Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
780,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ XUÂN TRANG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ XUÂN TRANG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã số chuyên ngành: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THÚY HƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: “Tiền lương doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung ở đâu; số liệu, trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Vĩnh Long, ngày… tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Xuân Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát chung tiền lương 1.1.1 Khái niệm tiền lương 1.1.2 Bản chất tiền lương 1.1.3 Các chức tiền lương 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 11 1.1.5 Các nguyên tắc tiền lương 15 1.2 Nội dung chế độ tiền lương 17 1.2.1 Tiền lương tối thiểu 18 1.2.2 Phụ cấp lương 19 1.2.3 Hệ thống thang lương, bảng lương định mức lao động 20 1.3 Khái quát tiền lương doanh nghiệp Nhà nước 22 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 22 1.3.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 23 1.3.3 Vai trò doanh nghiệp nhà nước 24 1.3.4 Tiền lương doanh nghiệp nhà nước 25 1.4 Sơ lược phát triển pháp luật tiền lương doanh nghiệp Nhà nước 26 1.4.2 Giai đoạn từ 1985 đến 1994 30 1.4.3 Giai đoạn từ 1994 đến tháng 5/2013 34 1.4.4 Giai đoạn từ tháng 5/2013 đến 36 Kết luận chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÊ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 39 2.1 Các quy định tiền lương người lao động 39 2.1.1 Về việc áp dụng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương người lao động 39 2.1.2 Về quỹ lương người lao động 41 2.2 Các quy định tiền lương viên chức quản lý chuyên trách doanh nghiệp nhà nước 53 2.2.1 Về việc áp dụng thang lương, bảng lương viên chức quản lý chuyên trách 53 2.2.1 Về quản lý quỹ tiền lương viên chức quản lý 54 2.3 Về trách nhiệm quản lý tiền lương doanh nghiệp Nhà nước 67 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động-Thương binh Xã hội CSH : Chủ sở hữu DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước GĐ : Giám đốc HĐTV : Hội đồng thành viên KSV : Kiểm soát viên KTNN : Kinh tế nhà nước KTT : Kế toán trưởng NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động NSLĐ : Năng suất lao động PGĐ : Phó giám đốc PTGĐ : Phó Tổng giám đốc TGĐ : Tổng giám đốc TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên VCQL : Viên chức quản lý XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Hệ số mức lương viên chức quản lý chuyên trách 54 Bảng 2.2 Mức lương để xác định quỹ tiền lương viên chức quản lý chuyên trách 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thực công đổi mới, cải cách mạnh mẽ hồn thiện thể chế, sách (trong có chế, sách tiền lương) để phù hợp với thể chế kinh tế thị trường hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu Thể rõ q trình đổi sách lao động, tiền lương việc ban hành Bộ luật Lao động, quy định quyền tự lựa chọn việc làm, tăng cường thương lượng, thỏa thuận hợp đồng lao động, tiền lương, tiền thưởng, ký kết thỏa ước lao động tập thể; xây dựng quan hệ lao động theo hướng hài hòa, ổn định tiến bộ; thiết lập chế thương lượng tiền lương cấp quốc gia, cấp ngành cấp doanh nghiệp Bên cạnh hội trình hội nhập tìm việc làm có thu nhập cao, chia sẻ kinh nghiệm đào tạo, quản lý lao động người lao động Việt Nam phải đối mặt với khó khăn thách thức đặt lực cạnh tranh chưa cao, chất lượng nguồn nhân lực, suất lao động thấp, vấn đề việc làm, thất nghiệp, tiền lương, thu nhập đời sống người lao động cịn nhiều thách thức, “tiền lương bình qn người lao động Việt Nam thuộc loại thấp so với khu vực Asean (chỉ cao Campuchia Lào) )”1 Vì vậy, hội nhập khu vực quốc tế tiền lương người lao động cần phải tăng lên Trong điều kiện suất lao động Việt Nam chưa cải thiện