Vấn đề can thiệp nhân đạo và trách nhiệm bảo vệ trong luật quốc tế hiện đại

57 2 0
Vấn đề can thiệp nhân đạo và trách nhiệm bảo vệ trong luật quốc tế hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Vấn đề can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ luật quốc tế đại Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thăng Long Học viên: Lê Thị Minh Phương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Những quan niệm can thiệp nhân đạo từ đời từ kỉ 13, hoàn thiện vào năm cuối kỉ 20 với nội dung “quyền cộng đồng quốc tế tiến hành hành động can thiệp, kể qn sự, vào quốc gia mà khơng có chấp thuận quốc gia đó, để chấm dứt tình trạng vi phạm nhân quyền hàng loạt đó” Trải qua trình phát triển, khái niệm can thiệp nhân đạo thực tiễn can thiệp nhân đạo giới chủ đề cho nhiều tranh luận sôi khoa học pháp lý quốc tế Các quan điểm ủng hộ cho nhân quyền cao chủ quyền, can thiệp nhân đạo hành động cần thiết để bảo vệ quyền người hiệu Trái lại, quan điểm không ủng hộ cho học thuyết vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế Đặc biệt, hành vi can thiệp nhân đạo đơn phương thực khơng có sở pháp lý rõ ràng Bên cạnh đó, thực tiễn can thiệp nhân đạo gần chứng minh lập luận hành động can thiệp nhân đạo vi phạm nghiêm trọng chủ quyền nhân quyền, tiến hành với mục đích bảo vệ nhân quyền Hơn thế, bối cảnh toàn cầu nay, quốc gia, đặc biệt quốc gia có tiềm lực mạnh vũ trang, quân sẵn sàng lợi dụng danh nghĩa can thiệp nhân đạo để can thiệp vào nội quốc gia khác, gia tăng tầm ảnh hưởng Chính vậy, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn can thiệp nhân đạo mang ý nghĩa sâu sắc, bối cảnh giới diễn nhiều xung đột Ở khía cạnh khác, phát triển lâu dài có nhiều điểm đặc biệt vấn đề can thiệp nhân đạo làm xuất khái niệm - khái niệm “Trách nhiệm bảo vệ” (The Responsibility to Protect – R2P) Sau chiến Libya diễn năm 2011, khái niệm trách nhiệm bảo vệ giới nghiên cứu quan tâm sâu sắc tính thời Bên cạnh đó, mối quan hệ với can thiệp nhân đạo, trách nhiệm bảo vệ đời sau ngày trở nên quan trọng, chí có ý kiến cho trách nhiệm bảo vệ thay can thiệp nhân đạo thời gian không xa Việc nghiên cứu trách nhiệm bảo vệ mặt làm rõ vấn đề lý luận mà đặt ra, mặt khác góp phần nói lên phát triển học thuyết can thiệp nhân đạo qua thời kì, bước chuyển dài từ cổ điển đến đại Từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Vấn đề can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ luât quốc tế đại” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Về tình hình nghiên cứu: Trên giới, “can thiệp nhân đạo” “trách nhiệm bảo vệ” vấn đề tập trung nghiên cứu từ lâu Các cơng trình nghiên cứu thống vấn đề lý luận Tuy nhiên, tùy theo ý kiến cá nhân mà quan điểm tác giả can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ khác Tại Việt Nam, can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ nhận nhiều quan tâm từ học giả2 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu hạn chế Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề: can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ Trong đó, phần can thiệp nhân đạo, đề tài tập trung vào vấn đề Các tác phẩm tác Francis Abiew (1999), “The Evolution of the doctrine and practice of Humantarian Intervention”; Fernando R.Teson (1997), “Humantarian Intervention”; P.Malanczuk (1993), “Humantarian Intervention and the legitimacy of the use of force”, Verwey (1985), “Humantarian Intervention under International Law” Trần Thị Vân Trà (2010), “Luật quốc tế học thuyết can thiệp nhân đạo”, ĐH Luật Hà Nội; Ngơ Văn Thìn (2005), “Can thiệp nhân đạo quốc tế”, ĐH Luật Hà Nội lịch sử hình thành, trình phát triển can thiệp nhân đạo, sở pháp lý, can thiệp nhân đạo tiêu biểu Ở phần phần trách nhiệm bảo vệ, đề tài tập trung làm rõ hoàn cảnh lịch sử, nội dung học thuyết trách nhiệm bảo vệ, mối quan hệ khái niệm với can thiệp nhân đạo Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung vào vấn đề can thiệp nhân đạo phạm vi nghĩa hẹp khái niệm này– can thiệp nhân đạo có sử dụng vũ trang Cụ thể, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động can thiệp nhân đạo với góc độ can thiệp kèm với hành động vũ trang, không nghiên cứu can thiệp nhân đạo góc độ cứu trợ thảm họa động đất, núi lửa, dịch bệnh…Trong phần trách nhiệm bảo vệ, đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi khái quát vấn đề lý luận chung, thực tiễn thi hành R2P, mối quan hệ R2P với can thiệp nhân đạo quan điểm Việt Nam vế vấn đề can thiệp nhân đạo, trách nhiệm bảo vệ Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mac – Lenin Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích kiện quan điểm có liên quan Ý nghĩa khoa học tính ứng dụng đề tài Trong tình hình nay, giới có nhiều bất ổn trị đề tài nghiên cứu can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ cịn hạn chế Việt Nam, việc nghiên cứu hai vấn đề góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn mà chúng đặt Mặt khác, việc nghiên cứu chuyên sâu can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ giúp hiểu rõ chất hai hoạt động kẽ hở mà tồn Qua đó, khóa luận hy vọng gợi mở khía cạnh để quan tâm nghiên cứu tiếp tục đề tài CHƢƠNG CAN THIỆP NHÂN ĐẠO – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái niệm, đặc điểm hình thức can thiệp nhân đạo 1.1 Khái niệm can thiệp nhân đạo “Can thiệp nhân đạo” (CTNĐ) thuật ngữ lần nhắc tới vào kỉ 17 tác phẩm Hugo Grotius (1583-1645)3 Tuy nhiên chưa có định nghĩa thức can thiệp nhân đạo4 Trong khoa học pháp lý, khái niệm “can thiệp nhân đạo” định nghĩa đa dạng Có thể kể đến hai định nghĩa sử dụng rộng rãi khoa học pháp lý quốc tế sau đây: Theo từ điển luật Oxford (The Oxford Dictionary of Law): “Can thiệp nhân đạo can thiệp nhiều quốc gia vào công việc nội quốc gia khác phương tiện vũ trang, với ý định bắt buộc quốc gia thực thi sách nhân đạo hơn.”5 Theo sách “Thuật ngữ pháp lý quốc tế” “Can thiệp nhân đạo hành động sử dụng vũ lực nhằm vào quốc gia mà khơng quốc gia đồng ý, dù có hay khơng có cho phép Hội đồng bảo an Liên Hugo Grotius (1583-1645) nhà thần học người Hà Lan, ơng người thức nêu lên nguyên tắc can thiệp nhân đạo Lauterpacht viết : “Grotious làm nên tuyên bố nguyên tắc can thiệp nhân đạo – nguyên tắc cho quyền thực thi pháp lý riêng biệt nội quốc gia dừng lại vi phạm nhân quyền bắt đầu” Xem [http://en.wikipedia.org/wiki/Hugo_Grotius] (truy cập 05/05/2012); Eric Adjei, “The Legality of humanitarian intervention”, (Tính hợp pháp can thiệp nhân đạo), University of Geogia School of Law, 2005, [http://digitalconmons.law.uga.edu/stu_llm] (truy cập 05/05/2012) Kyrre Grimstad, “Humanitarian Intervention : Historical, Legal and Moral perspectives”,(Can thiệp nhân đạo: Các khía cạnh lịch sử, pháp lý đạo đức), University of Cape Town, 2001, [http://www.publiclaw.uct.ac.za/usr/public /grimstad.pdf] (truy cập ngày 05/05/2012); Eric Adjei, “The Legality of humanitarian intervention”, (Tính hợp pháp can thiệp nhân đạo), University of Georgia School of Law, 2005, [http://digitalconmons.law.uga.edu/stu_llm]; http://en.wikipedia.org/wiki/Humanitarian_intervention (truy cập ngày 05/05/2012) Kyrre Grimstad, “Humanitarian Intervention : Historical, Legal and Moral perspectives”,(Can thiệp nhân đạo: Các khía can lịch sử, pháp lý đạo đức) University of Cape Town, 2001, tr.3, [http:// www.publiclaw.uct.ac.za/usr/public /grimstad.pdf] (truy cập ngày 05/05/2012) Hiệp Quốc mục đích nhân đạo, nhằm ngăn chặn hay đẩy lùi hành vi vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo hay luật nhân quyền quốc tế”6 Hai khái niệm dù không đồng thể đặc điểm đặc trưng can thiệp nhân đạo, là: (1) có can thiệp vũ trang nhóm quốc gia vào quốc gia khác; (2) mục tiêu nhân đạo Như vậy, đưa khái niệm can thiệp nhân đạo sau: “Can thiệp nhân đạo hành động sử dụng vũ lực nhiều quốc gia vào công việc nội quốc gia khác, nhằm ngăn chặn hay đẩy lùi hành vi vi phạm luật nhân quyền quốc tế xảy quốc gia đó” 1.2 Các đặc điểm can thiệp nhân đạo Như vậy, từ cách hiểu khái niệm “can thiệp nhân đạo” có đặc điểm sau: Thứ nhất, mục đích nhân đạo sở cho hoạt động can thiệp nhân đạo Chỉ có “mục đích nhân đạo” vấn đề can thiệp nhân đạo xem xét đến Cùng với phát triển luật quốc tế đại, hệ thống nguyên tắc thừa nhận rộng rãi quy phạm pháp lý bắt buộc, có nguyên tắc nghiêm cấm sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực chống lại việc can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Tính hợp pháp can thiệp nhân đạo học giả đặt “mục đích nhân đạo hành động” yếu tố nhằm xác định tính hợp pháp này.7 Tuy nhiên, học giả chưa thống tiêu chí để xác định “mục đích nhân đạo”.8 TS Đỗ Hịa Bình (chủ biên), Th.S Phạm Thị Thu Hương, Th.S Lê Đức Hạnh , “Thuật ngữ pháp lý quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2009), tr.76-77 Trần Thị Vân Trà, “Luật quốc tế học thuyết can thiệp nhân đạo”, ĐH Luật Hà Nội, 2010, tr.17, http://tainguyenso.vnu.edu.vn/xmlui/handle/123456789/38814 (truy cập 07/5/2012) Như Thứ hai, vi phạm nghiêm trọng quyền người để thực can thiệp nhân đạo Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy LHQ Quyền người, “quyền người” là: “những đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, cho phép tự người”9 Việc xác định quyền người bị vi phạm “vi phạm nghiêm trọng quyền người” quan thuộc chế thực thi quyền người LHQ xem xét, dựa văn kiện pháp lý quốc tế quyền người10 Trong trường hợp xảy khủng hoảng nhân đạo, quốc gia rơi vào nội chiến tình trạng vơ phủ quyền sở áp người dân nước họ, quốc gia khác coi nguyên tắc luật quốc tế tôn trọng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác bất khả xâm phạm Sự vi phạm nghiêm trọng quyền người để thực quyền can thiệp nhân đạo11 Đây ngoại lệ quan trọng nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác chấp nhận luật quốc tế đại12 Thứ ba, can thiệp nhân đạo gắn với việc sử dụng vũ lực Đây đặc điểm chủ yếu hoạt động can thiệp nhân đạo13, giúp giới hạn thuật ngữ với can thiệp vào công việc nội quốc gia khác thông qua biện pháp trị kinh tế14 