Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VƯƠNG ĐÌNH NGUN HẰNG TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA QUỐC GIA TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VƯƠNG ĐÌNH NGUN HẰNG TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA QUỐC GIA TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Mai Hạnh TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước trách nhiệm bồi thường quốc gia pháp luật đầu tư quốc tế: Kinh nghiệm cho Việt Nam ” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khác Các nội dung nêu luận văn trung thực Luận văn hoàn thành với giúp đỡ TS Đỗ Thị Mai Hạnh, người định hướng tận tình giúp đỡ tác giả để hồn thành luận văn Tác giả Vương Đình Nguyên Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt BIT Bilateral Investment Treaty Hiệp định đầu tư song phương IIA International Investment Agreement Hiệp định đầu tư quốc tế ISCID International Center for Settlement of Investment Disputes Trung tâm quốc tế xét xử tranh chấp nhà đầu tư nước Nhà nước tiếp nhận đầu tư NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ OECD Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển Co-Operation and Development kinh tế UNCITRAL United Nations Commission UNCTAD Ủy ban Liên Hiệp Quốc on international trade law thương mại quốc tế United Nation Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt ĐT TQSH Tiếng việt đầu tư Tước quyền sở hữu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm đầu tư, nhà đầu tư quyền sở hữu nhà đầu tư nước theo pháp luật quốc tế 1.1.1 Đầu tư nước 1.1.2 Nhà đầu tư nước 11 1.2 Vấn đề tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước 14 1.2.1 Khái niệm tước quyền sở hữu 14 1.2.2 Tước quyền sở hữu trực tiếp 17 1.2.3 Tước quyền sở hữu gián tiếp 19 1.2.4 Hành vi tương tự tước quyền sở hữu 22 1.2.5 Những biện pháp thực thi quyền lực nhà nước - không bị xem hành vi tước quyền sở hữu 24 1.3 Đối tượng hành vi TQSH phải bồi thường theo pháp luật quốc tế 25 1.4 Các tiêu chí để xác định hành vi tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước theo pháp luật quốc tế 27 1.4.1 Vì mục đích cơng cộng (public purpose) 28 1.4.2 Không phân biệt đối xử (Non-discrimination) 30 1.4.3 Theo trình tự luật định (due process of law) 32 1.4.4 Thực bồi thường 33 1.5 Trách nhiệm bồi thường quốc gia nhận đầu tư thực tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước 35 1.5.1 Trách nhiệm bồi thường quốc gia nhận đầu tư 37 1.5.2 Phân biệt hình thức mức độ bồi thường đền bù hành vi tước quyền sở hữu hợp pháp tước quyền sở hữu bất hợp pháp 39 CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀ VẤN ĐỀ TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 44 2.1 Tình hình đầu tư nước ngồi Việt Nam 44 2.1.1 Những quy định chung nhà đầu tư nước tài sản, quyền sở hữu, nội dung bảo đảm quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước theo pháp luật hành 44 2.2 Quá trình phát triển sở pháp lý đảm bảo đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam 51 2.3 Vấn đề tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước Việt Nam 58 2.3.1 Các giai đoạn tước quyền sở hữu nhà đầu tư từ năm 1945 đến 61 2.4 Vấn đề bồi thường cho nhà đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam 62 2.4.1 Các văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến việc bồi thường cho nhà đầu tư nước Việt Nam 62 2.5 Các tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu nhà đầu tư phủ Việt Nam 66 2.5.1 Vụ kiện ông Trịnh Vĩnh Bình 66 2.5.2 Các vụ tranh chấp khác 69 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐỂ HẠN CHẾ BỊ KHỞI KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 77 3.1 Thực trang bảo đảm đầu tư Việt Nam nguy bị khởi kiện hành vi tước quyền sơ hữu 77 3.2 Kiến nghị số giải pháp nhằm hạn chế bị khởi kiện hành vi tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư 81 3.2.1 Quan điểm khái niệm đầu tư 81 3.2.2 Sửa đổi toàn diện quy định liên quan đến vấn đề tước quyền Hiệp định đầu tư quốc tế Luật Đầu tư để bảo đảm cân trách nhiệm bảo vệ nhà đầu tư hoạt động điều hành quản lý kinh tế xã hội quốc gia 82 3.3 Nâng cao nhận thức quyền địa phương Hiệp định đầu tư quốc tế mà Việt Nam tham gia thường xuyên rà soát, theo dõi q trình thi hành pháp luật có liên quan 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kế thừa quan điểm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam năm trước, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI năm 2011 tiếp tục khẳng định quan điểm “mở rộng hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế.”1 Q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm cuối thập niên 1990 đến có nhiều chuyển biến quan trọng Cụ thể hoạt động thu hút đầu tư nước Việt Nam quan tâm, đẩy mạnh Trong khoảng 20 năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, với kết đạt ấn tượng với tỷ lệ kim ngạch xuất, nhập so với GDP năm 2011 đạt xấp xỉ 170%, đứng thứ giới.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tính từ năm 1988 đến tháng năm 2012 đạt 236 tỷ USD, thực đạt 96,6 tỷ USD Vốn ODA từ 1993 đến cam kết đạt gần 80 tỷ USD, giải ngân đạt 35 tỷ USD Để thực thành công mục tiêu Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Nghị Đại hội Đảng lần thứ X đề ra, việc tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vấn đề cấp bách Như câu hỏi đặt làm để Việt Nam thu hút số lượng lớn vốn đầu tư nước giai đoạn cạnh tranh quốc gia phát triển khu vực nay? Theo quan điểm tác giả, thủ tục hành dễ dàng, minh bạch, lực lượng lao động trẻ dồi dào, có chun mơn… vấn đề Chính phủ Việt Nam cần quan tâm tạo an tâm cho nhà đầu tư tham gia góp vốn đầu tư vốn thực dự án Việt Nam bảo đảm tài sản hợp pháp, lợi ích đáng nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ Việt Nam bảo vệ theo pháp luật nước luật quốc tế Qua thực tiễn, sách đầu tư nước ngồi Việt Nam chưa quan tâm mức, công tác quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn bộc lộ nhiều thiếu sót cụ thể như: thiếu chiến lược vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, nên chưa có quy hoạch gọi vốn, sử dụng vốn vốn đầu tư nước ngoài; chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia chưa đưa dự án phù hợp với quy hoạch phát Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa X (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, tr 46 http://vneconomy.vn/2012083112062680P0C9920/kinh-te-viet-nam-67-nam-qua-cac-con-so.htm, cập nhật ngày 20/9/2013 3http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2013/21694/Nhung-thanh-tuu-co-ban-ve-phat-trienkinh-te-xa.aspx triển kinh tế – xã hội đất nước; hệ thống luật pháp, sách đầu tư, kinh doanh, đặc biệt sách ưu đãi đầu tư khơng thống luật, khác biệt thiếu quán giai đoạn phát triển, gây khó khăn cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước trình thực thi… Đặc biệt, số quan nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vi phạm cam kết bảo hộ, khuyến khích đầu tư nước ngồi mà Việt Nam làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà đầu tư nước nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ tranh chấp nhà đầu tư quan nhà nước Việt Nam Cụ thể, tính đến tháng 03 năm 2013, Chính phủ Việt Nam bị đơn số vụ tranh chấp sở Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (tiêu biểu Vụ Ơng Trịnh Vĩnh Bình, McKenzie – South Folk)5 Về vụ tranh chấp Ông Trịnh Vĩnh Bình: vào đầu thập niên 1990, ơng Trịnh Vĩnh Bình, công dân Hà Lan, Việt Nam đầu tư vào nhiều dự án thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh phía Nam, thơng qua 02 cơng ty nước Sau đó, vào năm 1998, ơng bị Tịa án nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu kết án tù tội đưa hối lộ vi phạm quy định quản lý bảo vệ đất đai, đồng thời tịch thu toàn tài sản ông Việt Nam Sau rời khỏi Việt Nam, với tư cách nhà đầu tư bị tài sản nước nhận đầu tư, ông khởi kiện phủ Việt Nam tịa án quốc tế Stockholm (Thụy Điển) yêu cầu phủ Việt Nam phải bồi thường.6 Về vụ tranh chấp công ty Mc Kenzie South Fork tỉnh Bình Thuận, cơng ty Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp phép đầu tư cấp phép đầu tư vào khu du lịch Hịa Thắng tỉnh Bình Thuận tỉnh cấp đất vào cuối năm 2004 Khi giao đất, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận yêu cầu sau ba tháng South Fork phải hồn thành việc góp vốn pháp định; sau năm tháng kể từ ngày ký định giao đất mà công ty chưa triển khai thực dự án tỉnh thu hồi định giao đất đợt (dù có hồn thành việc góp vốn) Tuy nhiên, đến tháng năm 2010, tỉnh kiểm tra, thấy South Fork chưa triển khai đầu tư Vào tháng 10 năm 2007, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận cấp phép cho Công ty Đường Lâm khai thác titan diện tích 120 đất diện tích 600 nói Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận, việc cho phép Đường Lâm khai thác titan dựa vào ba biên thỏa thuận Đường Lâm với http://baodautu.vn/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-bai-hoc-tu-thuc-tien.html, cập nhật ngày 03/5/2014 Đỗ Viết Anh Thái (2012), “Giải tranh chấp đầu tư Chính phủ nhà đầu tư nước ngồi”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4), tr 53 6http://vietbao.vn/vi/An-ninh-Phap-luat/Giai-quyet-ra-sao-vu-Trinh-Vinh-Binh-kien-doi-boi-thuong-hang-tram-trieuUSD/45156311/218/ South Fork Lấy lý tỉnh giao đất lại cho công ty khác khai thác titan nên vào tháng năm 2010, South Fork thông báo dừng hoạt động để chuẩn bị thủ tục khởi kiện Ủy ban nhân dân tỉnh Trọng tài Quốc tế Việt Nam vi phạm hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 cụ thể tước đoạt bất hợp pháp khoản đầu tư, vi phạm tiêu chuẩn đối xử công bằng, thỏa đáng quy định minh bạch Hiệp định Ngoài ra, quan nhà nước Việt Nam bị đơn số tranh chấp liên quan đến đầu tư phát sinh sở hợp đồng xây dựng ký kết quan nhà nước với nhà thầu nước (như vụ Obayashi- Nhật Bản kiện Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến dự án Đại lộ Đơng Tây,8 vụ kiện dự án nước vệ sinh môi trường tỉnh Bắc Giang nhà thầu Đan Mạch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang9) Với xu hướng phát triển hợp tác đầu tư nước ngoài, tranh chấp đầu tư Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước vụ kiện trên, dự báo ngày đa dạng phức tạp Qua việc nghiên cứu vụ kiện nhà đầu tư nước nước nhận đầu tư Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế ISCID Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban liên hiệp quốc thương mại quốc tế - UNICITRAL xét xử, tác giả nhận thấy hầu hết vụ kiện liên quan chủ yếu vấn đề tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài10 Trước vấn đề tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước “chỉ việc tước đoạt toàn tài sản nhà đầu tư nước ngoài.”11 Tài sản nhà đầu tư nước nhà xưởng, đất đai, tư liệu sản xuất, công nghệ nhà đầu tư Nhưng năm gần đây, phạm vi điều chỉnh khái niệm tước quyền sở hữu ngày mở rộng, theo đó, hành vi tước quyền sở hữu Chính phủ nước nhận đầu tư đơn giản quy định pháp luật ban hành việc kéo dài thời gian cấp phép đầu tư cho nhà đầu tư nước dẫn đến hậu làm giảm quyền tài sản nhà Thơng cáo báo chí Bộ Tư pháp vụ kiện ông Michael McKenzie (cơng dân Hoa Kỳ) Chính phủ Việt Nam liên quan đến dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, website http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-cao-bao-chi.aspx?ItemID=33 8http://gafin.vn/2013030509173187p0c35/nha-thau-khoi-kien-chu-dau-tu-du-an-dai-lo-dongtay-tphcm.htm http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/520301/du-an-cham-bac-giang-bi-phat-1-15-trieu-eur.html 10 Nhiều vụ kiện bật Metalaclad v.s Mexico, S.D Myers v Canada, Pope &Talbot v Canada, Mondev v United States trình bày nội dung luận văn 11 M.Sornarajah (2010), The international law on Foreign investment, Published in The United States of America, Cambridge University Press, pp 363 đầu tư nước ngồi gây thiệt hại đến lợi ích trước mắt lâu dài họ.12 Đây gọi hành vi tước quyền sở hữu gián tiếp Với phạm vi điều chỉnh mở rộng trên, nhà đầu tư nước ngồi có nhiều hội khởi kiện u cầu nước nhận đầu tư phải bồi thường thiệt hại Rõ ràng cách hiểu tước quyền sở hữu ngày tinh vi gây thiệt hại không nhỏ cho nước nhận đầu tư, đặc biệt quốc gia có hệ thống pháp luật cịn nhiều hạn chế Việt Nam Do đó, nghiên cứu vấn đề tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, trách nhiệm bồi thường quốc gia xem xét, nghiên cứu thực trạng vấn đề tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước cần thiết Trên sở đó, tác giả mong muốn rút số kinh nghiệm cho Việt Nam đề xuất số kiến nghị để pháp luật đầu tư, quy định Hiệp định đầu tư song phương, đa phương mà Việt Nam tham gia trog tương lai toàn diện minh bạch phù hợp với pháp luật quốc tế Xuất phát từ lý này, tác giả chọn đề tài “Tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước trách nhiệm bồi thường quốc gia pháp luật đầu tư quốc tế: Kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Theo tài liệu nghiên cứu tham khảo, việc tìm hiểu vấn đề tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước bồi thường quốc gia Việt Nam mức độ sơ khai, tản mác nhiều viết, bình luận tạp chí nghiên cứu pháp luật, tác giả chưa tìm thấy tài liệu khoa học nghiên cứu sâu vấn đề tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngồi Hiện tại, có số tài liệu có nội dung liên quan đến lĩnh vực đầu tư nước ngồi sau đây: Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật năm 2013 “Bảo hộ quyền sở hữu nhà đầu tư nước Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam hành – hạn chế giải pháp khắc phục” Đỗ Thị Như Diễm; sách: “Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu nhà đầu tư nước Việt Nam” – Tiến sĩ Nguyễn Thường Lạng; đăng tạp chí Luật học – đặc san 10/2012 Tiến sĩ Lê Thị Minh – Giảng viên khoa Luật (Đại học Ngoại thương Hà Nội) “Giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư – Một vài suy nghĩ Việt Nam”; đăng tạp chí Khoa học pháp lý số 04/2012 Thạc sĩ Đỗ Viết Anh Thái – Giảng viên khoa Luật, trường Đại học Ngoại thương “Giải tranh chấp phủ 12 M.Sornarajah (2010), The international law on Foreign investment, Published in The United States of America, Cambridge University Press, pp.367 87 phân biệt đối xử nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng khơng bị xem hành vi TQSH Như khía cạnh đó, phương pháp thể tinh thần hợp tác, thiện chí quan nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích nhà đầu tư trước đánh giá đến yếu tố bảo vệ lợi ích công cộng hành vi TQSH 3.2.2.3 Giới hạn phạm vi hành vi tước quyền sở hữu gián tiếp Trong trình xét xử để xác định hành vi TQSH có tồn hay khơng, trọng tài vụ kiện khác nhau, tình tiết riêng biệt để xác định tồn hành vi TQSH Vậy để hạn chế nhầm lẫn hành vi TQSH gián tiếp biện pháp thực thi pháp luật thông thường quốc gia, tác giả kiến nghị cần giới hạn tiêu chí để đánh giá hành vi TQSH Có thể tham khảo phụ lục B4 hiệp định đầu tư mẫu Hoa Kỳ: Cơ sở xác định hay chuỗi biện pháp, sách pháp luật bên cam kết hình thành hành vi TQSH gián tiếp phụ thuộc vào đặc tính tình tiết vụ việc, gồm yếu tố sau: a) Mặc dù có sở cho hành vi hay chuỗi hành vi bên có ảnh hưởng trái ngược giá trị khoản đầu tư, có hành vi quan nhà nước gây ảnh hưởng mặt kinh tế khơng hình thành hành vi TQSH gián tiếp; b) Phạm vi can thiệp nhà nước nhận đầu tư thông qua hay chuỗi biện pháp tác động đến mong đợi hợp pháp, hợp lý nhà đầu tư từ khoản đầu tư; c) Tính chất hành vi hay sách quan nhà nước Như có ba vấn đề cần phải làm rõ trước xác định hành vi có phải hành vi TQSH gián tiếp hay không Đầu tiên hành vi hay chuỗi hành vi quốc gia nhận đầu tư tác động đến yếu tố kinh tế, gây ảnh hưởng đến tài sản nhà đầu tư Đây yếu tố quan tâm mục tiêu hàng đầu bảo hộ đầu tư bảo vệ tài sản nhà đầu tư Hành vi TQSH xem có tồn tác động tiêu cực hành vi TQSH mang tính chất chiếm đoạt tài sản quyền lợi kinh tế nhà đầu tư.178 Do đó, cần lưu ý nhà nước nhận đầu tư có quyền tác động đến tài sản nhà đầu tư thông qua biện pháp thuế quan biện pháp nhằm thực lợi ích cơng cộng đề cập 178 Có thể tham khảo thêm số vụ tranh chấp: RFCC v Morocco, Award of 22/12/2003, ISCID review, 391; CMS v Argentina, Award of 12/5/2005, ILM (2005) 88 Thứ hai, phạm vi hành vi nước nhận đầu tư tác động đến mong đợi nhà đầu tư khoản đầu tư mà họ bỏ Đơn cử trường hợp nhà đầu tư trước tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh quốc gia phải nghiên cứu kỹ hệ thống pháp luật, tình hình thị trường nơi Tuy nhiên, họ thực đầu tư hệ thống pháp luật quốc gia nhận đầu tư hay quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực mà họ đầu tư có thay đổi lớn gây ảnh hưởng tiêu cực đến chiến lược mong đợi nhà đầu tư Nhưng trường hợp việc thay đổi pháp luật gây ảnh hưởng đến lợi ích nhà đầu tư bị xem hành vi TQSH gián tiếp hành vi khơng mang tính phân biệt khơng minh bạch có sở cho nhà đầu tư nhận thức đoán trước thay đổi hệ thống pháp luật.179 Cuối tính chất hành vi hay sách quan nhà nước Thực chất nội dung nhằm xem xét tính hợp lý, thiện chí hành vi nước nhận đầu tư tác động tới quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước Trong vụ tranh chấp Too v Greater Modesto Insurance Associates180, trọng tài cho “quốc gia chịu trách nhiệm cho mát tài sản hay thiệt hại mặt kinh tế nhà đầu tư mức thuế quan thiện chí hay biện pháp lợi ích cơng cộng miễn khơng mang tính phân biệt…” Như vậy, Việt Nam tham khảo áp dụng quy định mẫu để sử dụng Hiệp định đầu tư song phương tương lai nhằm có sở giới hạn mức độ chịu trách nhiệm quốc gia bị khởi kiện 3.2.2.4 Xác định mục tiêu Hiệp định đầu tư nội dung Lời nói đầu Lời nói đầu coi sở pháp lý quan trọng Hiệp định đầu tư bao hàm tồn ý chí, quan điểm bên tham gia Hiệp định đầu tư Trong tranh chấp Metaclad Mexico, Trọng tài khẳng định “để hiểu ngữ cảnh hiệp định, nội dung điều khoản hiệp định phải vào phụ lục lời nói đầu…”.181 Thực tế, lời nói đầu Hiệp định đầu tư quốc tế hành không đề cập đến việc bảo hộ nhà đầu tư mà bảo vệ sức khỏe người, môi trường, tài nguyên thiên nhiên, vấn đề phát triển bền vững, bảo vệ quyền 179 Methanex Corp The United States of America, UNICTRAL (2005) Theo nội dung vụ việc trọng tài cho Methanex đương nhiên phải biết tiên đoán trước thay đổi quy định môi trường bang California trước thực hoạt động đầu tư 180 Emmanuel Too v Greater Modest Insurance Associates v USA, 23 Iran – US Tribunal, Award 29/12/1989, pp 378 181 Metaclad Corp Mexico, ISCID case ARB(AF)/97/1, Award of 30/8/2000, pp.21 89 người lao động…182 Do đó, soạn thảo lời nói đầu, phủ Việt Nam cần quan tâm để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ lợi ích công cộng quốc gia vững q trình giải thích điều khoản xảy tranh chấp Qua xem xét nội dung số Hiệp định đầu tư song phương mà Việt Nam ký kết với số quốc gia183 tác giả nhận thấy nội dung lời nói đầu tư Hiệp định tương đối tương tự nhau, nhấn mạnh đến trình hợp tác để thúc đẩy quan hệ song phương, phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư mà chưa để cập đến lợi ích chung cộng đồng như: tạo việc làm cho người lao động, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lợi ích cơng cộng…Do đó, tác giả kiến nghị q trình ký kết Hiệp định đầu tư song phương thời gian tới cần phải bổ sung yếu tố vào phần lời nói đầu 3.2.2.5 Vấn đề bồi thường khắc phục thiệt hại cho nhà đầu tư Tại chương 1, tác giả đề cập đến trường hợp hành vi, biện pháp hay sách nước nhận đầu tư bị nhà đầu tư khởi kiện cho biện pháp hành vi TQSH bồi thường cho nhà đầu tư nên xem hậu mà nước nhận đầu tư phải gánh chịu thực hành vi TQSH không nên xem để xác định hành vi TQSH Do đó, hiệp định ĐT, Chính phủ Việt Nam cần bổ sung quy định để làm rõ hành vi TQSH bị xem bất hợp pháp chưa tiến hành bồi thường cho nhà ĐT nước Ngoài ra, đề cập chương 1, hành vi TQSH hợp pháp nước nhận ĐT bồi thường đầy đủ cho nhà ĐT hành vi TQSH bất hợp pháp đòi hỏi nước nhận ĐT phải chịu trách nhiệm mức độ cao Theo xảy xem xét hành vi TQSH, trọng tài quốc tế thường đòi hỏi nhà nước nhận ĐT phải khắc phục thiệt hại, khơi phục lại tình trạng ban đầu trả lại tài sản, trả khoản tiền có giá trị tương đương.184 Tuy nhiên, luật ĐT quốc tế chưa xác định rõ phạm vi trách nhiệm bồi thường hành vi TQSH hợp pháp hành vi TQSH bất hợp Theo Báo cáo đầu tư quốc tế 2013, tính riêng năm 2012, có 17 Hiệp định đầu tư quốc tế thông qua, có đến hiệp định đầu tư đề cập đến việc bảo vệ sức khỏe, an toàn, quyền người lao động, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững phần lời nói đầu (ví dụ Hiệp định đầu tư song phương Nhật – Kuwait, EU-Columbia-Peru FTA, Chile – Hong Kong…) UNCTAD (2013), “World Investment Report: global value chains: investment and trade for investment”, United Nation Publication, pp.102 183 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ CH Dân chủ nhân dân Lào; Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Cộng hịa Singapore; Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ CH Phần Lan 184 AMCO Asia Corporation and others v Republic of Indonesia ,ISCID case No.ARB/81/1, Award of 20/11/1984 182 90 pháp phương pháp để định giá tài sản bị TQSH phức tạp.185 Do đó, gặp tình Chính phủ Việt Nam cần trao đổi, thỏa thuận, đàm phán với nhà ĐT để tìm giải pháp bồi thường, khắc phục thiệt phù hợp cho hai bên Đặc biệt, giai đoạn đàm phán ký kết Hợp đồng ĐT Chính phủ Việt Nam nhà ĐT Hiệp định ĐT song phương, quan giao nhiệm vụ thỏa thuận, đàm phán phải có kinh nghiệm xem xét, dự liệu để thỏa thuận, xác định phạm vi trách nhiệm bồi thường phương pháp lựa chọn để xác định trị giá trị tài sản doanh nghiệp186 3.3 Nâng cao nhận thức quyền địa phương Hiệp định đầu tư quốc tế mà Việt Nam tham gia thường xun rà sốt, theo dõi q trình thi hành pháp luật liên quan Đến nay, theo thống kê tổ chức UNCTAD, Việt Nam ký kết 60 Hiệp định ĐT song phương (BITs) 15 Hiệp định ĐT quốc tế (IIAs)187 Đồng hành với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nguy Việt Nam bị nhà ĐT nước khởi kiện nhiều ưu đãi, cam kết Việt Nam Hiệp định đầu tư điều khó tránh khỏi Sở dĩ tác giả đề xuất nội dung phần kiến nghị liên quan đến vấn đề TQSH số lượng vụ tranh chấp nhà ĐT nước ngồi Chính phủ Việt Nam ngày tăng thường liên quan vấn đề TQSH trực tiếp gián tiếp Một tác nhân dẫn đến lý nhà ĐT khởi kiện văn quy phạm pháp luật, sách, hành vi quan hành nhà nước tỉnh, thành phố gây ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp.188 Trên giới, vụ tranh chấp tiếng trường hợp Canada bị nhà ĐT Hoa Kỳ - Abitibi Bowater khởi kiện theo quy định Hiệp định NAFTA quyền Newfoundland Labrador có hành vi TQSH đất đai ơng.189 Hành vi TQSH quyền địa phương thực cơng ty ơng Abititibi khởi kiện Chính phủ liên bang Canada theo điều khoản giải tranh chấp Trần Việt Dũng (2014),trách nhiệm bồi thường hành vi truất hữu tài sản nhà đầu tư nước phương pháp định giá tài sản để bồi thường pháp luật đầu tư quốc tế, Tạp chí khoa học pháp lý (5), tr.56 186 Trần Việt Dũng (2014), tlđd 173, tr.56 187 http://investmentpolicyhub.unctad.org/IIA/IiasByCountry#iiaInnerMenu 188 Một số trường hợp điển hình như: vụ kiện làng Thụy Sĩ kiện UBND tỉnh Bình Thuận UBND tỉnh Bình Thuận khơng cấp phép đầu tư cho dự án, vụ kiện South Fork kiện Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận UBND tỉnh giao đất cho South Fork lại cấp phép cho công ty khác thực dự án… 189 Abitibi Bowater v Government of Canada, foreign affairs and international trade Canada Issues Statement on Abitibi Bowater Settlement on 24/8/2010 http://www.international.gc.ca/media_commerce/comm/news-communiques/2010/268.aspx?lang=eng) 185 91 hành vi vi phạm điều khoản TQSH theo quy định chương 11 Hiệp định NAFTA Kết Canada phải bồi thường cho Abitibi số tiền lên đến 130 triệu dollars Canada Như vậy, văn quy phạm pháp luật, sách hành vi quan nhà nước địa phương tác động đến nhà ĐT nước ngồi có nguy trở thành đối tượng bị khởi kiện Tòa án, Trọng tài quốc tế theo chế giải tranh chấp theo Hiệp định ĐT quốc tế ký kết Và lẽ dĩ nhiên, phủ Việt Nam, quan trung ương phải chịu trách nhiệm bồi thường sử dụng ngân sách nhà nước (dù địa phương hay trung ương) để bồi thường cho nhà đầu tư có tồn hành vi vi phạm quy định Hiệp định ĐT Tuy nhiên, nhìn từ thực tế rõ ràng trình đàm phán, ký kết Hiệp định đầu tư quốc tế đến quan trung ương (Chính phủ) thực Các quan nhà nước địa phương thường không phổ biến điều khoản Hiệp định ĐT mà Việt Nam ký kết Đồng thời, nội dung nghĩa vụ Hiệp định ĐT quốc tế thường mang tính chất vĩ mơ khơng có mối liên hệ trực tiếp đến quyền địa phương Trong đó, quyền địa phương lại nơi tiếp xúc trực tiếp làm việc với nhà ĐT nước Vì vậy, ban hành các văn quy phạm pháp luật, sách hay thực hành vi ảnh hưởng đến quyền lợi nhà đầu tư nước ngồi, quyền địa phương đơi khơng lường trước hết hậu xảy định địa phương vi phạm hiệp định ĐT quốc tế Chính phủ (đại diện quan xúc tiến đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư) thường xuyên tiếp xúc, phổ biến với nhà ĐT nước ngồi sách khuyến khích ĐT, mức độ bảo hộ Việt Nam tài sản nhà ĐT, cam kết Việt Nam Hiệp định ĐT, vấn đề cịn bỏ ngõ chưa thực thơng tin quan nhà nước địa phương Với xu hướng bảo hộ nhà ĐT nước để thu hút vốn vấn đề TQSH trực tiếp, gián tiếp hay hành vi tương tự TQSH không cấp phép đầu tư kể hành vi chậm cấp phép đầu tư,190 cấp phép xây dựng, vi phạm hợp đồng BOT… Tại buổi đối thoại quyền TP HCM doanh nghiệp địa bàn ngày 26/6 Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư TP HCM ngày 26/6/2013, theo ý kiến ông Đỗ Kim Dũng Phó Chủ tịch Hiệp Hội quảng cáo TPHCM “trung bình thời gian chờ đợi để có giấy phép kinh doanh cho dự án từ đến 18 tháng, phải lại gõ cửa nhiều nơi có giấy phép Do phải chờ đợi lâu, nhiều công ty 10.000 - 20.000 USD để thuê công ty tư vấn luật lo thủ tục”, nguyên nhân chủ yếu Sở Kế hoạch Đầu tư phải lấy ý kiến Bộ ngành (theo http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/mat-6-18-thang-de-co-duoc-giay-phep-dau-tu-2838842.html, cập nhật ngày 01/11/2014 Nếu xét theo pháp luật quốc tế TQSH hành vi chậm cấp Giấy chứng nhận đầu tư xem hành vi TQSH gián tiếp hay hành vi tương tự TQSH 190 92 quyền địa phương bị nhà đầu tư khởi kiện theo điều khoản giải tranh chấp theo Hiệp định đầu tư Do đó, tác giả đề xuất Chính phủ sớm triển khai giải pháp sau nhằm giảm tối đa tranh chấp nhà đầu tư quyền địa phương: Tổ chức thường niên Hội thảo, Hội nghị giao lưu trực tuyến Chính phủ quyền địa phương (nhất địa phương thu hút số lượng lớn vốn FDI), Bộ ngành có liên quan để phổ biến cam kết Việt Nam tự thương mại, đầu tư Hiệp định ký kết Qua buổi làm việc này, Chính phủ cần cảnh báo quan nhà nước cấp có liên quan hậu phải gánh chịu vi phạm cam kết Hiệp định đầu tư hướng dẫn kỹ việc nên làm không nên làm giải hồ sơ liên quan đến nhà đầu tư nước (nhất lĩnh vực nhạy cảm như: cấp giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép xây dựng, thỏa thuận hợp đồng BOT, hợp đồng PPP, thu hồi đất…) Thiết lập hệ thống thông tin điện tử: trang thông tin điện tử liên kết với tỉnh, thành phố nhằm tiếp nhận khó khăn, vướng mắc liên quan đến nhà đầu tư nước để kịp thời đạo giải tránh để kéo dài thời gian gây “bức xúc” cho nhà đầu tư Do Quyết định 04/2014/QĐ-TTg Chính phủ ngày 14 tháng 01 năm 2014 ban hành Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế nên Bộ Tư pháp quan giúp Thủ tướng phủ đạo thống cơng tác giải tranh chấp đầu tư quốc tế Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp chủ trì quản lý sở phối hợp với Bộ ngành khác Ngồi ra, trang thơng tin kênh liên lạc Chính phủ nhà đầu tư, tiếp nhận khó khăn, ý kiến nhà đầu tư khiếu nại sách, hành vi chưa phù hợp quyền địa phương nhằm giải tranh chấp, xung đột từ giai đoạn đầu Khuyến cáo Bộ, ngành hay quan nhà nước địa phương tham gia ký kết Hợp đồng hợp tác công – tư (PPP) hay loại hợp đồng BOT, BT, BTO với nhà đầu tư phải cẩn trọng Như trình bày chương 1, hành vi vi phạm hợp đồng chủ thể quan nhà nước bị xem hành vi TQSH nhà đầu tư nước quan sử dụng quyền lực nhà nước dẫn đến hậu vi phạm hợp đồng (như ban hành Quyết định hành chấm dứt hợp đồng, văn mang tính chất quyền lực nhà nước) Do đó, Bộ, ngành, quan nhà nước địa phương nên ràng buộc nghĩa vụ nhà đầu tư theo quy định Hợp đồng; xử lý tranh chấp, vướng mắc theo hình thức xử phạt theo hợp đồng thể vai trị góc độ bên hợp đồng, quan quyền lực nhà nước 93 KẾT LUẬN Trong giai đoạn thu hút đầu tư nước xu chung nước giới Các quốc gia phát triển Việt Nam cần dịng vốn từ nhà đầu tư nước ngồi để đẩy mạnh kinh tế phát triển vấn đề bảo hộ đầu tư nước ngoài, hạn chế ngăn chặn tối đa hành vi tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước quan tâm trọng Tuy nhiên, việc xem xét đánh giá mức độ, phạm vi quy định pháp luật hay hành vi nhà nước nhận đầu tư hành vi tước quyền sở hữu, đặc biệt hành vi tước quyền sở hữu gián tiếp phạm vi bồi thường cho nhà đầu tư nước vấn đề gây tranh cãi Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả trình bày nội dung vấn đề tước quyền sở hữu theo quy định pháp luật quốc tế tập quán quốc tế sở phân tích vụ tranh chấp trọng tài quốc tế giải khái quát đánh giá thực trạng tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngồi xem xét nguy bị khởi kiện hành vi tước quyền sở hữu quan nhà nước Việt Nam Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất bảy giải pháp nhằm sửa đổi quy định có liên quan đến vấn đề tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước đàm phán Hiệp định đầu tư song phương, Hiệp định đầu tư quốc tế thỏa thuận ký kết hợp đồng đầu tư Tác giả có kiến nghị cụ thể sau: kiến nghị điều chỉnh khái niệm đầu tư Hiệp định đầu tư quốc tế; xây dựng quy định biện pháp luật định tác động đến nhà đầu tư bồi thường, giới hạn phạm vi hành vi TQSH, xác định mục tiêu hoạt động đầu tư nội dung lời nói đầu, vấn đề bồi thường khắc phục thiệt hại cho nhà đầu tư Đồng thời, tác giả nhận thấy cần trọng đến hoạt động nâng cao nhận thức liên quan đến Hiệp định đầu tư quốc tế cấp quyền địa phương theo dõi, kiểm tra tình hình thi hành pháp luật địa phương để ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm cam kết Việt Nam Vì thực tế nay, việc nghiên cứu vấn đề tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngồi chưa phổ biến cịn mẻ Việt Nam Qua kết nghiên cứu, luận văn xác định sở pháp lý cần thiết liên quan đến tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước theo quy định pháp luật quốc tế rút học kinh nghiệm cho Việt Nam thơng qua việc tìm hiểu vụ tranh chấp nhà đầu tư nước Chính phủ quốc gia khác giới Với bảy giải pháp kiến nghị, Chính phủ Việt Nam tham khảo áp dụng phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn phát triển Việt Nam./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ Luật Dân 33/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X kỳ họp thứ 10 thơng qua vào ngày 14/6/2005 Công ước Liên Hiệp Quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia (bản tiếng Anh) Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua vào tháng 12 năm 2004 Điều lệ Đầu tư nước ban hành kèm Nghị định 115/CP ngày 18 tháng năm 1977 đầu tư nước nước CHXHCN Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiệp định đầu tư song phương mẫu Canada năm 2004 (Canada BIT model 2004) Hiệp định đầu tư song phương mẫu Hoa Kỳ năm 2004 (The United States of America BIT model 2004) Hiệp định đầu tư song phương Pháp Hong Kong, ngày 30 tháng 11 năm 1995 Hiệp định đầu tư song phương Hungary Cyprus, ngày 24 tháng năm 1989 Hiệp định đầu tư song phương Hy Lạp Đức ngày 16 tháng năm 2005 10 Hiệp định đầu tư song phương Ucraina Đan Mạch, ngày 23 tháng 10 năm 1992 11 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam với Singapore ngày 29 tháng 10 năm 1992 12 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ CHXHCN Việt Nam với Austraulia, ngày 05 tháng năm 1991 13 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ CHXHCN Việt Nam với Chính phủ Vương Quốc Anh Bắc Ireland, ngày 01/8/2002 14 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ CHXHCN Việt Nam với Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ, ngày 07 tháng năm 1999 15 Hiệp định tự xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt Nam Nhật Bản, ngày 24 tháng 11 năm 2003 16 Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), ngày 12 tháng năm 1992 17 Hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ - Chile, ngày 06 tháng năm 2003 18 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000, Chương IV “Phát triển đầu tư” 19 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 13, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 20 Luật Đầu tư nước năm 1987 số 4-LCT/HDDNN8 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 1987 21 Luật Đầu tư nước năm 1996 số 55-L/CTN1987 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 12 tháng 11 năm 1996 22 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 23 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 24 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X kỳ họp lần thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 25 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII kỳ họp lần thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 26 Luật Nhà (đã sửa đổi bổ sung năm 2009) số 34/2009/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25 tháng 12 năm 2001 27 Luật Nhà số 45/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2014 28 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 59/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 29 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước số 35/2009/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2009 30 Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản số 15/2008/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 03 tháng năm 2008 31 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 32 Nghị định 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 33 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn Luật Doanh nghiệp 34 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đầu tư 35 Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 36 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn Luật thuế thu nhập Doanh nghiệp 37 Quyết định 111/CP ngày 14/4/1977 ban hành sách quản lý cải tạo XHCN nhà đất cho thuê 38 Sắc lệnh 09 ngày 06/9/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam trưng dụng tư gia hay tư sở vật liệu cần thiết phủ cần 39 Sắc lệnh 68 ngày 30/11/1945 ấn định việc trưng dụng bất động sản, việc trưng dụng bất động sản, trưng dụng trưng thu động sản trưng tập người 40 Sắc lệnh ngày 09/10/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam B Danh mục án 41 ADC Affiliate Ltd and ADC&ADMC Maagement Ltd v The Republic of Hungary , ISCID Case No ARB/03/1,6, Award of 02/10/2006 42 Alex Genin, Eastern Credit Ltd, Inc and Baltoil, The republic of Estonia, ISCID case No ARB/99/2, Award of 01/01/2006 43 Amoco Asia Corporation and others v The Republic of Indonesia (AMCO v Indonesia), ISCID case No ARB/81/1, Award of 20/11/1984 44 Amoco International Finance Group v The Government of the Islamic Republic of Iran, the National Inrania Oil Company, Award of 14/7/1987 45 Azurix Corp v The Argentina Republic, ISCID case No ARB/01/12, Award of 14/7/2006 46 Biloune and Marine Drive Complex Ltd v Ghana Investments Centre and the Government of Ghana, Ad hoc Tribunal Court, Award 30/6/1990 47 Chrozow Factory case (Germany) v Poland, Permanent Court of International Justice Judgement, Award of 26/6/1927 48 CMS Gas Transmission Company v The Argentine Republic, ISCID case No ARB/01/08, Award of 12/5/2005 49 Consortium RFCC v Royal of Morroco, ISCID case No ARB/00/6, Award of 22/12/2003 50 Emmanuel Too v Greater Modest Insurance Associates v USA, Iran- US Tribunal, Award of 29/12/1989 51 Ethyl Corporation v Canada, UNICITRAL Arbitration (NAFTA), Award of 14/4/1997 52 Fedax N.V v The Republic of Venezuela, ISICD case No ARB/96/3, Award of 09/3/1998 53 Franz Sedelmayer v.The Russian Federation – SCC, Ad hoc Court, Award of 07/07/1998 54 GAMI investments v Mexico, UNICTRAL Arbitration (NAFTA), Award 15/11/2004 55 Iatridis v Greece (1999), The European Court of Human Rights 56 LG&E Energy Corp, LG&R Capital Corp and LG&E International Inc v Argentine Republic (LG&E v Argentina), ISCID case No ARB/02/01, Award of 03/10/2006 57 Libyan America Oil Company (LIAMCO) v Libya, Ad hoc Tribunal, Award of 12/4/1977 58 Marguerite de Joly de Sabla (US) v Panama, R.I.A.A, Award of 29/6/1933 59 Marvin Roy Feldman Karpa – Mexico, ISCID Case ARB(AF)/99/1, Award of 11/01/2005 60 Metaclad Corporation v Mexico, ISCID case No ARB (AF)/97/1, Award of 30/8/2000 61 Methanex Corporation v USA, UNCITRAL Arbitration, Award 03/8/2005 62 Middle East Cement Shipping & Handling Co SA v Arab Republic of Egypt (2002), ISCID case No ARB/99/6, Award of 12/4/2002 63 Pope & Talbot INC v Canada , UNICITRAL Arbitration, Award 26/6/2000 64 PSEG Global Inc and Knoya Ilgin Elektrik Uretim ve Ticaret Ltd Sirketi v Republic of Turkey, ISCID case No ARB/02/5, Award of 19/01/2007 65 Ronald Lauder v The Czech Republic, UNICTRAL Arbitration, Award of 03/9/2001 66 S.D Myers Inc v Government of Canada, UNCITRAL Arbitration (NAFTA), Award 13/11/2000 67 Santa Elena – The Republic Costa Rica, ISCID case No ARB/96/1, Award of 17/02/2000 68 Tecnicas Medioambientales Tecmed S.A v Mexico, ISCID case No ARB(AF)/00/02, Award of 29/5/2003 69 Vivendi Universal SA v Republic of Argentina, Case No ARB/97/3, Award of 21/11/2000 70 Waguih Elie George Siag Vechi and The Arab Republic of Egypt, ISCID No ARB/05/15, Award of 01/6/2009 71 Waste Mangement II v The United States (2000), ISCID Case No ARB/AF/00/3, Award of 30/4/2004 72 Yaung Chi Oo Trading PTE Ltd v Government of the Union of Myanmar, ASEAN I.D Case No ARB/01/1, Award of 31/3/2003 C Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 73 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Bành Quốc Tuấn (2012), “Việt Nam với việc gia nhập Công ước liên hợp quốc quyền miễn trừ tài sản quốc gia”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, Số (số 1/2012) 75 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội 76 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình tư pháp quốc tế phần chung, NXB Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh 77 Đỗ Viết Anh Thái (2012), “Giải tranh chấp đầu tư Chính phủ nhà đầu tư nước ngồi”, (4), Tạp chí khoa học pháp lý, 78 Hồng Thế Liên (2013), Bình luận Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Học viện ngoại giao Việt Nam (2012), Giáo trình Kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Trần Việt Dũng (2014), Trách nhiệm bồi thường hành vi truất hữu tài sản nhà đầu tư nước phương pháp định giá tài sản để bồi thường pháp luật đầu tư quốc tế, Tạp chí khoa học pháp lý (5), Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh 82 August Reinish (2008), Standards of investment protection, Published by Oxford Press 83 David A Gantz (2004), “Investor – State Arbitration Under ISCID, the ISCID Additional Facility and the UNTACD Arbitral Rules”, US Vietnam Trade Council Educational forum 84 Ian Brownie (2003), Public international law, Published by Oxford Press 85 M Sornarajah (2010), The international law on Foreign investment, Published in The United States of America, by Cambridge University Press 86 Mann (2007), Investment Agreements and the Regulatory States: can exceptions clauses create a safe haven for the government, International Institute for Sustainable Development, Forum for Developing country investment negotiators 87 OECD (2004), “Indirect expropriation and the right to regulate in international investment law”, OECD publications 88 Peter Muchilinski, Federico Ortino and August Reinisch (2008), The Oxford handbook of international investment law, Oxford University Press 89 Rudolf Dolzer and Christoph Schreuer (2008), Principles of international Investment Law, Oxford University Press 90 The World Bank Group (1992), “The World Bank Guidelines on the treatment of foreign direct investment”, World Bank Publication 91 UNCTAD (2000), Taking of Property, Series on issues on international investment agreements, United Nation Publication 92 UNCTAD (2012), Expropriation, Series on issues on international investment agreements, United Nation Publication 93 UNCTAD (2012), “World Investment Report 2012: Towards a new generation of investment policies”, United Nations publication 94 UNCTAD (2013), “World Investment Report: global value chains: investment and trade for investment”, United Nation Publication 95 UNCTAD (2014), “IIA Issue Note: recent developments in investor-state dispute settlement (ISDS)”, (1), United Nation Publication D Websites 96 Abitibi Bowater v Government of Canada, foreign affairs and international trade Canada Issues Statement on Abitibi Bowater Settlement on 24/8/2010, http://www.international.gc.ca/media_commerce/comm/newscommuniques/2010/268.aspx?lang=eng 97 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/105/Qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-LuatDau-tu-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam 98 http://baodautu.vn/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-bai-hoc-tu-thuc-tien.html, 99 http://vietbao.vn/vi/An-ninh-Phap-luat/Giai-quyet-ra-sao-vu-Trinh-Vinh-Binhkien-doi-boi-thuong-hang-tram-trieu-USD/45156311/218/ 100 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-cao-bao-chi.aspx?ItemID=33 101 http://gafin.vn/2013030509173187p0c35/nha-thau-khoi-kien-chu-dau-tu-duan-dai-lo-dongtay-tphcm.htm 102 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/520301/du-an-cham-bac-giang-bi-phat-1-15trieu-eur.html 103 http://www.oecd-ilibrary.org/sites/factbook-2013, 104 http://asiapacific.anu.edu.au/newmandala/2013/10/18/challenges-for-foreigninvestors-in-myanmar/ 105 http://tuoitre.vn/The-gioi/Ho-so/317656/Vi-sao-Venezuela-co-the-quoc-huuhoa-cac-cong-ty-nuoc-ngoai.html#ad-image-0, 106 http://tuoitre.vn/The-gioi/Ho-so/317656/Vi-sao-Venezuela-co-the-quoc-huuhoa-cac-cong-ty-nuoc-ngoai.html 107 http://m.dantri.com.vn/the-gioi/chien-thuat-tam-an-dau-cua-trung-quoc768220.htm 108 http://www.thanhnien.com.vn/kinh-te/loc-uu-dai-von-ngoai-qua-chieuchuong-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-267783.html 109 http://vneconomy.vn/thoi-su/dieu-it-biet-ve-mot-phan-tu-the-ky-viet-nam-donvon-ngoai 201303250529503.htm 110 http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?ite mid=257&listId=c2d480fb-e285-4961-b9cd-b018b58b22d0&ws=content 111 http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=499 112 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120611/hau-vu-an-trinh-vinh-binhtruy-to-cuc-truong-thi-hanh-an-va-2-dong-pham.aspx 113 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/1411/Thu-hut-DTNN-sau-8-nam-gia-nhap-WTOva-nhung-van-de-dat-ra; 114 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120714/bien-dang-tai-san-vu-an-trinhvinh-binh.aspx 115 http://www.thanhnien.com.vn/news1/pages/200521/110633.aspx, 116 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120611/hau-vu-an-trinh-vinh-binhtruy-to-cuc-truong-thi-hanh-an-va-2-dong-pham.aspx 117 http://m.nld.com.vn/phap-luat/thao-tung-tai-san-thi-hanh-an-nguyen-cuctruong-hau-toa-20140411221626465.htm 118 http://www.mt.gov.vn/Default.aspx?tabid=2&catid=142&articleid=16786 119 http://dantri.com.vn/xa-hoi/nen-can-nhac-lai-viec-ngung-du-an-bai-xe-lamson-246030.htm 120 http://investmentpolicyhub.unctad.org/IIA/IiasByCountry#iiaInnerMenu