Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÂM THỊ MINH HIẾU Khóa: 38 MSSV: 1353801011060 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TH.S TRƢƠNG THỊ TUYẾT MINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Th.S Trương Thị Tuyết Minh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên ký tên Lâm Thị Minh Hiếu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 Thông tƣ 39 Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi khách hàng Quyết định 1627 Quyết định số1627/QĐ-NHNN ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 127 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN LCTCTD 2010 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 LDN 2014 Luật Doanh nghiệp 2014 LĐT 2014 Luật Đầu tƣ 2014 NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân NLPLDS Năng lực pháp luật dân NLHVDS Năng lực hành vi dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 01 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI………………………………………………………………… 05 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại………… … 05 1.1.1 Đặc điểm, nguyên tắc hoạt động cho vay mối liên hệ với quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thƣơng mại…………… 05 1.1.2 Rủi ro phát sinh hoạt động cho vay……………………… .08 1.2 Khái quát điều kiện vay vốn ngân hành thƣơng mại………………… 10 1.2.1 Sự cần thiết điều kiện vay vốn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại……………………………………………………………… 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hình thành pháp luật điều kiện cho vay………………………………………………………………………… 11 1.2.3 Vai trò việc quy định điều kiện vay vốn văn pháp luật yêu cầu văn pháp luật điều kiện cho vay………………14 1.3 Quy định pháp luật hành điều kiện vay vốn ngân hàng thƣơng mại………………………………………………………………… 15 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Điều kiện lực chủ thể………………………………………… 15 Điều kiện mục đích sử dụng vốn vay………………………………… 19 Điều kiện khả tài đảm bảo trả nợ chủ thể vay vốn .20 Điều kiện phƣơng án sử dụng vốn vay……………………………… 21 1.3.5 Điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay…………………………………… 22 Kết luận chƣơng 1………………………………………………………………….24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI……………….25 2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện vay vốn số ngân hàng thƣơng mại………………………………………………………… .25 2.1.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện lực chủ thể… 26 2.1.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện mục đích sử dụng vốn vay……………………………………………………………………………… 32 2.1.3 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện khả tài khách hàng vay vốn……………………………………………………………… 35 2.1.4 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện phƣơng án sử dụng vốn vay……………………………………………………………………………… 36 2.1.5 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay……………………………………………………………………………… 38 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thƣơng mại vào thực tiễn…… ………41 2.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật………………………………41 2.2.2 Các biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu áp dụng pháp luật……………….44 Kết luận chƣơng 2…………………………………………………………………45 KẾT LUẬN CHUNG…………………………………………………………… 46 PHẦN NỘI DUNG LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) định chế tổ chức tài trung gian quan trọng kinh tế thị trƣờng nay, loại hình ngân hàng đƣợc thực tất hoạt động ngân hàng, bao gồm kinh doanh, cung ứng nghiệp vụ nhƣ: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản Tuy nhiên, cấp tín dụng đƣợc xem hoạt động điển hình quan trọng NHTM, hoạt động cho vay đƣợc tiến hành phổ biến hình thức cấp tín dụng sinh lợi chủ yếu NHTM Họ tạo lập nguồn vốn tín dụng từ việc tận dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chủ thể kinh tế, sau ln chuyển dịng vốn sang tổ chức, cá nhân khác có nhu cầu vốn để tiêu dùng thực hoạt động sản xuất, kinh doanh Bên cạnh việc mang lại nguồn lợi nhuận đáng kể, hoạt động cho vay mang lại nhiều rủi ro tín dụng tiềm ẩn cho NHTM Hiện nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ dẫn đến biến động phức tạp kinh tế giới nói chung nƣớc nói riêng, NHTM ngồi việc đƣợc tiếp cận với nhiều hội để có đƣợc nguồn vốn, tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ nƣớc phát triển,… phải đối mặt với nhiều thách thức khả cạnh tranh thị trƣờng tiền tệ, pháp luật điều chỉnh, kinh nghiệm quản trị, nguồn nhân lực,… Do vậy, việc xây dựng giải pháp để hạn chế tối đa rủi ro phát sinh hoạt động cho vay NHTM yêu cầu cấp thiết góp phần tạo động lực phát triển hài hòa bền vững cho kinh tế Trƣớc đây, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) ban hành Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (Quyết định 1627) quy định điều kiện vay vốn NHTM, đƣợc xem sở pháp lý để NHTM dựa vào để phân tích, thẩm định hồ sơ vay vốn khách hành có hội tụ đủ điều kiện luật định hay không để tiến hành cấp tín dụng Tuy nhiên, Thơng tƣ 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng (Thơng tƣ 39) vừa đời, có hiệu lực từ ngày 15/3/2017 thay cho Quyết định 1627 văn pháp luật liên quan có số thay đổi so với quy định điều kiện vay vốn cũ Trên thực tế, NHTM gặp phải nhiều khó khăn việc áp dụng quy định Thông tƣ 39 Hơn nữa, quy định mang tính khái qt, chƣa cụ thể hóa nội dung điều kiện nên NHTM phải tự thiết lập quy định nội chi tiết để thuận tiện cho việc áp dụng Điều góp phần tăng cƣờng tính tự chủ NHTM hoạt động cho vay, nhiên nảy sinh nhiều mặt hạn chế, bất cập việc phát huy hiệu quy định pháp luật Từ nội dung phân tích trên, thấy việc nghiên cứu tồn diện quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM, so sánh quy định cũ để rút điểm tiến bộ, từ đƣa kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật, khắc phục số bất cập đảm bảo hoạt động cho vay NHTM đƣợc thực có hiệu dựa tinh thần quy định pháp luật hành yêu cầu quan trọng mang tính cấp thiết Đây lí tác giả lựa chọn đề tài “Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thƣơng mại” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cử nhân Tình hình nghiên cứu đề tài: Đề tài quy định điều kiện vay vốn NHTM có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ pháp luật lẫn kinh tế Có cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng, bao quát hoạt động tín dụng nói chung nhƣ đề tài: Luận văn thạc sĩ “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thƣơng mại” tác giả Lê Thị Ngân Hà năm 2011, luận văn thạc sĩ “Phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại biện pháp pháp luật” tác giả Nguyễn Thị Thủy năm 2000, khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật điều chỉnh hoạt động thẩm định hồ sơ vay vốn NHTM” tác giả Trần Thị Thu Hằng năm 2012,… có cơng trình nghiên cứu phạm vi hẹp, yếu tố cụ thể hoạt động cho vay, kể đến số đề tài khóa luận tốt nghiệp nhƣ: “Chế định pháp luật chủ thể vay hợp đồng tín dụng” tác giả Nguyễn Thị Mỹ Anh năm 2012, “Quy định pháp luật chấp tài sản hình thành tƣơng lai hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại” tác giả Trần Thị Ngọc Điệp năm 2016, “Chế độ pháp lý chấp tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thƣơng mại” tác giả Nguyễn Thị Thảo Ngân năm 2011,…Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài tác giả, bao gồm đề tài tiếng anh tiếng việt, cụ thể: khóa luận tốt nghiệp “The legal regulations on conditions for borrowing by commercial bank” tác giả Đỗ Thị Anh Thƣ năm 2011, “Legislation on the conditions for borrowing at commercial bank” tác giả Hồ Thị Vân Anh năm 2016 “Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thƣơng mại” tác giả Phùng Hồng Thanh năm 2012 tác giả Danh Phạm Mỹ Dun năm 2014 Ngồi kể đến sách chuyên khảo “Rủi ro tín dụng thƣơng mại ngân hàng: Lý luận thực tiễn” tác giả TS Trƣơng Quốc Cƣờng, TS Đào Minh Phúc, TS Nguyễn Đức Thắng, NXB Chính trị Quốc gia năm 2010; tạp chí khoa học pháp lý “Tƣ cách tham gia quan hệ dân hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tƣ cách pháp nhân theo Bộ luật Dân năm 2015” tác giả PGS.TS Phan Huy Hồng, TS Nguyễn Thanh Tú, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06(109)/2017,… Mặc dù đề tài tác giả trƣớc có ngƣời nghiên cứu, nhiên cơng trình nghiên cứu hồn tồn dựa quy định pháp luật cũ, cụ thể Quyết định 1627 vản sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, NHNN ban hành Thông tƣ 39 thức có hiệu lực từ ngày 15/3/2017, vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu điều kiện vay vốn NHTM sở quy định Do đó, đề tài khóa luận tốt nghiệp mà tác giả chọn đảm bảo tính mới, có sở lí luận thực tiễn để triển khai Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích khóa luận nghiên cứu toàn diện, khái quát sở lý luận chung liên quan đến hoạt động cho vay NHTM nhƣ đặc điểm, nguyên tắc mối liên hệ đặc điểm, nguyên tắc với điều kiện vay vốn, nhƣ yêu cầu văn pháp luật định điều kiện vay vốn để đảm bảo việc áp dụng mang tính khả thi hiệu quả, bên cạnh sâu vào phân tích điều kiện cụ thể dẫn chứng thực trạng áp dụng NHTM, từ phát điểm bất cập, thiếu sót quy định pháp luật để đƣa số đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Theo nhƣ tên gọi đề tài, đối tƣợng tác giả muốn nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM Tuy nhiên, để tạo tảng tiền đề cho việc nghiên cứu, tác giả tìm hiểu số vấn đề lý luận liên quan nhƣ đặc điểm, nguyên tắc hoạt động cho vay, rủi ro phát sinh dẫn đến cần thiết điều kiện vay vốn hoạt động cho vay NHTM, sau vào tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định NHTM để đƣa kiến nghị phù hợp 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành điều kiện vay vốn NHTM bao gồm 05 điều kiện bao gồm lực chủ thể, mục đích sử dụng vốn, khả tài chính, phƣơng án sử dụng vốn tài sản bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, điều kiện tác giả trọng vào số vấn đề cốt lõi, không nghiên cứu quy định kế toán, kiểm toán điều kiện lực tài nhƣ khơng sâu vào loại tài sản bảo đảm biện pháp xử lý khác Ngoài ra, quy định pháp luật hành đƣợc tác giả nghiên cứu quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực ngân hàng, ngành luật dân có liên quan đến vấn đề cho vay tài sản Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu: Tác giả vận dụng tảng lí luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vào việc nghiên cứu khóa luận Trên sở đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp diễn dịch, quy nạp, so sánh, phân tích, tổng hợp để có nhìn khoa học, khách quan, logic trình nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả kế thừa thành nghiên cứu trƣớc, nhiên đảm bảo tính riêng, tính đặc thù đề tài nghiên cứu Đồng thời, tác giả có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, internet để tìm kiếm nguồn thơng tin phong phú, đa dạng, có giá trị để đạt đƣợc hiệu nghiên cứu cao Bố cục tổng quát khóa luận: Ngồi lời cam đoan, mục lục, lời mở đầu, kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có hai chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận điều kiện vay vốn ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện vay vốn số kiến nghị PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1 Tổng quan hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Đặc điểm, nguyên tắc hoạt động cho vay mối liên hệ với quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thƣơng mại Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi1 Nhƣ vậy, hoạt động cho vay phản ánh mối quan hệ kinh tế ngƣời cho vay - NHTM ngƣời vay - khách hàng vay vốn Bên cạnh đó, cho vay hình thức cấp tín dụng NHTM2, mang đặc điểm bản, bật nhƣ sau: “Thứ nhất, đối tƣợng cấp tín dụng hoạt động cho vay vốn tiền tệ.”3 Đây đƣợc xem đặc trƣng hoạt động cho vay NHTM Tiền vật đặc định nên mang lại thuận lợi định cho giao dịch vay vốn nhƣ: sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, có khả đáp ứng nhu cầu chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng, loại tài sản có tính khoản cao Tuy nhiên đối tƣợng cấp tín dụng tiền tệ tạo nhiều rủi ro tiềm ẩn cho hoạt động tín dụng tiền có tính khoản cao nên NHTM khó quản lý thu hồi nguồn vốn sau giải ngân, loại tài sản sử dụng vào nhiều mục đích khác dẫn đến NHTM phải đối mặt với khó khăn khâu kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn khách hàng Qua thấy tiền tệ đối tƣợng đặc thù hoạt động cho vay, vừa mang đến thuận lợi vừa tạo khó khăn Vì thế, để hoạt động cho vay diễn cách tự phát mà khơng có chế kiểm sốt, xử lý dẫn đến nhiều hệ lụy cho hoạt động tín dụng NHTM nói riêng kinh tế nói chung Khoản 16 Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (LCTCTD 2010) Điểm a khoản Điều 98 LCTCTD 2010 Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức, tr 309 Đối với khách hàng cá nhân, NHTM vào (i) tài sản có: nguồn thu nhập đƣợc thể thơng qua bảng lƣơng, hợp đồng lao động, (ii) tài sản nợ: thông thƣờng tài sản nợ cá nhân vay vốn khó để xác định, NHTM yêu cầu khách hàng cung cấp số tài liệu nhƣ: danh sách khoản vay khách hàng NHTM khác, bảng chi tiêu tháng, NHTM dựa vào để xác định khoản thu – chi khách hàng suy luận đƣợc khả tài khách hàng mức độ Đối với khách hàng pháp nhân, đa số doanh nghiệp, NHTM thƣờng muốn biết rõ (i) tài sản có bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu, tổng thu nhập doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính, báo cáo thu nhập, bảng cân đối kế toán, báo cáo kiểm toán, báo cáo lƣu chuyển tiền mặt, (ii) tài sản nợ bao gồm giấy tờ thực trạng vay nợ tín dụng NHTM khác bao gồm tổng dƣ nợ, khoản nợ hạn, nợ gia hạn, nợ phải thu – phải trả, danh sách số lƣợng chủng loại loại hàng hóa tồn kho, hàng hóa phẩm chất, bảng kê khai tình hình tốn lƣơng cho cán cơng nhân viên,… Mỗi loại giấy tờ mang ý nghĩa pháp lý định, phƣơng tiện phản ánh khả sinh lời thực trạng, lịch sử tài khách hàng Ngồi ra, trƣờng hợp NHTM có nghi ngờ khả tài thiếu trung thực báo cáo tài yêu cầu khách hàng phải có văn xác nhận quan kiểm toán độc lập57 Hiện nay, pháp luật ngân hàng khơng có quy định cụ thể tiêu chí thực thẩm định khả tài ngƣời vay, NHTM có quyền tự chủ việc ban hành quy định nội nội dung thẩm định, nhiên để xây dựng đƣợc nội dung mang tính khả thi cao, NHTM cần dựa vào quy định pháp luật công tác kế toán bao gồm hƣớng dẫn nhiệm vụ, nguyên tắc, yêu cầu đối tƣợng kế toán, phƣơng pháp ghi sổ kế toán lập báo cáo tài nhằm đảm bảo kết báo cáo tài doanh nghiệp đƣợc thực đầy đủ, xác, kịp thời công khai58 2.1.4 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện phƣơng án sử dụng vốn vay Pháp luật ngân hàng nói chung Thơng tƣ 39 nói riêng khơng có quy định cụ thể mà trao cho NHTM quyền tự chủ thiết lập nội dung để đánh 57 Nguyễn Thị Thủy (2000), Phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại biện pháp pháp luật, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 37 58 Lê Thị Ngân Hà (2011), tlđd (41), tr 53 - 54 36 giá dự án, phƣơng án sử dụng vốn vay khách hàng quy định nội Thơng tƣ 39 đặt điều kiện phƣơng án sử dụng vốn phải khả thi Còn nhƣ đƣợc xem khả thi NHTM tự xây dựng phƣơng pháp, cách thức thẩm định riêng Trên thực tế, NHTM phải đối mặt với nhiều khó khăn để đánh giá xác đắn hiệu khoản vay mà khách hàng đề nghị Tùy theo mục đích sử dụng vốn, mà chủ thể vay đƣa kế hoạch sử dụng vốn khác nhau, phƣơng án kinh doanh buộc ngân hàng phải có cách đánh giá, xác định khác Chẳng hạn, khoản vay để sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ cách thức thẩm định tƣơng đối đơn giản, NHTM chủ yếu dựa hợp đồng bán hàng để nắm đƣợc khách hàng kinh doanh mặt hàng nào, hiệu bán hàng cao hay thấp để từ đƣa nhận định mức độ khả thi phƣơng án sử dụng vốn Mặt khác, khoản vay dùng để đầu tƣ, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh quy mơ lớn q trình thẩm định phức tạp Các ngân hàng kiểm tra nhiều tài liệu liên quan đến lĩnh vực khác để đƣa kết luận xác tính khả thi hiệu phƣơng án sử dụng vốn khách hàng cung cấp Có thể kể đến số tài liệu nhƣ: giấy phép xây dựng theo Luật Xây dựng (đối với cơng trình xây dựng), giấy chứng nhận đạt chất lƣợng tiêu chuẩn môi trƣờng theo Luật Môi trƣờng, giấy phép khai thác tài nguyên thiên nhiên (đối với dự án khai thác khoáng sản, ) theo Luật Khoáng sản luật quy định loại tài nguyên thiên nhiên khác Hiện nay, Nhà nƣớc trao quyền tự chủ cho NHTM tự xây dựng quy trình nội dung thẩm định riêng, phù hợp với sách tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, pháp luật chuyên ngành lĩnh vực có quy định trình tự, thủ tục cấp phƣơng thức thẩm định loại giấy chứng nhận nêu Tuy nhiên, rủi ro phát sinh từ vi phạm giai đoạn hậu cấp phép Nghĩa là, trƣớc đƣợc cấp loại giấy phép, chủ thể tìm đủ cách hợp thức hóa điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu đƣợc cấp loại giấy chứng nhận cần thiết, phụ thuộc vào lĩnh vực khác Nhƣng, sau đƣợc cấp giấy phép, họ lại thực hành vi vi phạm Nhƣ vậy, vƣớng mắc chủ yếu vấn đề kiểm tra giám sát NHTM việc thi hành dự án, kế hoạch sử dụng vốn khách hàng, dù khách hàng cung cấp đầy đủ loại giấy tờ chứng minh tính khả thi phƣơng án sử dụng vốn nhƣng thực tế sau họ lại thực hành vi vi phạm, dẫn đến phƣơng án sử dụng vốn không cịn đạt đƣợc 37 tính hiệu quả, mặt khác chế kiểm tra, giám sát NHTM không chặt chẽ gây rủi ro mức độ an tồn tín dụng cho ngân hàng Ngồi ra, mơ hình NHTM Việt Nam mơ hình kinh doanh tổng hợp đa năng, đáp ứng nhiều nhu cầu vay vốn nhiều lĩnh vực khác khách hàng, đồng thời tài liệu dùng để đánh giá độ hiệu phƣơng án kinh doanh vô đa dạng, lĩnh vực kinh doanh đƣợc quy định văn pháp luật khác điều tạo thách thức áp lực lớn cho cán thẩm định, đòi hỏi họ phải có vốn kiến thức sâu rộng, am hiểu nhiều lĩnh vực để có chọn lọc tài liệu phù hợp với lĩnh vực kinh doanh mà khách hàng đăng kí vay vốn Bên cạnh đó, quy định pháp luật chuyên ngành chƣa có quy định rõ ràng cách thức thẩm định loại giấy tờ lĩnh vực định nên cán tín dụng lợi dụng kẽ hở để thơng đồng với chủ thể vay nhằm tƣ lợi cá nhân từ việc nhận tiền hoa hồng khách hàng Tóm lại, hình thức mơ hình kinh doanh đa NHTM mang thuận lợi riêng nhƣng tồn nhiều điểm hạn chế, địi hỏi cán tín dụng phải hồn thiện trình độ chun mơn lẫn đạo đức nghề nghiệp 2.1.5 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay Thông tƣ 39 không đặt yêu cầu bắt buộc tài sản bảo đảm mà trao quyền cho NHTM khách hàng tự thỏa thuận với việc có áp dụng khơng áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Mỗi ngân hàng có quy định nội bộ, sách chiến lƣợc riêng phù hợp theo tinh thần pháp luật hành nhƣ quy trình thẩm định khác tài sản bảo đảm khoản vay Tuy nhiên, thực trạng áp dụng tồn nhiều thiếu sót cần khắc phục Thứ vấn đề định giá giá trị tài sản bảo đảm Các NHTM tự thiết lập quy trình, thủ tục, phƣơng pháp định giá tài sản cho phù hợp với tình hình hoạt động sách ngân hàng Theo nguyên tắc tài sản bảo đảm đƣợc xem nguồn trả nợ thứ hai khách hàng NHTM khách hàng không trả đƣợc khoản nợ Dù thực trạng định giá tài sản cịn nhiều điểm hạn chế, dẫn đến hậu bất lợi cho chủ thể tham gia vào quan hệ vay vốn, hầu hết định giá cao thấp giá trị thực tài sản, trƣờng hợp định giá xác 38 Thông thƣờng, việc định giá tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, NHTM dựa theo bảng giá khung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành năm, mà giá trị tài sản bảo đảm thƣờng không tƣơng xứng đa số thấp so với giá thị trƣờng giá trị thực tài sản đó, quyền sử dụng đất ở, giá trị quyền sử dụng đất mà Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành để áp dụng tính thu thuế để bán trao đổi thị trƣờng Điều gây bất lợi cho khách hàng, lẽ NHTM khơng chấp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn khách hàng giá trị tài sản bảo đảm thấp thực tế nguyên nhân xuất phát từ việc định giá khơng xác phía ngân hàng Để khắc phục vấn đề này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần tính tốn lại cho phù hợp để đƣa mức quy định giá trị đất, nhà cho tiệm cận với giá thị trƣờng Ngƣợc lại, tài sản đƣợc định giá cao giá thị trƣờng giá trị thực tài sản dẫn đến tình trạng an tồn hoạt động cho vay NHTM, đến hạn nhƣng khách hàng khơng đủ khả trả nợ NHTM tiến hành xử lý tài sản bảo đảm, nhiên giá trị định giá thấp so với giá trị thực tài sản dẫn đến tổn thất tài lớn cho NHTM Việc định giá tài sản bảo đảm cao hay thấp so với giá trị thực dẫn đến bất lợi cho phía khách hàng lẫn NHTM, nên NHTM cần ý đến quy trình thẩm định giá trị tài sản bảo đảm để đạt đƣợc đánh giá xác phù hợp nhất, nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng cho bên Bên cạnh đó, việc định giá theo giá thực tế thị trƣờng gặp nhiều khó khăn, khơng có sở vững để thực hiện, phụ thuộc nhiều vào quan điểm cá nhân cán thẩm định giá, nhiều trƣờng hợp cán ngân hàng tham khảo giá bán, chuyển nhƣợng nhà ở, đất khu vực có tài sản chấp thơng qua internet mà không trực tiếp đến kiểm tra, thẩm định trạng nhà, đất giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng59 Hơn nữa, Nhà nƣớc có ban hành quy định pháp luật phƣơng pháp, cách thức xác định giá trị tài sản bảo đảm nhƣ Luật giá 2012, Nghị định 89/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật giá thẩm định giá, Thông tƣ 38/2014/TT-BTC hƣớng dẫn số điều Nghị định 89/2013/NĐ-CP, nhiên tồn số điểm hạn chế nhƣ phƣơng pháp định giá tài sản bảo đảm chƣa đƣợc quy định chi tiết, ý thức chấp hành pháp luật định giá cán thẩm định giá chƣa cao dẫn đến việc chấp hành không đầy đủ không chấp hành, gây nhiều rủi ro tiềm ẩn dẫn đến thất thoát nguồn vốn NHTM định giá sai giá trị tài sản bảo đảm 59 Hoàng Quốc Hùng, “Cảnh báo rủi ro giao dịch bảo đảm”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=1515, truy cập ngày 4/7/2017 39 Thứ hai, xét vấn đề pháp lý tài sản bảo đảm: Về tồn loại tài liệu liên quan đến bất động sản thời kì Mỗi thời kì khác có quy định tên gọi giấy tờ pháp lý liên quan đến bất động sản khác Hiện nay, Luật Đất đai 2013 Luật Nhà 2014 có quy định thống tên gọi, hai văn gọi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất (gọi chung Giấy chứng nhận) Do vậy, cán tín dụng phải có tìm hiểu kĩ lƣỡng văn pháp luật chuyên ngành để xác định xác tài liệu mà khách hàng cung cấp sử dụng để chứng minh cho tài sản bảo đảm họ hay khơng Về vấn đề liên quan tài sản hình thành tƣơng lai Pháp luật hành khơng có quy định cấm việc sử dụng tài sản hình thành tƣơng lai làm tài sản bảo đảm cho giao dịch dân Vì vậy, đƣợc xem loại tài sản dùng để bảo đảm khoản vay hoạt động cho vay NHTM Tuy nhiên, giai đoạn khác nhau, văn pháp luật đời có thay đổi nhiều khái niệm, phạm vi loại tài sản đƣợc xem tài sản hình thành tƣơng lai, tạo khơng khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật việc xác định tài sản tài sản hình thành tƣơng lai Thứ ba, việc xác định tài sản bảo đảm tài sản chung vợ chồng hay tài sản riêng ngƣời Trên thực tế, cán tín dụng sơ suất thẩm định tài sản bảo đảm giấy tờ pháp lý liên quan, nên có tranh chấp xảy ra, ngân hàng khó xử lý tài sản bảo đảm tài sản chung vợ chồng nhƣng có ngƣời kí vào hợp đồng chấp ngƣời không đồng ý nên họ khiếu kiện Trên thực tế, NHTM phải yêu cầu khách hàng chứng minh tình trạng nhân mình, có gia đình phải có giấy chứng nhận đăng kí kết tài sản chung vợ chồng phải có đủ chữ ký hai ngƣời vào hợp đồng Ngƣợc lại chƣa có gia đình phải có giấy xác nhận độc thân, có gia đình mà tài sản riêng phải có giấy tờ chứng minh: hợp đồng tặng cho tài sản, giấy xác nhận ngƣời lại,… Hoặc trƣờng hợp chủ hộ gia đình đứng vay vốn với tƣ cách cá nhân để phục vụ cho mục đích tiêu dùng chung hộ nhƣng tài sản dùng để bảo đảm cho khoản vay tài sản hộ gia đình, cán ngân hàng cơng chứng viên sơ sót khơng kiểm tra số lƣợng thành viên hộ gia đình từ thành niên có NLHVDS đầy đủ để yêu cầu tất ký vào hợp đồng chấp dẫn đến khách hàng không trả đƣợc nợ ngân hàng tiến 40 hành xử lý tài sản bảo đảm thành viên không đƣợc ký tên vào khởi kiện dẫn đến tranh chấp xảy ra, gây rắc rối cho ngân hàng 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thƣơng mại vào thực tiễn 2.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 2.2.1.1 Kiến nghị điều kiện lực chủ thể Thứ nhất, việc xác định phạm vi đại diện pháp nhân chƣa đƣợc pháp luật quy định cụ thể Sẽ có trƣờng hợp ngƣời đại diện tiến hành giao dịch vƣợt phạm vi đại diện gây ảnh hƣởng đến tính hợp pháp giao dịch vay vốn không đáp ứng điều kiện lực chủ thể Vì vậy, pháp luật hành cần thiết lập quy định cụ thể, bắt buộc doanh nghiệp phải có chế cơng khai phân định thẩm quyền ngƣời đại diện theo pháp luật, phạm vi đại diện nhƣ trƣờng hợp có thay đổi ngƣời đại diện nhƣ cơng bố trang website thức Cổng thơng tin Đăng ký doanh nghiệp quốc gia, website riêng doanh nghiệp hình thức khác60 Mặt khác, cần lƣu ý vấn đề đại diện theo ủy quyền Có nhiều trƣờng hợp ngƣời đại diện theo pháp luật ủy quyền cho ngƣời khác tiến hành giao kết hợp đồng, cán tín dụng cần có kiểm tra kĩ lƣỡng, lƣu ý vấn đề thời hạn ủy quyền, nội dung ủy quyền,… để đề phòng trƣờng hợp ngƣời đại diện theo ủy quyền khơng có quyền giao kết hợp đồng mà cán tín dụng định cho vay dẫn đến hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu gây tổn thất tài cho NHTM Thứ hai, thực tế việc áp dụng vấn đề cấp lại chứng minh nhân dân cho công dân Việt Nam chƣa mang tính đồng Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể chặt chẽ quy trình thay đổi, cấp lại chứng minh nhân dân, chẳng hạn cấp phải thu hồi cũ, đồng thời địa phƣơng cần có hợp tác với để có quản lý kĩ lƣỡng vấn đề số chứng minh nhân dân, tránh trƣờng hợp có nhiều chứng minh số, gây khó khăn việc xác định tƣ cách chủ thể khách hàng cá nhân tham gia vào quan hệ tín dụng 2.2.1.2 Kiến nghị điều kiện mục đích sử dụng vốn 60 Nguyễn Thị Thanh, “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=147, truy cập ngày 5/7/2017 41 Thứ nhất, mục đích sử dụng vốn hợp pháp yếu tố định tính có hiệu lực hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, thực tế việc xác định tính hợp pháp phải đối mặt với nhiều khó khăn rủi ro Bên cạnh khâu thẩm định trƣớc cấp tín dụng, cịn phải theo dõi giám sát mục đích sử dụng vốn khách hàng sau giai đoạn giải ngân lẽ nhƣ tác giả phân tích mục 1.3.2, mục đích hợp pháp phải (i) đƣợc xem xét tồn vẹn suốt q trình sử dụng vốn khách hàng giai đoạn định (ii) gắn liền, phụ thuộc phƣơng án sử dụng vốn Nhƣ vậy, để vừa thẩm định xác, vừa có giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn sau vay địi hỏi nhiều kĩ năng, trình độ chun mơn nhƣ tƣ cách đạo đức cán tín dụng Do đó, pháp luật nên thiết lập quy định chế tài khắt khe cho cán tín dụng có hành vi vi phạm, đồng thời NHTM cần xây dựng giải pháp thiết thực nhằm củng cố đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng, góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động cho vay NHTM Thứ hai, cho vay đảo nợ hoạt động bị pháp luật cấm nhƣng số NHTM tiến hành cho vay đảo nợ với mục đích che giấu khoản nợ xấu Do vậy, pháp luật cần quy định rõ hành vi vi phạm NHTM tƣơng ứng với số chế tài cụ thể mang tính chất răn đe, đồng thời củng cố tăng cƣờng trách nhiệm Thanh tra giám sát ngân hàng việc quản lý, giám sát hoạt động cho vay ngân hàng 2.2.1.3 Kiến nghị điều kiện khả tài Thứ nhất, việc thay đổi tình hình tài khách hàng vay Cần bổ sung quy định nhóm doanh nghiệp phải thực kiểm tốn báo cáo tài theo định kì, đồng thời khuyến khích nhóm doanh nghiệp khơng bắt buộc chủ động thực kiểm tốn báo cáo tài mình, góp phần hỗ trợ NHTM nắm bắt xác thơng tin tình hình tài khách hàng Thứ hai, yêu cầu thiết yếu phải hoàn thiện quy định pháp luật kế toán, kiểm toán, nâng cao khả chuyên môn củng cố tƣ cách đạo đức cho kế toán viên, kiểm toán viên Đồng thời, pháp luật nên xây dựng cụ thể quy định loại chế tài tƣơng ứng với loại hành vi vi phạm kế toán viên, kiểm toán viên, để tạo sở áp dụng việc xử lý họ có hành vi giúp đỡ doanh nghiệp làm giả, khai khống, sử dụng số liệu ảo,… báo cáo tài để lừa dối ngân hàng Đồng thời, cần thiết lập chế kiểm tra, giám sát 42 cơng ty phận kiểm tốn để khắc phục thực trạng thiếu minh bạch việc thiết lập báo cáo tài 2.2.1.4 Kiến nghị điều kiện phƣơng án sử dụng vốn Hiện nay, Nhà nƣớc trao cho NHTM quyền tự chủ việc đánh giá phƣơng án sử dụng vốn khách hàng Tuy nhiên, thực tế việc đánh giá xác phƣơng án, dự án có mang tính hiệu hay khơng vấn đề vơ khó khăn cán tín dụng cần phải có tìm hiểu kĩ lƣỡng nắm vững quy định liên quan văn pháp luật khác nhau, điều địi hỏi nhiều kĩ ngƣời cán thẩm định, dễ phát sinh rủi ro thực thẩm định sai không đầy đủ Do vậy, thiết nghĩ pháp luật nên đƣa quy định khung tổng quát cách thức tiêu chí dùng để đánh giá phƣơng án sử dụng vốn khả thi hiệu quả, nhằm hỗ trợ cho việc tiến hành thẩm định NHTM diễn nhanh chóng đạt đƣợc tính xác cao, để đƣa định cho vay đắn, đồng thời quy định pháp luật chuyên ngành hỗ trợ công tác thẩm định phƣơng án sử dụng vốn phải thật chi tiết, tạo sở rõ ràng cho việc áp dụng cách thức thẩm định phƣơng án, kế hoạch sử dụng vốn cán tín dụng vào thực tiễn đƣợc dễ dàng mang lại hiệu cao Đồng thời, xuất phát từ việc phƣơng án sử dụng vốn không nội dung đƣợc quy định hợp đồng nên thực tế khách hàng có thay đổi dẫn đến khó khăn việc kiểm sốt NHTM, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến mục đích sử dụng vốn ban đầu khách hàng, rủi ro cho hiệu lực hợp đồng tín dụng Vậy nên, NHTM cần xây dựng tăng cƣờng biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ ràng buộc trách nhiệm tra giám sát để họ hoàn thành tốt nghĩa vụ mình, mang lại hiệu cao, đảm bảo lợi nhuận cho hoạt động cho vay NHTM 2.2.1.5 Kiến nghị điều kiện tài sản bảo đảm Thứ nhất, cần xây dựng quy định pháp luật quy trình thẩm định giá trị tài sản bảo đảm tiêu chuẩn, phƣơng pháp, nguyên tắc thẩm định, đảm bảo tính thống hoạt động thẩm định, hạn chế đƣợc tùy tiện NHTM, tránh tình trạng định giá cao thấp so với giá trị thực tài sản bảo đảm gây ảnh hƣởng đến quyền lợi NHTM khách hàng Thứ ba, hệ thống pháp luật quy định quyền sở hữu tài sản bảo đảm cần bƣớc hoàn thiện hơn, đồng thời quy định trực tiếp chế tài mang tính răn đe nghiêm khắc cán tín dụng khách hàng trƣờng hợp tự 43 thân bên có móc nối với để giả mạo giấy tờ, cố tình gian lận để đƣợc cấp tín dụng, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động NHTM Thứ tƣ, cần có thống văn pháp luật khái niệm tài sản hình thành tƣơng lai, đồng thời quy định pháp luật quy định nội ngân hàng phải cụ thể hóa tài sản hình thành tƣơng lai đƣợc chấp nhận làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, góp phần hạn chế tối đa tình tranh chấp xảy 2.2.2 Các biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Thứ nhất, tăng cƣờng thơng tin tín dụng Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi để Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia CIC hoạt động hiệu quả, tạo hệ thống thông tin tổng quát đầy đủ tình hình chung khách hàng, hỗ trợ việc tra cứu NHTM đƣợc tiến hành dễ dàng nhanh chóng, đồng thời góp phần tạo sở định hƣớng ban đầu để cán tín dụng thực thẩm định hồ sơ vay vốn nhƣ định cấp tín dụng Bên cạnh đó, pháp luật cần xây dựng hình thức chế tài nghiêm khắc NHTM thực không nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đủ trung thực khách hàng cho CIC để CIC có quản lý chặt chẽ Thứ hai, NHTM cần đăng kí với NHNN điều kiện vay vốn ngân hàng để NHNN nắm bắt thẩm định xem quy định mà ngân hàng đặt có phù hợp với tình hình thực tế nhƣ chế hoạt động ngân hàng hay khơng, tránh tình trạng NHTM lợi dụng kẽ hở pháp luật để đặt quy định khơng mang tính thống theo tinh thần văn pháp luật NHNN ban hành nhằm mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng mình, gây khó khăn cho NHNN q trình quản lý, giám sát hoạt động tín dụng NHTM Thứ ba, NHTM cần thƣờng xuyên tổ chức đợt tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cơng tác thẩm định cho cán tín dụng, để hỗ trợ giúp họ hoàn thiện khả nhìn nhận đánh giá xác tình hình khách hàng vay Đồng thời NHTM nên thiết kế chuyên đề đạo đức xen kẽn đợt tập huấn nhằm nâng cao cải thiện tƣ cách đạo đức cán ngân hàng mục tiêu hoạt động lâu dài uy tín ngân hàng Thứ tƣ, Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia theo chế xã hội chủ nghĩa, có điều kiện tƣơng đồng với nên tác giả tham khảo số 44 quy định Luật Ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc 200361 Pháp luật ngân hàng Trung Quốc Điều 82, Điều 84, Điều 85, Điều 86, Điều 87 quy định ràng buộc trách nhiệm khách hàng nhân viên ngân hàng khắt khe, khách hàng nhân viên ngân hàng có vi phạm phải chịu chế tài nhƣ: trách nhiệm hình sự, kỷ luật, bồi thƣờng thiệt hại tùy theo mức độ hành vi Vì vậy, thiết nghĩ pháp luật Việt Nam nên đƣa chế tài cụ thể mang tính răn đe vào văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, áp dụng cho khách hàng nhân viên ngân hàng, nhằm góp phần hạn chế đƣợc tối đa rủi ro tiềm ẩn phát sinh hợp đồng tín dụng Kết luận chƣơng Trên sở phân tích quy định pháp luật điều kiện vay vốn chƣơng 1, chƣơng tác giả tập trung trình bày thực trạng áp dụng quy định NHTM theo điều kiện lực chủ thể, mục đích sử dụng vốn, khả tài chính, phƣơng án sử dụng vốn tài sản bảo đảm Đồng thời, dựa điểm bất cập việc vận dụng quy định pháp luật vào thực tế, tác giả đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật để hoạt động cho vay NHTM đƣợc tiến hành đồng hiệu 61 “Law of The People’s Republic of China on Commercial http://www.china.org.cn/english/DAT/214824.htm, truy cập ngày 13/7/2017 45 bank 2003”, KẾT LUẬN CHUNG NHTM với vai trò tổ chức trung gian tài chính, tiềm lực thúc đẩy phát triển kinh tế, địi hỏi phải có chế vận hành hiệu Hoạt động cho vay hình thức cấp tín dụng chủ yếu NHTM, nhiên mang lại nhiều rủi ro tổn thất tài tiềm ẩn cho NHTM Vì vậy, để hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đạt hiệu cao khoản nợ có khả đƣợc thu hồi đầy đủ, hạn đòi hỏi hệ thống pháp luật ngân hàng phải đƣợc xây dựng thống hồn thiện, quy định điều kiện vay vốn phải đƣợc cụ thể hóa để tạo linh hoạt, dễ dàng việc áp dụng vào thực tế Trên tinh thần đó, phần nội dung chƣơng khóa luận, tác giả trình bày rủi ro nguyên nhân phát sinh rủi ro hoạt động tín dụng, phân tích đặc trƣng nguyên tắc hoạt động cho vay, từ làm rõ mối quan hệ mật thiết nguyên tắc, đặc điểm với cần thiết quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM Dựa vào mối liên hệ đó, tác giả đƣa yêu cầu văn pháp luật quy định điều kiện vay vốn, vào phân tích điều kiện vay vốn luật định Trên sở lý luận nội dung phân tích chƣơng 1, chƣơng tác giả tập trung trình bày thực trạng áp dụng điều kiện vay vốn thực tế đồng thời nêu ví dụ chứng minh Qua so sánh, đối chiếu tác giả nêu điểm bất cập nhƣ thiếu sót quy định pháp luật để từ đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện vay vốn NHTM Cuối cùng, với giới hạn khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu tác giả, dù có nhiều cố gắng nỗ lực nhƣng kiến thức pháp lý thực tiễn hạn chế, nguồn kiến thức liên quan đến việc nghiên cứu rộng, liên quan đến pháp luật nhiều ngành, lĩnh vực khác mà cịn liên quan kiến thức chun mơn, nghiệp vụ nên cơng trình tác giả khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Do đó, mong nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo thêm thầy, chia sẻ, đóng góp ý kiến từ bạn đọc có quan tâm để tác giả hồn thiện đề tài nghiên cứu 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Các tổ chức tín dụng nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật Doanh nghiệp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Đầu tƣ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Đất đai nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 Luật Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc 10 Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng 11 Văn hợp số 8019/VBHN-BTP ngày 10/12/2013 Bộ Tƣ pháp giao dịch bảo đảm 12 Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 15/1/2014 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2014 B Tài liệu tham khảo: 13 Danh Phạm Mỹ Duyên (2014), Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 14 Hồng Ngọc Lam (2012), Quy định pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 15 Lê Thị Ngân Hà (2011), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Mỹ Anh (2012), Chế định pháp luật chủ thể vay hợp đồng tín dụng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Thủy (2000), Phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại biện pháp pháp luật, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 18 Phùng Hồng Thanh (2012), Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 19 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2017), Tƣ cách tham gia quan hệ dân hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tƣ cách pháp nhân theo Bộ luật Dân năm 2015, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06(109)/2017, trang – 11 20 Trần Thị Thu Hằng (2012), Pháp luật điều chỉnh hoạt động thẩm định hồ sơ vay vốn ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 21 Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức 22 Trƣơng Quốc Cƣờng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 23 Đỗ Thị Anh Thƣ (2011), The legal regulations on conditions for borrowing by commercial bank (Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 24 Hồ Thị Vân Anh (2016), Legislation on the conditions for borrowing at commercial banks (Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tài liệu từ internet: 25 “Rủi ro tín dụng https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%A7i_ro_t%C3%ADn_d%E1% BB%A5ng, truy cập ngày 18/6/2017 26 “Phân tích đánh giá hiệu tài doanh nghiệp”, https://voer.edu.vn/m/phan-tich-va-danh-gia-hieu-qua-tai-chinh-doanhnghiep/91f5433b, truy cập ngày 24/6/2017 27 “Hƣớng dẫn thẩm định tƣ cách khả tài khách hàng doanh nghiệp”, https://ub.edu.vn/huong-dan-tham-dinh-tu-cach-va-khanang-tai-chinh-cua-khach-hang-doanh-nghiep.html, truy cập ngày 25/6/2017 28 “Mơ hình 5C hoạt động tín dụng”, http://www.saga.vn/so-luoc-vemo-hinh-5c-trong-tham-dinh-tin-dung~34569, truy cập ngày 30/6/2017 29 “Cho vay phục vụ đời sống”, https://kienlongbank.com/cho-vay-phuc-vudoi-song, truy cập ngày 28/6/2017 30 “Cho vay tiêu dùng khơng có tài sản bảo đảm, http://www.bidv.com.vn/sanphamdichvu/khachhangcanhan/Cac-sanpham-tin-dung/Cho-vay-ti 234;u-d 249;ng-kh 244;ng-c 243;-t .aspx, truy cập ngày 28/6/2017 31 “Vay tiêu dùng”, http://www.anz.com/vietnam/vn/Personal/personalloan/overview/, truy cập ngày 28/6/2017 32 Tiến Mạnh, “Dùng chứng minh thƣ giả rút nhiều tỷ đồng tiền giải ngân”, http://congan.com.vn/vu-an/dung-chung-minh-thu-gia-rut-nhieu-ty-dongtien-giai-ngan_35841.html, truy cập ngày 29/6/2017 33 Thế Kha, “Thẻ cƣớc cơng dân khó bị làm giả”, http://dantri.com.vn/xa-hoi/the-can-cuoc-cong-dan-rat-kho-bi-lam-gia20151224144909586.htm, truy cập ngày 29/6/2017 34 Nguyễn Thị Út Bình, “Nhận dạng giấy tờ giả giao dịch ngân hàng”, http://thoibaonganhang.vn/nhan-biet-giay-to-gia-trong-giao-dich-nganhang-23671.html, truy cập ngày 29/6/2017 35 Quỳnh Nguyễn, “Techcombank bị lừa tiền tỷ: Thẩm định nhầm địa chỉ”, http://baodauthau.vn/phap-luat/techcombank-bi-lua-tien-ty-tham-dinhnham-dia-chi-25660.html, truy cập ngày 30/6/2017 36 Hải Lộng, “Ngân hàng Nông nghiệp Phan Thiết tiếp tay cho quỹ tín dụng đen”, http://www.baomoi.com/ngan-hang-nong-nghiep-phan-thiet-tieptay-cho-quy-tin-dung-den/c/11094999.epi, truy cập ngày 30/6/2017 37 Hoàng Quốc Hùng, “Cảnh báo rủi ro giao dịch bảo đảm”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1515, truy cập ngày 4/7/2017 38 Nguyễn Thị Thanh, “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=147, truy cập ngày 5/7/2017 39 “Law of The People’s Republic of China on commercial bank 2003, http://www.china.org.cn/english/DAT/214824.htm, 13/7/2017 truy cập ngày