Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN BẢO UYÊN THẨM QUYỀN HỦY BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THẨM QUYỀN HỦY BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TIẾN Học viên: NGUYỄN TRẦN BẢO UYÊN Lớp: Cao học Luật khóa 23 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tiến Luận văn đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Trần Bảo Uyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết thường Bộ luật Tố tụng dân Viết tắt BLTTDS Nghị 04/2017/NQ-HĐTP hướng dẫn số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ Nghị 04/2017/NQ-HĐTP luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Pháp lệnh thủ tục giải vụ dân 1989 Hội đồng Nhà nước án dân 1989 Thủ tục giải vụ án dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG THẨM QUYỀN HỦY BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ GIÁM ĐÓC THẨM ĐỂ XÉT XỬ LẠI 11 1.1 Căn thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm để xét xử lại 11 1.2 Phạm vi hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm để xét xử sơ thẩm lại, phúc thẩm lại 28 CHƯƠNG THẨM QUYỀN HỦY BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH VÀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM 45 2.1 Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế 45 2.2 Cơ quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà khơng có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức 46 2.3 Người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt, trừ trường hợp họ đề nghị xét xử vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan 47 2.4 Đã có định Tịa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã 52 2.5 Nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác theo quy định Bộ luật 52 2.6 Đương có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ án thời hiệu khởi kiện hết 53 2.7 Các trường hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân mà Tòa án thụ lý 54 KẾT LUẬN 60 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm1 nguyên tắc pháp luật tố tụng dân Theo đó, án định Tịa án có hiệu lực pháp luật thi hành mà không bị xét xử lại nhằm bảo đảm việc thi hành án, bảo đảm tính ổn định án, định2 Tuy nhiên, số trường hợp án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm nhằm đảm bảo tính đắn án, định Giám đốc thẩm thủ tục tố tụng đặc biệt trình giải vụ án dân nhằm mục đích xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phát thấy vi phạm thuộc trách nhiệm Tịa án, ảnh hưởng đến tính hợp pháp án, định ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án3 Khi tiến hành thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án theo thủ tục giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có thẩm quyền khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật; hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa; hủy phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm; hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án sửa Điều 17 BLTTDS 2015 quy định bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm: Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Bản án, định sơ thẩm Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật Bản án, định sơ thẩm Tịa án khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật Bản án, định sơ thẩm Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định Bộ luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Nguyễn Thị Hồi Phương (Chủ biên) (2016), Bình luận điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr 197, 198 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Thủ tục khởi kiện giải tranh chấp Tòa án, Trọng tài – chế hữu bảo vệ quyền dân sự, Nxb Lao động, Hồ Chí Minh, tr 267, 268 phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật4 Có thể thấy, thẩm quyền hủy án, định thẩm quyền quan trọng Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Trong lịch sử pháp luật tố tụng dân Việt Nam, sau Hiến pháp 1959, Luật Tổ chức Tòa án 1960 Pháp lệnh quy định cụ thể tổ chức Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Tòa án nhân dân địa phương 1961 ghi nhận thủ tục giám đốc thẩm Tịa án nhân dân tối cao thực có nhiệm vụ xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân mà bị phát sai lầm Tòa án nhân dân tối cao ban hành Công văn số 1644/NCPL ngày 02/10/1963 giải thích quyền hạn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, theo xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao tiêu án sơ thẩm án phúc thẩm5 Có thể thấy, lúc này, quyền hạn cấp giám đốc thẩm bước đầu quy định chưa đầy đủ tạo điều kiện cho Tòa án cấp giám đốc thẩm thực nhiệm vụ Gần năm sau, Tịa án nhân dân tối cao ban hành Thông tư 06/TC ngày 23/7/1964 giải thích thêm trình tự giám đốc thẩm khẳng định xét kháng nghị theo trình tự giám đốc xét xử Ủy ban Thẩm phán Tịa chun trách Tịa án nhân dân tối cao có thẩm quyền hủy bỏ án định Tịa án6 Như vậy, Thơng tư 06/TC văn có ý nghĩa quan trọng mà sở đó, thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm văn pháp luật sau khơng có thay đổi dù việc quy định tổ chức, thẩm quyền giám đốc thẩm có nhiều thay đổi Các văn Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 19897, BLTTDS 20048, BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung 20119 BLTTDS 201510 cho thấy điều Điều 343 BLTTDS 2015 Mục C Cơng văn số 1644-NCPL ngày 02/10/1963 Mục B Thông tư số 06-TC ngày 23/7/1964 Tòa án nhân dân tối cao giải thích thêm trình tự giám đốc xét xử: Khi xét kháng nghị theo trình tự giám đốc xét xử, tùy trường hợp, Ủy ban Thẩm phán Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao án, định sau đây: - Bác kháng nghị giữ nguyên án định quan xét xử cũ; - Hủy bỏ án định sơ thẩm án định tiếp theo, đình vụ án chuyển vụ án điều tra lại xét xử lại theo trình tự sơ thẩm; - Hủy bỏ án định phúc thẩm án định để đưa xét xử theo trình tự phúc thẩm lần Điều 77 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 quyền hạn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm: Giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; Thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng khơng thể nguyên tắc đảm bảo chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm mà cịn hình thức đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa11 Chính lẽ thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm thẩm quyền có ý nghĩa quan trọng pháp luật tố tụng dân Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Trong trình giải vụ án dân sự, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phát vi phạm nghiêm trọng mặt pháp luật nội dung pháp luật hình thức chẳng hạn kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm phúc thẩm không quy định, việc thu thập chứng chứng minh chưa thực đầy đủ… Những vi phạm Giữ nguyên án, định pháp luật Toà án cấp bị huỷ bỏ bị sửa; Sửa án, định có hiệu lực pháp luật, thấy việc điều tra đầy đủ, vụ án giải không pháp luật; Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại việc điều tra vụ án khơng đầy đủ có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trường hợp quy định khoản Điều 69 Pháp lệnh này; Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đình việc giải vụ án theo quy định Điều 46 Pháp lệnh Điều 297 BLTTDS 2004 thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm: Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; Giữ nguyên án, định pháp luật Toà án cấp bị huỷ bị sửa; Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại; Huỷ án, định Toà án xét xử vụ án đình giải vụ án Điều 297 BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm: Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; Hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa; Hủy phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại; Hủy án, định Tòa án xét xử vụ án đình giải vụ án 10 Điều 343 BLTTDS 2015 thẩm quyền Hội đồng xét xử giám đốc thẩm: Không chấp nhận kháng nghị giữ ngun án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật; Hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa; Hủy phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm; Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án; Sửa phần tồn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật 11 Nguyên tắc pháp chế XHCN nguyên tắc có lịch sử hình thành phát triển lâu đời hệ thống lý luận trị - pháp lý XHCN truyền thống nhằm khẳng định yêu cầu tuân thủ pháp luật nghiêm chỉnh, triệt để thống tất cá nhân, tổ chức Các nguyên tắc pháp chế tính thống nhất, tính hợp lý áp dụng chung Mục đích pháp chế nhằm đạt tuân thủ pháp luật tất các chủ thể quan hệ pháp luật, thiết lập trạng thái hợp pháp hệ thống quan hệ xã hội Nguyễn Xuân Tùng (2011), “Bàn “Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa””, Dân chủ pháp luật, (20), tr – gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba Bằng việc quy định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có thẩm quyền hủy án, định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng tạo sở pháp lý để vụ án giải lại từ góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án Thứ hai, đảm bảo pháp luật giải thích áp dụng thống Thông qua nội dung định giám đốc thẩm hủy án, định bị kháng nghị, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm rõ sai lầm phương diện pháp luật việc xét xử Tòa án cấp, hướng dẫn việc áp dụng pháp luật cách đắn, thống nhất, tránh việc nhận thức pháp luật sai lầm áp dụng pháp luật cách tùy tiện Điều khơng góp phần đảm bảo thực ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa mà bảo đảm tính ổn định đắn phán Tịa án Có thể thấy thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm đóng vai trị lớn việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, lúc Hội đồng xét xử giám đốc thẩm sử dụng thẩm quyền hủy án, định cách xác, điều dẫn tới tình trạng có án, định sơ thẩm án, định phúc thẩm bị hủy để giải lại theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm nhiều lần, không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương vụ án mà cịn làm tốn thời gian, cơng sức giải quan tiến hành tố tụng Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, phải kể đến nguyên nhân mà Hội đồng xét xử giám đốc thẩm dựa vào để hủy án khơng xác Bộ luật tố tụng dân 201512 xây dựng phát triển dựa tảng Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, có sửa đổi, bổ sung thẩm quyền Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, nhiên, t quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chưa quy định cách cụ thể Chẳng hạn, pháp luật tố tụng dân quy định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có thẩm quyền hủy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật 12 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2015 để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm, nhiên, pháp luật lại chưa rõ trường hợp hủy để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm, trường hợp hủy để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm… Do đó, thiết nghĩ việc nghiên cứu quy định thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân thực cần thiết Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tố tụng dân sự” đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Theo tìm hiểu tác giả thời điểm tại, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chun sâu thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Trong thực tế có số cơng trình nghiên cứu đề cập tới thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập tới thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm vấn đề cơng trình nghiên cứu mà thơi Cụ thể: - Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012; Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp, Hà Nội, năm 2006; Giáo trình Luật Tố tụng dân Học viện tư pháp, NXb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2007: Giáo trình Luật Tố tụng dân xây dựng nhằm mục đích giới thiệu kiến thức tố tụng dân cho bạn đọc, qua giúp cho độc giả tổng hợp, nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành; so sánh, nhận xét đặc thù tố tụng dân với thủ tục tố tụng khác… Chính thế, giáo trình Luật Tố tụng dân nêu Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền hạn mà khơng vào phân tích sâu quyền - Bình luận điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương chủ biên, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016: Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả có đề cập đến thẩm quyền Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, 52 Chẳng hạn, tranh chấp tài sản chung bà Võ Thị K (do ơng Hồng H người đại diện hợp pháp) bà Bùi Thị T, ơng Hồng H (là người đại diện hợp pháp bà Võ Thị K) vắng mặt khơng có lý đáng dù Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, Hội đồng xét xử định đình việc giải vụ án dân theo quy định điểm c khoản Điều 217 BLTTDS 2015 Toàn số tiền tạm ứng án phí nộp sung vào cơng quỹ nhà nước Bà Võ Thị K (do ơng Hồng H người đại diện hợp pháp) bà Bùi Thị T có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị Quyết định đình thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận Quyết định kể từ ngày Quyết định niêm yết theo quy định BLTTDS76 2.4 Đã có định Tịa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Đây trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã nguyên đơn, bị đơn hay người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án kinh tế dân mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Khi có định Tịa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tịa án giải tranh chấp rq định đình giải vụ án Và Tịa án tiến hành thủ tục phá sản tiến hành xem xét, giải yêu cầu nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải thực nghĩa vụ tài sản mà đương khác phải thực doanh nghiệp, hợp tác xã Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải thực nghĩa vụ tài sản người doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ tài sản có quyền u cầu tốn khối tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã chủ nợ Trường hợp bên đương phải thực nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn phải tốn cho doanh nghiệp, hợp tác xã giá trị tương ứng với nghĩa vụ tài sản đó77 2.5 Ngun đơn khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác theo quy định Bộ luật Theo quy định Điều 163 BLTTDS 2015 chi phí định giá tài sản số 76 77 Quyết định số 131/2018/QĐST-DS ngày 13/9/2018 Tòa án nhân dân thị xã B, tỉnh Bình Dương Khoản Điều 72 Luật Phá sản 2014 53 tiền cần thiết hợp lý trả cho công việc định giá tài sản Hội đồng định giá tính vào quy định pháp luật Và tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản số tiền mà Hội đồng định giá tạm tính để tiến hành việc định giá tài sản theo định Tịa án Bên cạnh chi phí định giá tài sản pháp luật tố tụng dân quy định nhiều loại chi phí tố tụng khác chi phí ủy thác tư pháp nước ngồi, chi phí xem xét, thẩm định chỗ, chi phí giám định, chi phí cho người làm chứng, chi phí cho người phiên dịch, luật sư, chi phí tố tụng khác luật khác quy định Để xác định chủ thể có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí tố tụng, cần phải vào quy định mục chương IX BLTTDS 2015 Trong trường hợp nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí tố tụng thuộc ngun đơn mà ngun đơn khơng nộp Tịa án phải định đình giải vụ án Đây đình giải vụ án BLTTDS 2015 quy định bổ sung Việc bổ sung quy định BLTTDS 2015 hồn tồn phù hợp có ý nghĩa lớn thực tiễn xét xử Đây xem biện pháp chế tài hữu hiệu tố tụng dân nhằm ràng buộc đương có trách nhiệm thực nghĩa vụ tố tụng để Tòa án có sở giải vụ án Hơn áp dụng tôn trọng quyền định tự định đoạt đương tố tụng dân sự, họ không thực nghĩa vụ tố tụng để vụ án giải Tịa án có quyền hiểu họ chủ động từ chối việc Tòa án bảo vệ quyền lợi ích liên quan đến yêu cầu họ vụ án78 2.6 Đương có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ án thời hiệu khởi kiện hết Điểm e khoản Điều 217 BLTTDS 2015 quy định Tòa án định đình giải vụ án trường hợp đương có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ án thời hiệu khởi kiện hết Có thể thấy, BLTTDS 2015 giao quyền định đoạt việc viện dẫn thời hiệu khởi kiện để đình giải vụ án cho đương Nói cách khác, đương khơng viện dẫn Tịa án tiếp tục giải vụ án theo thủ tục chung cịn 78 Nguyễn Thị Hồi Phương (Chủ biên) (2016), Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr 165 54 đương viện dẫn thời hiệu Tịa án phải xem xét để định đình giải vụ án Quy định BLTTDS 2015 cho thấy quyền tự định đoạt đương đề cao hơn, phù hợp với nguyên tắc pháp luật tố tụng dân quyền tự định đoạt đương sự, hạn chế can thiệp mang tính hành quyền lực Tòa án việc xác định yêu cầu cần giải liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đưa Tòa án hoạt động nghĩa trách nhiệm quan tài phán thực quyền tư pháp quy định Hiến pháp 201379 Tuy nhiên, đương thực quyền yêu cầu trước thời điểm Tòa án cấp sơ thẩm án, định không đưa yêu cầu vụ án thụ lý giải cấp phúc thẩm 2.7 Các trường hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân mà Tòa án thụ lý Trả lại đơn khởi kiện hành vi tố tụng Tòa án, theo Tịa án từ chối quyền khởi kiện vụ án dân người khởi kiện có trả lại đơn mà BLTTDS quy định Kể từ thời điểm trả lại đơn khởi kiện chấm dứt trách nhiệm mặt tố tụng Tòa án yêu cầu khởi kiện người khởi kiện80 Khi xuất trả lại đơn khởi kiện, Tòa án phải tiến hành trả lại đơn cho người khởi kiện, lý Tịa án lại định thụ lý vụ án, định thụ lý khơng xác nên Tịa án phải đình giải vụ án Hoặc sau Tòa án thụ lý vụ án phát sinh trả lại đơn khởi kiện, lúc tiếp tục giải dẫn đến án, định Tịa án khơng xác, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, Tịa án phải định đình giải vụ án Khoản Điều 192 BLTTDS 2015 quy định trường hợp trả lại đơn khởi kiện bao gồm: Thứ nhất, người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện theo quy định Điều 186 Điều 187 BLTTDS khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân Một là, người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện trường hợp người khởi kiện gửi đơn yêu cầu Tịa án bảo vệ lợi ích khơng phải khơng có xác định họ quyền khởi 79 Nguyễn Thị Hoài Phương (Chủ biên) (2016), Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr 165, 166 80 Viện Nhà nước pháp luật (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự, NXB Tư pháp, tr 300 55 kiện thay cho chủ thể có lợi ích cần bảo vệ81 Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện thuộc trường hợp: quan, tổ chức, cá nhân không thuộc chủ thể quy định Điều 186, Điều 187 Bộ luật tố tụng dân năm 201582; yêu cầu khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân không cần xác minh, thu thập chứng đủ kết luận khơng có việc quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm cần bảo vệ83 Hai là, người khởi kiện đủ lực hành vi tố tụng dân Người khởi kiện khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân trường