TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 67 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN Hóa ThS Nguyễn Năng Nam1 ThS Nguyễn Hải Dương2 TÓM TẮT Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh văn hóa hệ thống quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại việc xem xét, đánh giá phát huy vai trị to lớn văn hóa với tư cách tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đây di sản có giá trị to lớn phương diện lý luận thực tiễn cách mạng nước ta Trong viết này, tác giả tập trung phân tích thực chất tư tưởng triết học Hồ Chí Minh văn hóa làm rõ số định hướng lớn Đảng việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc điều kiện ABSTRACT Ho Chi Minh’s philosophical ideology on culture is a system of specifically and revolutionarily theoretic viewpoints on culture, foundation of Vietnam culture, result of creative application and development of Marxism-Leninism into Vietnam’s specific context, inheritance and development of good traditional values of national culture in combination with human-being culture quintessence in considering, evaluating and promoting the big role of culture as spiritual foundation of the society It is both target and motive power for economic-social development This is a heritage with big theoretic and practical value for our country’s revolution In this document, the authors focus on the analysis of Ho Chi Minh’s philosophical ideology on culture and clarify some important orientations of Party on building an advanced culture deeply imbued with its national identity in the current context of Vietnam Mang truyền thống văn hóa Phương Đơng, lại tiếp thu tinh hoa văn hóa nhiều dân tộc giới, đặc biệt ánh sáng khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin với phẩm chất thiên tài, Hồ Chí Minh khẳng định: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”3 Văn hóa hiểu tồn sáng tạo giá trị vật chất giá trị Học viện Khoa học Quân sự-Bộ Quốc Phòng; Ngõ 322, Đường Lê Trọng Tấn, P.Định Cơng-Q.Hồng Mai-TP.Hà Nội Học viện An ninh nhân dân Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr.431 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 tinh thần người trình tồn phát triển Nguồn gốc động lực sâu xa văn hóa nhu cầu người (gồm nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần) ln ln thay đổi, người khơng lịng với mà tự nhiên ban tặng có Điều thúc đẩy người hoạt động sáng tạo, cải tạo tự nhiên xã hội, tạo cải vật chất lẫn tinh thần phục vụ ngày tốt nhu cầu cho mình, q trình sáng tạo văn hóa người Theo nghĩa đó, đâu có người hoạt động người có văn hóa Văn hóa phát huy thực hóa lực chất người Con người chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời văn hóa phương thức sinh tồn, mơi trường sống người Con người tồn phát triển với tính cách người tách khỏi mơi trường văn hóa thực tế lịch sử phát triển người gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa Trong quan niệm Hồ Chí Minh, văn hóa bao gồm hai lĩnh vực là, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Bên cạnh sản phẩm tinh thần như: ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật văn hóa cịn bao hàm sản phẩm vật chất phục vụ cho đời sống người công cụ, phương tiện đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, giao tiếp Văn hóa vật chất thực vật thể hóa giá trị tinh thần Mỗi sản phẩm vật chất thể tài hoa, lý tưởng thẩm mỹ người, chủ thể sáng tạo chúng Mặc dù, hiểu khái quát văn hóa theo nghĩa rộng, với nghĩa tổng hợp phương thức sinh hoạt, bao gồm sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần Hồ Chí Minh Sđd., t 9, tr.250 xã hội, viết, nói mình, Hồ Chí Minh thường đề cập đến khái niệm văn hóa theo nghĩa hẹp Nghĩa là, văn hóa bao gồm hàng loạt hoạt động giáo dục, khoa học, văn học, nghệ thuật, đạo đức, lối sống Theo đó, hoạt động văn hóa hoạt động sản xuất giá trị tinh thần nhằm giáo dục cho người có khát vọng hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Với cách hiểu đó, Người coi văn hóa mặt đời