Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ PHƯƠNG QUY TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUY TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Thị Tuyết Dung Học viên: Phan Thị Phương Lớp: Cao học Luật Tiền Giang, Khoá 01 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng nên Mọi kết nghiên cứu công trình khoa học khác sử dụng Luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp theo quy định Nội dung công trình khơng chép Luận văn hay tài liệu Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực đề tài Tác giả Phan Thị Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUY TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1.1 Quy định pháp luật quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.1.1 Lập đề nghị thông qua đề nghị xây dựng nghị .6 1.1.2 Soạn thảo, lấy ý kiến, thẩm định, thẩm tra dự thảo nghị 1.1.3 Xem xét, thông qua dự thảo nghị 11 1.1.4 Quy trình ban hành nghị theo trình tự, thủ tục rút gọn 11 1.2 Đánh giá quy định pháp luật quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh số kiến nghị 12 1.2.1 Một số ưu điểm 12 1.2.2 Một số bất cập, hạn chế 14 1.2.3 Một số kiến nghị 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 24 2.1 Thực tiễn áp dụng quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 24 2.1.1 Về lập đề nghị thông qua đề nghị xây dựng nghị 24 2.1.2 Về soạn thảo, lấy ý kiến, thẩm định, thẩm tra dự thảo nghị .29 2.1.3 Về xem xét, thông qua dự thảo nghị 33 2.3 Một số kiến nghị 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quan quyền lực nhà nước địa phương, Nhân dân địa phương bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đông nhân dân có hai chức chính, chức định chức giám sát Để thực chức định, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành văn hình thức nghị mà chủ yếu nghị quy phạm pháp luật sở chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; phù hợp với quy hoạch chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; xuất phát từ yêu cầu thực tế khả ngân sách địa phương Trong thời gian qua, hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đạt nhiều kết tích cực, công cụ đắc lực phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương góp phần bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước Bên cạnh mặt đạt được, hoạt động động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh số tồn tại, hạn chế với nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhan Trong số nguyên nhân, có nguyên nhân từ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Có thể nói, quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật ln có ảnh hưởng tới kết văn bản, xem “cơng nghệ”, có vai trị quan trọng để tạo sản phẩm văn pháp quy có giá trị hoạt động quản lý Nhà nước đời sống xã hội Trước yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nhằm khắc phục hạn chế, bất cập hồn thiện quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Tuy nhiên, từ Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 có hiệu lực đến chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Chính lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh” để làm chủ đề nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài có cơng trình nghiên cứu sau: - Lê Đức Thanh (2014) “Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp thành phố trực thuộc trung ương”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, nội dung Luận văn nghiên cứu khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân; trình tự, thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 Thực tiễn áp dụng kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp Thành phố Hồ Chí Minh - Trịnh Tuấn Ngọc (2008) “Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp (Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh An Giang)”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, nội dung luận văn nghiên cứu có nêu phân tích quy định pháp luật khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; thẩm quyền hình thức, nội dung văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh An Giang kiến nghị giải pháp hoàn thiện - Phan Quang Tuấn (2006) “Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, nội dung Luận văn nghiên