hợp người thực hành vi khởi kiện chưa đủ lực hành vi tố tụng dân sự84 Lúc này, họ chưa thể tự độc lập thực quyền khởi kiện mà việc khởi kiện phải thực thông qua hành vi người đại diện Do đó, họ đứng trực tiếp thực việc khởi kiện, Tòa án trả lại đơn khởi kiện Tuy nhiên, có đủ 81 Nguyễn Thị Hồi Phương (2011), Thủ tục khởi kiện giải tranh chấp Tòa án, trọng tài – Cơ chế hữu bảo vệ quyền dân sự, Nxb Lao động, tr 220 82 Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thuộc chủ thể quy định Điều 186 BLTTDS 2015 trường hợp người làm đơn khởi kiện không nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân mà người đại diện hợp pháp; Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thuộc chủ thể quy định Điều 187 BLTTDS 2015 trường hợp người làm đơn khởi kiện không thuộc trường hợp theo quy định pháp luật có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích công cộng lợi ích Nhà nước Ví dụ: Tổ chức A (không phải tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định khoản Điều 27 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010) cho Cơng ty B bán hàng hóa khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng công bố, niêm yết, quảng cáo cam kết dẫn đến việc chị C (người tiêu dùng) mua sử dụng bị thiệt hại Nên Tổ chức A làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc Công ty B bồi thường thiệt hại cho chị C Trường hợp này, Tổ chức A khơng có quyền khởi kiện vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định khoản Điều 187 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 83 Ví dụ: Cụ A chết năm 2010, để lại di sản nhà X khơng có di chúc khơng có thỏa thuận khác Cụ A có ơng B (cịn sống, có lực hành vi dân đầy đủ không thuộc trường hợp không quyền hưởng di sản theo Điều 621 Bộ luật dân năm 2015) Trường hợp này, theo quy định pháp luật thừa kế anh C ơng B khơng có quyền khởi kiện u cầu chia di sản cụ A theo pháp luật 84 Theo quy định Điều 69 BLTTDS 2015, lực hành vi tố tụng dân khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân Người khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân là: - Người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi mình; - Người chưa đủ sáu tuổi người lực hành vi dân sự; - Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi; - Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi mà không tham gia lao động theo hợp đồng lao động không giao dịch dân tài sản riêng mình; - Trường hợp pháp luật có quy định khác 56 lực hành vi tố tụng dân họ có quyền khởi kiện lại vụ án Tịa án có trách nhiệm nhận đơn lại xem xét thụ lý theo quy định pháp luật85 Thứ hai, chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật Chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật trường hợp pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật khác có quy định điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước người khởi kiện khởi kiện đến Tòa án cịn thiếu điều kiện đó86 Thứ ba, việc giải án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án định có hiệu lực quan Nhà nước có thẩm quyền Thực tiễn xét xử cho thấy, tồn nhiều trường hợp việc quan có thẩm quyền giải án, định có hiệu lực pháp luật đương tiếp tục yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích Và tất yếu Tịa án không thụ lý đơn khởi kiện họ87 Tuy nhiên, số trường hợp định pháp luật tố tụng cho phép người khởi kiện có quyền nộp đơn khởi kiện lại việc giải án, định có hiệu lực pháp luật88 85 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Thủ tục khởi kiện giải tranh chấp Tòa án, trọng tài – Cơ chế hữu bảo vệ quyền dân sự, Nxb Lao động, tr 221 86 Điều Nghị 04/2017/NQ-HĐTP chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật quy định điểm b khoản Điều 192 BLTTDS 2015: Ví dụ: Công ty A người sử dụng lao động ký hợp đồng với ông B, hợp đồng ghi rõ ông B Công ty cho học nghề 01 năm, đồng thời ơng B có nghĩa vụ làm việc Cơng ty 05 năm kể từ thời điểm học xong Tuy nhiên, sau học xong ông B làm việc Công ty A 02 năm Công ty A khởi kiện ông B Tịa án buộc ơng B hồn trả chi phí đào tạo học nghề chưa tiến hành thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động Trường hợp này, theo quy định Điều 201 Bộ luật lao động năm 2012, khoản Điều 32 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Cơng ty A chưa đủ điều kiện khởi kiện vụ án 87 Ví dụ: Quyết định giám đốc thẩm số 58/2015/DS-GĐT ngày 23/3/2015 tranh chấp kiện đòi tài sản bà Nguyễn Thị N bà Nguyễn Thị C: Năm 2008, Bà N khởi kiện yêu cầu bà C toán khoản nợ 20.000.000 đồng vay Bà N cho bà C vay bà A 20.000.000 đồng, khơng có tiền trả cho bà A nên bà C nhờ bà N trả thay, sau bà C trả lại cho bà N Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm nhận