Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
606,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH ĐỒN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH ĐỒN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành hành Mã số 60.38.20 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cảnh Hợp TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước đây; số liệu, quan điểm trích dẫn tham khảo từ nguồn tài liệu hợp pháp, đáng tin cậy TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2009 Người cam đoan Nguyễn Thành Đoàn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 12 1.2 Trình tự giải tranh chấp đất theo thủ tục hành 13 1.2.1 Hòa giải tranh chấp đất đai 13 1.2.2 Thụ lý tiếp nhận 14 1.2.3 Thẩm tra, xác minh, thu thập chứng 17 1.2.4 Giải tranh chấp đất đai 20 1.2.5 Ra định giải 21 1.2.6 Thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật 23 1.2.7 Xem xét lại định giải ban hành 23 1.2.8 Thời hạn thời gian giải tranh chấp đất đai 25 1.3 Ý nghĩa việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 2.1 Thực trạng giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh An Giang 28 2.2 Đánh giá thực trạng giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc 39 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh An Giang 46 2.3.1 Các quan điểm đạo 47 2.3.2 Các giải pháp cụ thể 50 2.3.2.1 Xây dựng quy trình xử lý tranh chấp đất đai thống 50 2.3.2.2 Thực tốt chương trình dân tộc 51 2.3.2.3 Chủ động nắm thông tin từ bên 52 2.3.2.4 Tiếp tục thực sách nâng cao dân trí đồng bào dân tộc Khmer 53 2.3.2.5 Thực sách đãi ngộ thu hút cán công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer 54 2.3.2.6 Củng cố, phát huy mối quan hệ tốt đẹp với vị chức sắc tơn giáo, có uy tín đồng bào dân tộc Khmer 54 2.3.2.7 Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với tỉnh giáp biên giới 55 2.3.2.8 Tăng cường cơng tác hịa giải sở 56 2.3.2.9 Thừa nhận hiệu lực pháp lý biên hòa giải thành 56 2.3.2.10 Xác định nguyên tắc: bảo đảm tôn trọng trạng đất đai 57 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, tình hình tranh chấp đất đai công dân diễn biến phức tạp, đặc biệt vùng đất đồng bào dân tộc Nhiều nơi, khiếu nại tranh chấp đất đồng bào dân tộc trở thành “điểm nóng”, xuất tụ tập đông người nhằm gây u sách với quyền địa phương Tình trạng khiếu nại tràn lan, khiếu nại vượt cấp không giảm, số lượt đồn đơng người khiếu nại tới quan Đảng Nhà nước Trung ương ngày nhiều Công tác giải khiếu nại khiếu nại liên quan đồng bào dân tộc đạt kết định, nhiều bất cập khiếm khuyết, hiệu giải không cao Số vụ việc khiếu nại chậm giải quyết, dây dưa kéo dài, tồn đọng xảy hầu khắp quan Nhà nước An Giang tỉnh biên giới dài gần 100Km giáp với Vương quốc Campuchia, có dân tộc sinh sống Kinh, Chăm, Hoa Khmer, đồng bào dân tộc Khmer có 86.500 người sống tập trung chủ yếu hai huyện miền núi Tri Tơn, Tịnh Biên Hai huyện có tổng diện tích tự nhiên 95.580 (chiếm 27% diện tích tự nhiên tồn tỉnh), đất sản xuất nơng, lâm nghiệp 84.114 (chiếm tỷ lệ 88% diện tích tự nhiên hai huyện) Hộ nghèo hai huyện 11.985 hộ, hộ nghèo dân tộc Khmer 7.684 hộ, chiếm tỷ lệ 64% tổng số hộ nghèo hai huyện chiếm 30,7% tổng số hộ người Khmer Hai huyện có 29 xã, thị trấn, có 22 xã, thị trấn có người Khmer sinh sống 127 phum, sóc Tình hình phát sinh tranh chấp đất liên quan đến đồng bào dân tộc phát sinh từ cuối năm 2000 đầu năm 2001, có thời điểm lượng đơn khiếu nại bà dân tộc Khmer lên đến gần 5.000 đơn Trong năm gần đây, An Giang tỉnh có nhiều đồn đơng người kéo lên quan Trung ương để tiếp khiếu định giải khiếu nại cuối có hiệu lực thi hành Điển vụ có khoảng 50 hộ đồng bào dân tộc năm 2007 ba lần kéo đến Văn phòng Ban Dân tộc Trung ương Cần Thơ Cuối năm 2006 đến huyện Tri Tôn Tịnh Biên phát sinh 600 đơn khiếu nại, tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc Khmer với người Kinh, khiếu nại với Nhà nước đòi lại đất cũ, yêu cầu giải sách đời sống đất đai, gồm: 27 hộ dân tộc Khmer, ngụ xã Châu Lăng, huyện Tri Tơn địi đất hộ trực canh xã An Hảo, huyện Tịnh Biên 65 hộ khiếu nại địi đất Tập đồn 18, xã Châu Lăng; 201 hộ dân xã An Cư, huyện Tịnh Biên sau phát sinh thêm số địa phương khác Sự kiện 03 nhóm người dân tộc Khmer 02 huyện Tri Tôn Tịnh Biên kéo Cần Thơ ngày 06 07/02/2007 04 lần (392 người) vào tháng 07, 08, 09, 10/2007 lên thành phố Hồ Chí Minh khiếu nại, tỉnh tổ chức rước Những tồn tại, yếu nêu nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân quan trọng bất đồng ngơn ngữ, văn hóa thủ tục pháp lý giải khiếu nại vùng đồng bào dân tộc chưa hồn thiện Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành vùng đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh An Giang” cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu đề tài Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng việc giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho việc giải tranh chấp đất đồng bào dân tộc, góp phần đảm bảo an ninh trị phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội - Đối tượng nghiên cứu Là sở pháp lý thực trạng tranh chấp giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang - Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành Đó khiếu nại định hành hành vi hành lĩnh vực quản lý đất đai Cụ thể, luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến việc giải tranh chấp đất đai chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo thủ tục hành chính, bên tranh chấp đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh An Giang Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: so sánh, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp phương pháp hệ thống Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện nay, vấn đế khiếu nại giải khiếu nại nhiều người quan tâm với nhiều góc độ Một là, đề cập tới thủ tục pháp lý giải khiếu nại công dân việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo Hai là, thủ tục pháp lý giải khiếu nại công dân đề cập tới nghiên cứu đổi chế giải khiếu nại hành chính; nghiên cứu đổi chế giải tranh chấp đất đai liên quan đến việc áp dụng pháp luật đất đai Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài giải tranh chấp đất đai như: “Cơ sở xã hội làm phát sinh tranh chấp đất đai giai đoạn nay” Nguyễn Khải Tổng cục Quản lý ruộng đất chủ trì năm 1994; “Thực tiễn cơng tác giải khiếu nại hành đất đai, nhà - Những vấn đề đặt giải pháp” Ngô Đăng Huynh năm 2004; “Vấn đề sở hữu quyền sử dụng đất đai tình hình nước ta” Mai Xuân Yến năm 1993; “Quy hoạch đất đai - sở khoa học để Nhà nước thống quản lý đất đai” Nguyễn Đức Minh, năm 1996; Luận án Tiến sĩ triết học “Hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật đất đai Việt Nam” Nguyễn Cảnh Quý năm 2002 Một số cơng trình nghiên cứu tranh chấp đất đai thủ tục giải tranh chấp đất đai như: “Giải tranh chấp, khiếu nại đất đai, giải tỏa, đền bù” Vũ Phạm Quyết Thắng, Vũ Văn Chiến, Lê Tiến Đạt, năm 2005; “Tình hình khiếu nại, tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc người tỉnh Lâm Ðồng hướng giải quyết” Vũ Văn Sê (www.lamdong.gov.vn ngày 29/06/2001); “Giải dứt điểm khiếu kiện đất đai trước 6/2006” Việt Anh, (Báo vnexpress ngày 5/12/2005); “Những vướng mắc áp dụng luật khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo đất đai” Lê Hoài, Nguyễn Văn Nhàng, Tạp chí Địa số 3, năm 2001; “Tiếp tục phân tích nguyên nhân khiếu nại đất đai” Vũ Văn Long, Tạp chí Địa chính, số năm 2002; “Nhận dạng khiếu kiện, tố cáo có liên quan đến đất đai, nhà cửa nguyên nhân phát sinh tranh chấp” Lê Anh Ba, Tạp chí Người xây dựng số 2, năm 2002 Các cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu quyền khiếu nại giải khiếu nại lĩnh vực đất đai Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành vùng đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh An Giang Vì vậy, cơng trình nghiên cứu vấn đề 49 nhà nước kịp thời phát sửa chữa sai phạm hoạt động quản lý hành nhà nước 2- Thủ tục pháp lý giải tranh chấp đất đai thể rõ trách nhiệm qua lại quan hành có thẩm quyền cơng dân Cơng dân thực quyền khiếu nại phải tiến hành thủ tục khiếu nại: phải gửi đơn đến quan có thẩm quyền giải thời hạn luật định; có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, giấy tờ, chứng để chứng minh khiếu nại có ; phải tích cực tham gia, hợp tác với quan có thẩm quyền q trình giải tranh chấp đất đai Đối với quan hành nhà nước quan có thẩm quyền giải theo luật định thực thủ tục phải thực trình tự pháp luật quy định theo nguyên tắc “công dân làm luật khơng cấm, quan cơng chức nhà nước làm luật cho phép” 3- Thủ tục giải tranh chấp đất đai phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đặc điểm, truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc Khmer 4- Thủ tục phải bảo đảm trình giải khiếu nại thực công khai dân chủ minh bạch; phải tạo điều kiện cho người khiếu nại, người bị khiếu nại người giải khiếu nại đối thoại, tranh luận thẳng thắn, cởi mở bình đẳng hướng tới mục đích làm sáng tỏ thật khách quan, giải vụ việc khiếu nại nhanh chóng, kịp thời pháp luật 5- Tạo điều kiện thuận lợi cho người khiếu nại người bị khiếu nại hoà giải tranh chấp cách linh hoạt mềm dẻo 6- Phải tạo điều kiện cho nhân dân, cho tổ chức xã hội, đoàn thể tham gia vào hoạt động giải thực quyền giám sát 50 trình giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước có thẩm quyền 7- Đề cao kỷ cương, kỷ luật, hạn chế biểu dân chủ cực đoan gây khó khăn cho quan nhà nước trình giải tranh chấp đất đai 8- Bảo đảm phối hợp cấp, ngành trình giải thực định giải tranh chấp đất đai 2.3.2 Các giải pháp cụ thể Từ thực trạng giải tranh chấp đất đai với khó khăn, vướng mắc trên, để nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai, cho cần triển khai bảo đảm thực tốt giải pháp cụ thể sau: 2.3.2.1 Xây dựng quy trình xử lý tranh chấp đất đai thống Để khắc phục hạn chế lớn giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh An Giang cần phải chuẩn hóa quy trình xử lý theo quy định pháp luật, cần quán triệt quan điểm đồng bào dân tộc Khmer sinh sống địa bàn phận tách rời nên khơng nằm ngồi quy định pháp luật Vì vậy, cần thồng q trình xử lý đơn khiếu nại tranh chấp đất đai không đáp ứng điều kiện thụ lý theo quy định pháp luật phải thông báo cho bà dân tộc biết, gặp khó khăn đời sống hướng dẫn bà làm đơn xin hưởng chương trình hỗ trợ Đảng Nhà nước, tránh gây hiểu lầm trình xử lý “khiếu nại tranh chấp đất đai không giải hỗ trợ sách khác”20 20 Thanh tra Chính phủ, tlđd số 7, tr 51 Để hoàn thiện quy trình giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc Khmer phù hợp với yêu cầu cải cách hành Đảng Nhà nước đặt ra, cần phải tuân thủ số yêu cầu sau: Thứ nhất, phải bảo đảm tính thống thủ tục hành giải tranh chấp đất đai công dân Đây yêu cầu quan trọng nhằm giữ tính thống hệ thống pháp luật khơng việc xây dựng, hồn thiện thủ tục, mà phải bảo đảm tuân thủ trình triển khai thủ tục vào thực tiễn hoạt động giải tranh chấp đất đai Thứ hai, giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành công dân phải bảo đảm chặt chẽ, điều để Nhà nước quản lý xã hội theo ngun tắc cơng bằng, bình đẳng bảo đảm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ ba, giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành phải bảo đảm tính hợp lý Thứ tư, phải bảo đảm tính khoa học quy trình thực thủ tục hành giải tranh chấp đất đai cơng dân Đây địi hỏi tất yếu, nhằm đảm bảo cho hoạt động giải tranh chấp đất đai hiệu thực tế Thứ năm, thủ tục giải tranh chấp đất đai vùng đồng bào dân tộc Khmer phải dễ hiểu, dễ tiếp cận, yêu cầu quan trọng tiến trình hồn thiện thủ tục pháp lý giải khiếu nại đồng bào dân tộc nói riêng cơng dân nói chung 2.3.2.2 Thực tốt chương trình dân tộc Phải tập trung xây dựng chương trình dân tộc, trọng tâm phát triển kinh tế, xã hội góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc nhiệm vụ trọng tâm công tác giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành đồng bào 52 dân tộc địa bàn An Giang Thơng qua chương trình mặt vừa góp phần cải thiện điều kiện kinh tế bà con, mặt khác tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà nước đồng bào dân tộc Khmer; qua bà dân tộc có khả “tự miễn nhiễm” trước ý đồ lơi kéo, kích động, xúi giục phần tử xấu, giảm bớt khiếu nại đông người tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc địa bàn Xây dựng chương trình dân tộc phải mang tính tổng thể, đề cập đến nhiều mặt đời sống xã hội, lưu ý mặt sau: giải đất đai, tổ chức lại sản xuất, thực chương trình khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp giống vật nuôi trồng, tập huấn chuyển giao kỹ thuật nông lâm nghiệp, nông thôn (như xây dựng kênh, mương thủy lợi, làm đường giao thông nông thôn, điện sinh hoạt đến phum, sóc), hỗ trợ nhà cho người nghèo; đào tạo nguồn nhân lực tăng cường cán người dân tộc cho sở, đào tạo nghề; có sách ưu đãi để mời gọi đầu tư tạo việc làm ổn định, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Khmer Tiếp tục xem xét thực sách ưu tiên giải cho hộ nghèo, hộ có người sức lao động, người già neo đơn, hộ tự nguyện rút đơn khiếu nại Triển khai lồng ghép Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2008-2010, tiếp tục triển khai Chương trình 134, 135 từ nguồn vốn Trung ương đầu tư 2.3.2.3 Chủ động nắm thông tin từ bên Các lực lượng chức phải tăng cường cơng tác nắm thơng tin từ bên ngồi, chủ động đối phó với âm mưu, thủ đoạn phần tử xấu nhắm vào vùng đồng bào dân tộc Khmer Kiên xử lý 53 nghiêm đối tượng lợi dụng việc khiếu nại để tụ tập đông người, gây u sách với quyền địa phương Cơng tác nắm thơng tin từ địa bàn sở, tình hình trị tư tưởng đồng bào dân tộc Khmer cần quan tâm nữa, chủ động phát kịp thời diễn biến bất thường an ninh trị, trật tự an tồn xã hội để có giải pháp giải kịp thời có hiệu quả, góp phần giữ vững ổn định an ninh trị vùng đồng bào dân tộc Khmer nói riêng khu vực biên giới nói chung Để làm tốt cơng tác này, ngành chức cần giữ mối quan hệ tốt với cộng đồng dân cư đồng bào dân tộc, phum sóc, thường xuyên gặp gỡ, trao đổi thông tin với vị chức sắc tơn giáo để nắm tình hình, chủ động phối hợp xử lý có tình xấu xảy 2.3.2.4 Tiếp tục thực sách nâng cao dân trí đồng bào dân tộc Khmer Nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho bà dân tộc Khmer tiếp xúc nhiều thông tin Đảng, Nhà nước để hiểu sách Đảng, Nhà nước liên quan đến đồng bào dân tộc Xây dựng trường phổ thông dân tộc nội trú đủ mạnh làm sở tạo nguồn nhân lực nói chung cán kế thừa nói riêng; làm tốt quy chế tuyển sinh, sách cử tuyển học sinh, sinh viên Thực đầy đủ quy định Chính phủ học bổng, học phí học sinh, sinh viên dân tộc Đẩy mạnh công tác quy hoạch tạo nguồn, đào tạo cán dân tộc từ học phổ thơng đến cử tuyển đại học, có sách ưu đãi tuyển dụng cán dân tộc sau tốt nghiệp đại học “Phấn đấu 54 đến năm 2010 xã có đơng đồng bào dân tộc Khmer có lãnh đạo chủ chốt người Khmer”21 2.3.2.5 Thực sách đãi ngộ thu hút cán công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer Có sách đãi ngộ hợp lý cán có trình độ cơng tác vùng có nhiều đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, phải xây dựng chuẩn trình độ tiếng Khmer cho cán chủ chốt khu vực có nhiều đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, xem tiêu chí bắt buộc thời gian tới để bổ nhiệm cán bộ, có hiểu tiếng đồng bào dân tộc có điều kiện tiếp xúc với bà con, nắm tâm tư, nguyện vọng đáng bà để đề chủ trương, sách hợp lý hết phục vụ tốt cho công tác giải tranh chấp đất đai liên quan đồng bào dân tộc Khmer 2.3.2.6 Củng cố, phát huy mối quan hệ tốt đẹp với vị chức sắc tơn giáo, có uy tín đồng bào dân tộc Khmer Các tổ chức đồn thể, quyền địa phương phải giữ mối quan hệ tốt đẹp với vị chức sắc tôn giáo, xem điều kiện tiên để giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc Khmer, sở để giữ vững mối quan hệ tốt đẹp khối đại đoàn kết toàn dân tộc “Nêu gương mơ hình chùa văn hóa, điểm sáng phum sóc Tiếp tục hỗ trợ tu sửa chùa vừa nơi tu hành, vừa nơi tổ chức hoạt động văn hóa, lễ hội theo phong tục tập quán; nơi phổ biến, vận động đồng bào dân tộc tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật, tham gia thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước”22 Tạo điều kiện cho sư sãi tham gia hoạt động xã hội từ thiện cộng đồng 21 22 Ban Chấp hành Đảng An Giang, (2007), Nghị số 09-NQ/TU, tr 15 Ban Chấp hành Đảng An Giang, (2007), Nghị số 09-NQ/TU, tr 55 hòa giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc Khmer địa bàn Vận động phát huy vai trị người có uy tín nội dung quan trọng sách đại đồn kết Đảng, Nhà nước, cấp ủy Đảng quyền cấp cần tăng cường đạo quan, tổ chức hệ thống trị, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể quần chúng làm nòng cốt thương xuyên vận động người có uy tín, phát huy mặt tích cực họ, thơng qua vận động đồng bào dân tộc Khmer hiểu rõ chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự; thực tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” vùng đồng bào dân tộc, vùng xâu, vùng xa Tăng cường hình thức gặp gỡ, đối thoại, trao đổi thơng tin với người có uy tín chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đặc biệt chủ trương, sách liên quan đến vấn đề dân tộc, tơn giáo, phịng chống tội phạm, phịng chống ma túy… Tạo điều kiện để người có uy tín đồng bào dân tộc Khmer giao lưu với dân tộc, địa phương nước để nhận thức rõ quan tâm Đảng, Nhà nước đồng bào dân tộc Khmer nói riêng cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung 2.3.2.7 Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với tỉnh giáp biên giới Tiếp tục trì mối quan hệ tốt đẹp với tỉnh Kandal, Tà Keo, Vương quốc Campuchia để phối hợp xử lý tốt đối tượng lợi dụng việc khiếu nại tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc Khmer để gây phức tạp cho tình hình an ninh trị địa bàn tỉnh An Giang Duy trì phát huy mối quan hệ phối hợp ngành chức tỉnh với tỉnh KanDal, TàKeo để kịp thời phát hiện, ngăn 56 chặn âm mưu, thủ đoạn lực thù địch từ bên Định kỳ tổ chức họp mặt hai bên để trì mối quan hệ gắn bó tốt đẹp hai bên 2.3.2.8 Tăng cường cơng tác hịa giải sở Cơng tác hịa giải sở giải kịp thời tranh chấp đất đai phát sinh, củng cố tăng cường tình đồn kết cộng đồng dân cư, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc, củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, hạn chế tình trạng khiếu kiện vượt cấp, tiết kiệm chi phí, thời gian nhân dân, góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp cho cơng dân Tiếp tục củng cố, kiện toàn phát triển thêm tổ hòa giải khu dân cư, phấn đấu theo hướng tổ tự quản có tổ hịa giải Kịp thời thay đổi, bổ sung số thành viên Tổ hòa giải thiếu hoạt động hiệu quả, ý bổ sung người có uy tín đồng bào dân tộc Khmer, người có phẩm chất đạo đức tốt, có lực thuyết phục, vận động nhân dân chấp hành theo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước 2.3.2.9 Thừa nhận hiệu lực pháp lý biên hòa giải thành Tranh chấp đất đai chất dạng tranh chấp dân nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận tự nguyện (không trái pháp luật) phải đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, Luật Đất đai năm 2003 khơng qui định tính hiệu lực pháp luật vụ việc tranh chấp hòa giải thành không phù hợp với nguyên tắc nêu tính khoa học pháp lý Trong đó, định giải tranh chấp đất đai cuối định hành có hiệu lực pháp luật (tính tự nguyện thỏa thuận có giá trị thấp tính hành quan hệ dân sự) Vì vậy, Luật Đất đai năm 2003 phải qui định: Biên hòa giải thành vụ việc tranh chấp đất đai có hiệu lực pháp luật quan có thẩm 57 quyền khơng thụ lý đơn thư đề nghị giải tranh chấp đất đai hịa giải thành cơng 2.3.2.10 Xác định ngun tắc: bảo đảm tôn trọng trạng đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, luôn gắn liền với chủ thể quản lý, sử dụng định cần phải tơn trọng q trình quản lý, sử dụng Trên tinh thần đó, theo chúng tơi việc giải vụ việc tranh chấp quyền sử dụng trường hợp khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất cần qui định nguyên tắc chung: Bảo đảm tơn trọng trạng, q trình sử dụng đất ổn định Pháp luật đất đai không nên qui định để giải quyết, cụ thể Khoản 3, Điều 161, Nghị định 181/2004/NĐCP Chính phủ, nêu khơng bảo đảm để giải đúng, đầy đủ vụ việc tranh chấp quyền sử dụng đất Hơn nữa, hạn chế chủ động, tư quan có trách nhiệm thẩm tra, xác minh buộc phải tuân thủ theo tiêu chí cứng nhắc định sẵn 58 KẾT LUẬN Tình hình tranh chấp đất đai bà dân tộc Khmer thời gian qua có chiều hướng gia tăng số lượng, gay gắt tính chất Tình trạng đơn thư khiếu nại gửi tràn lan tới cấp, ngành diễn phổ biến Số vụ đông người, phát sinh thành “điểm nóng” xảy nhiều thời điểm Có thời điểm số đơn khiếu nại tranh chấp đất đai đồng bào dân tọc Khmer lên đến hưn 5.000 đơn Trước tình hình trên, An Giang khẩn trương thành lập Tổ Công tác, tổ chức đối thoại với người khiếu nại, phân loại làm rõ nội dung vụ việc, xem xét đầy đủ khía cạnh pháp lý thực tế vụ việc, tìm chứng có lợi cho bà để có biện pháp giải dứt điểm, không để khiếu kiện lây lan phát sinh trở thành “điểm nóng vấn đề dân tộc” Giải khiếu nại phải gắn liền với việc thực sách xã hội, tạo điều kiện cho bà Khmer sớm ổn định đời sống Qua q trình giải Tổ Cơng tác, đồn thể quyền địa phương, có gần 40% hộ rút đơn khiếu nại, hộ rút đơn khiếu nại số hộ nhận văn trả lời có u cầu hưởng sách xã hội cấp đất, cất nhà, cho vay vốn kinh doanh, sản xuất Đến nay, hai huyện tổ chức giải ngân cho 255 hộ với số tiền tỷ 770 triệu đồng (Tri tôn 1,5 tỷ đồng, Tịnh Biên tỷ 270 triệu đồng), số lại tiếp tục xem xét giải Với kết giải nêu trên, hộ từ người khiếu nại trở thành người hưởng sách xã hội, bước ổn định đời sống, không tham gia khiếu kiện đông người Kết phản ánh chủ trương giải khiếu nại gắn liền với vấn đề an sinh sách dân tộc Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang sở tảng cho việc giải tranh chấp đất đai vùng đồng bào dân tộc Khmer Bên cạnh đó, cơng tác giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc thời gian qua nhiều hạn chế như: đại đa số đồng bào dân tộc Khmer có đời sống kinh tế khó khăn, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao so với bình 59 quân chung xã hội, dễ bị kẻ xấu lợi dụng kích động với tâm lý khiếu nại thêm nhiều quyền lợi, nhằm cải thiện đời sống bà con; phần tử xấu ln tìm cách kích động bà tập trung khiếu nại tranh chấp đất đai thành đoàn nhiều người để gây áp lực với quyền địa phương; trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế, gây khó khăn việc giải tranh chấp đất đai thụ hưởng sách Đảng, Nhà nước liên quan đồng bào dân tộc Khmer; đội ngũ cán người dân tộc địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thấp, gây khó khăn cho cơng tác tuyên truyền vận động bà dân tộc Khmer chủ trương sách Đảng, Nhà nước; tham gia vị chức sắc tôn giáo công tác giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc Khmer thời gian qua nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu cơng tác giải quyết, hịa giải tranh chấp đất đai Để tiếp tục hoàn thiện thủ tục hành giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới, cần quán triệt phương châm sau: Bảo đảm lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác giải đất đai theo thủ tục hành đồng bào dân tộc Khmer; tăng cường trách nhiệm quan hành q trình giải theo ngun tắc “cơng dân làm luật khơng cấm, quan cơng chức nhà nước làm luật cho phép”; đơn giản hóa thủ tục giải tranh chấp đất đai sở bảo đảm tính rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đặc điểm, truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc Khmer; tăng cường công khai dân chủ minh bạch trình giải tranh chấp đất đai, phải tạo điều kiện cho người khiếu nại, người bị khiếu nại người giải khiếu nại đối thoại, tranh luận thẳng thắn, cởi mở bình đẳng hướng tới mục đích làm sáng tỏ thật khách quan, giải vụ việc khiếu nại nhanh chóng, kịp thời pháp luật; phải tạo điều kiện cho nhân dân, cho tổ chức xã hội, đoàn thể tham gia vào hoạt động giải thực quyền 60 giám sát trình giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước có thẩm quyền; đề cao kỷ cương, kỷ luật, hạn chế biểu dân chủ cực đoan gây khó khăn cho quan nhà nước trình giải tranh chấp đất đai bảo đảm phối hợp cấp, ngành trình giải thực định giải tranh chấp đất đai Để làm tốt công việc này, cần thực số giải pháp sau: tập trung xây dựng chương trình dân tộc, trọng tâm phát triển kinh tế, xã hội góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc; lực lượng chức tăng cương công tác nắm thơng tin từ bên ngồi, chủ động đối phó với âm mưu, thủ đoạn phần tử xấu nhắm vào vùng đồng bào dân tộc Khmer, kiên xử lý nghiêm đối tượng lợi dụng việc khiếu nại để tụ tập đông người; nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cán người dân tộc Khmer; có sách đãi ngộ hợp lý cán có trình độ cơng tác vùng có nhiều đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chuẩn hóa trình độ tiếng Khmer cho cán chủ chốt khu vực có nhiều đồng bào dân tộc Khmer sinh sống; giữ mối quan hệ tốt đẹp với vị chức sắc tôn giáo, hỗ trợ tu sửa chùa vừa nơi tu hành, vừa nơi tổ chức hoạt động văn hóa, lễ hội theo phong tục tập quán; tạo điều kiện cho sư sãi tham gia hoạt động xã hội từ thiện cộng đồng hòa giải tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc Khmer địa bàn; tiếp tục trì mối quan hệ tốt đẹp với tỉnh Kandal, Tà Keo, Vương quốc Campuchia để phối hợp xử lý tốt đối tượng lợi dụng việc khiếu nại tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc Khmer để gây phức tạp cho tình hình an ninh trị địa bàn tỉnh An Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1- Hiến pháp năm 1992 2- Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005 3- Luật đất đai năm 2003 4- Nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 29-10-2004 quy định thi hành luật đất đai 5- Nghị định 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Xuân Bình (2002), “Bàn ngun tắc quản lý hành Nhà nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước - số (6) 2- Lưu Quốc Thái, (2006), “Bàn khái niệm Tranh chấp đất đai Luật đất đai năm 2003”, Tạp chí Khoa học pháp lý số (23) 3- Trần Văn Truyền, (2008), “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo cơng dân”, Tạp chí Cộng sản, số (785) 4- Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần X, NXB Chính trị Quốc gia 5- Ban Chấp hành Đảng An Giang, (2007), Nghị số 09-NQ/TU phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 6- Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang, (2007), Báo cáo số 31-BC/TU tình hình cơng tác xây dựng Đảng gắn với xây dựng hệ thống trị vùng đồng bào dân tộc Khmer 7- Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang, (2008), Chỉ thị số 09-CT/TU việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giải khiếu nại, tố cáo 8- Thanh tra tỉnh An Giang, (2001), Báo cáo tổng kết công tác tra số 106/BC-TTr 9- Thanh tra tỉnh An Giang, (2002), Báo cáo tổng kết công tác tra số 224/BC-TTr 10- Thanh tra tỉnh An Giang, (2003), Báo cáo tổng kết công tác tra số 342/BC-TTr 11- Thanh tra tỉnh An Giang, (2004), Báo cáo tổng kết công tác tra số 153/BC-TTr 12- Thanh tra tỉnh An Giang, (2005), Báo cáo tổng kết công tác tra số 130/BC-TTr 13- Thanh tra tỉnh An Giang, (2006), Báo cáo tổng kết công tác tra số 61/BC-TTr 14- Thanh tra tỉnh An Giang, (2007), Báo cáo tổng kết công tác tra số 49/BC-TTr 15- Thanh tra tỉnh An Giang, (2008), Báo cáo tổng kết công tác tra số 70/BC-TTr 16- Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, (2007), Quyết định số 38/2007/QĐUBND ban hành định quy định trình tự, thủ tục hành quản lý sử dụng đất địa bàn An Giang 17- Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, (2007), Quyết định số 39/2007/QĐUBND ban hành định quy định tiếp công dân, giải tranh chấp đất đai giải khiếu nại đất đai 18- Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, (2008), Báo cáo số 119/BC-UBND tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở 19- Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, (2003), Báo cáo số 48/UB-ND tổng kết Chương trình dân tộc số 20- Thanh tra Chính phủ, (2008), Báo cáo số 1473/BC-TTCP kết phối hợp xem xét giải kiến nghị số đồng bào dân tộc Khmer hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên tỉnh An Giang 21- Bản án số 81/2008/HSST “Về việc xét xử vụ án gây rối trật tự công cộng hủy hoại tài sản” Tòa án nhân dân tỉnh An Giang 22- Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, (2008), Báo cáo số 15/BC-UB tình hình khiếu kiện kết giải thời gian qua An Giang 23- Công an tỉnh An Giang, (2007), Báo cáo số 62/CAT (PV11) 24- Cục Thống Kê An Giang, (2008), Tổng hợp thống kê số 457/Th-Tk 25- Công an huyện Tịnh Biên, (2007), Báo cáo số 552/BC-CAH kết thực Kế hoạch 300/KH-CAT 26- http://cema.gov.vn/modules.php?mid=5622&name=Content&op=details 27- http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14331554&news_ID =27539183 28- http://vietnamese-lawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&cate gory=&id=37&topicid=128 29- http://www.fetp.edu.vn/events/theFilename/ThamNhung.pdf