sống xã hội, phận thuộc kiến trúc thượng tầng Do vậy, việc xây dựng đất nước phải coi trọng kinh tế, trị, xã hội văn hóa, khơng coi nhẹ mặt nào, tư tưởng phát triển toàn diện đời sống xã hội Văn hóa nảy sinh, tồn phát triển diễn theo quy luật nó, mà trước hết là: nhân dân người sáng tạo văn hóa: Khác với quan điểm giai cấp thống trị, Hồ Chí Minh nhìn thấy vai trị to lớn nhân dân, trước hết nhân dân lao động việc sáng tạo văn hóa Văn hóa khơng phải sáng tạo riêng vĩ nhân, nghệ sỹ, nghệ nhân, giai cấp thống trị , mà văn hóa trước hết nhân dân nhân dân sáng tạo ra, Người khẳng định: Quần chúng không người sáng tạo cải vật chất cho xã hội mà người sáng tác, kiểm nghiệm có quyền hưởng thụ giá trị văn hóa Chính thế, đội ngũ cán văn hóa “cần phải giúp sáng tác quần chúng Những sáng tác ngọc quý Muốn làm cố nhiên phải có trị, có kỹ thuật, mài cho viên ngọc thành tốt, khéo đẹp”4 Do đó, động lực phát triển văn hóa nằm nhân dân Cơng tác xây dựng văn hóa phải qn triệt thực tốt quan điểm quần chúng, sáng tạo văn hóa nghiệp dân, dân dân TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Hai là, xây dựng nhân điển hình văn hóa (người tốt-việc tốt): Việc nêu gương cổ vũ người tốt việc tốt có ý nghĩa động viên người hồn thành nhiệm vụ cách mạng trước mắt mà biện pháp để xây dựng Đảng lực lượng nòng cốt cách mạng, xây dựng người sống để động viên người người thi đua, ngành ngành thi đua làm cho phần tốt người giữ gìn phát triển, cịn phần xấu bị dần Đó gương có thật nhân dân cán bộ, Đảng viên Gương người tốt-việc tốt, “là nét đẹp đạo đức mới, người Việt Nam hình thành Họ người bình thường làm việc bình thường cho xã hội Những việc bình thường ấy, làm cố gắng chút Và làm theo người tốt việc tốt tốt thành phổ biến, xã hội ta tốt lên”5, cách tun truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin thiết thực Ba là, giữ gìn, kế thừa phát triển văn hóa dân tộc Trên tinh thần biện chứng, Hồ Chí Minh ra: “Cái cũ mà xấu, phải bỏ Cái cũ mà khơng xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt, phải phát triển thêm Cái mà hay ta phải làm”6 Cho nên, thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin phải coi trọng truyền thống văn hóa tốt đẹp cha ông nhiêu Chúng ta phải biết giữ gìn, khơi phục yếu tố tích cực, loại bỏ yếu tố tiêu cực đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, khơng lơi tiêu cực khứ làm lạc hậu sống Bảo tồn, phát huy truyền thống gắn liền với phát triển, nâng lên trình độ chất lượng nhằm đáp ứng trình độ văn hóa ngày tăng nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ mục tiêu mà cách mạng Việt Nam cần phải đạt lĩnh vực văn hóa là: “Phải triệt để tẩy trừ di tích thuộc địa ảnh hưởng nơ dịch văn hóa đế quốc Đồng thời, phát triển truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc hấp thụ văn hóa tiến giới, để xây dựng văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng”7 Đề cao sắc văn hóa dân tộc, Hồ Chí Minh phê phán thói lai căng văn hóa, đề cao văn hóa ngoại, coi nhẹ văn hóa dân tộc giới trí thức, văn nghệ sỹ cảnh báo nguy “mất gốc” văn hóa giới trí thức văn nghệ sỹ nước ta Người viết: “Có trí thức Việt Nam thơng thuộc lịch sử, địa lý chuyện thần thoại nước Pháp, Hy Lạp La Mã Nhưng hỏi đến vị anh hùng tổ tiên, ông cha mình, hỏi đến địa lý nước mù tịt coi chừng có nhiều người Việt Nam lại không hiểu rõ lịch sử, đất nước, người vốn quý báu người nước ngoài”8 Đồng thời, Người dạy phải giữ gìn phát huy truyền thống sắc dân tộc, phát huy cốt cách dân tộc, tinh thần dân tộc để cổ vũ đồng bào ta, để giáo dục cháu ta Trong truyền thống văn hóa Việt Nam, Hồ Chí Minh đề cao chủ nghĩa yêu nước, coi động lực tinh thần, nguồn sức mạnh không cạn, triết lý, đạo lý sống người dân Việt Nam Người khẳng định: Dân tộc ta Trần Kư Bác Hồ với sách người tốt, việc tốt, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998, tr.7-8 Hồ Chí Minh Sđd., t.5, tr.94-95 Hồ Chí Minh Sđd., t.6, tr.173 Hồ Chí Minh Sđd., t.12, tr.556-557 69 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 