Định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên hiệp quốc [http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=22&mcid=6 (truy cập 05/05/2012)] 10 Wolfgang Benedek, “Tìm hiểu quyền người”, NXB Tư pháp Hà Hội, Hà Nội (2008), tr.12-13, [http://www.etc-graz.at/typo3/fileadmin/ /Quyen_con_nguoi_-_P1.pdf] 11 http://en.wikipedia.org/wiki/Humanitarian_intervention (truy cập ngày 0505/2012);Trần Thị Vân Trà, thích số 6, trang 18; Kyrre Grimstad, thích số 4, tr.3 [http:// www.publiclaw.uct.ac.za/usr/public /grimstad.pdf] (truy cập ngày 05/05/2012) 12 Khoa Luật Quốc Tế, “Tập giảng Khái luận chung LQT”, ĐH Luật TP.HCM, TPHCM (2011) 13 http://en.wikipedia.org/wiki/Humanitarian_intervention (truy cập ngày 05/05/2012) 14 Như 1.3 Các hình thức can thiệp nhân đạo Căn vào sở hành động can thiệp nhân đạo, có hai hình thức can thiệp nhân đạo15: Can thiệp nhân đạo không sở định Hội đồng Bảo An (HĐBA) (do nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực…đơn phương thực hiện) Can thiệp nhân đạo sở thẩm quyền Hội đồng Bảo An (được cho phép HĐBA HĐBA thực hiện) Trong hai hình thức can thiệp nhân đạo nêu CTNĐ dựa sở thẩm quyền HĐBA HĐBA thực hoạt động có sở pháp lý dựa chương VII Hiến Chương Liên Hiệp Quốc (HCLHQ) thừa nhận rộng rãi hành động thuộc quyền hạn HĐBA Trái lại, đơn phương can thiệp nhân đạo khơng có sở pháp lý rõ ràng cho hành vi can thiệp bất hợp pháp vào nội quốc gia khác Đây hoạt động gây nhiều quan điểm tranh cãi đối tượng xem xét chủ yếu chương khóa luận Sự phát triển luật quốc tế can thiệp nhân đạo Can thiệp nhân đạo có trình phát triển lâu dài Bắt nguồn từ tiền đề tư tưởng có từ triết học Hy Lạp xa xưa luật tự nhiên, thuyết chiến tranh nghĩa, chủ quyền quốc gia…Ở giai đoạn lịch sử, can thiệp nhân đạo có đặc trưng riêng Đến kỉ 16 - 17, can thiệp nhân đạo học giả thừa nhận hoạt động can thiệp mang danh nghĩa nhân đạo tiến hành rộng rãi vào kỉ 19 - đầu kỉ 2016 Từ thời xa xưa, triết học Hy Lạp cho có tồn định luật phổ quát tự nhiên, người có nghĩa vụ tuân thủ Tất luật lệ, quy ước, 15 Như 16 Trần Thị Vân Trà (2010), thích số 7, tr.20 tập quán nhà nước, xã hội đặt phải phù hợp với luật tự nhiên Các triết gia giai đoạn người soạn thảo vấn đề bản, mấu chốt học thuyết luật tự nhiên với quan điểm tiến “mọi người bình đẳng”, “tự nhiên khơng sinh để làm nô lệ”, “luật pháp nhà nước thứ chuyên chế chúng buộc người phải hành động trái với tính mình”17… Những tư tưởng luật tự nhiên đã tiếp tục phát triển Socrates học trị ơng Plato Aristotle Một nội dung quan trọng luật tự nhiên tất người đối xử cách cơng bằng, xem tảng sở khái niệm quyền người cố hữu Đồng thời, luật tự nhiên cấu thành tảng hợp lý xã hội trị, sở mà dựa vào thuyết khế ước xã hội chủ quyền quốc gia hình thành nên ngày đầu văn minh Do đó, nguồn ý tưởng liên quan đến can thiệp nhân đạo Cùng với luật tự nhiên, thuyết can thiệp nhân đạo có tiền đề từ lý thuyết chiến tranh nghĩa (just war theory hay bellum justum)18 Những đại diện thuyết St Augustine (354-430) Thomas Aquinas (1225-1274) Lý thuyết chiến tranh nghĩa bắt nguồn từ quan niệm cổ điển người Hy Lạp cho chiến tranh khơng đáng, trừ có ngun nhân để tiến hành Tương tự, nhà thờ Thiên chúa giáo giai đoạn đầu phần lớn theo chủ nghĩa hịa bình, họ từ chối cơng nhận chiến tranh hợp lý, dù hoàn cảnh nào19 17 Th.S Nguyễn Xuân Tùng, “Học thuyết Luật tự nhiên vấn đề đào tạo cán pháp luật giai đoạn nay”, [http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=4431 ] (truy cập ngày 05/5/2012) 18 19 Eric Adjei (2005), “The Legality of humanitarian intervention”, thích số 3, tr 12 Thánh Augustine (354-430) nhà thần học lớn nói có cho phép để tiến hành chiến tranh, chiến tranh nghĩa Ơng cố gắng thu hẹp khoảng cách lý tưởng hịa bình Kitơ giáo thực tế trị chiến tranh, cách giới thiệu tập hợp tiêu chí, làm cho việc tiến hành chiến tranh trở thành hành động đáng Trung tâm lý thuyết khái niệm 10 Thomas Aquinas (1225-1274) sở tổng hợp tác phẩm cổ điển Hy Lạp (trong chủ yếu tác phẩm Aristotle) thần học Kitô giáo đến kết luận rằng: để chiến nghĩa, phải đáp ứng u cầu định20 Thứ nhất, phải tiến hành quan có thẩm quyền, nghĩa tiến hành hồng gia giáo hội Thứ hai, phải có nguyên nhân nghĩa để tiến hành chiến tranh Cụ thể, bên bị công “đáng phải bị số lỗi”21 Những trường hợp nghĩa chiến tranh tự vệ, khơi phục lại hịa bình, hỗ trợ nước láng giềng chống lại công dậy người người nghèo khổ bị áp Cuối cùng, chiến tranh nghĩa phải tiến hành với ý định đắn22 Trong kỷ 16-17, can thiệp nhân đạo xem xét phần quan trọng thuyết chiến tranh nghĩa đặt mối quan hệ với luật tự nhiên Giai đoạn này, lần nguyên tắc can thiệp nhân đạo nêu lên cách thức tác phẩm Grotious (1583-1645)23 Mặt khác, giai đoạn này, học giả thừa nhận CTNĐ hợp pháp Grotious lập luận cá nhân có quyền cố hữu, vốn có Quốc gia đời cá nhân muốn đảm bảo cho an toàn họ vậy, họ phải nhượng lại phần quyền cố hữu cho quốc gia - nhà nước Quyền tối cao quốc gia bị giới hạn mức độ quyền nhượng lại từ cá nhân Vì thế, quốc gia vược thẩm quyền mình, phủ nhận động ý định