhiên, với tư cách Chỉ thị - tài liệu xếp hạng thấp hệ thống văn pháp luật Việt Nam, tài liệu khơng mang tính chất thực thi mạnh mẽ mà coi cơng cụ khun khích Sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội Ngân hàng Nhà 157 Hội thảo khoa học Quốc gia nước giới thiệu sách tham khảo khơng mang tính bắt buộc, có bất bình đẳng ngân hàng thương mại tuân thủ đầy đủ Sổ tay ngân hàng tuân thủ phần không tuân thủ Thứ hai, ngân hàng phải giữ vai trò trung tâm việc thực tín dụng xanh Mặc dù năm 2017, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tiếp tục ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN nhấn mạnh việc thực Kế hoạch hành động khu vực ngân hàng đề thực Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 Kế hoạch thực thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu, hướng dẫn khơng đủ mạnh thiếu thống thông tư quy định hoạt động cho vay (trong có quy định đánh giá bắt buộc rủi ro mơi trường xã hội q trình thẩm định phê duyệt tín dụng, hay quy định điều khoản bắt buộc hợp đồng tín dụng liên quan cam kết bảo vệ mơi trường) q trình thực dự án tài trợ Ngoài ra, việc thúc đẩy sách tín dụng xanh chưa thực thường xuyên có phương pháp Chỉ lần, Ngân hàng Nhà nước thực khóa đào tạo toàn ngành sau ban hành Chỉ thị 03 tín dụng xanh năm 2015 Kể từ đó, Ngân hàng Nhà nước khơng tổ chức chương trình đào tạo khác Nói cách khác, việc triển khai tổ chức tín dụng ngân hàng hồn tồn xuất phát từ nhu cầu tổ chức tín dụng (như trường hợp BIDV) mà thông lệ thị trường Thứ ba, chưa có chế phối hợp hiệu ngân hàng quan quản lý Nhà nước quản lý môi trường việc thực chương trình tín dụng xanh Cơ chế cần quy định để đảm bảo thực hiệu chương trình chiến lược tín dụng xanh Chính phủ Việt Nam Cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước chưa thực mở việc chia sẻ tài liệu liệu liên quan đến tín dụng xanh Mặc dù Sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội giới thiệu phổ biến Hội nghị Ngân hàng Nhà nước tổ chức vào ngày tháng năm 2018 tồn dạng cứng, chí khơng có thơng cáo báo chí website NHNN Tương tự, Danh mục dự án xanh gửi đến số ngân hàng Mặt khác, trang web NHNN không thống kê liệu thức tín dụng xanh, nhà nghiên cứu thu thập vài liệu (không cập nhật) từ báo/thông báo trang web Một liệu thức hiển thị trang web NHNN tổng dư nợ từ tất ngân hàng Để kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, đặc biệt tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức tài quốc tế, khung pháp lý cho tín dụng xanh 158 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam tín dụng hướng tới bảo vệ môi trường xã hội phải củng cố, hồn thiện cập nhật theo thơng lệ quốc tế Một số khuyến nghị đề xuất sau: - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần hoàn thành khung pháp lý tín dụng xanh cách ban hành loại văn pháp lý Thông tư Quyết định: + Ban hành hướng dẫn hoạt động ngân hàng xanh tín dụng xanh, xác định rõ định nghĩa tín dụng xanh, ngân hàng xanh tiêu chí cho ngân hàng xanh; + Hoàn thành Sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội; + Cập nhật danh mục dự án xanh - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hiệp hội ngân hàng Việt Nam cần nâng cao nhận thức cho ngân hàng lợi ích tín dụng xanh, tín dụng có trách nhiệm chương trình tín dụng thân thiện với mơi trường Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cần nhanh chóng thành lập đội chuyên trách (như đội chuyên trách tài xanh Trung Quốc) để tiến hành nghiên cứu thu thập ý kiến ngân hàng thương mại, phát triển nguyên tắc cụ thể Nguyên tắc ngân hàng có trách nhiệm dựa chương trình mơi trường – sáng kiến tài Liên hiệp quốc, yêu cầu ngân hàng ký vào nguyên tắc chịu trách nhiệm việc thực - Bên cạnh vai trị NHNN, Bộ Tài ngun Mơi trường phải nghiên cứu ban hành hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn cụ thể, giảm thiểu giấy phép dự án cấp phép sử dụng tài nguyên thiên nhiên đất, nước, mặt đất, mặt nước dự án liên quan đến môi trường khác Các quan môi trường phải tạo điều kiện hỗ trợ dự án xanh thẩm định, nhanh chóng phê duyệt phối hợp với ngân hàng thẩm định tín dụng Mở rộng danh mục dự án xanh ưu tiên hỗ trợ cho dự án xanh thông qua phối hợp chặt chẽ với Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, Quỹ bảo vệ môi trường… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chen, Z., Hossen, M M., Muzafary, S S., & Begum, M (2018), “Green banking for environmental sustainability-present status and future agenda: Experience from Bangladesh”, Asian Economic and Financial Review, 8(5), 571 159 Hội thảo khoa học Quốc gia [2] Hohne, Khosla, Fekete & Gilbert (2012), Mapping of Green Finance, IDFC members, Ecofys [3] Hoshen,S., Hasan,N., Hossain,S., Mamun,A, Mannan,A (2017), “Green Financing: An emerging Form of Sustainable Development in Bangladesh”, IOSR Journal of Business and Management, Volumn 19, Issue 12 [4] Kern Alexander (2016), “Greening Banking Policy”, Prepared for consideration by the G20 Green Finance Study Group (GFSG) [5] Lindenberg, N (2014), Definition of Green Finance (April 15, 2014), DIE mimeo, 2014, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=2446496 [6] Shaumya, K and Anton Arulrajah, A (2017), “The Impact of Green Banking Practices on Bank’s Environmental Performance: Evidence from Sri Lanka”, Journal of Finance and Bank Management, Vol.5, No.1, pp.77-90 [7] Tran Thi Thanh Tu & Nguyen Thi Phuong Dung (2017), “Factors affecting green banking practices: Exploratory factor analysis on Vietnamese banks”, Journal of Economic Development 24(2), 04-30 [8] Y Wang and Q Zhi, “The role of green finance in environmental protection: Two aspects of market mechanism and policies”, Energy Procedia, 104(2016), p311 – 316 [9] Zaidah Zainal (2007), “Case study as a research method”, Journal Kemanusiaan bil.9, June 2007 [10] Zadek S., & Flynn C., (2013), South-originating green finance exploring the potential, International Finance Dialogues, Geneva [11] Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng [12] Quyết định số 432/QD-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 [13] Quyết định số 1393/QD-TTg phê duyệt Chiến lược quốc giá Tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2050 [14] Quyết định số 2612/QD-TTg phê duyệt Chiến lược sử dụng công nghệ giai đoạn ddeens năm 2020 tầm nhìn đến 2030 [15] Quyết định số 403/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 [16] Quyết định số 2053/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực thỏa thuận Paris biến đổi khí hâu 160 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam [17] Chỉ thị số 03/CT-NHNN Ngân hàng Nhà nước thúc đẩy tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng [18] Quyết định số 1552/QD-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành kế hoạch hành động ngành ngân hàng thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 [19] Quyết định số1640/QD-NHNN Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam 161 ... thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào vấn đề pháp lý khung sách tài xanh lĩnh vực ngân hàng Việt. .. đến tài xanh tín dụng xanh Thêm vào đó, quy định sách Chính phủ Ngân hàng nhà nước yếu, chưa đủ để định hướng hoạt động hệ thống ngân hàng – đặc biệt ngân hàng thương mại Tuy vậy, số ngân hàng. .. nhóm nghiên cứu phối hợp phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) phương pháp định tính - vấn sâu để phân tích giai đoạn phát triển ngân hàng xanh; khung pháp lý sách ngân hàng xanh Việt Nam

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan