Đại cương• Trong những thập niên gần đây, gãy mấu chuyển xương đùi được phân biệt rõ với gãy cổ xương đùi, và thuật ngữ gãy cổ xương đùi không còn bao hàm gãy vùng liên mấu chuyển.. Gãy
Trang 1Gãy liên mấu chuyển xương đùi
Bsnt: Nguyễn Thế Ty
Trang 2Đại cương
• Trong những thập niên gần đây, gãy mấu chuyển xương đùi được phân biệt rõ với gãy cổ xương đùi, và thuật ngữ gãy cổ xương đùi không còn bao hàm gãy vùng liên mấu chuyển
• Hai loại gãy về mặt lâm sàng khá giống nhau, nhưng tiên
lượng lành xương, các biến chứng cũng như điều trị khá
Trang 4Định nghĩa
• Vùng mấu chuyển được tính từ chân cổ đến sát bờ dưới mấu chuyển nhỏ Gãy xương trong vùng này được coi là gãy mấu chuyển xương đùi
(Levy)
đây là loại gãy ngoài bao khớp, tại nơi máu nuôi đầy đủ nên dễ lành xương và tỉ lệ hoại tử chỏm hoặc khớp giả rất thấp
gãy chân cổ cũng được coi là gãy ngoài bao khớp , là dạng trung gian giữa cổ xương đùi và vùng mấu chuyển
Trang 5Giải phẩu
Trang 7Cấu trúc chịu lực vùng chỏm
theo Langlais tại tâm
chỏm sự giao thao của
các bè xương tạo 1 khối
cầu đk # 2cm có độ rắn
chắc 3lần nhiều hơn
vùng ngoại vi (chỏm)
Trang 8Cấu trúc tăng lực vùng cổ
• 1838 Ward mô tả cấu trúc 5 bè xương
Trang 9• Pauwels nguyên cứu cơ sinh học khớp háng
kết luận rằng: khi đứng trên 1 chân chỏm đùi chịu 1 lực tải gần 3 lần trọng lượng cơ thể; và đường lực tác dụng vào cổ chỏm đùi làm 1 góc 159o so với đường thẳng đứng
Trang 10CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG
• ở người trẻ thường do lực đụng mạnh trực tiếp vào vùng háng, hoặc té từ trên cao ứng lực dọc thân xương đùi
quá mạnh và mấu chuyển gãy.
• ở người già đa số do té ngã khi thân mình xoay trong còn chi gãy bị xoay ngoài hoặc không xoay theo
• Gãy do cơ chế gián tiếp còn do lực kéo quá mức của cơ thắt lưng chậu;nhóm cơ dạng hoặc xoay ngoài
• Mulley & Espley cho thấy : bên yếu liệt gãy nhiều hơn
bên lành vì loãng xương do ít sử dụng
Trang 11• Tóm lại :
- Mức độ và hướng của lực chấn thương
- Sức co kéo của các nhóm cơ
- Độ loãng xương vốn có
Làm nên mọi dạng lâm sàng của gãy vùng mấu chuyển
Trang 12Các dạng đường gãy và di lệch
Trang 13• Gãy chân cổ
• Gãy ngang mấu chuyển
• Gãy giữa mấu chuyển
Trang 14Gãy nghịch
Trang 15Triệu chứng
• Bệnh cảnh điển hình giống như 1 cas gãy cổ xương đùi:
Bệnh nhân độ tuổi 65-75 té nhẹ trong nhà
Đau vùng háng, ít khi than đau ở gối
Đi không được, nhập viện trên băng ca
Trang 16• Khám lâm sàng:
Chân gãy mất chức năng, không thể chủ động
đưa chân lên cao được
Đùi dạng nhẹ
Ngắn chi
Bàn chân xoay ngoài gần như hoàn toàn
Gõ dồn từ gót hoặc ấnmanhj tại mấu chuyển lớn bệnh nhân sẽ rất đau tại chỗ gãy
Bầm tím muộn tạo vùng mấu chuyển
Trang 17Xquang thường qui
• Cần 2 phim thẳng, nghiêng thấy rõ vùng mấu chuyển kể cả khớp háng và ½ trên đùi Phim phải đủ lớn để thấy rõ khớp háng và đùi bên lành để so sánh
• Phim thẳng cho thấy tổng thể đường gãy độ varus và góc cổ thân
• Phim nghiêng: đường gãy của mấu chuyển
lớn, mảnh vỡ tại bờ sau trong,mức độ di lệch
ra trước hoặc sau của đoạn gãy xa so với đoạn gần
Trang 18Phân loại
Trang 19Phân loại Evans
• Evans 1949
Vững – không vững
(vỏ sau trong)
Trang 20Phân loại Tronzo
» Dựa vào khả năng đạt vững chia làm 5 loại:
• Loại 1: gãy không hoàn toàn, không cần nắn hoặc chỉ cần kéo nhẹ đạt nắn như giải phẩu
• Loại 2: gãy không nhiều mảnh cả hai mấu
chuyển , có di lệch hoặc không nắn đa số đạt gp
• Loại 3: gãy nhiều mảnh cả 2 mấu chuyển,bờ sau trong vỡ mảnh lớn Đoạn gần có cựa phía dướithường cắm vào thân xương
Trang 21Phân loại Tronzo
• Loại 4 : gãy như loại 3, hai đoạn gãy không cài nhau mà rời ra.di lệch trong nhiều bình diện Rất không vững, nắn khó đạt vững kể cả khi
mổ hở
• Loại 5 : đường gãy nghịch theo Tronzo loại
này không nhiều
Trang 22Phân loại OTA
• Gãy đơn giản ngang mấu chuyển
• Gãy nhiều mảnh
• Gãy nghịch
Trang 23Phân loại
Trang 24Khái niệm vững - không vững
Trong gãy liên mấu chuyển đây là khái niệm quan trọng để quyết định hướng :
-điều trị bảo tồn hay phẩu thuật
-tiên lượng
- lành xương
Trang 26DHS ( dynamic hip screw)
Trang 29DHS chuẩn
1.Nắn: mảnh vỡ áp sát vào trong
2.Vit đầu giữa cổ ngay tâm chỏm, cách sụn
chỏm 5-10mm,đuôi cách vỏ xương đùi Răng vit neo chặt,trượt trong nòng
3.Nòng DHS sâu quá mặt gãy
4.Nẹp cố định vững vào thân xương đùi
Trang 30Chỉ số TAD (tip apex distance)
• Baumgaertner giới thiệu chỉ số này để đánh giá mức độ đạt trông kỹ thuật đặt vit đầu
Trang 31• TAD=(Xap * Dtrue/Dap) + (Xlat * Dtrue/Dlat)
• Dtrue: dk của vit đầu
• Dap,Dlat : dk đo trên Xq thẳng, nghiêng
• Xap, Xlat: k/c từ đầu vit đến đỉnh
Trang 33Nẹp L 135◦
• Phần L bám sát vào bè xương
• Điểm vào cách khoảng 3
cm dưới mấu chuyển lớn
Trang 34Nẹp L 95◦
Trang 37Đinh gamma