nhiều thấp, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế cản trở lớn kinh tế Việt Nam nói chung, doanh nghiệp người lao động Việt Nam nói riêng trình hội nhập Để khắc phục tồn nêu thực Bộ Luật Lao động 2012 với Kết luận số 23-KL/TW ngày 29 tháng năm 2012 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Một số vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có cơng định hướng cải cách đến năm 2020”, Chính phủ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành nhiều văn quy định tiền lương nói chung tiền lương doanh nghiệp nhà nước nói riêng “Xây dựng sách tiền lương phù hợp với chế thị trường, bảo đảm hài hòa lợi ích bên”, http://molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=23199 (truy cập 16/5/2016) Tuy nhiên thực tiễn, sách tiền lương doanh nghiệp Nhà nước nước ta nhiều bất cập như: (i) chưa đáp ứng yêu cầu trả lương theo vị trí công việc mà Người lao động đảm nhiệm và; (ii) tiền lương Viên chức quản lý gắn với hiệu kinh doanh, khả quản lý điều hành chưa triệt để có khống chế mức lương tối đa Chính nhiều năm qua, khả cạnh tranh việc thu hút đội ngũ lao động có chất lượng, thu hút nhân tài thơng qua sách tiền lương doanh nghiệp khối nhà nước thấp nhiều so với doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nước ngồi Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống tiền lương doanh nghiệp Nhà nước để sở đưa giải pháp tiếp tục hoàn thiện qui định pháp luật tiền lương doanh nghiệp Nhà nước điều cần thiết.Từ vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tiền lương doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình viết luận văn, tác giả nghiên cứu số cơng trình viết liên quan đến vấn đề tiền lương, kể đến như: Đề tài cấp Bộ “Hoàn thiện chế quản lý nhà nước tiền lương, tiền công kinh tế thị trường giai đoạn 2006-2010” Phó Vụ trưởng Vụ Tiền lương – Tiền công Lê Xuân Thành làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2005 Đề tài đánh giá cách toàn diện chế quản lý nhà nước tiền lương, tiền công chế thị trường nhằm bảo vệ quyền lợi phát triển quyền tự sáng tạo người lao động, tăng thu nhập hợp pháp cho người lao động, đồng thời bảo đảm quyền tự chủ người sử dụng lao động, tạo điều kiện để thị trường lao động phát triển hướng Tuy nhiên, đề tài thực trước Bộ luật lao động năm 2012 có hiệu lực, chưa đánh giá thực trạng việc áp dụng quy định tiền lương, đặc biệt tiền lương doanh nghiệp Nhà nước theo Bộ luật lao động năm 2012 Đề tài cấp Bộ “Xây dựng chế tiền lương, tiền thưởng Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng làm việc theo hợp đồng cơng ty nhà nước” ơng Hồng Minh Hào - Phó Vụ trưởng Vụ Lao động - Tiền lương chủ biên, nghiệm thu năm 2007 Đề tài khái quát nguyên tắc, nội dung chế tiền lương, tiền thưởng làm sở để xác định mức tiền lương, tiền thưởng trả cho Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng làm việc theo hợp đồng công ty nhà nước Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập đến hạn chế quy định pháp luật hành tiền lương doanh nghiệp Nhà nước Giáo trình Luật lao động, Trường Đại học Luật TP.HCM, Tp.Hồ Chí Minh, Hồng Đức, 2013, chương Tiền lương Với tư cách chương giáo trình, tài liệu dừng lại mức độ cung cấp kiến thức khái quát tiền lương mà chưa sâu vào phân tích tiền lương doanh nghiệp Nhà nước Luận văn “Chính sách tiền lương khu vực Nhà nước Việt Nam” tác giả Phạm Minh Thu - Trường đại học kinh tế năm 2007 Luận văn đề cập đến cần sử dụng tiền lương tối thiểu chung cho loại hình doanh nghiệp, chế độ tiền lương gắn với suất lao động lợi nhuận công ty nhà nước, tiền lương doanh nghiệp Nhà nước đảm bảo phù hợp với kinh tế thị trường, tác giả nghiên cứu tiền lương doanh nghiệp Nhà nước mức độ khái quát chung chung, chưa phân tích cụ thể tiền lương doanh nghiệp Nhà nước Mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Trong đó, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, dẫn dắt thành phần kinh tế khác phát triển Tác giả nghiên cứu tiền lương doanh nghiệp nhằm tìm hạn chế thân quy đinh pháp luật bất cập việc triển khai chế độ tiền lương doanh nghiệp Nhà nước, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp Nhà nước Để thực mục đích đó, luận văn đề nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích số điểm khái quát tiền lương nói chung tiền lương doanh nghiệp Nhà nước nói riêng 65 VCQL có tài, giỏi DNNN nói riêng khu vực nhà nước nói chung thời gian qua Trên sở phân tích hạn chế quy định tiền lương áp dụng cho VCQL DNNN, đề xuất số kiến nghị sau: - Thứ nhất, nhằm để đảm bảo quyền lợi cho VCQL sau nghỉ hưu đảm bảo công NLĐ, VCQL làm việc DNNN với DN dân doanh DN nước ngồi, cần xem xét mức tiền lương đóng BHXH, bảo hiểm y tế chế độ khác liên quan đến tiền lương dựa mức lương thực lĩnh VCQL (đối với VCQL có mức lương thực lĩnh cao gấp 20 lần mức lương sở Nhà nước quy định đóng mức 20 lần mức lương sở Nhà nước quy định) - Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định xếp hạng công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu cho phù hợp với thực tế - Thứ ba, xem xét mở rộng khoảng cách mức lương chức danh TGĐ GĐ, Phó TGĐ Phó GĐ; KTT DN gắn với quy mô, độ phức tạp quản lý hiệu sản xuất, kinh doanh DN nhằm để nâng cao mức độ trách nhiệm quyền lợi cho VCQL - Thứ tư, đổi chế trả lương VCQL theo chế độ bổ nhiệm gắn với kết quả, hiệu kinh doanh hiệu quản lý, điều hành theo hướng tách riêng quỹ tiền lương đại diện CSH (Hội đồng quản trị, HĐTV, KSV) quỹ tiền lương máy điều hành (TGĐ, GĐ, PTGĐ, PGĐ, KTT), lương chức danh đại diện CSH gắn với kết giám sát Các đối tượng không hưởng lương từ DN mà lấy từ quỹ quản lý DNNN Nếu giám sát tốt, hiệu cao tăng thêm lương, không tốt bị trừ, chí khơng trả lương Đồng thời, thực thí điểm tiến tới ký hợp đồng thuê, trả lương theo thỏa thuận với TGĐ, GĐ DNNN để gắn quyền lợi lương, thưởng với trách nhiệm kết điều hành kinh doanh Chúng ta nghiên cứu mơ hình tổ chức thực chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ CSH nhà nước DNNN Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hungary, Thuỵ Điển, New Zealand cho thấy, cho dù tỷ trọng kinh tế nhà nước nước khác nhau, chế quản lý, hệ thống luật pháp dành cho khu vực không giống nhau, song điều quan trọng mục tiêu mà CSH nhà nước đặt cho DNNN họ thực kiểm soát, giám sát chặt chẽ 66 Ví dụ, Singapore, Cơng ty Temasek Holdings thực quyền CSH DN có vốn mình, cịn Bộ trưởng Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quyền CSH với Temasek Holdings Ông uỷ quyền lớn cho Temasek nắm quyền biết rõ hàng năm lợi nhuận công ty nộp ngân sách bao nhiêu, giám sát thay đổi lớn, bộ, ngành khác tuý làm chức quản lý nhà nước Mơ hình Trung Quốc Ủy ban Giám sát Quản lý tài sản nhà nước trực thuộc Quốc vụ viện đại diện CSH vốn nhà nước khoảng 180 DNNN Trung ương phần vốn góp Nhà nước công ty khác Các DNNN địa phương quan giám sát quản lý tài sản địa phương thực quyền CSH46 Thủ tướng Chính phủ tổ chức chun trách Chính phủ phân cơng; Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phân cấp thực quyền nghĩa vụ CSH DN phân cấp quản lý theo Điều Nghị định số 25/2010/NĐ-CP nắm quyền biết rõ hàng năm lợi nhuận DN nộp ngân sách bao nhiêu, giám sát sách lớn DN, cịn bộ, ngành khác tuý làm chức quản lý nhà nước, cịn quyền điều hành DN giao cho TGĐ, GĐ thực chịu trách nhiệm trước CSH - Thứ năm, nên nâng số bậc lương lên bậc khoảng cách bậc lương cho VCQL, nhằm để kích thích VCQL khơng ngừng nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh DN nhằm đem lại hiệu cao - Thứ sáu, chế tiền lương VCQL chuyên trách cần xác định trả lương gắn với hiệu sản xuất kinh doanh, kết quản lý, điều hành kiểm soát không khống chế mức hưởng tối đa Cơ sở kiến nghị xuất phát từ lý sau: Hiện ta áp dụng thuế thu nhập cá nhân điều tiết “cận trên” người có thu nhập cao; Nhằm để