nghĩa đặc điểm trung tâm lý thuyết ln lý Kitơ giáo Chính nghĩa hành động phán xét mà không đánh giá ý định khởi phát Xem Kyrre Grimstad (2001), thích số 4, tr.3 20 Kyrre Grimstad (2001), thích sơ 4, tr.3 21 Như 22 Như 23 Grotious xem nhà thần học người đặt tảng cho Luật quốc tế đại Ông người thức nêu lên nguyên tắc can thiệp nhân đạo Lauterpacht viết : “Grotious làm nên tuyên bố nguyên tắc can thiệp nhân đạo – nguyên tắc quyền thực thi pháp lý riêng biệt nội quốc gia dừng lại vi phạm nhân quyền bắt đầu” Xem [http://en.wikipedia.org/wiki/Hugo_Grotius] (truy cập 07/05/2012); Eric Adjei (2005), thích số 3, tr.14 43 Mối quan hệ trách nhiệm bảo vệ với can thiệp nhân đạo R2P can thiệp nhân đạo hai khái niệm thường nhắc đến tranh luận, R2P đời với mong muốn cộng đồng quốc tế giải hài hòa xung đột bên nhu cầu nhân đạo bên chủ quyền quốc gia nguyên tắc không can thiệp103 R2P thường xem đồng nghĩa với khái niệm can thiệp nhân đạo khái niệm phái sinh từ can thiệp nhân đạo, hai khái niệm có nét tương đồng định Cả hai khái niệm hàm chứa khả sử dụng hành động quân từ hay nhóm quốc gia vào quốc gia khác mục đích nhân đạo để ngăn chặn hành vi tội ác Tuy nhiên, thấy can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ hai khái niệm hoàn toàn khác số đặc điểm sau 104 Thứ nhất, “trách nhiệm bảo vệ” phát triển khái niệm “chủ quyền trách nhiệm”, ông Francis Deng, cộng Viện Brookings khởi xướng105 “Chủ quyền trách nhiệm” có nghĩa quyền quốc gia chịu trách nhiệm trước cơng dân cộng đồng quốc tế việc bảo vệ an tồn tính mạng, tăng cường phúc lợi cho công dân Khi quốc gia đảm bảo trách nhiệm này, quốc gia khơng phải lo lắng can thiệp từ bên ngồi Trong đó, can thiệp nhân đạo phát triển dựa lý thuyết nhà tài phiệt Mỹ nước khác tài trợ Trung tâm sở hữu nguồn thông tin phi phủ, báo cáo phân tích tư vấn cho phủ tổ chức quốc tế Ngồi tài trợ phủ Mỹ Anh, "Trung tâm toàn cầu thực thi trách nhiệm bảo vệ” nhận ủng hộ lớn từ quỹ khác Quỹ Rockefeller, Quỹ Ford Quỹ MacArthur Xem “Từ quyền can thiệp đến trách nhiệm bảo vệ”, Tạp chí Cộng Sản, 19/9/2011, [http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2011/12945/Tu-quyen-can-thiep-den-trach-nhiem-baove.aspx] (truy cập ngày 20/6/2012) 103 Nguyễn Hồng Hải (2011), thích số 78, tr.6 104 Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon phát biểu “Trách nhiệm bảo vệ” ngày 15/7/2009 Berlin (Đức) nhấn mạnh: “Trách nhiệm bảo vệ” tên “Can thiệp nhân đạo” Xem Nguyễn Thị Thanh Hà, “Khác trách nhiệm bảo vệ can thiệp nhân đạo”, 12/9/2009, http://www.tgvn.com.vn/printContent.aspx?ID=7476 105 Nguyễn Hồng Hải(2011), thích số 77, tr.6 44 luật tự nhiên, chiến tranh nghĩa, trước Liên Hiệp Quốc đời, quốc gia thừa nhận quyền tập quán quốc tế Thứ hai, R2P cho phép sử dụng vũ lực giải pháp cuối quốc gia không sẵn sàng khơng có khả bảo vệ người dân mình106 Trách nhiệm bảo vệ xác định rõ hành động tập thể thực thông qua LHQ tuân thủ quy định HCLHQ luật pháp quốc tế107 Trong đó, can thiệp nhân đạo khơng loại trừ khả hành động ngồi khn khổ LHQ, tức hành động đơn phương can thiệp nhân đạo khơng có ủy quyền Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc khơng phải Hội đồng Bảo an thực Thứ ba, trách nhiệm bảo vệ, cộng đồng quốc tế phải vận dụng hết biện pháp hịa bình, bao gồm hoạt động nhân đạo, phái đoàn giám sát áp lực ngoại giao108 trước định can thiệp hành động quân phù hợp với chương VII Hiến chương Liên Hiệp Quốc Đối với can thiệp nhân đạo, quốc gia can thiệp không cần phải trải qua việc thực biện pháp hòa bình mà can thiệp qn để ngăn chặn hành động thảm sát xảy Thứ tư, khác với can thiệp nhân đạo, R2P áp dụng bốn loại tội ác (hành động diệt chủng, chống lại loài người, trừng sắc tộc tội ác chiến tranh) không áp dụng tình khẩn cấp nhân đạo hay thảm họa Thứ năm, R2P tập trung vào hoạt nâng cao lực quốc gia nhằm bảo vệ người dân trước bốn tội ác trên, can thiệp nhân đạo khơng triển khai hoạt động Thứ sáu, trách nhiệm bảo vệ quốc gia thành viên LHQ chấp thuận cấp cao Tại Hội nghị thượng đỉnh 2005, trách nhiệm bảo vệ đước quốc 106 Như trên, tr.6 107 Xem, “Trách nhiệm bảo vệ - vài nét nguyên tắc bước thực hiện”, Trung tâm trách nhiệm bảo vệ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, thích số 75, phần 3-4 108 Nguyễn Thị Thanh Hà, thích số 105 45 gia tham gia trí thơng qua Trong đó, thấy can thiệp nhân đạo thuật ngữ chưa đưa thức Quyền can thiệp nhân đạo xem hợp pháp can thiệp Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc quốc gia can thiệp Hội đồng bảo an ủy quyền, sở pháp lý hành động chương VII Hiến chương Liên Hiệp Quốc Mặt khác, quyền đơn phương can thiệp cho không hợp pháp luật quốc tế Do vậy, R2P hoạt động can thiệp nhân đạo theo tên nó, mà nguyên tắc đưa nhằm nâng cao vai trò quốc gia việc ngăn chặn bảo vệ thường dân trước tội ác diệt chủng, tội ác chống nhân loại, tội ác chiến tranh, trừng sắc tộc Nguyên tắc đặt nghĩa vụ cho cộng đồng quốc tế việc phối hợp, hỗ trợ lẫn để thực trách nhiệm bảo vệ Tóm lại, từ phân tích trên, thấy can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ có nét tương đồng định thực chất khái niệm hoàn toàn độc lập Trách nhiệm bảo vệ khái niệm phái sinh hay tên gọi khác can thiệp nhân đạo, khái niệm đời từ 2005 sử dụng ngày phổ biến luật quốc tế đại Thực tiễn thi hành trách nhiệm bảo vệ 3.1 Các trƣờng hợp áp dụng R2P từ 2005 – 2011: Trách nhiệm bảo vệ thuật ngữ thức đời năm 2005 Đến trước chiến Libya năm 2011, có nhiều vụ việc mà quốc gia viện dẫn trách nhiệm bảo vệ Theo thống kê học giả Bellamy tác phẩm “The Responsibility to Protect-Five years on”, có trường hợp quốc gia viện dẫn trách nhiệm bảo vệ109 109 Alex J.Bellamy (2010), “The Responsibility to Protect – Five Years On”, Ethics& International Affairs, 24, No.2 (2010), tr.149-150 46 Đối với trường hợp mà R2P áp dụng, hành động LHQ mà đầu HĐBA trường hợp phát huy tác dụng, góp phần chặn đứng, đẩy lùi thảm họa nhân đạo Hai trường hợp tiêu biểu trường hợp Dafur (Sudan) 2003 Kenya 2007-2008 Trong trường hợp khủng hoảng nhân đạo Sudan, Tịa án Hình quốc tế xác định Chính phủ Sudan phạm tội diệt chủng tội ác chống lại loài người110 LHQ nghị 1769, theo đó, LHQ triển khai 26.000 binh lính cảnh sát tới Darfur để bảo vệ người dân khu vực miền tây Sudan111 Trong trường hợp Kenya, nỗ lực ngoại giao chấm dứt xung đột trị xảy sau bầu cử nước năm 20072008112 Từ năm 2005, có trường hợp R2P viện dẫn bị từ chối áp dụng, Georgia (2008) bão Nargis Myanma (2008) Trong tình Georgia (hay cịn gọi chiến tranh Nam Ossetia), Nga cáo buộc phía Georgia phạm tội diệt chủng yêu cầu HĐBA LHQ áp dụng biện pháp can thiệp Tuy nhiên, lời tuyên bố Nga bị bác bỏ theo điều tra LHQ khơng có chứng tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh R2P trường hợp này113.Trong trường hợp bão Nargis (2008) Myanmar, Pháp viện dẫn R2P, nhiên LHQ xác định R2P không áp dụng cho thảm họa nhân đạo114 110 http://vov.vn/Home/ICC-phat-lenh-bat-Bo-truong-Quoc-phong-Sudan/20123/201914.vov 111 http://nld.com.vn/197672p0c1006/sudan-hang-chuc-ngan-binh-linh-lien-hiep-quoc-toi-darfur.htm (truy cập 15/7/2012) 112 Các biểu tình leo thang thành bạo lực phá hoại tài sản, gần 1.000 người thiệt mạng gần 600.000 nhà cửa Một nhóm lãnh đạo châu Phi, dẫn đầu cựu Liên Hợp Quốc Tổng thư ký Kofi Annan , mơi giới giải pháp hịa bình cho bế tắc trị Xem http://en.wikipedia.org.vi.mk.gd/wiki/Kenya 113 http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Nam_Ossetia_2008; Alex J.Bellamy (2010), “The Responsibility to Protect – Five Years On”, Ethics& International Affairs, 24, No.2 (2010), tr.150-152 114 Alex J.Bellamy (2010), “The Responsibility to Protect – Five Years On”, Ethics& International Affairs, 24, No.2 (2010), tr.150-152 47 Sau tóm tắt trường hợp mà R2P viện dẫn từ khái niệm đời vào năm 2005115: Trường hợp R2P sử dụng/viện Các phản ứng Kết dẫn Sudan (Dafur), Hội đồng Bảo an LHQ 2003 - tiếp Khơng có bất - Triển khai lực đồng đáng kể lượng gìn giữ hịa diễn bình (UNAMID) - Sự bảo vệ công dân ủy nhiệm - Vấn đề đưa lên Tịa án Hình quốc tế Kenya, 2007- Kofi Annan (Liên đoàn - Được ủng hộ Những 2008 Châu Phi - người hòa rộng rãi ngoại giải bổ nhiệm), - Ủy viên Liên chấm nỗ lực giao dứt tình Francis Deng (Cố vấn minh Châu Phi trạng bạo động đặc biệt LHQ đặt câu hỏi ngăn ngừa tội diệt tình hình nghiêm chủng); liên quan trọng vấn đề ngầm HĐBA LHQ Georgia, 2008 Nga - Lời tuyên bố - Không ủng hộ Nga bị lời tuyên bố bác bỏ Nga phủ - EU lên tiếng nhà phân tích 115 Như phản đối bên 48 - Có trí tham chiến khơng có chứng tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh R2P Myanma/Bão Pháp số luật sư - Lời tuyên bố - Không ủng hộ Nargis, 2008 NGO Pháp bị bác lời tuyên bố bỏ ASEAN, Pháp Trung Quốc, - UN ASEAN Anh, nhân thỏa thuận tiến viên LHQ trình nhân đạo - Có trí Myanmar R2P khơng áp dụng cho trường hợp thảm họa nhân đạo Gaza (2009) Chính quyền người Có vài Những báo cáo Palestine, Qatar, Iran, quan tâm công tội phạm chiến World Council of khai vấn đề Churches tranh gây tranh cãi quốc tế gay gắt Sri Lanka, 2008 - Ấn Độ, Na Uy, Global - Sri Lanka bác - Có chứng 2009 Centre for R2P bỏ áp dụng hành động R2P tình bạo - Nguy - Khơng có tranh tham cách cãi có hệ thống 49 khơng tìm thấy Cộng hịa dân chủ Các quan chức LHQ - Khơng có tranh - Triển khai lực lượng hịa bình Congo, 2010- cãi tiếp diễn - Khơng có bất (MONUC) đồng quan điểm - Sự bảo vệ công dân nhờ cậy Bắc Triều Tiên, Havel/Bondevik/Wiesel Khơng có tranh tiếp diễn commision Myanmar/Tộc Chính quyền lưu vong Edward Luck kết người thiểu số Myanmar/Human cãi luận R2P Rights Documentation không thích hợp Centre áp dụng tình 3.2 Thực thi R2P chiến Lybia 2011 Cuộc chiến Libya năm 2011 ví dụ rõ nét cho vận dụng học thuyết trách nhiệm bảo vệ Từ nội chiến bùng phát vào tháng 2/2011, Liên Hiệp Quốc định can thiệp quân thông qua nghị 1973, mở đường cho hàng loạt công NATO vào đất nước Libya Đến nay, chiến kết thúc xung quanh tính hiệu việc vận dụng học thuyết trách nhiệm bảo vệ vào trường hợp Libya cịn nhiều ý kiến, khơng xung quanh tính “chính danh” hành động mà xung quanh tương lai học thuyết này116 116 Xem Nguyễn Hồng Hải(2011), thích số 77, tr.1 50 3.2.1.Những diễn biến chiến: Kể từ sau đảo năm 1969, đại tá Muammar Gaddafi117 lên nắm quyền điều hành đất nước Trong suốt 40 năm cầm quyền, chế độ độc tài, chuyên quyền đất nước Libya gây nhiều mâu thuẫn xã hội Những biểu tình chống phủ từ quốc gia Ả Rập nổ đầu năm 2011118 tiếp thêm động lực cho biểu tình chống phủ Libya ngày 15/02/2011 ngày lan rộng nội quốc gia Đồng thời, nhiều địa phương xảy giao tranh dội quân phủ lực lượng dậy Lực lượng tổng thống Gaddafi thẳng tay đàn áp loại vũ khí hạng nặng, máy bay chiến đấu lính đánh thuê119.Các hành động quyền Gadaffi cấu thành nên hành vi “tội ác chống lại lồi người”120 Trước tình hình đó, ngày 17/3/2011, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thông qua nghị 1973 cho phép sử dụng vũ lực chống lực lượng Gaddafi, mở đường cho khơng kích, thiết lập vùng cấm bay121 Libya.122, Cũng sở đó, ngày 19/3/2011 NATO thức mở cơng Libya với chiến 117 Ơng Muammar Gaddafi lên nắm quyền Libya vào tháng Chín năm 1969 cương vị lãnh đạo sau đảo quân không đổ máu, lật đổ Vua Idris người Anh ủng hộ http://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%99i_chi%E1%BA%BFn_Libya (truy cập ngày 25/6/2012) 118 Bất ổn lây lan từ kiện nước láng giềng Ai Cập Tunisia, góp phần vào loạt biểu tình giới Ả RậpNhư 119 Vào đêm 15 tháng 2, nhóm khoảng 200 người bắt đầu biểu tình trước cửa đồn cảnh sát Benghazi sau nhà hoạt động nhân quyền Fathi Terbil bị bắt Số người biểu tình tăng lên 500 đến 600 Theo Al Jazeera, cảnh sát đàn áp dã man 40 người bị thương Xung đột leo thang Đến 19/2, trực thăng bắn vào người biẻu tình Ngày 21/2 Benghazi, người biểu tình chiếm quyền kiểm sốt Khơng lực trực thăng đánh bom người biểu tình Cho đến ngày 20 tháng 2, 200 người bị chết Benghazi Những người biểu tình Tripoli tập trung xung quanh quảng trường Green Square Ngày 21 tháng 2, máy bay chiến đấu khơng qn Libya cơng vào nhóm người biểu tình Tripoli gây sóng phản đối mạnh mẽ công luận quốc tế Như 120 Như 121 Xem thích số 68, trang 27 122 Căn theo Nghị quyết, để đảm bảo an toàn cho người dân Libya, cấm tất máy bay hoạt động không phận Libya trừ máy bay nhân đạo phục vụ mục đích cứu trợ sơ tán cơng dân nước ngồi Quyết định tất biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn cho dân thường Libya khơng bao gồm việc cử binh tới chiếm đóng Libya Xem http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1%BB%8B_quy%E1%BA%BFt_1973_c%E1%BB%A7a_H%E1%BB% 99i_%C4%91%E1%BB%93ng_B%E1%BA%A3o_an_Li%C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91 (truy cập ngày 27/6/2012) 51 dịch mang tên “Bình minh Odysse”123 Sau tháng kể từ phát động, cuối tháng 10/2011 chiến dịch thức chấm dứt124, đánh dấu việc quyền tổng thống Muhammad Gaddafi bị lật đổ phủ dựng nên Libya 2.2.2 Quan điểm nƣớc sau can thiệp Giống với can thiệp liên quân Anh – Pháp – Mỹ vào Iraq sau chiến tranh Vùng Vịnh 1991 thông qua nghị 688, can thiệp quân lần NATO nước có sở pháp lý là Nghị 1973 Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc biện minh học thuyết R2P Mặc dù vậy, dư luận quốc tế khơng hồn tồn ủng hộ nghị Đa số nước không ủng hộ hành động can thiệp liên quân vào nội quốc gia Libya125 Các quốc gia phản đối cho hành động can thiệp NATO 123 Cuộc cơng nhằm mục đích bảo vệ thường dân khỏi đàn áp quyền Gaddafi, lật đổ phủ ủng hộ phe đối lập Libya thành lập phủ mớiNhư 124 Ngày 27/10 (theo địa phương), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bỏ phiếu thông qua việc chấm dứt chiến dịch quân quốc tế Libya Theo đó, kể từ 23h59' ngày 31/10/2011 (theo Libya), Nghị 1973 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hết hiệu lực Xem “Nghị 1973 Hội đồng Bảo an Liên Hiệp quốc hết hiệu lực”, báo CAND Online, [http://www.cand.com.vn/vi-VN/quocte/2011/10/158859.cand](truy cập 27/6/2012) 125 Sau NATO công vào Libya, nhiều nước tỏ thái độ phản đối Ngày 20/3, Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản đối việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế "lấy làm tiếc" nước tiến hành khơng kích Libya Nga đưa tun bố tương tự Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle, tuyên bố, nước ông phản đối mạnh mẽ việc không kích chống lại lực lượng lãnh đạo Libya Gaddafi can thiệp quân khác nước này.Trung Quốc, Nga, Đức, Brazil Ấn Độ bỏ phiếu trắng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc họp để bỏ phiếu thông qua việc thiết lập khu vực cấm bay Libya Nhiều nước Mỹ Latinh Cuba, Venezuela, Bolivia lên tiếng ủng hộ ông Moammar Gaddafi họ coi công quân nhằm vào Libya động dầu mỏ, công vi phạm nguyên tắc liên hiệp quốc Tổng thống Venezuela Hugo Chavez khẳng định, Liên hợp quốc vi phạm nguyên tắc tổ chức thông qua nghị vùng cấm bay với Libya hành động quân vô trách nhiệm, can thiệp vào công việc nội nước khác Tổng thống Bolivia Evo Morales cho biện pháp can thiệp quân làm cho dân thường Libya thiệt mạng nhiều Hơn xung đột trị, xã hội tư tưởng nên cần giải thơng qua biện pháp hịa bình Liên minh châu Phi (AU) kêu gọi ngừng công sau không quân Anh, Pháp, Mỹ dội bom tên lửa vào lãnh thổ Libya Hơn 200 người tụ tập bên Nhà Trắng để phản đối quân đội Mỹ đồng minh cơng vào Libya Người biểu tình cáo buộc phủ phung phí nhiều tiền cho chiến dịch quân 52 cho phép HĐBA thông qua nghị 1973 ngược lại với mục tiêu mà Liên Hiệp Quốc đề Đồng thời, qua trường hợp Libya, dư luận quốc tế lo ngại nguy R2P bị lạm dụng để quốc gia che đậy mục đích thật mình126 Quan điểm Việt Nam vấn đề đơn phƣơng can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ Hiện tại, vấn đề đơn phương can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ, chưa có văn thức thể rõ ràng quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phản đối hay ủng hộ vấn đề Mặc dù vậy, thấy vấn đề can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ có liên quan mật thiết đến vấn đề nhân quyền, thể điểm nhân quyền mục đích mà quốc gia áp dụng trách nhiệm bảo vệ đơn phương can thiệp nhân đạo hay viện dẫn Chính lẽ đó, tìm hiểu quan điểm Việt Nam đơn phương can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ, từ việc tìm hiểu quan điểm đất nước ta vấn đề nhân quyền, mối quan hệ quyền người với quyền dân tộc, chủ quyền quốc gia Đối với vấn đề nhân quyền, Việt Nam cho quyền dân tộc chủ quyền quốc gia tối cao bất khả xâm phạm, quyền người muốn thực hóa trước hết phải tôn trọng quyền dân tộc chủ quyền quốc gia127 Mặt khác, Xem Thanh Hảo,“Toàn cảnh khúc dạo đầu chiến Libya”, báo điện tử Vietnamnet, 21/3/2011, [http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/13226/toan-canh-khuc-dao-dau-cuoc-chien-libya.html](truy cập 01/7/2012) 126 “Từ quyền can thiệp đến trách nhiệm bảo vệ”, Tạp chí cộng sản, 2011, [http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2011/12945/Tu-quyen-can-thiep-den-trach-nhiem-baove.aspx ] (truy cập ngày 02/7/2012) 127 Quan điểm thể đầy đủ số viết, công trình nghiên cứu, chẳng hạn, tác giả Đặng Dũng Chí cho “Ở Việt Nam quyền người gắn với quyền dân tộc chủ quyền quốc gia Muốn thực hóa quyền người phải có tiền đề, điều kiện định Ðiều kiện trước hết đất nước phải độc lập, chủ quyền quốc gia phải tôn trọng Thực tiễn lịch sử Việt Nam nhiều nước vừa trải qua đấu tranh giành độc lập chứng minh, đất nước bị nô lệ người dân khơng thể có tự do, quyền người bị chà đạp nghiêm trọng Vì vậy, dân tộc bị áp không nề hy sinh, mát để giành giữ độc lập Và quyền dân tộc tự trở thành phận khơng thể thiếu nhân quyền Nói cách khác, độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia điều kiện tiên để bảo đảm quyền người Khơng có độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, khơng thể nói đến quyền người” 53 quan điểm Việt Nam việc bảo đảm quyền người thuộc trách nhiệm quốc gia Điều quy định rõ văn pháp lý quốc tế Các chế hợp tác để bảo vệ quyền dù có khơng thể thay chế quốc gia đó128 Trong thực tế, trước báo cáo nhân quyền Việt Nam năm phủ Anh, Mĩ, Việt Nam với số nước (Cuba, Trung Quốc) tích cực lên tiếng phản đối Bên cạnh đó, trước xung đột quốc tế diễn thời gian gần đây, quan ngôn luận Đảng Chính phủ Việt Nam lên tiếng phản đối, đồng thời số viết thể mối lo ngại nguy lạm dụng R2P tương lai129 130 Xem TS Đặng Dũng Chí (2011), “Đảng, Nhà nước đảm bảo quyền người”, báo điện tử Nhân dân, 10/12/2011,[http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/daihoixi/l-lu-n-va-th-c-ti-n/ng-nha-nc-luon-ch-m-lo-b-o-m-va-b-o-v-quy-n-con-ng-i-1.324842] 128 Cũng viết mình, tác giả Đặng Dũng Chí cho rằng, “Bảo đảm quyền người trước hết chủ yếu thuộc trách nhiệm quốc gia Trách nhiệm pháp lý Liên hợp quốc quy định văn kiện nhân quyền quốc tế Mặt khác, Hiến chương Liên hợp quốc nhấn mạnh "Không quốc gia nào, kể Liên hợp quốc, có quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền quốc gia” “Ngày nay, quyền người quốc tế hóa nhiều mặt, việc bảo đảm quyền người chủ yếu thuộc thẩm quyền quốc gia Sự hợp tác quốc tế lĩnh vực nhân quyền quan trọng, bổ sung thêm nguồn lực kinh nghiệm việc bảo đảm quyền người Tuy nhiên, chế nhân quyền quốc tế nhằm bổ sung thay chế vận hành quốc gia Ðối với việc bảo đảm quyền kinh tế, xã hội văn hóa, trách nhiệm quốc gia rõ khơng có quốc gia hay tổ chức quốc tế đảm đương việc bảo đảm quyền thay cho nhà nước”128 Như 129 “Phía sau hành động quân khoác áo "bảo vệ nhân quyền", Báo Nhân Dân, 21/03/2011, [http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/quocte/tinchung/phia-sau-nh-ng-hanh-ng-quan-skhoac-ao-b-o-v-nhan-quy-n-1.289248 (truy cập ngày 05/7/2012)] “Về gọi “Can thiệp nhân đạo”, Tạp chí Cộng sản, 30/8/2008, [http://tuyengiao.vn/Home/Quocte/sukienvabinhluanqt/2008/8/1410.aspx] (truy cập ngày 05/7/2012) “Lạm dụng trách nhiệm bảo vệ-lợi bất cập hại”, Báo điện tử Cộng sản Việt Nam, 22/6/2011, [http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30671&cn_id=465218] (truy cập ngày 06/7/2012) 130 Trong viết “Lạm dụng R2P- lợi bất cập hại”, tác giả Nguyễn Nhâm viết “Tại LHQ, số nước phản đối cho rằng, “trách nhiệm bảo vệ” thực thi phủ hợp hiến đề nghị, khơng ngược Hiến chương LHQ, vi phạm Luật pháp quốc tế thực chất hành động can thiệp vũ lực vào công việc nội nước khác.” Đồng thời, tác giả bày tỏ lo ngại nguy lạm dụng học thuyết thực tế: “Dư luận quốc tế cho rằng, vấn đề Libya giải sở luận điểm “trách nhiệm bảo vệ”, “trách nhiệm bảo vệ” trở thành xu cho hoạt động hỗ trợ danh nghĩa LHQ thời gian tới tạo khung pháp lý bị số nước lợi dụng để can thiệp vào công việc nội quốc gia có chủ quyền Điều đáng lo ngại vận dụng luận điểm 54 Đối với tình hình diễn biến Libya, báo Nhân Dân số ngày 21/3/2011 cho hành động “khoác áo bảo vệ nhân quyền” nhận định “Dù với lý nào, việc dùng sức mạnh quân tiến công Li-bi xâm phạm quốc gia độc lập, có chủ quyền Ðây điều chấp nhận tạo tiền lệ xấu quan hệ quốc tế Ðiều khơng phù hợp với Hiến chương LHQ nguyên tắc luật pháp quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia” Như , qua dẫn chứng trên, dù chưa thể khẳng định Đảng Chính phủ ta hồn tồn ủng hộ hay phản đối can thiệp nhân đạo đơn phương Trách nhiệm bảo vệ , nhiên thấy phần thái độ cùa Nhà nước ta trước vấn đề thực tiễn áp dụng chúng vào thực tiễn Có thể thấy, Việt Nam không chấp nhận hành động can thiệp vào công việc nội quốc gia khác lý nhân quyền tỏ lo ngại nhân quyền cớ để quốc gia mưu đồ xâm lược quốc gia khác Kết luận chƣơng Trách nhiệm bảo vệ R2P khái niệm mới, đời thức từ năm 2005 Từ biến động diễn quan hệ quốc tế kỉ 20 đầu kỉ 21, trách nhiệm bào vệ đời nguyên tắc kết hợp hài hòa nhu cầu nhân đạo chủ quyền quốc gia nguyên tắc không can thiệp Nội dung nguyên tắc nhằm ngăn chặn hành động diệt chủng, tội ác chiến tranh, trừng sắc tộc tội ác chống nhân loại Khác với can thiệp nhân đạo, trách nhiệm bảo vệ xác định rõ ràng điều kiện áp dụng, trách nhiệm thực thi, chế, phạm vi áp dụng hết quy định cách rõ ràng thức văn kiện pháp lý quốc tế Điều với công cụ “can thiệp nóng” sử dụng tuỳ tiện kích hoạt nhu cầu đầu tư vào nguồn lực quốc phòng nước, bối cảnh cạnh tranh lợi ích quốc tế khu vực ngày gia tăng.” “Lạm dụng trách nhiệm bảo vệ-lợi bất cập hại”, Báo điện tử Cộng sản Việt Nam, 22/6/2011, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30671&cn_id=465218 (truycập ngày 07/07/2012) 55 mặt khẳng định tính “chính danh” học thuyết này, mặt góp phần hạn chế lạm dụng học thuyết can thiệp nhân đạo thời kì trước Trách nhiệm bảo vệ đời góp phần tạo nên chế cho cộng đồng quốc tế ngăn chặn hành động tội ác thuộc phạm vi điều chỉnh nó, quốc gia khơng thể bảo vệ người dân nước trước hành động cách hiệu Từ thực tiễn sinh động kể từ khái niệm đời năm 2005, khơng thể phủ nhận đóng góp quan trọng trách nhiệm bảo vệ việc đẩy lùi tội ác thuộc phạm vi điều chỉnh Trong trường hợp Dafur, Sudan hay trường hợp bão Nargis Myanmar, thông qua chế thực thi R2P, Liên Hiệp Quốc thể trách nhiệm đầu mình, đẩy lùi thảm họa nhân đạo, chấm dứt bạo lực nơi Song song với điều đó, trách nhiệm bảo vệ đặt nguy bị lạm dụng cường quốc lớn để phục vụ cho mục đích riêng tư quốc gia mình, mà chiến Libya năm 2011 ví dụ Chính điều đó, thiết nghĩ trách nhiệm bảo vệ cần có giới hạn rõ ràng cho việc vận dụng thực thi trở nên hiệu hạn chế tối đa nguy lạm dụng tương lai 56 KẾT LUẬN Can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ khái niệm không luật quốc tế đại Từ tiền đề tư tưởng từ thời cổ đại hoàn thiện dần, can thiệp nhân đạo trải qua thực tiễn sôi động gây nhiều tranh cãi Trách nhiệm bảo vệ đời sau so với can thiệp nhân đạo, trách nhiệm bảo vệ mang tính danh hơn, mang nhiều đặc điểm khác biệt Trách nhiệm bào vệ ngày xem công cụ pháp lý để giải xung đột nhân quyền mang tính quốc tế Qua thực tiễn thi hành trách nhiệm bảo vệ từ khái niệm đời đến (từ 2005) có nhiều ý kiến cho trách nhiệm bảo vệ có xu hướng bị lạm dụng quan hệ quốc tế đại Nghiên cứu can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ góp phần làm rõ vấn đề lý luận mà mang lại, bối cảnh giới ngày gia tăng bất ổn Hai vấn đề học giả giới nghiên cứu sâu sắc kĩ lưỡng Thế nhưng, khác với thực tế sơi trên, cơng trình, viết nghiên cứu can thiệp nhân đạo gần trách nhiệm bảo vệ lại hạn chế Việt Nam Khóa luận “Vấn đề can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ luật quốc tế đại” hy vọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn học thuyết, lồng vào nội dung quan điểm Đảng Nhà nước ta, quan điểm cộng đồng quốc tế (thể vụ việc), quan điểm tác giả học thuyết Bên cạnh đó, luận văn tập trung trình bày thực tiễn sinh động thuyết can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ, từ trường hợp trình bày, tác giả cố gắng nhấn mạnh phân tích vấn đề như tính danh, chế áp dụng, nguy lạm dụng chúng vào giải xung đột quốc tế Tác giả hy vọng tương lai, Việt Nam có ngày nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề can thiệp nhân đạo trách nhiệm bảo vệ để quan tâm đến vấn đề tìm hiểu, nắm vững không vấn đề lý luận 57 mà cịn thực tiễn sinh động Từ đó, người vận dụng để đối phó với mưu đồ chống phá đất nước ta từ lực thù địch bên

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan