Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - PHAN THỊ YẾN NHI TÊN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU PHI MẬU DỊCH CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TÊN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU PHI MẬU DỊCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THỊ YẾN NHI Khóa: 35 MSSV: 105 506 0106 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phan Thị Yến Nhi, sinh viên khóa 35, lớp Quản trị - Luật, MSSV: 105 506 0106 Tôi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn , thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Công ước Viên 1961 Luật Thuế Xuất khẩu, Thuế Nhập Luật Thuế TTĐB NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT Công ước Viên 1691 quan hệ ngoại giao Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 Luật Thuế GTGT ngày 03 tháng năm 2008 sửa đổi, bổ sung Luật số 31/2013/QH13 ngày 19 tháng năm 2013 Luật Hải Quan 2014 Luật Hải quan số 54/2014/QH13) ngày 23 tháng năm 2013 TT 38 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; Thuế Xuất khẩu, Thuế nhập Quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Thông tư số 128/2013/TT-BTC ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Tài quy TT 128 định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; Thuế Xuất khẩu, Thuế nhập Quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập TT 24 Thông tư 24/2010/TT-BCT Bộ Công thương ngày 28 tháng 05 năm 2010 quy định việc áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập tự động số mặt hàng TTLT 03 Thông thư liên tịch số 03/2007/TTLT– BCT–BTC–BNG Bộ Cơng thương, Bộ Tài Bộ Ngoại giao ngày 15 tháng 10 năm 2007 quy định danh mục định lượng hàng hóa phép nhập khểu miễn thuế đối tượng miễn trừ ngoại giao GTGT Giá trị gia tăng TTĐB Tiêu thụ đặc biệt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HÀNG NHẬP KHẨU PHI MẬU DỊCH VÀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU PHI MẬU DỊCH 1.1 Khái quát hàng nhập phi mậu dịch 1.1.1 Khái quát hàng nhập phi mậu dịch 1.1.2 Đặc điểm hàng nhập phi mậu dịch 1.1.3 Phân loại hàng nhập phi mậu dịch 10 1.1.4 Lợi cạnh tranh hàng nhập phi mậu dịch so với hàng nhập thơng thường hàng hóa sản xuất nước 14 1.1.5 Sự cần thiết việc điều tiết thuế hàng nhập phi mậu dịch 20 1.2 Khái quát pháp luật thuế hàng nhập phi mậu dịch 22 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật thuế hàng nhập phi mậu dịch 22 1.2.2 Nội dung pháp luật thuế hàng nhập phi mậu dịch 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU PHI MẬU DỊCH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU PHI MẬU DỊCH 36 2.1 Những kết đạt trình quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch 36 2.2 Những hạn chế trình quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch 38 2.2.1 Quy định pháp luật thuế hàng nhập phi mậu dịch nhiều bất cập 38 2.2.2 Bất cập quản lý hải quan hàng nhập phi mậu dịch 43 2.2.3 Những bất cập hoạt động xử lý vi phạm hàng nhập phi mậu dịch 45 2.2.4 Sự hạn chế lực quản lý điều hành hoạt động quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch 46 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch 47 2.3.1 Hoàn thiện nội dung pháp luật thuế hàng nhập phi mậu dịch 47 2.3.2 Quy định việc thực khai báo hải quan toàn hành lý xách tay 49 2.3.3 Tăng cường phối hợp kiểm soát hàng nhập đối tượng hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao quan hải quan Bộ ngoại giao 50 2.3.4 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 PHẦN KẾT LUẬN 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo hoạt động thường xuyên liên tục cho Bộ máy nhà nước Ngồi ra, Thuế cịn cơng cụ tài quan trọng để Nhà nước thực nhiệm vụ điều tiết kinh tế vĩ mơ, đảm bảo tính ổn định kinh tế thời kỳ hội nhập Thông qua sắc thuế, Nhà nước tái phân phối nguồn tài chính, nhằm đảm bảo tính cơng cho xã hội Chính mà quản lý thuế nội dung quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước Hàng nhập phi mậu dịch nhóm hàng hóa đặc biệt, nhận ưu đãi Nhà nước lĩnh vực thuế nhằm phục vụ mục đích riêng lẻ cá nhân, mục đích phi lợi nhuận.Tuy nhiên, lợi dụng ưu đãi mà số chủ thể tiến hành hoạt động mua bán hàng nhập phi mậu dịch, khiến chất “phi mậu dịch” bị thay đổi Hành vi kinh doanh trước hết làm khoản thu ngân sách nhà nước bị thất thoát Ngồi ra, cịn làm ảnh hưởng đến tính cơng thị trường, mức giá bán hàng nhập phi mậu dịch thấp hàng hóa loại nhập đóng thuế theo quy định pháp luật Chính điều tạo bất bình đẳng chủ thể hoạt động kinh tế.Thế nhưng, văn pháp luật thuế nước ta lại chưa có quy định chặt chẽ việc quản lý nhóm hàng hóa Thậm chí, chưa có định nghĩa thức hàng nhập phi mậu dịch văn pháp luật thuế, mà dừng lại việc liệt kê nhóm hàng hóa riêng lẻ, nhóm hàng hóa mang chất hàng phi mậu dịch Mặc dù hàng nhập phi mậu dịch không chiếm tỷ trọng lớn khối lượng hàng hóa nhập vào Việt Nam, tác động kinh tế chưa đến mức đáng lo ngại Tuy nhiên, nhiệm vụ trọng tâm hoạt động quản lý thuế thu thuế cách hiệu quả, tránh thất thu nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước góp phần vào hoạt động quản lý hàng hóa nhập khẩu, lưu thơng thị trường Việt Nam Thế nên, việc hoàn thiện quy định pháp luật thuế nhóm hàng nhập phi mậu dịch điều cần thiết để đảm bảo tính hiệu cho hoạt động quản lý thuế quan nhà nước, tính cơng cho chủ thể kinh tế hoạt động thị trường Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch” cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Thuế nội dung quan trọng trình quản lý Nhà nước, tác động mạnh mẽ đến hoạt động trị - kinh tế - xã hội Do vậy, ln nhận quan tâm đặc biệt hầu hết tầng lớp xã hội Trong hoạt động nhập khẩu, thuế đóng vai trị quan trọng thơng qua nó, Nhà nước thể cách rõ ràng, cụ thể thái độ sách kinh tế, đối ngoại Do đó, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu pháp luật thuế hoạt động nhập hàng hóa khóa luận tốt nghiệp tác giả Mai Thị Thái Hòa “Quy định pháp luật Việt Nam miễn thuế Nhập khẩu”năm 2012; tác giả Đình Châu Long với đề tài“Chế độ pháp lý thuế suất thuế nhập khẩu” năm 2011hay luận văn thạc sĩ tác giả Trần Trung Hòa “Pháp luật hoàn thuế Nhập khẩu” năm 2010 Ngoài ra, nghiên cứu sắc thuế khác điều chỉnh hàng hóa lưu thơng nước kể đến luận án thạc sĩ nghiên cứu đề tài “Pháp luật đối tượng chịu thuế thu nhập đặc biệt” tác giả Cao Thị Thùy Như năm 2012; khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Thảo “Chế độ pháp lý đăng ký, kê khai nộp thuế GTGT” năm 2012, tác giả Đỗ Thị Minh Quý nghiên cứu “Pháp luật phương pháp tính thuế GTGT thực tiễn áp dụng” năm 2014;… Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu cách tổng quát sắc thuế điều chỉnh hàng nhập vào Việt Nam nói chung hay đề cập đến khía cạnh pháp lý liên quan đến hoạt động nhập Trên thực tế, chưa có cơng trình tách riêng hàng nhập phi mậu dịch nghiên cứu cách độc lập sắc thuế điều chỉnh Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tìm giải pháp khả thi để hoàn thiện quy định pháp luật thuế điều chỉnh nhóm hàng nhập phi mậu dịch, từ nâng cao hiệu hoạt động quản lý thuế đảm bảo tính ổn định cho thị trường nước Để thực mục đích này, khóa luận có nhiệm vụ nghiên cứu khác hàng nhập phi mậu dịch so với hàng nhập thông thường, quy định pháp luật hành sắc thuế điều chỉnh nhóm hàng hóa Khóa luận tìm hiểu khó khăn q trình áp dụng pháp luật để quản lý hàng nhập phi mậu dịch thực tế Dựa sở lý thuyết thực tiễn đó, khóa luận tiến hành phân tích bất cập pháp luật thuế trình quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thuế hàng nhập phi mậu dịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận trước hết quy định cụ thể pháp luật thuế điều chỉnh hàng nhập phi mậu dịch, bao gồm thuế nhập khẩu, thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) thuế Giá trị gia tăng (GTGT) Khóa luận đặc biệt quan tâm đến cách quy định đối tượng không chịu thuế, đối tượng chịu thuế, định mức miễn thuế cách tính thuế hàng nhập phi mậu dịch sắc thuế khác nội dung truy thu thuế, xử lý vi phạm thuế trường hợp sử dụng sai mục đích miễn thuế ban đầu Ngồi ra, khóa luận cịn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thuế trình tiến hành quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung vào văn pháp luật Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT văn khác liên quan đến hoạt động nhập hàng hóa Phương pháp tiến hành nghiên cứu Trong trình thực khóa luận, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Tuy nhiên, đó, tác giả tập trung sử dụng phương pháp phân tích để phục vụ cho q trình nghiên cứu hệ thống văn pháp luật; phương pháp so sánh đánh giá trình nghiên cứu khác biệt lý thuyết thực tiễn áp dụng pháp luật trình quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch Bố cục khóa luận Ngồi lời cam đoan, danh mục viết tắt, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần mở đầu phần kết thúc, nội dung khóa luận tốt nghiệp thành chương: o Chương 1: Khái quát hàng nhập phi mậu dịch pháp luật thuế hàng nhập phi mậu dịch o Chương 2: Thực trạng quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch giải pháp khắc phục 2.2.3 Những bất cập hoạt động xử lý vi phạm hành hàng nhập phi mậu dịch Trong hoạt động xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm quy định pháp luật nhập hàng viện trợ nhân đạo; hàng hóa quà tặng, quà biếu tổ chức, cá nhân nước gửi cho tổ chức, cá nhân Việt Nam, theo quy định điều 14 Nghị định 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan có quy định tịch thu tang vật hành vi vi phạm phạt tiền chủ thể có hành vi vi phạm Tuy nhiên, thực tế, trường hợp quà biếu, quà tặng thực thủ tục nhập thơng qua doanh nghiệp bưu chính, chuyển phát nhanh Chính vậy, trường hợp người nhận hàng từ chối nhận hàng lý gửi nhầm quan chức tiến hành xử lý vi phạm hành hình thức phạt tiền nêu khơng có chứng minh việc đưa hàng hóa vào Việt Nam thực theo yêu cầu người nhận hàng Do đó, trường hợp vậy, quan chức áp dụng biện pháp xử lý tịch thu tang vật Điều cho thấy, chủ thể có hành vi vi phạm thực tế khơng chịu hình thức xử lý vi phạm hành từ quan chức dù có hành vi sai phạm Vì thế, số vụ vi phạm thủ tục hải quan cho quà tặng, quà biếu năm lên đến số hàng nghìn vụ gia tăng qua năm Ngoài ra, thủ tục xử lý vi phạm hành cịn rắc rối, gây thời gian, cơng sức chi phí quan Nhà nước, thủ tục tịch thu vật phẩm Bởi hồ sơ tịch thu vật phẩm gồm loại ấn với 13 in 41 chữ kí (Biên tạm giữ tang vật bản; Quyết định tạm giữ tang vật bản; biên niêm phong hải quan bản; báo cáo tổng hợp bản; định tịch thu tang vật biên tịch thu tang vật bản)22 Trong số trường hợp tang vật lại có giá trị nhỏ đĩa CD, vài viên thuốc,… lại phải tiêu hủy mà đem bán, nhẩm tính nhận tính riêng chi phí văn phịng phẩm để phục vụ cho việc tịch thu tang vật khoản chi lớn, chưa tính đến quy trình thời gian để thực thủ tục theo quy định pháp luật Hơn nữa, với mức độ vi phạm vài nghìn vụ năm việc lưu giữ hồ sơ tang vật vấn đề, gây tốn chi phí lẫn cơng sức hầu hết vi phạm lĩnh vực lại không phát sinh tranh chấp 2.2.4 Sự hạn chế lực quản lý điều hành hoạt động quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch quan hải quan Chí Hiếu, “41 chữ ký cho hồ sơ xử lý vi phạm hàng quà biếu”, http://www.baohaiquan.vn/Pages/41chu-ki-cho-bo-ho-so-xu-li-vi-pham-hang-qua-bieu.aspx, truy cập ngày 10/07/2015 22 45 Về yếu tố người, phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, lực quản lý điều hành thuế quan Hải quan thấp so với tình hình phát triển chung ngành xuất – nhập khẩu.Trước hết, số lượng cán hải quan, ta nhận thấy số lượng cán hải quan nói mỏng hoạt động ngoại thương nước ta Số liệu thống kê năm 2004, toàn ngành Hải quan có 7.600 cán cơng chức23, số tăng lên 9000 vào năm 201224 Tuy nhiên mức tăng nhỏ so sánh với tương quan mức tăng khối lượng công việc mà ngành hải quan phải thực Cụ thể năm 2004 có 1696 tờ khai hải quan, đến năm 2012, số gấp lần, đạt 5187 tờ khai hải quan Chính vậy, khơng thể đảm bảo có kiểm tra chặt chẽ tất hàng hóa nhập vào thị trường Việt Nam, chưa kể đến hàng nhập phi mậu dịch Ngồi ra, trình độ chuyên môn cán công chức ngành hải quan vấn đề đáng lo ngại Khi mà sau gần 10 năm, số lượng cán hải quan có trình độ đại học tăng từ 60% lên 75,79% Con số 75,79% chưa thể đánh giá cao tình hình kinh tế - khoa học – công nghệ phát triển nhanh như phát triển tội phạm theo hướng ngày tinh vi Nó ngày địi hỏi trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ cán hải quan nhiều để đảm bảo yêu cầu công tác mục tiêu phịng chống tội phạm Ngồi ra, với 9000 cán hải quan, có khoản 83,35% cán cơng chức có trình độ tin học bản, việc triển khai thủ tục hải quan điện tử thí điểm từ năm 2005 thức thực vào năm 2007 theo Quyết định số 1699/QĐ-TCHQ ngày 25 tháng năm 2007 việc ban hành thủ tục Hải quan điện tử Đáng lẽ số phải cao để đáp ứng khối lượng công việc khổng lồ trách nhiệm kiểm sốt hàng hóa xuất nhập ngành hải quan Một góc nhìn khác, ta nhận thấy hàng nhập phi mậu dịch có số lượng nhỏ, không tác động lớn đến thị trường hàng hóa nước, lại nhập cách riêng lẻ, nên việc kiểm soát trở nên khó khăn phức tạp nên việc kiểm sốt quan hải quan mặt hàng khó khăn Bên cạnh đó, lợi ích kinh tế thứ hấp dẫn người Với đặc trưng hàng nhập phi mậu dịch, chủ thể dễ dàng lợi dụng mua chuộc cán hải quan để ngó lơ với sai phạm q trình nhập Nguyễn Thị Thu Hiền (2004), tlđd (31), tr 90 Ngọc Linh, “Xây dựng lực lượng hải quan đáp ứng tình hình mới”, http://www.baohaiquan.vn/Pages/Xaydung-luc-luong-Hai-quan-dap-ung-tinh-hinh-moi.aspx, truy cập ngày 19/07/2015 23 24 46 Ví dụ việc số người nhập cảnh đem rượu, thuốc uống hay hàng hóa khác để làm quà cho người thân số lượng định mức quy định Theo quy định pháp luật thuế tiến hành khai nộp thuế phần vượt định mức Tuy nhiên, để nộp thuế rắc rối thủ tục, số người chọn cách đưa tiền hối lộ cho hải quan q trình nhập cảnh Chính vậy, tình trạng tiêu cực đội ngũ cán hải quan lý khiến cho việc ngày có nhiều chủ thể quan tâm đến việc nhập hàng hóa theo hình thức phi mậu dịch để lợi dụng ưu đãi miễn thuế, tạo lợi kinh tế trình cạnh tranh thị trường 2.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thuế nâng cao hiệu Quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch Hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thuế nói riêng ln u cầu hàng đầu quan chức nhằm đảm bảo tính hiệu cho q trình quản lý Nhà nước Đối với quy định thuế để điều chỉnh hàng nhập phi mậu dịch, giải pháp đưa cần phải thỏa yêu cầu tính đồng bộ, ngăn ngừa khả thi q trình áp dụng thực tế Tính đồng thể việc loại thuế khác cần có tương tự cách thức điều chỉnh hành vi nhập sử dụng hàng hóa thực tế Ngồi ra, quy định pháp luật phải rõ ràng, chặt chẽ, tránh kẽ hở để hạn chế hành vi tiêu cực, lợi dụng ưu đãi pháp luật để trục lợi Bên cạnh đó, quy định pháp luật cần thiết phải áp dụng dễ dàng, linh hoạt, đạt hiệu cao trình thực thi thực tế 2.3.1 Hoàn thiện nội dung pháp luật thuế hàng nhập phi mậu dịch 2.3.1.1 Thống việc quy định hàng nhập phi mậu dịch đối tượng chịu thuế sắc thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng Việc quy định hàng nhập phi mậu dịch đối tượng chịu thuế hay không chịu thuế không ảnh hưởng đến hoạt động kê khai thủ tục hải quan, mà ảnh hưởng đến việc xử lý vi phạm, truy thu thuế sau hàng hóa hồn tất q trình nhập tiêu dùng nước Với phân tích trên, việc thay đổi quy định nhóm hàng nhập phi mậu dịch đối tượng chịu thuế TTĐB thuế GTGT miễn thuế theo quy định pháp luật thay đối tượng khơng chịu thuế trước giúp cho hệ thống pháp luật thuế nhóm hàng hóa trở nên đồng Ngồi ra, thay đổi tạo điều kiện để quan chức áp dụng truy thu thuế trường hợp vi phạm 47 mục đích miễn thuế, tăng tính hiệu cho công tác quản lý thuế, hạn chế thất thu thuế cho ngân sách nhà nước Tương tự đó, cần cân nhắc việc thay đổi quy định hàng viện trợ nhân đạo từ đối tượng không chịu thuế Nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT sang đối tượng chịu thuế miễn thuế chứng minh mục đích sử dụng sau thông quan cách cụ thể, rõ ràng nhằm tránh trường hợp quan, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức nhân đạo trá hình lợi dụng ưu đãi thuế Nhà nước để trục lợi 2.3.1.2 Quy định định mức miễn thuế cho hành lý xách tay; quà tặng, quà biếu tổ chức, cá nhân nước cho cá nhân Việt Nam Hiện nay, định mức miễn thuế hàng hóa nhập theo hình thức hành lý xách tay; quà tặng, quà biếu cho cá nhân Việt Nam bỏ ngõ, chưa có quy định thức từ quan có thẩm quyền Do đó, cần nhanh chóng có văn quy định vấn đề làm sở để áp dụng quy định miễn thuế Nhập loại thuế khác liên quan thuế TTĐB thuế GTGT Ngoài ra, vấn đề đặt cá nhân công dân Việt Nam cư trú hợp pháp Việt Nam có đối tượng xét miễn thuế trường hợp nhận quà tặng, quà biếu tổ chức, cá nhân nước ngồi hay khơng? Nếu trường hợp ưu đãi pháp luật thuế, cần có quy định định mức miễn thuế trường hợp công dân Việt Nam Theo ý kiến riêng tác giả, mục đích mà Nhà nước hướng đến việc miễn thuế hành lý xách tay; quà biếu, quà tặng cho cá nhân mục đích đáp ứng nhu cầu người Chính vậy, dù cơng dân Việt Nam hay cơng dân nước ngồi đối tượng hưởng ưu đãi Tuy nhiên, hàng hóa gửi từ nước Việt Nam nên khả tiếp cận hàng hóa cơng dân nước ngồi dễ dàng so với công dân Việt Nam, nên có ưu đãi dành cho cơng dân Việt Nam so với cơng dân nước ngồi lãnh thổ Việt Nam, tác giả đề xuất việc quy định định mức miễn thuế riêng cho q tặng, q biếu cho cơng dân nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam, định mức thấp định mức mà công dân Việt Nam hưởng 2.3.1.3 Những quy định cụ thể tổ chức đối tượng xét miễn thuế trường hợp nhận quà biếu, quà tặng từ tổ chức, cá nhân nước Hiện nay, pháp luật vấn đề liên quan đến việc miễn thuế, xét miễn thuế quà tặng, quà biếu cá nhân, tổ chức nước cho tổ chức Việt Nam chưa rõ ràng dễ gây hiểu lầm Việc yêu cầu cho phép tiếp nhận hàng hóa để sử dụng quan chủ quản cấp chưa hợp lý không 48 thật cần thiết, khiến cho thủ tục trở nên rắc rối, tốn thời gian, chi phí chủ thể quan nhà nước trình xét miễn thuế Ta nên thay đổi quy định trường hợp cụ thể miễn thuế hồn tồn tồn giá trị lơ hàng, trường hợp miễn thuế phần trường hợp không miễn thuế Sự rõ ràng quy định pháp luật giúp cho chủ thể nhập khẩu, đối tượng tổ chức không lợi dụng kẻ hở pháp luật nhằm trục lợi hay lợi dụng hình thức nhập phi mậu dịch để nhập hàng hóa đặc biệt, hàng hóa chịu quản lý quan chuyên môn khác 2.3.2 Quy định việc thực khai báo hải quan toàn hành lý xách tay Trước đây, có hành lý xách tay vượt định mức miễn thuế tiến hành khai báo hải quan để làm thủ tục nhập hàng hóa thơng thường Tuy nhiên, có nhiều trường hợp lợi dụng hình thức xách tay hàng hóa để nhập hàng hóa cho mục đích thương mại Chính vậy, để chắn ưu đãi pháp luật hợp lý ta phải kiểm sốt mục đích sử dụng sau thơng quan hàng hóa Một cách tốt để thực điều việc quản lý từ đầu vào hàng hóa, cụ thể khâu nhập Đối với hàng hóa thuộc đối tượng hạn chế nhập hay hàng hóa đối tượng chịu quản lý quan chun mơn khác, khơng cần phân biệt hay ngồi định mức miễn thuế, cá nhân phải tiến hành kê khai thủ tục nhập khẩu, giúp cho quan hải quan có sở ban đầu việc quản lý sau Tờ khai hải quan trường hợp trở thành chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho sản phẩm, hàng hóa Sau này, kiểm tra hàng hóa bày bán thị trường, tờ khai hải quan sở để xử lý trường hợp vi phạm mục đích miễn thuế Nếu khơng xuất trình giấy tờ chứng minh nguồn gốc tờ khai hải quan cho hàng hóa nhập khẩu, áp dụng biện pháp xử lý khác biện pháp xử lý vi phạm theo pháp luật thuế Như pháp luật có tính răn đe hơn, Nhà nước quản lý hiệu mục đích sử dụng hàng nhập phi mậu dịch sau thông quan để hạn chế tình trạng trục lợi từ việc lợi dụng hình thức nhập hàng hóa phi mậu dịch 2.3.3 Tăng cường phối hợp kiểm soát hàng nhập đối tượng hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao quan hải quan Bộ ngoại giao 49 Kiểm soát số lượng, chủng loại hàng hóa nhập đối tượng hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao xem việc làm khó khăn, liên quan đến vấn đề trị, vấn đề liên quan đến cam kết miễn trừ ngoại giao quốc gia với Tuy nhiên, góc độ quan quản lý vấn đề liên quan đến hàng hóa nhập khẩu, quan chức không quan tâm đến việc số đối tượng lợi dụng hình thức nhập để nhập hàng hóa phục vụ cho mục đích thương mại Chính vậy, trường hợp này, hành động thực phản ánh đến đồn ngoại giao thơng qua Bộ Ngoại giao hay kênh khác phù hợp với thơng lệ quốc tế Ngồi ra, quan chức u cầu trình danh sách đối tượng hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao phạm vi hưởng.25 Ngồi ra, thơng qua kênh ngoại giao, quan hải quan làm việc với đoàn ngoại giao để thống danh mục, hạn ngạch nhập hàng năm số loại hàng hóa dễ bị lợi dụng hình thức nhập để trục lợi rượu bia, thuốc lá, … 2.3.4 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch Mọi vấn đề xã hội, người yếu tố quan trọng Trong hệ thống pháp luật, người chủ thể đặt quy định, chủ thể áp dụng quy định thực tế Như vậy, muốn pháp luật tác động vào quan hệ xã hội, vào sống đạt hiệu cao tất quy định pháp luật phải quan chức năng, cá nhân làm việc quan hải quan thực cách xác, triệt để Do đó, việc nâng cao lực chuyên môn, đạo đức đội ngũ cán hải quan biện pháp nhằm hạn chế tiêu tực trình quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch Ngoài ra, để đảm bảo hoạt động quản lý thực cách sâu sát, tồn diện u cầu cần thiết phải đáp ứng đủ số lượng cán hải quan cho quan hải quan nước Ngoài ra, quan hải quan cần phải có phối hợp với quan chuyên ngành khác để tiến hành kiểm tra nhằm phát hàng nhập phi mậu dịch đưa vào lưu thơng thị trường Trong trường hợp đó, cần phải có biện pháp xử lý vi phạm nghiêm khắc để hạn chế tình trạng kinh doanh hàng nhập phi mậu dịch, khiến thị trường cân ổn định, ngân sách nhà nước bị thất thu Việc kiểm tra xử lý vi thật nghiêm trường hợp vi phạm mục Mỗi vị trí, chức vụ khác quan ngoại giao hưởng định mức miễn thuế khác Không phải làm việc quan ngoại giao, quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam đề hưởng chế độ miễn thuế 25 50 đích miễn thuế góp phần hạn chế tình trạng lợi dụng quy định miễn thuế để nhập hàng hóa phục vụ cho mục đích kinh doanh Bên cạnh quy định xử lý vi phạm chủ thể tiến hành nhập hàng hóa phi mậu dịch để đáp ứng cho mục đích thương mại mình, cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc cán quản lý hải quan vi phạm quy định ngành, tiếp tay cho chủ thể bên thực hành vi trái với pháp luật Có thể nói, biện pháp xử lý đánh vào túi tiền người biện pháp hiệu để hạn chế tiêu cực hoạt động quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả tập trung phân tích thực trạng việc áp dụng pháp luật trình quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch Có thể thấy, hàng nhập phi mậu dịch có khối lượng nhập ít, nhiên đối tượng miễn thuế nên xuất nhiều vấn đề tiêu cực trình thực thi pháp luật thực tế Những hạn chế quy định pháp luật lại khiến cho chủ thể dễ dàng “lách luật” để tạo lợi trình kinh doanh thị trường Trên sở nội dung pháp luật thuế, hiểu biết chất hàng nhập phi mậu dịch, tác giả đưa số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trên, hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế áp dụng cho hàng nhập phi mậu dịch Tuy nhiên, biện pháp đề chủ yếu tập trung vào việc thay đổi số nội dung mà pháp luật quy định chưa đủ chặt chẽ dễ gây hiểu nhầm Đây biện pháp tạm thời mà khó áp dụng lâu dài thực tế Do đó, cần có biện pháp vĩ mơ hơn, nhằm lấp đầy kẽ hở, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch nói riêng nhóm hàng hóa nhập thơng thường khác 51 PHẦN KẾT LUẬN Thuế nguồn thu đóng vai trị quan trọng ngân sách quốc gia Chính thế, việc đảm bảo cho hoạt động quản lý thuế diễn cách minh bạch, rõ ràng cách giúp ổn định nguồn thu ngân sách Do đó, cần thiết phải tạo hành lang pháp lý vững vàng, mạch lạc để hoạt động quản lý thuế trở nên hiệu qua Đối với nhóm hàng nhập phi mậu dịch, TT38 khơng cịn phân biệt thủ tục hải quan hàng hóa nhập dựa vào tiêu chí mậu dịch hay phi mậu dịch trước đây, nhiên, chất hàng nhập phi mậu dịch tồn Thế nên, việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế yêu cầu nhằm tránh tình trạng lợi dụng sách ưu đãi thuế nhà nước để trục lợi, làm thất thu cho ngân sách nhà nước tính ổn định thị trường, tình hình an ninh – xã hội Trên sở tìm hiểu nội dung liên quan đến chất hàng nhập phi mậu dịch, nội dung pháp luật thuế điều chỉnh nó, khóa luận nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật thuế điều chỉnh hàng nhập phi mậu dịch thực tế Từ đó, làm rõ hạn chế, bất cập pháp luật thuế nhóm hàng hóa Đồng thời, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế nói chung, quy định pháp luật thuế hàng nhập phi mậu dịch; khắc phục trường hợp chủ thể kinh tế lợi dụng kẽ hở pháp luật để trục lợi, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới theo hình thức nhập phi mậu dịch Đó giải pháp liên quan đến việc thống cách điều chỉnh đối tượng chịu thuế sắc thuế khác hàng nhập phi mậu dịch; giải pháp liên quan đến quy định định mức miễn thuế cho hàng hóa nhập theo hình thức hành lý xách tay, hàng biếu, hàng tặng tổ chức, cá nhân nước cho tổ chức, cá nhân nước; giải pháp liên quan đến hoạt động kiểm sốt mục đích sử dụng hàng hóa sau nhập vào thị trường Việt Nam; giải pháp liên quan đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán hải quan – người trực tiếp thực thi pháp luật thuế thực tế, người định tính hiệu công tác quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch Những giải pháp tập trung chủ yếu vào việc hoàn thiện quy định pháp luật thuế nhằm tạo quy định chặt chẽ việc quản lý thuế hàng nhập phi mậu dịch Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hạn chế, đề tài mới, chưa nghiên cứu trước đây, đó, tài liệu tham khảo cịn hạn chế Về phía tác giả, khả năng, kinh nghiệm kiến thức hạn chế, chưa có quan sát thực tế cách sâu sắc nên kết nghiên cứu không tránh khỏi 52 khuyết điểm Chính vậy, cịn nhiều vấn đề bỏ ngõ cần tiếp tục nghiên cứu biện pháp áp dụng pháp luật thực tế cách có hiệu quả, vấn đề liên quan đến việc kiểm soát hàng nhập đối tượng hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, hàng viện trợ nhân đạo, Tác giả mong nhận đóng góp, bổ sung từ quý thầy cô 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao; Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự; II ĐẠO LUẬT/ BỘ LUẬT Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005; Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH10 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008; Luật số 31/2013/QH13 ngày 19 tháng năm 2013 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày tháng năm 2008; Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Quản lý Thuế (Luật số 21/2012/QH13) ngày 20 tháng 11 năm 2012 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế Giá trị gia tăng (Luật số 31/2013/QH13) ngày 19 tháng 06 năm 2013 11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp (Luật số 32/2013/QH13) ngày 19 tháng 06 năm 2013 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (Luật số 70/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014 13 Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thuế (Luật số 71/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014 14 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014; III VĂN BẢN DƯỚI LUẬT Pháp lệnh số 25-L/CTN Chủ tịch nước ngày 07 tháng năm 1993về Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam; Nghị định số 66/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng 07 năm 2002 quy định mức hành lý người xuất cảnh, nhập cảnh quà biếu, tặng nhập miễn thuế; Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; Nghị định số 12/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng năm 2015 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định thuế; Nghị định số 87/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 13 tháng năm 2010 quy định chi tiết thi hành số Điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Nghị định số 83/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế; Nghị định số 209/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng; Nghị định số 26/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng năm 2009 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Nghị định số 113/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 08 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2009 quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; Nghị định số 67/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 08 tháng 08 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế bảo vệ môi trường Nghị định số 69/2012/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 Chính phủ; 10 Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 06 năm 2006 Chính phủ việc ban hành Danh mục hàng hóa cấm xuất, nhập 11 Nghị định số 23/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng 02 năm 2007 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động có liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam; 12 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng năm 2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; 13 Nghị định 127/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 10 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan; 14 Thơng tư 80/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 23 tháng năm 2014 việc sửa đổi, bổ sung Thông tư 111/2012/TT-BTC ngày 04/07/2012 Bộ Tài ban hành Danh mục hàng hóa thuế suất thuế nhập để áp dụng hạn ngạch thuế quan; 15 Thông tư 184/2010/TT-BTC Bộ Tài ngày15 tháng 11 năm 2010 quy định mức thuế suất Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế; 16 Thông tư 128/2013/TT-BTC Bộ Tài ngày 10 tháng năm 2013 quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; Thuế Xuất khẩu, Thuế nhập Quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; 17 Thơng tư 38/2015/TT-BTC Bộ Tài ngày 25 tháng năm 2015 quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; Thuế Xuất khẩu, Thuế nhập Quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; 18 Thông tư 05/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 05 tháng 01 năm 2012 hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2009 Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2009 quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt; 19 Thông tư 24/2010/TT-BCT Bộ Công thương ngày 28 tháng 05 năm 2010 quy định việc áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập tự động số mặt hàng; 20 Thông thư liên tịch số 03/2007/TTLT–BCT–BTC–BNG Bộ Cơng thương, Bộ Tài Bộ Ngoại giao ngày 15 tháng 10 năm 2007quy định danh mục định lượng hàng hóa phép nhập khểu miễn thuế đối tượng miễn trừ ngoại giao; 21 Thông tư 15/2014/TT-BCA Bộ Công an ngày 04 tháng 04 năm 2014 Quy định đăng ký xe; 22 Thông tư 20/2011/TT-BCT Bộ Công thương ngày 12 tháng 05 năm 2011 quy định bổ sung thủ tục nhập xe ô tô chở người loại từ 09 chỗ trở xuống; 23 Thông tư số 156/2011/TT-BTC Bộ tài ngày 14 tháng 11 năm 2011 việc ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam; 24 Quyết định số 53/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13 tháng năm 2013 việc tạm nhập, tái xuất, tiêu hủy, chuyển nhượng xe ô tô, xe hai bánh gắn máy đối tượng hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ Việt Nam; 25 Quyết định số 119/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 01 tháng 10 năm 2009 việc ban hành Quy chế Chuyên gia nước thực chương trình, dự án ODA; 26 Cơng văn số 11075/BCT-XNK Bộ tài ngày 29 tháng 11 năm 2011 trả lời Tổng Cục hải quan việc nhập thuốc điếu, xì gà bưu phẩm, bưu kiện; 27 Công văn số 78/TCHQ-GSQL Tổng cục hải quan ngày 06 tháng 01 năm 2012 Tổng cục Hải quan việc nhập rượu, thuốc điếu, xì gà, tây gửi bưu phẩm, bưu kiện; B VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT - Nguyễn Hồng Thắng (1995), Thuế, NXB Thống kê; - Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Ngọc Thanh (2001), Giáo trình thuế, NXB Thống kê, TPHCM; - Trường Đại học Luật TpHCM (2012), Giáo trình Luật Thuế, NXB Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam; - Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Một vài ý kiến miễn thuế nhập khẩu”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2008, tr 58 – 62; - Nguyễn Thị Thanh Hẳng (2008), Thuế Tiêu thụ đặc biệt – Công cụ hữu hiệu việc hạn chế tiêu thụ thuốc Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, trường ĐH Luật TpHCM; - Nguyễn Thị Thu Hiền (2004), “Hoàn thiện pháp luật thuế nhập Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TpHCM – Khoa Luật Đại học Lund; - Nguyễn Thị Thanh Dung (2009), “Quy định pháp luật Việt Nam miễn thuế Nhập khẩu”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường ĐH Luật TpHCM; - Trần Trung Hòa (2010), “Pháp luật hoàn thuế Nhập khẩu”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật TpHCM; - Đình Châu Long (2011),“Chế độ pháp lý thuế suất thuế nhập khẩu”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường ĐH Luật TpHCM; - Cao Thị Thùy Như (2012), Pháp luật đối tượng chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật TpHCM; - Nguyễn Thị Thảo(2012), “Chế độ pháp lý đăng ký, kê khai nộp thuế Giá trị gia tăng”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường ĐH Luật TpHCM; - Mai Thị Thái Hòa(2012) ,“Quy định pháp luật Việt Nam miễn thuế Nhập khẩu”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường ĐH Luật TpHCM; - Đỗ Thị Minh Quý (2014), “Pháp luật phương pháp tính thuế giá trị gia tăng thực tiễn áp dụng”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường ĐH Luật TpHCM; - http://laws-lois.justice.gc.ca; - http://www.baohaiquan.vn; - http://tapchitaichinh.vn; - http://citinews.net; - http://auto.nld.com.vn; - http://bacninhtrade.com.vn; - http://voer.edu.vn; - http://news.zing.vn;