cứu khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; cách thức thực giai đoạn hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai - Nguyễn Quốc Bảo (2013) “Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng kiến nghị”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, nội dung khóa luận nghiên cứu vấn đề chung quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân; thực tiễn thực giai đoạn xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004, phân tích ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, có số tác giả khác có cơng trình nghiên cứu hồn thành cơng bố, in ấn, phát hành đăng báo, tạp chí chuyên ngành, điện tử như: Quy trình hoạch định sách theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Lê Văn Hòa, Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, 2017, Số 254, tr 23-28; Bình luận thẩm quyền ban hành văn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Trần Thị Vượng, Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, 2016, Số (193), tr 74 - 82; Quy trình xây dựng sách theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Lê Thị Ngọc Mai, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016, Số đặc biệt, tr 30 - 39; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 với việc khắc phục hạn chế xây dựng văn quy định chi tiết, Dương Hồng Thị Phi Phi, Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, 2015, Số 04 (308), tr 47 - 54; Về việc ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp, Phạm Thái Quý, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2012, Số 23(231), tr.37-42; Bàn thẩm quyền quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật cấp quyền địa phương, Đào Đoan Hùng, Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2001, Số 156, tr.3-8 v.v Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, đề cập đến công đoạn quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Và đa số đề tài nghiên cứu dựa quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 số báo, tạp chí bàn nội dung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015… So với đề tài nghiên cứu nêu trên, đề tài “Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh” tác giả nghiên cứu mức độ sâu hơn, tổng quan trình tự, thủ tục, cách thức xây dựng, ban hành nghị quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 thực tiễn áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, từ đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động xây dựng, ban hành nghị quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Mặt khác, để làm rõ ưu điểm, bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh để kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật có sở khoa học, thực tiễn nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh liên quan đến nhiều nội dung tác giả tập trung nghiên cứu trình tự, thủ tục lập đề nghị, thơng qua đề nghị xây dựng nghị quyết; soạn thảo, lấy ý kiến, thẩm định, thẩm tra dự thảo nghị quyết; xem xét, thông qua dự thảo nghị quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Phạm vi khảo sát, tác giả xin giới hạn phạm vi nghiên cứu thực tiễn tỉnh Tiền Giang, trình nghiên cứu có tham khảo, khảo sát thực trạng số tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long số tỉnh khác từ năm 2016 đến tháng 10 năm 2018 Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở quy định pháp luật hành, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, khảo sát thực tế, nghiên cứu so sách, phân tích, chứng minh, đối chiếu, diễn giải đánh giá để làm sáng tỏ hạn chế, bất cập từ thực trạng pháp luật vận dụng vấn đề lý luận để giải vấn đề thực tiễn vào giai đoạn lập đề nghị, thông qua đề nghị xây dựng nghị quyết; soạn thảo, lấy ý kiến, thẩm định, thẩm tra dự thảo nghị quyết; xem xét, thông qua nghị quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh để từ đưa số đề xuất, kiến nghị số giải pháp pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật Cơ cấu Luận văn Luận văn bao gồm phần sau: Mục lục, Mở đầu, Nội dung, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phần Nội dung gồm 02 chương: Chương Thực trạng pháp luật quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh số kiến nghị Chương Thực tiễn áp dụng quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh số kiến nghị 35 - Đối với Bộ Tư pháp: tổ chức tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ công chức làm cơng tác xây dựng VBQPPL nói chung; cơng tác xây dựng nghị QPPL HĐND cấp tỉnh nói riêng, đặc biệt cách thức lập đề nghị xây dựng nghị sách soạn thảo dự thảo nghị - Đối với HĐND cấp tỉnh ban hành Nghị quy định trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành nghị quy phạm pháp luật HĐND cấp địa bàn tỉnh/thành phố, sở cụ thể hóa Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016; cần quy định lập đề nghị, thông qua đề nghị xây dựng nghị quyết; soạn thảo, lấy ý kiến góp ý, thẩm định, giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định, thông qua hồ sơ, thẩm tra dự thảo nghị quyết; xem xét, thông qua dự thảo nghị - Đối với UBND cấp tỉnh: đạo sở, ngành cấp tỉnh bố trí sở, ngành có cơng chức phụ trách pháp chế có trình độ pháp lý theo quy định; ban hành Kế hoạch tổ chức thực việc cập nhật VBQPPL HĐND UBND cấp ban hành vào Cơ sở liệu quốc gia pháp luật theo quy định Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 28/5/2015 Chính phủ Cơ sở liệu pháp luật quốc gia pháp luật - Đối với sở, ngành cấp tỉnh: chủ động, thường xuyên nghiên cứu, rà soát, cập nhật sở liệu pháp luật quốc gia pháp luật để kịp thời nắm bắt quy định pháp luật có liên quan đến ngành, lĩnh vực phụ trách, đối chiếu với tình hình thực tế địa phương để làm tham mưu cho UBND cấp tỉnh trình HĐND cấp tỉnh ban hành nghị quy định chi tiết điều, khoản, điểm quan nhà nước cấp giao Nâng cao kỹ xây dựng sách nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước phát triển kinh tế - xã địa phương - Đối với Ban HĐND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh: tăng cường hoạt động khảo sát, giám sát, tiếp xúc cử tri để thu thập thông tin, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng Nhân dân, tình hình phát triển kinh tế - xã hội để lập đề nghị HĐND cấp tỉnh ban hành nghị phù hợp với nguyện vọng Nhân dân - Đối với đại biểu HĐND quan, tổ chức khác: tích cực tham gia kiến nghị, đề xuất, phát huy quyền việc đề nghị xây dựng, ban hành nghị HĐND cấp tỉnh Thứ hai, soạn thảo dự thảo nghị Kiến nghị sở, ngành cấp tỉnh quan, tổ chức giao soạn thảo dự thảo nghị sau: 36 - Cần có kế hoạch, chủ động, lựa chọn người có tâm huyết, lực, trình độ chun mơn sâu, am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm để đảm nhận công việc soạn thảo dự thảo nghị sau chương trình xây dựng nghị HĐND cấp tỉnh phê duyệt - Trường hợp văn có nội dung phức tạp liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, điều chỉnh vấn đề nghị sách, cần phải thành lập Tổ soạn thảo nghị Thành phần Tổ soạn thảo nghị gồm: đại diện quan chủ trì; đại diện quan tư pháp, quan chuyên môn liên quan; trường hợp cần thiết mời chuyên gia, đại diện tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội có liên quan Trong q trình soạn thảo phải mời lãnh đạo chuyên trách Ban HĐND cấp tỉnh có liên quan để tham gia Tổ soạn thảo có trách nhiệm đảm bảo chất lượng thời hạn trình dự thảo văn theo quy định - Khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội địa phương liên quan đến dự thảo nghị quyết; nghiên cứu đường lối, chủ trương, sách Đảng, văn quan nhà nước cấp thơng tin, tư liệu có liên quan đến dự thảo Xây dựng dự thảo nghị tờ trình kèm theo dự thảo nghị quyết; tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu ý kiến đóng góp chỉnh lý dự thảo nghị - Tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm để nghị HĐND ban hành cần đón, bắt ưu tiến khoa học - công nghệ phù hợp với thời kỳ để tiếp tục đổi mới, sáng tạo việc định vấn đề quan trọng địa phương, bắt nhịp xu phát triển thời kỳ - Đối với dự thảo nghị mà sau HĐND cấp tỉnh thông qua mà UBND cần phải ban hành kế hoạch, định để thực dự thảo kế hoạch, định phải chuẩn bị dự thảo nghị Thứ hai, tổ chức lấy ý kiến góp ý dự thảo nghị - Kiến nghị sở, ngành cấp tỉnh quan, tổ chức chủ trì soạn thảo dự thảo nghị quyết: + Căn vào tính chất, nội dung dự thảo nghị tổ chức lấy ý kiến đóng góp quan, tổ chức có liên quan, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận phải tổ chức lấy ý kiến đóng góp đối tượng chịu tác động trực tiếp nghị Tổ chức đăng toàn văn dự thảo nghị cổng thông tin điện tử tỉnh/thành phố thời hạn, dễ truy cập, tạo điều kiện cho quan, tổ chức, cá nhân Nhân dân tham gia góp ý kiến; 37 + Hình thức tổ chức lấy ý kiến áp dụng cách tổ chức họp, hội nghị lấy ý kiến, gửi văn lấy ý kiến, gửi phiếu lấy ý kiến hình thức phù hợp khá; xác định vấn đề cần lấy ý kiến, địa nhận ý kiến tạo điều kiện để đối tượng tham gia đóng góp ý kiến + Hết thời hạn góp ý, có trách nhiệm tổng hợp toàn diện, đầy đủ ý kiến đóng góp, gồm: nội dung đóng góp tiếp thu chỉnh sửa vào dự thảo nghị quyết, nội dung đóng góp khơng tiếp thu giữ nguyên dự thảo nghị quyết, nêu rõ lý khơng tiếp thu, nội dung có ý kiến khác cần xem xét Chỉnh lý dự thảo nghị hoàn chỉnh hồ sơ gửi thẩm định theo quy định - Kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân đối tượng chịu tác động trực tiếp: trường hợp mời họp, hội nghị lấy ý kiến, phải có trách nhiệm dự họp, khơng dự họp phải có văn đóng góp ý kiến; trường hợp lấy ý kiến văn bản, phải có trách nhiệm nghiên cứu, có văn đóng góp ý kiến phản hồi ý kiến góp ý đến quan chủ trì phải chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước ngành đơn vị, cá nhân quy định nghị Thứ ba, công tác thẩm định dự thảo nghị Kiến nghị Sở Tư pháp: - Thực thẩm định quy trình, thủ tục theo quy định; cần tham vấn, lấy ý kiến chuyên gia đầu ngành nội dung cần thẩm định, nghị liên quan đến nhiều lĩnh vực, cá nhân, quan, tổ chức - Tăng cường công tác phối hợp Ban HĐND, quan soạn thảo quan, đơn vị khác có liên quan trình thẩm định; việc cung cấp thông tin, đánh giá vấn đề thông qua chế họp, phối hợp liên ngành - Tổ chức thẩm định hồ sơ nhận đầy đủ; kiên để lại không thẩm định hồ sơ không đủ thông tin, tài liệu theo quy định; trình thẩm định cần tổ chức khảo sát thực tế xét thấy cần thiết - Báo cáo thẩm định cần nêu rõ quan điểm đề xuất phương án xử lý vấn đề có ý kiến khác để UBND cấp tỉnh xem xét, định Đối với dự thảo nghị Sở Tư pháp chủ trì soạn thảo thành lập hội đồng thẩm định theo quy định - Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác thẩm định thơng qua loại hình đào tạo, bồi dưỡng; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên Đảm bảo điều kiện cho hoạt động thẩm định kinh phí, hệ thống thơng tin, liệu quốc gia… 38 Thứ tư, thẩm tra dự thảo nghị - Kiến nghị Thường trực HĐND cấp tỉnh: phân công cụ thể nội dung thẩm tra Ban HĐND, bảo đảm khoa học, lĩnh vực; điều hòa, phối hợp hoạt động thẩm tra Ban Tham gia buổi khảo sát, thẩm tra Ban để kịp thời cho ý kiến đạo xử lý tình phát sinh ngồi thẩm quyền giải Ban - Kiến nghị Ban HĐND cấp tỉnh: + Thực thẩm tra quy trình, thủ tục theo quy định; cần tổ chức khảo sát, thu thập thông tin, tổ chức lấy kiến quan hữu quan, chuyên gia, đối tượng chịu tác động trực tiếp dự thảo nghị + Báo cáo thẩm tra thể rõ quan điểm, đánh giá, nhận xét tính hợp hiến, hợp pháp khả thi dự thảo nghị quyết; có tính phản biện cao Đối với nội dung chưa rõ cần đề nghị bổ sung làm rõ bố trí thời gian tổ chức thẩm tra lại Nếu có đề án, tờ trình, dự thảo nghị chuẩn bị chưa kỹ, thời gian gửi chậm, không quy định, Ban HĐND phải kiên đề nghị khơng đưa vào chương trình nghị yêu cầu chuẩn bị kỹ lưỡng hơn, trình HĐND thông qua vào kỳ họp sau + Thành viên Ban chủ động xếp thời gia hợp lý để tham gia hoạt động thẩm tra Ban; tích cực nghiên cứu tài liệu, tham gia thảo luận, phát biểu kiến xem xét hồ sơ dự thảo nghị - Kiến nghị UBND cấp tỉnh: đạo sở, ngành cử đại diện tham gia buổi khảo sát, thẩm tra Ban Nghiên cứu, tiếp thu, giải trình đầy đủ kiến nghị Ban thẩm tra tổ chức thực kiến nghị Thứ năm, xem xét, thông qua dự thảo nghị - Kiến nghị Thường trực HĐND cấp tỉnh: + Tổ chức họp tổ đại biểu trước kỳ họp để đại biểu có nhiều thời gian nghiên cứu, tài liệu kỳ họp phải gửi đến đại biểu từ 25 - 30 ngày trước khai mạc kỳ họp (trên sở thỏa thuận với UBND quan tư pháp gửi báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết, thời hạn gửi sớm luật định) + Thành phần dự họp mở rộng mời thêm đại diện Thường trực HĐND,các Ban HĐND, UBND, Ủy ban Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện số phịng, ban chun mơn cấp huyện có liên quan + Sau thảo luận, y kiến góp ý phải tổng hợp đầy đủ, kịp thời chuyển cho quan chức