dân tộc anh hùng có lịng nồng nàn yêu nước Đồng thời nêu rõ đề cao truyền thống nhân ái, cố kết cộng đồng, tinh thần cần cù thông minh sáng tạo lao động sản xuất, tinh thần anh hùng bất khuất, mưu trí, gan góc chiến đấu chống giặc ngoại xâm nhân dân ta Chính truyền thống quý báu Người phát huy cao độ đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Bốn là, tiếp thu làm phong phú thêm tinh hoa văn hóa nhân loại Việc tiếp thu có chọn lọc văn hóa nhân loại để xây dựng văn hóa cách mạng, vừa truyền thống lịch sử, vừa nhu cầu tất yếu khách quan Nền văn hóa Việt Nam được hình thành và phát triển lịch sử lâu dài của dân tộc không phải là kết quả vận động chỉ riêng những yếu tố nội sinh, Người nói: “Văn hóa Việt Nam là ảnh hưởng lẫn của văn hóa Đông phương và Tây phương chung đúc lại… Đông Phương hay Tây Phương có cái gì tốt ta học lấy để tạo một nền văn hóa Việt Nam Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa và văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa thật có tinh thần thuần túy Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ”9 Không phủ nhận, ngăn cấm việc kế thừa giá trị văn hóa nhân loại để làm phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc Người phê phán, chống lại “cách mượn” khơng phải lối, việc phủ nhận, bỏ giá trị vốn có dân tộc, hay là sự tiếp thu xô bồ mọi thứ của thiên hạ, mà phải là việc tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tớt, cái đẹp để làm giàu thêm cho văn hóa dân tộc Đây thực sự là “Việt Nam hóa” những cái từ ngoài đến, biến chúng thành những cái bên trong, tự nhiên những yếu tố nội sinh của văn hóa Việt Nam Đứng vững cái nền dân tộc để chiếm lĩnh, thâu hóa những giá trị văn hóa bên ngoài, bản lĩnh đó của dân tộc Việt Nam đã được thể hiện suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm qua Trong giá trị văn hóa nhân loại, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh đến chủ nghĩa Mác-Lênin Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, có giới quan, nhân sinh quan cách mạng hành động xử thế, có sở khoa học để xây dựng văn hóa Việt Nam dân tộc đại Trong đó, chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành linh hồn văn hóa mới, chúng có tương hợp giá trị văn hóa Trên tinh thần hiểu biết nhìn nhận khoa học, Người thực lãnh đạo thành cơng q trình giao lưu, tiếp biến thu nhận giá trị văn hóa tiên tiến nhân loại để xây dựng văn hóa Việt Nam Khơng tiếp thu mà cịn phải góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại, Người cho rằng: “Mình học hay nước Âu - Mỹ, điều cốt yếu sáng tác Mình hưởng hay người phải có hay cho người khác hưởng Mình đừng chịu vay mà khơng trả”10 Đây vận dụng phép biện chứng “nhận cho”, “vay trả” tiếp xúc, giao lưu, đối thoại văn hóa Trong văn hóa, nếu chỉ muốn “viện trợ không hoàn lại”, thì chính điều đó không chỉ là một thái độ rất không văn hóa mà còn không thể phát huy được bản sắc văn hóa của mỡi dân tợc Ngồi ra, q trình tiếp thu, học tập kinh nghiệm, phải ý đến đặc điểm dân tộc mình, khơng phạm phải sai lầm, giáo điều “nhưng nhấn mạnh đặc điểm dân tộc để phủ nhận giá trị phổ Bác Hồ với văn nghệ sĩ, Nxb Tác phẩm (Nxb Hội Nhà văn), Hà Nội, 1985, tr.52 10 Báo Cứu quốc, số ngày 9-10-1945 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 71 biến kinh nghiệm lớn, nước anh em, mắc sai lầm nghiêm trọng chủ nghĩa xét lại”11 cho xây dựng, phát triển đời sống xã hội, vừa mục tiêu hướng tới quan hệ hài hoà với đời sống vật chất Văn hóa đảm bảo cho tồn tại, hoàn thiện phát triển nhân cách người; đảm bảo cho xã hội phát triển tồn diện, bền vững nhân văn Văn hóa khơng tồn biệt lập, tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ với người giá trị văn hóa khác, góp phần làm cho “đời sống văn hóa quần chúng ngày thêm tiến bộ, văn học nghệ thuật với nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc, ngày phát triển mạnh mẽ”12 Văn hóa phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng bị quan hệ, điều kiện kinh tế trị chi phối, định Người viết: “Văn hóa kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển được”13 Do đó, văn hóa phải tham gia thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế: “văn hóa mặt trận”, “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến…”, “văn hóa, nghệ thuật hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị”14 Tính chất mặt trận văn nghệ chống giặc ngoại xâm, mà phải chống giặc nội xâm Cho nên, văn nghệ cần phải dũng cảm phê bình nghiêm khắc thói xấu tham ơ, nhũng lạm, lãng phí, lười biếng, quan liêu Mặt trận văn nghệ khơng phải có “chống” mà cịn phải “xây”, mà xây lâu dài Để làm trịn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng đúng, phải đặt lợi ích kháng chiến, Tổ quốc, nhân dân lên hết, trước hết Khơng thấy vai trị định kinh tế trị văn hóa, Hồ Chí Minh cịn thấy vai trị to lớn văn hóa phát triển kinh tế, trị, xã hội Văn hóa tảng, động lực tinh thần cho phát triển mặt đời sống xã hội, cho tiến xã hội Người viết: “Trình độ văn hóa nhân Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân phải phát triển kinh tế văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý, coi trọng ngang là: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa - bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội vấn đề có mối quan hệ mật thiết với Vì thế, xây dựng đất nước, bốn vấn đề phải coi trọng Kinh tế tảng việc xây dựng văn hóa, phải trọng xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng phát triển văn hóa Phát triển kinh tế để bảo đảm cơm ăn, áo mặc, đời sống vật chất cho nhân dân, kinh tế không tách rời nội dung, ý nghĩa việc xây dựng văn hóa, phải phục vụ cho mục đích phát triển văn hóa nhân dân Để thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa, phải đấu tranh, xây dựng, phát triển, phải tiến hành cách mạng thật Trong cách mạng đó, văn hóa ln có ý nghĩa trọng yếu, định Đó vừa điều kiện, móng 11 Hồ Chí Minh Sđd., t.8, tr.499 12 Hồ Chí Minh Sđd., t.11, tr.224 13 Hồ Chí Minh Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981, tr.345 14 Hồ Chí Minh Sđd., t.6, tr.368-369 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh”15 Văn hóa đứng trị kinh tế có nghĩa trị kinh tế phải có tính văn hóa Văn hóa phải phụng nhân dân, lấy hạnh phúc nhân dân, dân tộc làm sở cho sáng tác Với tính cách phương thức sinh tồn người, văn hóa tạo để phục vụ cho sống người Con người vừa chủ thể sáng tạo, vừa chủ thể hưởng thụ giá trị văn hóa Do vậy, văn hóa theo Hồ Chí Minh phải hướng vào phục vụ đại đa số nhân dân độc quyền hưởng thụ bọn thống trị, bóc lột tầng lớp trí thức Người rằng: “Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh quần chúng Vì vậy, nội dung văn hóa phải có ý nghĩa giáo dục Ví dụ: phải giáo dục đời sống mới, đạo đức cách mạng”16 Văn hóa, văn nghệ muốn phục vụ quần chúng nhân dân phải có chất liệu sống, phải nghe đồng bào, chiến sĩ, hỏi nhân dân, liên hệ sâu vào đời sống nhân dân; phải thấy, xem, ghi chép, có thực tiễn đời sống nhân dân đem lại nguồn sinh khí vơ tận cho văn nghệ, cung cấp chất liệu không cạn cho văn nghệ sĩ Người nói: “Chỉ có nhân dân ni dưỡng cho sáng tác nhà văn nguồn nhựa sống, cịn nhà văn qn điều đó-nhân dân quên anh ta”17 Mọi sáng tác phải “từ quần chúng Về sâu quần chúng” để hiểu thấu dân tình, dân tâm, dân ý Văn hóa phải phục tùng nhiệm vụ cách mạng: Hồ Chí Minh khẳng định: “Rõ ràng dân tộc bị áp bức, văn nghệ tự Văn nghệ muốn tự phải tham gia cách mạng”18, người nghệ sĩ muốn tự sáng tác trước hết phải người tự thực đời sống trị, kinh tế, xã hội phải tích cực tham gia vào công kháng chiến, xây dựng Tổ quốc Để thực nhiệm vụ ấy, văn hóa, văn nghệ phải có tác phẩm lớn xứng đáng với thời đại mới, tác phẩm ca tụng chân thật người mới, việc để làm gương sống để giáo dục cháu mai sau; phải đấu tranh chống: tham ơ, lãng phí, lười biếng, quan liêu, để xây dựng xã hội lành mạnh, tốt đẹp Đồng thời, văn nghệ sĩ cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân, giữ gìn thái độ khiêm tốn; phải thật hịa với quần chúng, khơng ngừng học tập trị, nâng cao