kích thích viên chức quản lý tồn tâm dốc hết trí tuệ, sức lực cống hiến có phát triển DN; 46 Trần Xuân Lịch, “Ai ông chủ Doanh nghiệp nhà nước?”, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/ai-la-ong-chu-cua-dnnn-1113469934.htm (truy cập ngày 14/2/2016) 67 Tạo điều kiện cho DNNN hoạt động bình đẳng theo “cơ chế thị trường” DN thuộc thành phần kinh tế khác Tuy nhiên chế trả lương cho NLĐ VCQL phải đảm bảo mức chênh lêch tiền lương VCQL NLĐ cách hài hòa Tránh tình trạng lương VCQL “khủng”, cịn lương NLĐ q thấp không đủ sống số DNNN thời gian qua 2.3 Về trách nhiệm quản lý tiền lương doanh nghiệp Nhà nước Để giúp cho việc thực pháp luật tiền lương DNNN đạt hiệu quả, Chính phủ ngành liên quan quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân, quan việc quản lý tiền lương DNNN (1) Trách nhiệm Tổng giám đốc Giám đốc Xây dựng định mức lao động, xác định quỹ tiền lương thực năm trước gắn với tiêu sản xuất, kinh doanh thực xác định quỹ tiền lương kế hoạch; định việc xây dựng đơn giá tiền lương, mức tạm ứng quỹ tiền lương để trả lương cho NLĐ; định tỷ lệ trích dự phòng tiền lương, quỹ thưởng từ quỹ khen thưởng, phúc lợi theo quy chế công ty; Tổ chức rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành quy chế trả lương, quy chế thưởng sau có ý kiến HĐTV Chủ tịch công ty; thực trả lương, thưởng cho NLĐ theo quy chế trả lương, thưởng công ty47 (2) Trách nhiệm Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Quyết định kế hoạch sử dụng lao động, quỹ tiền lương kế hoạch theo quy định; đạo TGĐ (GĐ) kiện toàn tổ chức máy, nhân làm công tác lao động, tiền lương công ty để thực nội dung quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng NLĐ theo quy định48 Quyết định chuyển xếp lương VCQL chuyên trách thuộc thẩm quyền bổ nhiệm; xây dựng quy chế trả lương, thù lao, quy chế thưởng VCQL báo cáo CSH trước thực hiện; thực trả lương, thù lao, tiền thưởng cho VCQL theo quy chế trả lương, thù lao, quy chế thưởng công ty; xác định khoản tiền lương, thù lao, tiền thưởng KSV theo quy định; xây dựng quy chế, đánh 47 48 Điều 12 Thông tư số 18/2013/TT-BLĐTBXH Điều 13 Thông tư số 18/2013/TT-BLĐTBXH 68 giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ định mức thù lao hưởng VCQL cử đại diện phần vốn góp cơng ty, doanh nghiệp khác49 (3) Trách nhiệm Kiểm soát viên KSV có trách nhiệm kiểm tra, giám sát định kỳ báo cáo CSH tình hình thực nội dung quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng NLĐ HĐTV Chủ tịch công ty, TGĐ GĐ theo quy định; đề nghị HĐTV Chủ tịch công ty đạo sửa đổi, điều chỉnh phát nội dung không quy định q trình rà sốt, kiểm tra Trường hợp HĐTV Chủ tịch cơng ty khơng thực báo cáo CSH biết để kịp thời xử lý; thẩm định việc xác định quỹ tiền lương thực để báo cáo CSH; chịu trách nhiệm tính xác, trung thực báo cáo thẩm định (4) Trách nhiệm chủ sở hữu Chủ sở hữu tổ chức triển khai hướng dẫn việc thực chế độ, sách lao động, tiền lương, tiền thưởng theo quy định DN phân công làm CSH; định kỳ tháng lần tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực sách lao động, tiền lương công ty phân công làm chủ sở hữu; báo cáo tình hình thực lao động, tiền lương, tiền thưởng năm trước liền kề việc xây dựng kế hoạch tiền lương, quỹ tiền lương năm kế hoạch công ty phân công làm CSH Bộ LĐTBXH Ngồi ra, CSH có quyền định chuyển xếp lương VCQL chuyên trách thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, phê duyệt quỹ tiền lương, thù lao thực hiện, quỹ tiền thưởng năm trước VCQL Đối với quỹ tiền lương, thù lao thực VCQL cơng ty mẹ-tập đồn kinh tế, CSH phê duyệt sau có ý kiến thỏa thuận Bộ LĐTBXH; tiếp nhận, rà soát cho ý kiến quy chế trả lương, thù lao, quy chế thưởng VCQL DN; tổ chức quản lý, đánh giá, trả lương, thù lao, tiền thưởng thực chế độ KSV người đại diện vốn; chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc thực chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng DN phân công làm CSH 49 Điều 13 Thông tư số 19/2013/ TT-BLĐTBXH 69 (5) Trách nhiệm số quan thuộc Chính phủ Bộ Lao động-Thương binh Xã hội thực nhiệm vụ liên quan đến quyền, nghĩa vụ CSH công ty TNHH MTV Nhà nước làm CSH theo phân cơng Chính phủ; phối hợp với chủ sở hữu giám sát tiền lương, thù lao, tiền thưởng NLĐ VCQL công ty mẹ Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty hạng đặc biệt; tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định tổng hợp tình hình lao động, tiền lương, tiền thưởng NLĐ DN định kỳ báo cáo Chính phủ Bên cạnh đó, Bộ LĐTBXH có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan diều chỉnh mức lương số giá tiêu dùng tăng từ 10% trở lên so với lần quy định điều chỉnh gần làm để công ty xây dựng quỹ lương thực hiện; tham gia ý kiến để CSH định quỹ tiền lương, thù lao thực VCQL cơng ty mẹ-tập đồn kinh tế; chủ trì phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu, xây dựng ban hành tiêu chuẩn xếp hạng công ty làm sở để xếp lương, xác định mức lương VCQL theo hạng công ty xếp Bộ Tài có tránh nhiệm tiếp nhận quản lý khoản tiền lương, thù lao, tiền thưởng KSV tài tập đồn kinh tế nhà nước trích nộp; xây dựng quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, trả tiền lương, thù lao, tiền thưởng cho KSV tài tập đồn kinh tế nhà nước, sau có ý kiến Bộ LĐTBXH, phối hợp với Bộ LĐTBXH nghiên cứu, xây dựng ban hành tiêu chuẩn xếp hạng DN làm sở để xếp lương, xác định mức lương VCQL DN Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan trình Chính phủ ban hành tiêu chí đánh giá người đại diện vốn nhà nước làm để xác định mức thù lao, tiền thưởng hưởng gắn với mức độ hoàn thành nhiệm vụ người đại diện theo quy định50 (6) Trách nhiệm quan quản lý nhà nước lao động địa phương Cơ quan quản lý lao động cấp huyện nơi đặt sở sản xuất, kinh doanh DN tiếp nhận, rà soát, kiểm tra, giám sát việc xây dựng thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp công ty theo quy định; trình rà sốt, trường hợp phát nội dung khơng quy định vịng 15 ngày kể từ ngày nhận thang 50 NĐ 51/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 quy định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng thành viên Hội đồng thành viên chủ tịch cơng ty, Kiểm sốt viên, Tổng giám đốc giám đốc, Phó tổng giám đốc phó giám đốc, kế tốn trưởng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 70 lương, bảng lương DN phải có văn thơng báo u cầu DN sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung theo quy định, đồng thời gửi thông báo để CSH DN biết Sự phân cấp quản lý nhà nước tiền lương DNNN Tuy nhiên, thời gian qua, thực tế xảy nhiều trường hợp DN xác định tiền lương hưởng khơng theo quy định, trích phần từ quỹ tiền lương NLĐ để bổ sung vào quỹ lương VCQL, gộp quỹ tiền lương VCQL vào quỹ tiền lương NLĐ để phân phối, dẫn đến tiền lương thực tế số VCQL (trong có người đại diện vốn Nhà nước) cao tạo bất hợp lý so với hiệu sản xuất kinh doanh, chênh lệch mức so với NLĐ nội DN, so với DNNN khác, gây xúc dư luận xã hội Như trường hợp tập đồn Cơng nghiệp Cao su, Dầu khí, tổng cơng ty Hàng không, Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước Có thể ví dụ số vụ sai phạm điển hình như: Tập đồn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) báo lỗ 1.400 tỷ đồng lương bình quân công ty mẹ cao 20,96 triệu đồng/người/ tháng51 51 Petrolimex trần tình việc “lỗ lương khủng, http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/petrolimex-tran-tinh-viec-lo-van-luong-khung-599397.tpo (truy cập ngày 3/2/2016) 71 Ở công ty TNHH MTV cơng trình giao thơng Sài gịn, Giám đốc có mức lương 856 triệu đồng/năm, Chủ tịch hội đồng thành viên 853 triệu đồng/năm, Phó Giám đốc 584 triệu đồng/năm lương kế toán trưởng 716 triệu đồng/năm Trong lương bình qn NLĐ mùa vụ 54 triệu đồng/năm Nhằm để thực việc giám sát chế độ tiền lương DNNN, pháp luật yêu cầu DNNN phải xây dựng báo cáo chế độ tiền lương, tiền thưởng thực công bố cổng trang thông tin điện tử DN Đồng thời, cuối quí I hàng năm, DN phải lập báo cáo giám sát sở đánh giá, phân tích nội dung: hệ thống thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp lương; xếp lương, nâng bậc lương, xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch; tạm ứng tiền lương; xác định phê duyệt quỹ tiền lương thực gắn với tiêu sản xuất kinh doanh; phân phối tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi; công khai tiền lương, thù lao, tiền thưởng NLĐ VCQL theo quy định Nhà nước Các báo cáo DN phải gửi báo cáo tới quan đại diện CSH Nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư Hai quan thực công bố báo cáo chế độ tiền lương, tiền thưởng DN cổng trang thông tin điện tử quan vòng ngày làm việc, kể từ nhận báo cáo DN52 Trên sở nhìn nhận việc cơng khai, minh bạch tiền lương hình thức giám sát tốt hiệu việc thực sách tiền lương DN, nhằm hạn chế đến mức thấp vi phạm DNNN việc trả lương, cho cần thiết phải tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra thực sách tiền lương DNNN nhằm nắm bắt, phản ánh đánh giá đắn việc chấp hành pháp luật tuân thủ định chủ sở hữu DNNN, qua kịp thời chấn chỉnh áp dụng biện pháp phù hợp, giúp DN khắc phục tồn tại, hạn chế để nâng cao hiệu kinh doanh Đồng thời, việc tra giúp quan quản lý nhà nước, CSH phát yếu công tác quản lý tiền lương DNNN; xác định nguyên nhân, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan xử lý theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền xem xét, xử lý Việc giám sát, kiểm tra, tra nhằm kịp thời phát sơ hở, bất cập sách, pháp luật chế quản lý tiền lương DNNN 52 Điều 19 Nghị định 81/2015/NĐ-CP công bố thông tin doanh nghiệp Nhà nước 72 để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, hồn thiện; qua khuyến khích việc chia sẻ, nhân rộng kinh nghiệm tốt, mơ hình quản lý tiền lương có hiệu DNNN 73 Kết luận chương Tiền lương động lực kích thích người làm việc hăng say, đồng thời nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn từ bỏ doanh nghiệp mà đi, tất tùy thuộc vào chế, sách trình độ, lực cấp quản trị doanh nghiệp, tiền lương vấn đề quan tâm hàng đầu hầu hết doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Nhà nước nói riêng Qua phân tích đánh giá thực trạng pháp luật tiền lương doanh nghiệp Nhà nước hành, thấy chế quản lý tiền lương Người lao động giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp xây dựng thang lương, bảng lương người lao động gắn với suất lao động, kết sản xuất kinh doanh không hạn chế mức tối đa, tiền lương Viên chức quản lý gắn với hiệu sản suất kinh doanh, kết quản lý điều hành kiểm sốt có hạn chế mức tối đa Tuy nhiên, thân quy định bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Trên sở phân tích thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp Nhà nước, chương đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp Nhà nước thời gian tới 74 KẾT LUẬN Chính sách tiền lương phận quan trọng hệ thống sách kinh tế - xã hội, không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống Người lao động, mà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, suất hiệu công tác, tăng trưởng kinh tế ổn định trị, xã hội Khi kinh tế đất nước vận hành theo chế thị trường hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, việc hồn thiện sách tiền lương ngày cần thiết cấp bách Chính sách tiền lương nói chung sách tiền lương doanh nghiệp Nhà nước nói riêng thời gian qua Đảng Nhà nước ta quan tâm cải cách qua kỳ đại hội, ngày hoàn thiện phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, phân định rõ chức quản lý nhà nước tiền lương quy định quyền tự chủ doanh nghiệp định xếp lương trả lương cho người lao động gắn với suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh Cụ thể, nhà nước ban hành nhiều văn quy định chế độ tiền lương doanh nghiệp Nhà nước góc độ định, quy định thực hiệu Tuy nhiên, quy định tiền lương doanh nghiệp Nhà nước hạn chế định liên quan đến việc xếp lương, xác định quỹ lương kế hoạch, tạm ứng lương, xác định quỹ lương thực hiện, phân phối tiền lương Trên sở phân tích thực trạng nội dung quản lý nhà nước tiền lương doanh nghiệp Nhà nước, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tiền lương doanh nghiệp Nhà nước Mặc dù tác giả nỗ lực, song hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp q thầy giáo bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Công ước số 95 ngày 01 tháng năm 1949 bảo vệ tiền lương Tổ chức lao động quốc tế ILO; Bộ Luật Lao Động năm 1994 (thông qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực ngày 1/1/1995); Bộ Luật Lao Động năm 2012 (thơng qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực ngày 1/1/2013); Luật doanh nghiệp năm 2014 (thông qua ngày 26/11/2014, có hiệu lực ngày 1/7/2015); Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 2014 (thông qua ngày 26/11/2014, có hiệu lực ngày 1/7/2015); Nghị định 235/HĐBT ngày 18 tháng năm 1985 Hội đồng Bộ trưởng, cải tiến chế độ tiền lương công nhân, viên chức lực lượng vũ trang; Nghị định số 26/CP ngày 23 tháng năm 1993 Chính phủ, quy định tạm thời chế độ tiền lương doanh nghiệp; Nghị định 197/CP ngày 31 tháng 12 năm1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động tiền lương; Nghị địnhsố 28/CP ngảy 28 tháng năm 1997 Chính phủ đổi quản lý tiền lương, thu nhập DNNN; 10 Nghị định 03/2001/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 28/CP; 11 Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ, quy định hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương công ty nhà nước; 12 Nghị định 86/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 05 năm 2007, việc quy định quản lý lao động tiền lương công ty TNHH MTV Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ; 13 Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2010 Chính phủ, chuyển đổi công ty Nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; 14 Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2013 Chính phủ, qui định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật Lao Động tiền lương; 15 Nghị định số 50/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ, quy định quản lý lao động, tiền lương tiền thưởng người lao động làm việc công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; 16 Nghị định số 51/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ, quy định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng thành viên Hội đồng thành viên chủ tịch cơng ty, Kiểm sốt viên, Tổng giám đốc giám đốc, Phó tổng giám đốc phó giám đốc, kế tốn trưởng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; 17 Nghị định số 81/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2015 Chính phủ cơng bố thơng tin doanh nghiệp Nhà nước; 18 Thông tư số 27/2010/TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng năm 2010 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, hướng dẫn thực quản lý lao động, tiền lương, thù lao tiền thưởng công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu; 19 Thông tư số18/ 2013/TT-BLĐTBXH ngày 09 tháng 09 năm 2013 Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội, hướng dẫn thực quản lý lao động, tiền lương tiền thưởng người lao động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; 20 Thông tư số19/2013/TT-BLĐTBXH ngày 09 tháng năm 2013 Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội, hướng dẫn thực chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng thành viên Hội đồng thành viên Chủ tịch cơng ty, Kiểm sốt viên, Tổng giám đốc Giám đốc, Phó tổng giám đốc Phó giám đốc, Kế tốn trưởng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; 21 Thông tư số số 15/2015/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng năm 2015 Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội, hướng dẫn giám sát việc thực chế độ tuyển dụng, sử dụng lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng chế độ khác NLĐ viên chức quản lý tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ; 22 Thông tư số 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2015 Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội, hướng dẫn xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chuyển xếp lương người lao động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu theo Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương; 23 Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2014 Thủ tướng phủ, ban hành tiêu chí, phân loại doanh nghiệp Nhà nước; 24 Quyết định số: 959/QĐ-BHXH ngày 09 tháng năm 2015 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế B Danh mục sách, báo, Đề tài NCKH, Luận văn 25 Phạm Quang Dũng (2003), Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 26 Hoàng Minh Hào (2007), Xây dựng chế tiền lương, tiền thưởng TGĐ, GĐ, PTGĐ, PGĐ, KTT làm việc theo hợp đồng công ty nhà nước, Đề tài NCKH cấp Bộ; 27 Nguyễn Công Nghiệp (Chủ biên) (2006), Phân phối kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 28 Tạp chí Lao động Xã hội (2015), Xây dựng sách tiền lương phù hợp với chế thị trường, bảo đảm hài hịa lợi ích bên; số tháng 6/2015; 29 Lê Xuân Thành (2005), Hoàn thiện chế quản lý nhà nước tiền lương, tiền công kinh tế thị trường giai đoạn 2006-2010, Đề tài NCKH cấp Bộ; 30 Phạm Minh Thu (2007), Chính sách tiền lương khu vực Nhà nước Việt Nam, Luận văn Đại học Kinh tế; 31 Nguyễn Tiệp (2006), Tiền lương-Tiền công, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội; 32 Trung tâm Thông tin CIEM, Cải cách chế độ tiền lương, năm 2010; 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 34 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Hồng Đức, TPHCM 35 Bùi Tiến Quý Vũ Quang Thọ, Chi phí tiền lương doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia; C Trang điện tử 36 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương, http://bizzone.vn/nghe-nhan-su/cam-nang-nghenghiep/tabid/114/ID/566/Cac-yeu-to-anh-huong-en-tien-luong.aspx (truy cập ngày 15/9/2015); 37 Cần loại bỏ độc quyền mơ hình xác định tiền lương DNNN, website: http://dantri.com.vn/viec-lam/can-loai-bo-doc-quyen-trong-mo-hinh-xac-dinhtien-luong-cua-dnnn-2015111007555954.htm (truy cập ngày 25/1/2016); 38 Trần Xuân Lịch, Ai ông chủ doanh nghiệp nhà nước?, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/ai-la-ong-chu-cua-dnnn-1113469934.htm (truy cập ngày 14/2/2016); 39 Lê Nhung, Làm doanh nghiệp độc quyền, lương 10 triệu, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/51800/lam-dn-doc-quyen-luong-hon-10trieu.html, (truy cập 15/5/2016); 40 Petrolimex trần tình việc “lỗ lương khủng”, http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/petrolimex-tran-tinh-viec-lo-van-luongkhung-599397.tpo (truy cập ngày 3/2/2016); 41 Vũ Quỳnh, Lương sếp Việt Nam gấp trăm lần nhân viên, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/luong-sep-tai-viet-nam-co-the-gap-ca-tramlan-nhan-vien-1322446447.htm (truy cập ngày 23/2/2016); 42 Tiền lương DNNN cần hướng tới giá trị thị trường, http://dantri.com.vn/viec-lam/tien-luong-tai-dnnn-can-huong-toi-gia-tri-thitruong-0160219090738178.htm, (truy cập ngày 26/2/2016); 43 Tiền lương yếu tố mạnh mẽ để tăng suất lao động, http://bxh.laodong.com.vn/tien-luong-la-mot-nhan-to-manh-me-de-tangnang-suat-lao-dong.bxh, (truy cập ngày 27/2/2016); 44 Minh Vương, Mổ xẻ vụ “sếp cơng ích" lĩnh lương khủng, http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/mo-xe-vu-sep-cong-ich-linhluong-khung-c46a568231.html, (truy cập 23/2/2016); 45 Xây dựng sách tiền lương phù hợp với chế thị trường, bảo đảm hài hịa lợi ích bên, http://molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=23199 (truy cập 16/5/2016)