định không đủ xác định bà C mượn bà N 20.000.000 đồng để trả cho bà A, khơng chấp nhận yêu cầu bà N Năm 2011, bà N khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc bà A trả cho 20.000.000 đồng Trong trường hợp này, yêu cầu bà N giải án có hiệu lực pháp luật nên Tòa án cấp sơ thẩm không thụ lý giải mà trả lại đơn khởi kiện cho bà N 88 Khoản Điều 192 BLTTDS 2015 trả lại đơn khởi kiện, hậu việc trả lại đơn khởi kiện: Đương có quyền nộp đơn khởi kiện lại trường hợp sau đây: a) Người khởi kiện có đủ lực hành vi tố tụng dân sự; b) Yêu cầu ly hôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi người giám hộ vụ án đòi tài sản, 57 Thứ tư, hết thời hạn quy định khoản Điều 195 BLTTDS mà người khởi kiện không nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tịa án Khi u cầu Tòa án giải tranh chấp dân người yêu cầu phải nộp khoản tiền theo quy định pháp luật (tạm ứng án phí), để khởi động cho việc giải yêu cầu họ Tòa án89 Theo quy định khoản Điều 195 BLTTDS 2015, Thẩm phán dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào giấy báo giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận giấy báo Tòa án việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí nộp cho Tịa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí Điều có nghĩa là, hết thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận giấy báo Tòa án việc nộp tiền tạm ứng án phí mà người khởi kiện khơng nộp tiền tạm ứng án phí nộp tiền tạm ứng án phí lại khơng nộp cho Tịa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện90 Thứ năm, vụ án không thuộc thẩm quyền giải Tịa án Vụ án khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án trường hợp mà theo quy định pháp luật tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác quan, tổ chức có thẩm quyền khác giải quyết91 Thứ sáu, người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Thẩm phán quy định khoản Điều 193 BLTTDS Khi đơn khởi kiện khơng có đủ nội dung theo quy định, Thẩm phán thông báo cho người khởi đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho nhờ mà trước Tịa án chưa chấp nhận yêu cầu mà theo quy định pháp luật quyền khởi kiện lại; c) Đã có đủ điều kiện khởi kiện; d) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật 89 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 147 90 Tuy nhiên, theo quy định điểm d khoản Điều 192 BLTTDS 2015 Tịa án khơng trả lại đơn khởi kiện trường hợp người khởi kiện miễn nộp tiền tạm ứng án phí có trở ngại khách quan, kiện bất khả kháng 91 Điều Nghị 04/2017/NQ-HĐTP vụ án không thuộc thẩm quyền giải Tòa án quy định điểm đ khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân năm 2015: Ví dụ: Theo quy định khoản Điều 203 Luật đất đai năm 2013 tranh chấp đất đai mà đất quan, tổ chức, cá nhân khơng có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đất đai năm 2013 có quyền lựa chọn Tịa án nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 203 Luật đất đai năm 2013 để giải tranh chấp Trường hợp quan, tổ chức, cá nhân nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quan giải tranh chấp vụ án khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án theo quy định pháp luật tố tụng dân 58 kiện văn nêu rõ vấn đề cần sửa đổi, bổ sung để họ sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện thời hạn Thẩm phán ấn định Trong số trường hợp, Tòa án yêu cầu người khởi kiện không tiến hành việc sửa đổi, bổ sung Tòa án buộc phải trả lại đơn cho người khởi kiện Thực tiễn xét xử cho thấy, tồn phổ biến trường hợp, đơn khởi kiện người khởi kiện không ghi đầy đủ địa nơi cư trú người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đây mà Tòa án dựa vào để trả lại đơn khởi kiện Tuy nhiên, trường hợp người khởi kiện ghi đầy đủ địa nơi cư trú người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan họ khơng có nơi cư trú ổn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú, trụ sở mà không thông báo địa cho quan, người có thẩm quyền theo quy định pháp luật cư trú làm cho người khởi kiện nhằm mục đích che giấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ người khởi kiện Thẩm phán không trả lại đơn khởi kiện mà xác định người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình giấu địa tiến hành thụ lý, giải theo thủ tục chung92 Thứ bảy, người khởi kiện rút đơn khởi kiện Đây trường hợp người khởi kiện không muốn tiếp tục giải tranh chấp, yêu cầu theo đường tài phán Do đó, họ rút đơn Tịa án phải trả lại đơn khởi kiện cho họ Một vấn đề đặt Điều 346 BLTTDS 2015 bao quát hết tất trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án hay chưa Giả sử trình giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện bị đơn đồng ý với việc rút đơn nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hủy án sơ thẩm đình giải vụ án93 Nhưng bị đơn đồng ý với việc rút đơn nguyên đơn giai đoạn phúc thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm lại khơng định đình giải vụ án mà tiếp tục giải vụ án theo thủ tục chung, án Tòa án cấp phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải xử lý Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền hủy án có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp phúc thẩm đình giải vụ án hay không Điều 346 BLTTDS 2015 cho phép Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định hủy án có hiệu 92 93 Điểm e khoản Điều 192 BLTTDS 2015 trả lại đơn khởi kiện, hậu việc trả lại đơn khởi kiện Điểm b khoản Điều 346 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 59 lực pháp luật đình giải vụ án có Điều 217 BLTTDS 2015, tức trường hợp bị đơn đồng ý với việc rút đơn nguyên đơn giai đoạn phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm khơng định đình giải vụ án mà tiếp tục giải vụ án theo thủ tục chung, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm khơng có để hủy án có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án Đây coi thiếu sót BLTTDS 2015 quyền hủy án Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Thiết nghĩ trường hợp này, pháp luật nên có quy định theo hướng “…Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định hủy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án, vụ án thuộc trường hợp quy định Điều 217, điểm b khoản Điều 299 Bộ luật này” 60 KẾT LUẬN Thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm đóng vai trò lớn việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, khơng phải lúc Hội đồng xét xử giám đốc thẩm sử dụng thẩm quyền hủy án, định cách xác, điều dẫn tới tình trạng có án, định sơ thẩm án, định phúc thẩm bị hủy để giải lại theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm nhiều lần, không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương vụ án mà làm tốn thời gian, công sức giải quan tiến hành tố tụng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, phải kể đến ngun nhân mà Hội đồng xét xử giám đốc thẩm dựa vào để hủy án khơng xác Bộ luật tố tụng dân 2015 có sửa đổi, bổ sung thẩm quyền Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, nhiên, thẩm quyền hủy án, định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chưa quy định cách cụ thể Do đó, cần thiết phải ban hành Nghị luật hướng dẫn quy định này, để ngày khẳng định vai trò pháp luật việc giải vụ việc dân thực tế 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp ngày 28/11/2013; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 24/2004/QH11) ngày 15/6/2004; Luật Hơn nhân gia đình (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (Luật số 62/2014/QH13) ngày 24/11/2014; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Luật số 63/2014/QH13) ngày 24/11/2014; Luật Thi hành án dân (Luật số 26/2008/QH12) ngày 14/11/2008; Luật Thi hành án dân sửa đổi, bổ sung Luật số 64/2014/QH13 ngày 25/22/2014 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân sự; 10 Luật Phá sản 2014 (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19/6/2014; 11 Nghị 04/2017/NQ-HĐTP hướng dẫn số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án; 12 Pháp lệnh số 27-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 Hội đồng Nhà nước Thủ tục giải vụ án dân sự; 13 Lệnh số 31-L/CTN ngày 29/3/1994 Chủ tịch nước công bố Thủ tục giải vụ án kinh tế; 14 Lệnh số 48-L/CTN ngày 11/4/1996 Chủ tịch nước công bố Thủ tục giải tranh chấp lao động; 15 Thông tư số 06-TC ngày 23/7/1964 Tịa án nhân dân tối cao; 16 Cơng văn số 1644-NCPL ngày 02/10/1963 B Tài liệu tham khảo 62 Tiếng Việt: 17 Nguyễn Hải An (2015), “Các kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm va án phí giám đốc thẩm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 21, tr 10 – 20; 18 Báo cáo kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân hai cấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Tòa án nhân dân tối cao 19 Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, Nxb Lao động – Xã hội; 20 Tống Công Cường (2007), Luật Tố tụng dân Việt Nam – Nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh; 21 Ngơ Tiến Hùng (2016), “Việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, thủ tục tái thẩm quy định Bộ luật tố tụng dân 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 01; 22 Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015 tác giả chủ biên, NXB Lao động, Hồ Chí Minh; 23 Nguyễn Ngọc Khánh, Trần Văn Trung (2005), Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 24 Tưởng Duy Lượng (2012), “Những vấn đề đình giải vụ án dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 07, tr 1; 25 Dương Thị Thanh Mai (2000), Tìm hiểu quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hồ Chí Minh; 26 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hồ Chí Minh; 27 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Thủ tục khởi kiện giải tranh chấp Tòa án, Trọng tài – chế hữu bảo vệ quyền dân sự, Nxb Lao động, Hồ Chí Minh; 28 Nguyễn Thị Hồi Phương (2016), Bình luận điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh; 29 Tịa án nhân dân tối cao, Tài liệu Hội nghị tổng kết thực tiễn thi hành BLTTDS, tổ chức ngày 16/10/2014 ngày 17/10/2014 Vũng Tàu 63 30 Nguyễn Xuân Tùng (2011), “Bàn “Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa””, Dân chủ pháp luật, (20), tr – 31 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 34 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; 35 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; 36 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hội luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; 37 Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh (2017), Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh; 38 Trần Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp; 39 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội; 40 Viện Nhà nước Pháp luật (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2011, Nxb Tư pháp, Hà nội; 41 Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng; 42 Viện Nhà nước Pháp luật (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2011, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tiếng Anh: 43 Civil Procedure Code of China; 44 Civil Procedure Code of the Russian Federation; 64 45 Bryan A Garner (Edition in Chief) (2001), Black’s Law Dictionary second pocket edition, West group A Thomson company; Tài liệu từ internet 46 http://www.lawinfochina.com; 47 www.toaantoicao.gov.vn; 48 www.vksndtc.gov.vn PHỤ LỤC CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Quyết định giám đốc thẩm số 20/2017/DS-GĐT ngày 11/5/2017 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng Quyết định giám đốc thẩm số 176/2016/DS-GĐT ngày 05/9/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh Quyết định giám đốc thẩm số 162/2016/DS-GĐT ngày 05/9/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh Quyết định giám đốc thẩm số 128/2016/DS-GĐT ngày 03/8/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh Quyết định giám đốc thẩm số 269/2016/DS-GĐT ngày 27/10/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh Quyết định giám đốc thẩm số 100/2016/DS-GĐT ngày 26/7/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh Quyết định giám đốc thẩm số 19/2017/DS-GĐT ngày 11/5/2017 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng Quyết định giám đốc thẩm số 05/2016/DS-GĐT ngày 18/02/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh Quyết định giám đốc thẩm số 16/2014/DS-GĐT ngày 20/01/2014 Tòa án nhân dân tối cao 65 10 Quyết định giám đốc thẩm số 205/2016/DS-GĐT ngày 07/9/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh 11 Quyết định giám đốc thẩm số 16/2012/DS-GĐT ngày 28/3/2012 Tòa án nhân dân tối cao 12 Quyết định giám đốc thẩm số 02/2017/DS-GĐT ngày 14/4/2017 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh 13 Quyết định giám đốc thẩm số 135/2016/DS-GĐT ngày 05/8/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh 14 Quyết định giám đốc thẩm số 10/2017/DS-GĐT ngày 19/5/2017 Tòa án nhân dân tối cao 15 Quyết định giám đốc thẩm số 176/2016/DS-GĐT ngày 05/9/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh 16 Quyết định giám đốc thẩm số 128/2016/DS-GĐT ngày 03/8/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh 17 Quyết định giám đốc thẩm số 179/2016/DS-GĐT ngày 05/9/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh 18 Quyết định giám đốc thẩm số 01/2016/DS-GĐT ngày 21/01/2016 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh 19 Quyết định giám đốc thẩm số 02/2017/KDTM-GĐT ngày 01/3/2017 Tòa án nhân dân tối cao 20 Quyết định giám đốc thẩm số 03/2017/HNGĐ-GĐT ngày 14/4/2017 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng 21 Quyết định số 15/2018/QĐST-DS ngày 08/11/2018 Tòa án nhân dân huyện Đ, tỉnh Lâm Đồng 22 Quyết định số 34/2018/QĐST-DS ngày 30/11/2018 Tòa án nhân dân thành phố Đ, tỉnh Quảng Bình 23 Quyết định số 96/2018/QĐST-DS ngày 12/12/2018 Tòa án nhân dân huyện C, tỉnh Bến Tre 66 24 Quyết định số 57/2018/QĐST-DS ngày 25/5/2018 Tòa án nhân dân huyện P, tỉnh Hậu Giang 25 Quyết định số 28/2018/QĐST-DS ngày 01/10/2018 Tòa án nhân dân huyện H, tỉnh Bình Phước 26 Quyết định số 26/2018/QĐST-DS ngày 28/11/2018 Tòa án nhân dân huyện N, tỉnh Kon Tum