chun mơn, nghề nghiệp Nói tóm lại, để phục vụ nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa văn hóa phải xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức Văn hóa có vai trị quan trọng việc xây dựng người Việt Nam thời đại mới, Hồ Chí Minh cho rằng: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải xây dựng người xã hội chủ nghĩa, Muốn có người xã hội chủ nghĩa, phải xây dựng tư tưởng xã hội chủ nghĩa”19 Con người xã hội chủ nghĩa phải người “vừa hồng, vừa chuyên”, vừa có đức, vừa có tài, đạo đức phải gốc rễ Con người sinh mà hình thành bước trình đấu tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây công 15 Hồ Chí Minh Sđd., t.8, tr.281-282 16 Hồ Chí Minh Sđd., t.10, tr.59 17 Hồ Chí Minh, Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981, tr.516 18 Hồ Chí Minh Sđd., t.10, tr.646 19 Hồ Chí Minh Sđd., t.9, tr.323 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 73 việc lâu dài gian khổ, thường xuyên khẩn trương phải biến người xã hội cũ thành người xã hội mới; xã hội xã hội chủ nghĩa mà xây dựng xã hội hoàn toàn khác chất chưa có tiền lệ lịch sử dân tộc; thói quen, nếp sống xã hội cũ ăn sâu, bám rễ tâm hồn người, làm trở ngại lớn cho bước tiến thân xã hội tư tưởng Người, văn hóa khơng mục tiêu phấn đấu vươn tới giá trị cao đẹp cho sống mà cịn có vai trị tảng sức mạnh động lực to lớn phát triển bình diện đời sống xã hội Văn hóa sức sống phát triển kinh tế - xã hội, động lực thúc đẩy hoạt động sống người tư tưởng giữ nguyên giá trị hôm mai sau Không khẳng định tính quy luật, vai trị mối quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác đời sống xã hội, mà Hồ Chí Minh cịn đưa hệ tiêu chí để xây dựng văn hóa Việt Nam với chủ trương: “Năm điểm lớn xây dựng văn hóa dân tộc: Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế”20 Việc điểm lớn chứng tỏ rằng, phân định nội hàm khái niệm văn hóa, Hồ Chí Minh nhận thức rõ rằng, xây dựng văn hóa dân tộc phải đặt mối quan hệ qua lại với mặt khác đời sống dân tộc như: tâm lý, luân lý, xã hội, trị, kinh tế Xây dựng văn hóa phải gắn liền với bình diện ấy, làm cho văn hóa trở thành phẩm chất tốt đẹp, đặc trưng riêng có ý nghĩa tích cực lĩnh vực đời sống Đặc biệt, điều kiện nay, trước tác động tích cực tiêu cực trình hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường từ q trình xây dựng, đặt cho phát triển văn hóa Việt Nam yêu cầu việc “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật”22 Để thực mục tiêu đó, địi hỏi phải phát triển tồn diện, đồng lĩnh vực văn hóa, vừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xử lý tốt mối quan hệ kinh tế văn hóa để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ Khuyến khích tự sáng tạo hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật để tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao, có sức lan tỏa lớn, xứng đáng với tầm vóc dân tộc Coi trọng bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh kho tàng quý báu, di sản chứa đựng giá trị, giá trị nói cho giá trị văn hóa mà, năm 1923, nhà thơ Nga Ơxíp Manđenxtam nhận xét: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa văn hóa, khơng phải văn hóa châu Âu, mà có lẽ văn hóa tương lai”21 Trong Hồ Chí Minh Sđd., t.3, tr.431 20 21 Ơxíp Manđenxtam: Thăm chiến quốc tế cộng sản - Nguyễn Ái Quốc, Báo Ogoniok, Liên Xô, số 39, ngày 23 tháng 12-1923 22 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.105 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội Hồ Kiếm Việt (2002), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Đức Đạt (2007), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Song Thành (2010), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb CTQG, Hà Nội Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb CTQG, Hà Nội Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên-2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phát triển người, Nxb CTQG, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh- Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà nội