chuẩn bị tiếp thu, giải trình kỳ họp 39 - Kiến nghị Chủ tọa kỳ họp HĐND cấp tỉnh: + Đổi quy trình xem xét, thơng qua nghị kỳ họp HĐND theo hướng giảm thời gian đọc tài liệu, nghe báo cáo hội trường, tăng thời gian thảo luận; điều hành thảo luận phải dân chủ, gần gũi, chân thành, xây dựng, đối thoại, tranh luận + Bố trí thời gian thỏa đáng để đại biểu tiếp tục thảo luận hội trường; nghiên cứu tiếp thu, giải trình cụ thể vấn đề đại biểu đặt ra; trường hợp có nhiều ý kiến khác vấn đề, cần biểu vấn đề trước HĐND biểu thơng qua tồn nghị + Chỉ đạo Văn phòng HĐND cấp tỉnh cập nhật báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị lên Văn phòng điện tử gửi đến đại biểu HĐND tỉnh sau tiếp nhận - Kiến nghị đại biểu HĐND tỉnh: nêu cao vai trò, trách nhiệm, tăng cường khảo sát thực tế, theo dõi, nắm bắt tình hình, tích cực nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội địa phương tài liệu, hồ sơ trình kỳ họp, văn có liên quan đến nội dung nghị để tham gia thảo luận, làm rõ vấn đề, góp phần tham gia định vấn đề cho phù hợp Thứ sáu, nâng cao chất lượng tham mưu, phục vụ Văn phịng HĐND cấp tỉnh Trong bối cảnh thực thí điểm hợp Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, Văn phòng Hội đồng nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo Nghị 580/2018/UBTVQH14 ngày 04/10/2018 Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ ngày 01/01/2019, Văn phòng tham mưu, phục vụ cho HĐND cấp tỉnh có 02 mơ hình: là, có 10/64 tỉnh/thành thực thí điểm mơ hình Văn phịng chung sở hợp 03 Văn phòng (Văn phòng Đồn đại biểu Quốc hội, Văn phịng Hội đồng nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân); hai là, có 54/64 tỉnh/thành thực mơ hình Văn phịng riêng theo Nghị định 48/2016/NĐ-CP ngày 27/5/2016 Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Văn phòng HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Để Văn phòng thực tốt chức tham mưu, phục vụ hoạt động HĐND cấp tỉnh, kiến nghị số nội dung sau: - Đối với Văn phòng thực thí điểm (trong có tỉnh Tiền Giang): + Về cấu lãnh đạo Văn phịng: có Chánh Văn phịng 04 Phó Chánh văn phịng (01 Phó Văn phịng phụ trách cơng tác đại biểu Quốc hội, 01 Phó 40 Văn phịng phụ trách cơng tác HĐND, 01 Phó Văn phịng phụ trách cơng tác UBND, 01 Phó Văn phịng phụ trách hành chính, tổ chức, quản trị) + Về tổ chức, biên chế Phòng Công tác HĐND (bộ phận giúp việc cho hoạt động HĐND): có Trưởng phịng, 02 Phó trưởng phịng để đủ bố trí lãnh đạo phịng phụ trách 03 mảng (kinh tế - ngân sách; văn hóa - xã hội; pháp chế) chuyên viên Biên chế phịng có 09 người: 03 lãnh đạo phòng, 02 chuyên viên phụ trách mảng kinh tế - ngân sách, 01 chuyên viên phụ trách mảng văn hóa - xã hội, 01 chuyên viên phụ trách mảng pháp chế, 01 chuyên viên phụ trách thông tin - dân nguyện, 01 chuyên viên tổng hợp + Về phương thức hoạt động, mối quan hệ cơng tác, kinh phí hoạt động: thực theo quy định Nghị 580/2018/UBTVQH14 ngày 04/10/2018 Tuy nhiên, sau hết thời gian thực thí điểm, đề nghị khơng tổ chức mơ hình hợp nhất, lý sau: chức tham mưm, phục vụ cho Đoàn đại biểu Quốc hội HĐND định giám sát, chức tham mưu cho UBND tổ chức thực hiện, chấp hành, chịu giám sát nên xung đột chức Vì vậy, Văn phịng “vừa đá bóng vừa thổi cịi” khơng phù hợp Việc hợp 03 Văn Phòng cần xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phải đảm bảo việc nâng cao tính hiệu cơng tác tham mưu, phục vụ Văn Phịng khơng đơn giảm biên chế, giảm đầu mối giảm sở vật chất - Đối với Văn phịng khơng thực thí điểm: kiến nghị Chính phủ sửa đổi Nghị định 48/2016/NĐ-CP ngày 27/5/2016 theo hướng: tăng số lượng phòng thuộc Văn phòng từ 02 phòng (Phòng Tổng hợp, Phịng Hành Tổ chức - Quản trị) thành có phịng, gồm: Phịng Tổng hợp, Phịng Kinh tế - Ngân sách, Phịng Văn hóa - Xã hội, Phịng Pháp chế Phịng Hành - Tổ chức - Quản trị nhằm để chun mơn hóa tham mưu, phục vụ - Kiến nghị chung 02 mơ hình Văn phịng: + Quan tâm đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng hoạt động ngày chuyên nghiệp + Trong công tác tham mưu chủ động, sáng tạo, hiệu quả; công tác phục vụ đảm bảo kịp thời, chu đáo, tiết kiệm đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài + Làm tốt cơng tác đánh giá, rà sốt, quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển bố trí đội ngũ cơng chức cơng tác Văn phịng đảm bảo số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định Luật Ban hành VBQPPL 2015 địa phương thực tuân thủ đầy đủ, quy định giai đoạn quy trình Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng số hạn chế về: số cơng đoạn mới, khó thực nên thời gian đầu lúng túng; vai trò, trách nhiệm số quan, tổ chức, cá nhân chưa phát huy; chất lượng số văn hồ sơ dự thảo nghị xây dựng chưa đạt yêu cầu… Để khắc phục hạn chế việc áp dụng quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, kiến nghị quan hữu quan cần phải nâng cao tình độ, kỹ đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng, ban hành nghị quyết; tăng cường vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân quan Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.v.v… 42 KẾT LUẬN Có thể nói, hệ thống pháp luật nước ta thực theo mục tiêu đề Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Chuẩn bị cho giai đoạn hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, ngày 22/6/2015 Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2016, nội dung có tính đột, công cụ để thiết lập thống cho hệ thống pháp luật quốc gia, củng cố trật tự ban hành pháp luật quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh với tư cách quan quyền lực nhà nước quan đại diện Nhân dân địa phương, thay mặt cho Nhân dân địa phương, cho cử tri bầu để định vấn đề quan trọng địa phương giám sát việc thi hành định Hội đồng nhân dân định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm kinh tế địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần Nhân dân địa phương Thực tiễn hoạt động xây dựng, ban hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh/thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, hiệu lực hiệu hơn, đáp ứng u cầu thực tiễn có tính khả thi cao Trong thời gian tới, để công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật địa bàn tỉnh nói chung cơng tác xây dựng ban hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh nói riêng đạt kết cao hơn, cấp ủy đảng cần tiếp tục lãnh đạo Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp sở Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật hành, xây dựng kế hoạch ban hành văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh theo thẩm quyền, đảm bảo tham gia Nhân dân vào trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo thực quán quy định quyền người, quyền công dân việc tham gia xây dựng pháp luật quản lý xã hội Bên cạnh đó, nâng cao vai trị, trách nhiệm tham mưu quan, tổ chức, cá nhân việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật cấp tỉnh 43 Trong tương lai, để nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành quy trình, nâng cao chất lượng, hiệu quả, đáp ứng xu phát triển thời đại cần phải có thay đổi cách đồng từ vai trò quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; chuyên gia khoa học quy định pháp luật quy trình ban hành nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (Luật số 31/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 Luật Tổ chức quyền địa phương (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19/6/2015 Nghị định 48/2016/NĐ-CP ngày 27/5/2016 Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Văn phòng HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 28/5/2015 Chính phủ Cơ sở liệu pháp luật quốc gia pháp luật Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 Chính phủ quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức có hiệu lực thi hành từ ngày 21/10/2017 Nghị định số 26/2016/NĐ-CP ngày 06/4/2016 Chính phủ ban hành quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp công chức, viên chức người lao động làm việc sở quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy sở trợ giúp xã hội công lập 10 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 11 Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 Chính phủ ban hành thực chế cửa, cửa liên thơng giải thủ tục hành 12 Nghị 580/2018/UBTVQH14 ngày 04/10/2018 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thí điểm hợp Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, Văn phòng Hội đồng nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 13 Nghị số 458/NQ-UBTVQH14 ngày 08/02/2018 giám sát việc ban hành nghị hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ đầu nhiệm kỳ 2016 - 2021 đến hết tháng năm 2017 14 Nghị số 49/NQ-CP ngày 07/6/2016, phiên họp thường kỳ tháng năm 2016 15 Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành nhà nước địa phương 16 Thông tư số 250/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 Bộ Tài ban hành hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 17 Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 Bộ Tài hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 18 Tài liệu tham khảo 19 Ban Công tác đại biểu (2014), “Trao đổi kinh nghiệm hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Cửu Long, lần thứ 22”, Hội nghị, Tiền Giang 20 Ban Công tác đại biểu (2018), “Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Cửu Long, lần thứ 4, nhiệm kỳ 2016 - 2021”, Hội nghị, Cần Thơ 21 Nguyễn Quốc Bảo (2013), Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 22 Dự án phát triển lập pháp quốc gia Việt Nam (2017), Báo cáo viên nguồn quan Nhà nước địa phương quy trình sách đánh giá tác động sách, Hội nghị tập huấn, Kiên Giang 23 Lê Văn Hịa (2015), “Quy trình hoạch định sách theo luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Số 254 24 Hội đồng nhân dân thành phố Cần Thơ (2017), Nghị số 18/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2017; phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 25 Hội đồng nhân dân thành phố Đã Nẵng (2017), Nghị số 120/2017/NQHĐND ngày 07/12/2017 việc đặt đổi tên số đường cơng trình cơng cộng địa bàn thành phố Đã Nẵng 26 Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nghị số 35/NQHĐND ngày 07/11/2017 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 27 Hội đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2017), Nghị số 11/2017/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 28 Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai (2017), Nghị số 105/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 việc đặt tên đường cơng trình cơng cộng thuộc thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê 29 Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang (2017), Nghị số 17/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 việc thông qua kế hoạch đầu tư công năm 2018 30 Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang (2017), Nghị số 115/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 kế hoạch đầu tư công năm 2018 địa bàn tỉnh Kiên Giang 31 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2017), Nghị số 53/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2018 32 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An (2017), Nghị số 15/NQ-HĐND ngày 20/12/2017 kế hoạch đầu tư công năm 2018 33 Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2018), Nghị số 03/2018/NQ-HĐND ngày 10/7/2018, Quy định sách hỗ trợ nhỏ vừa địa bàn tỉnh Sóc Trăng 34 Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2018), Nghị số 05/2018/NQ-HĐND ngày 10/7/2018 Quy định sách hỗ trợ phát triển ăn trái đặc sản tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2018 - 2021 35 Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2018), Nghị số 06/2018/NQ-HĐND ngày 10/7/2018 Quy định sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Sóc Trăng 36 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2013), Nghị số 70/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 quy định trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành nghị quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp địa bàn tỉnh Tiền Giang 37 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2016), Nghị số 13/2016/NQ-HĐND ngày 05/8/2016 Quy định chế độ, sách điều kiện bảo đảm hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp địa bàn tỉnh Tiền Giang 38 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2016), Nghị số 13/2016/NQ-HĐND ngày 05/8/2016 Quy định số mức chi phục vụ hoạt động Hội đồng nhân dân cấp địa bàn tỉnh Tiền Giang 39 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2017), Nghị số 15/NQ-HĐND ngày 08/2/2017 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2018 40 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2017), Nghị số 19/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 kế hoạch đầu tư công tỉnh Tiền Giang năm 2018 41 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2017), Nghị số 33/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 về đặt tên 07 tuyến đường địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 42 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2017), Nghị số 37/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 quy định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế Công an viên địa bàn tỉnh Tiền Giang 43 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2018), Nghị số 04/2018/NQ-HĐND ngày 13/7/2018 Quy định sách hỗ trợ thực cắt vụ, chuyển đổi mùa vụ cấu trồng huyện phía Đơng, tỉnh Tiền Giang đến năm 2025 44 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2018), Nghị số 07/2018/NQ-HĐND ngày 13/7/2018 Quy định mức trợ cấp đặc thù công chức, viên chức người lao động làm việc Cơ sở Cai nghiện ma túy thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Tiền Giang 45 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2018), Nghị số 111/NQ-HĐND ngày 06/7/2018 việc đặt tên đường địa bàn huyện Trà Ôn 46 Đào Đoan Hùng (2001), “Bàn thẩm quyền quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật cấp quyền địa phương”, Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Số 156 47 Lê Thị Ngọc Mai (2015), “Quy trình xây dựng sách theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số đặc biệt 48 Trịnh Tuấn Ngọc (2008) “Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp (Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh An Giang)”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 49 Dương Hồng Thị Phi Phi (2015), “Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 với việc khắc phục hạn chế xây dựng văn quy định chi tiết”, Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, Số 04 (308) 50 Phạm Thái Quý (2012), “Về việc ban hành văn quy phạm pháp luật hội đồng nhân dân cấp”, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 23(231) 51 Lê Đức Thanh (2014) “Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp thành phố trực thuộc trung ương”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 Thành phố Cần Thơ (2016), Nghị số 12/2016/NQ-HĐND ngày 09/12/2016 Quy định số mức chi phục vụ hoạt động Hội đồng nhân dân cấp địa bàn thành phố Cần Thơ 53 Thành phố Cần Thơ (2016), Nghị số 13/2016/NQ-HĐND ngày 09/12/2016 Quy định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV/AIDS phụ nữ mại dâm hoàn lương 54 Thành phố Cần Thơ (2017), Nghị số 08/2017/NQ-HĐND ngày 06/10/2017 Quy định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Cần Thơ 55 Phan Quang Tuấn (2006), Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2013), Báo cáo số 113/BC-UBND ngày 06/7/2017, công tác triển khai thực Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn hành quy phạm pháp luật 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2017), Báo cáo số 206/BC-UBND ngày 17/11/2017, khó khăn, vướng mắc Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2017), Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 21/02/2017, tăng cường thực công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật 59 Ủy ban pháp luật (2016), “Giải pháp thực quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật”, Hội thảo, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2017), Báo cáo số 237/BC-ĐGS ngày 05/12/2017, kết giám sát việc ban hành nghị hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 61 Trần Thị Vượng (2016), “Bình luận thẩm quyền ban hành văn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Số (193) Tài liệu từ Internet 62 https://vov.vn/chinh-tri/hop-nhat-3-van-phong-dbqh-hdnd-va-ubnd-can-thidiem-789910.vov 63 http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Thi-diem-hop-nhat-3-Van-phongBan-khoan-van-de-kiem-soat-quyen-luc-511063/ 64 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2244 65 https://baomoi.com/khac-phuc-triet-de-tinh-trang-cham-no-dong-van-banhuong-dan/c/27388061.epi 66 http://bqlkkt.quangtri.gov.vn/vi/news/tin-hoat-dong-ban/giai-phap-nang-caochat-luong-hieu-qua-hoat-dong-trang-thong-tin-dien-tu-bql-khu-kinh-te-tinhquang-tri-123.html