Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU TRANG BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Và Luật Hành Chính Mã số cn: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Đỗ Minh Khôi Học viên: Lê Thị Thu Trang Lớp: Cao học Luật Sóc Trăng, Khóa 02 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS TS Đỗ Minh Khôi Những thông tin, tài liệu Luận văn thu thập cách khách quan, trung thực, số liệu minh chứng có nguồn gốc rõ ràng Không chép cơng trình khoa học khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người viết Lê Thị Thu Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG XÁC ĐỊNH KHUYẾT TẬT VÀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 Xác định mức độ khuyết tật 1.1.1 Thực trạng, bất cập, nguyên nhân 1.1.2 Giải pháp thực 11 1.2 Bảo trợ xã hội 12 1.2.1 Thực trạng, bất cập, nguyên nhân 12 1.2.2 Giải pháp thực 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG BẢO ĐẢM VIỆC LÀM VÀ TIẾP CẬN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG 22 2.1 Biện pháp trợ giúp việc làm 22 2.1.1 Thực trạng, bất cập, nguyên nhân 22 2.1.2 Giải pháp 27 2.2 Tiếp cận dịch vụ công cộng 32 2.2.1 Thực trạng, bất cập, nguyên nhân 32 2.2.2 Giải pháp 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống may mắn, thuận lợi cho tồn phát triển, trái lại họ thường xuyên đối mặt với rủi ro, bất hạnh, biến cố… nhiều ngun nhân khác Khi rơi vào hồn cảnh vậy, nhu cầu khắc phục khó khăn, đảm bảo sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng trở thành cấp thiết mang tính nhân đạo sâu sắc Do đó, nhận thấy, biện pháp bảo đảm quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật biện pháp trợ giúp Nhà nước người khuyết tật để giúp vượt qua tình khó khăn Người khuyết tật người khiếm khuyết nhiều phận thể hay nhiều chức phận thể bị suy giảm Do khuyết tật nên họ gặp nhiều khó khăn sinh hoạt, học tập, lao động tham gia hoạt động xã hội Do việc bảo đảm bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội người khuyết tật nghĩa vụ gia đình, xã hội nhà nước Là mắc xích quan trọng sách an sinh xã hội, với truyền thống nhân đạo dân tộc, người khuyết tật quan tâm Đảng Nhà nước ta Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 khẳng định người khuyết tật công dân - thành viên xã hội, hưởng đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân, chung hưởng thành xã hội Vì khuyết tật, nên người khuyết tật có quyền xã hội trợ giúp để thực quyền bình đẳng tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, đồng thời khuyết tật, họ miễn trừ số nghĩa vụ công dân Xã hội ngày phát triển song hành với chiến lược phát triển kinh tế chủ trương phát triển sách, phát triển xã hội thơng qua sách đảm bảo đời sống an sinh xã hội người dân ngày trọng Hiện nay, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn, chăm sóc đời sống, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tiếp cận giáo dục, hạ tầng sở, công nghệ thông tin, dạy nghề tạo việc làm hội tiếp cận hoạt động, dịch vụ khác Nhằm nâng cao lực, tạo thuận lợi cho việc hội nhập đời sống cộng đồng Bản thân người khuyết tật hịa nhập vào cộng đồng nỗ lực thân mà cần quan tâm chia sẻ, tạo thuận lợi từ gia đình, cộng đồng xã hội từ phát huy khả Tuy nhiên, thực trạng trợ giúp xã hội người khuyết tật nước ta bộc lộ nhiều hạn chế Vì lý trên, người viết xin chọn đề tài “Biện pháp bảo đảm quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật” làm đề tài thạc sĩ với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật thực tiễn trợ giúp xã hội người khuyết tật nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Các biện pháp bảo vệ quyền người khuyết tật có ý nghĩa vô to lớn việc thực trợ giúp xã hội người khuyết tật Vì vậy, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người khuyết tật nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong số công trình nghiên cứu, kể tên số cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn là: Nguyễn Thị Báo (2008), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Đức Hoàng (2013), Chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật, đại học quốc gia Hà Nội; Đinh Thị Cẩm Hà (2014), Bảo đảm việc làm thu nhập cho người khuyết tật Luật người khuyết tật, tạp chí nghiên cứu lập pháp (Văn phịng Quốc hội); Hoàng Kim Chuyền (2015), Một số bất cập áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam nay, Tạp chí Luật học Mục đích, đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu quy định pháp luật biện pháp bảo đảm quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật, quy định pháp luật hành, thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền người khuyết tật nhằm phát bất cập, hạn chế quy định pháp luật việc áp dụng thực tiễn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Với mục đích nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn vấn đề bảo vệ, hỗ trợ thực hóa quyền người khuyết tật Giới hạn, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp bảo đảm quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật có Cơng ước Quyền người khuyết tật, kể từ có Luật Người khuyết tật năm 2010 nay, tập trung nghiên cứu vấn đề thực tiễn quyền người khuyết tật Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài học viên tập trung nghiên cứu quy định Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật; Luật Người khuyết tật năm 2010; Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2012 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật; Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác như: Phương pháp tổng hợp, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp vấn sâu Luận văn cơng trình nghiên cứu thực trạng thực pháp luật quy định biện pháp bảo đảm quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật Kết nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn Một là, luận văn đóng góp khoa học cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật Việt Nam Hai là, luận văn góp phần đóng góp vào hệ thống kiến thức pháp lý để quan quản lý nhà nước, tổ chức công tác xã hội người khuyết tật áp dụng cách hiệu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp tri thức khoa học mang tính thực tiễn nhìn nhận với góc độ quyền người bảo đảm quyền người khuyết tật, giúp người đọc nhận thấy đầy đủ toàn diện quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước quyền bảo đảm quyền cho người khuyết tật Luận văn nêu bật quyền mà người khuyết tật Việt Nam dễ bị bỏ qua, đồng thời tìm hiểu thực trạng việc đảm bảo quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật, rút nguyên nhân thành tựu hạn chế việc đảm bảo quyền đối tượng Từ đó, sở cho việc nghiên cứu, bổ sung để hoàn chỉnh quyền, cách thức đảm bảo quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật Việt Nam Bố cục luận văn Luận văn gồm có 02 chương, lời nói đầu kết luận Chương 1: Xác định khuyết tật bảo trợ xã hội Chương 2: Bảo đảm việc làm tiếp cận dịch vụ công cộng CHƯƠNG XÁC ĐỊNH KHUYẾT TẬT VÀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 Xác định mức độ khuyết tật 1.1.1 Thực trạng, bất cập, nguyên nhân Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều bước tiến đáng kể việc thúc đẩy bảo vệ quyền người khuyết tật Năm 1998, Chính phủ ban hành pháp lệnh Người tàn tật, văn pháp luật ghi nhận quyền người khuyết tật giải pháp, sách bảo đảm quyền họ Cùng với đó, hệ thống sách trợ giúp xã hội, hỗ trợ giáo dục, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, dạy nghề, việc làm cho người khuyết tật ban hành, tạo điều kiện để người khuyết tật tiếp cận dịch vụ Việt Nam ký kết công ước Quốc tế quyền người khuyết tật năm 2010 Chính phủ ban hành Luật Người khuyết tật Theo Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật năm 2006 “ Người khuyết tật bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, tâm thần, trí tuệ giác quan mà tương tác với rào cản khác cản trở đến tham gia đầy đủ hiệu họ xã hội tảng công người khác xã hội” Ở Việt Nam sử dụng khái niệm theo quy định khoản Điều Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2010 sau: “ Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập khó khăn” Theo quy định người khuyết tật cá nhân có đủ điều kiện là: Có khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức năng; Các khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức phải biểu sáu dạng tật; Khiếm khuyết phận thể suy giảm chức nguyên nhân khiến người gặp khó khăn tham gia lao động, sinh hoạt, học tập Tuy nhiên, để xác nhận người khuyết tật, cần làm thủ tục xác định người khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật xác định mức độ khuyết tật người đó, từ đưa kết luận mức độ khuyết tật xác nhận có đủ điều kiện để hưởng trợ cấp khuyết tật hay không Ngày 28 tháng 12 năm 2012, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Bộ Tài chính, Bộ Y tế; Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT quy định việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực Thơng tư có hiệu lực từ ngày 10 tháng năm 2013 Mức độ khuyết tật hiểu tiêu chí hay để xác định xếp loại mức độ khuyết tật người khuyết tật theo mức độ khó khăn lao động, học tập, sinh hoạt người khuyết tật Theo quy định (Khoản Điều 3, Luật Người khuyết tật), mức độ khuyết tật chia làm mức độ sau: - Khuyết tật đặc biệt nặng: hồn tồn chức năng, khơng tự kiểm sốt khơng tự thực hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hồn tồn - Khuyết tật nặng: phần suy giảm chức năng, không tự kiểm sốt khơng tự thực số hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân ngày mà cần có người theo dõi trợ giúp, chăm sóc - Khuyết tật nhẹ: khuyết tật thực chức hoạt động bình thường Đối với việc xác nhận mức độ khuyết tật, trước quan giám định chuyên khoa thực theo Luật Người khuyết tật giao cho Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực Khoản Điều 15; Hội đồng thành lập Chủ tịch Ủy ban nhân dân Xã/Phường/Thị trấn (Khoản Điều 16) Nếu trước đây, việc giám định mức độ khuyết tật dựa kết luận giám định quan chuyên khoa Người khuyết tật nặng người suy giảm khả lao động từ 61% đến 80%; Người khuyết tật đặc biệt nặng người suy giảm khả lao động 81% trở lên Nay theo quy định Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực thì: “Người khuyết tật phải Hội đồng xác định mức độ khuyết tật Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức xác định mức độ khuyết tật, đồng thời cấp giấy chứng nhận khuyết tật cho người khuyết tật, giấy xác nhận khuyết tật ghi rõ mức độ khuyết tật nhẹ, nặng đặc biệt nặng” Việc xác định mức độ khuyết tật thực phương pháp quan sát trực tiếp người khuyết tật, thông qua thực hoạt động đơn giản phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày người khuyết tật sử dụng phiếu xác định mức độ khuyết tật gồm tiêu chí y tế xã hội Trường hợp Hội đồng xác định mức độ khuyết tật không đưa kết luận mức độ khuyết tật người khuyết tật hay người đại diện hợp pháp người khuyết tật không đồng ý với kết luật Hội đồng có chứng xác thực việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng không khách quan, xác việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh thực Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT bao gồm câu hỏi công cụ sử dụng để xác định mức độ khuyết tật cấp địa phương cho đối tượng trẻ em tuổi người tuổi Ở nhóm tuổi, công cụ gồm bảng hỏi, để xác định dạng tật để xác định mức độ khuyết tật Ở trẻ tuổi, Hội đồng xác định dạng khuyết tật (vận động, nhìn, tâm thần), người tuổi xác định đầy đủ dạng tật Hiện nay, sách, pháp luật Nhà nước việc quy định đối tượng mức độ khuyết tật bước vào đời sống đạt kết định Đến nay, 100% xã, phường, thị trấn nước thành lập Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã theo quy định Tính đến năm 2015 có 1.311.332 người khuyết tật cấp giấy xác nhận khuyết tật (chiếm khoảng 18,7% người khuyết tật), đa số trường hợp người khuyết tật nặng, đặc biệt nặng Về bản, việc xác định đối tượng mức độ khuyết tật cấp xã triển khai thuận lợi, quy trình, thủ tục hợp lý, tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận kịp thời sách Nhà nước1 Việc đánh giá người khuyết tật thực chứng làm xã/phường tạo điều kiện lại gần gũi cho người khuyết tật tốn hơn, việc lấy giấy chứng nhận khuyết tật xác định mức độ khuyết tật Một số trường hợp, người khuyết tật giới thiệu lên giám định Hội đồng giám định y khoa tỉnh, đảm bảo đầy đủ quyền lợi Trạm y tế xã, phường khám chữa bệnh định kỳ, phát trường hợp dị tật bẩm sinh bào thai cấp phát thuốc miễn phí số chương trình cho người khuyết tật, lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người khuyết tật nơi cư trú Bên cạnh kết đạt được, việc xác định mức độ khuyết tật cho người khuyết tật bất cập cần quan tâm khắc phục, cụ thể: Trong số trường hợp, Hội đồng cấp xã lập hồ sơ kết luận mức độ khuyết tật chưa xác với tình hình bệnh tật, khơng đánh giá đầy đủ tình trạng bệnh tật đối tượng hồ sơ gửi lên Hội đồng giám định y khoa (kết luận Hội đồng giám định y khoa đánh giá tình trạng bệnh tật, tỷ lệ % tổn thương thể khả tự chăm sóc thân người khuyết tật) Chính thực tế xảy tình trạng có số trường hợp Hội đồng giám định kết luận tỷ lệ tổn thương thể mức độ khác nên dẫn đến thắc mắc khơng đáng có “Sơ kết 05 năm thực Luật Người khuyết tật đánh giá kỳ đề án 1019” [http://www.molisa gov.vn /vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=23935] (truy cập ngày 20/5/2018) 33 khuyết tật tiếp cận Luật Xây dựng đặt u cầu chung cơng trình công cộng phải đảm bảo thiết kế theo tiêu chuẩn cho người khuyết tật Quy định tạo bước đột phá việc xóa bỏ rào cản vật chất, xã hội người khuyết tật, bảo đảm quyền bình đẳng người khuyết tật tham gia hoạt động xã hội để họ có điều kiện hòa nhập cộng đồng Các quy định quy chuẩn tiêu chuẩn xác định sở yêu cầu người khuyết tật sử dụng cơng trình xây dựng dịch vụ cơng cộng tính tốn khoa học quan chuyên môn Các văn cụ thể Bộ Xây dựng ban hành quy định chi tiết yêu cầu kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ xây dựng cơng trình, nhằm đảm bảo để người khuyết tật tiếp cận sử dụng Ðây sở pháp lý quan trọng để phê duyệt thiết kế, tiến hành việc xây dựng, nghiệm thu xây dựng cơng trình mới, cải tạo nâng cấp nhà chung cư, trụ sở làm việc, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội Các quan quản lý Nhà nước xây dựng có trách nhiệm tổ chức kiểm tra tuân thủ quy định hoạt động xây dựng, đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng địa bàn Ðối với nhà chung cư phải có bãi để xe cơng cộng, cần dành 2% chỗ để xe cho người tàn tật; có đường vào dành cho người khuyết tật (nhất người khuyết tật xe lăn) đến khơng gian bên ngồi bên cơng trình; phải có số lượng hộ ở, không 5% tổng số hộ đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng Nếu tịa nhà khơng đặt thang máy hộ dành cho người khuyết tật phải bố trí tầng trệt, phải tính đến điều kiện chống ngập lụt vào mùa mưa lũ… Ðối với công trình cơng cộng nhà trụ sở quan hành chính, bưu điện, siêu thị, ngân hàng…phải bố trí đường dốc cửa vào, chỗ ngồi cho người khuyết tật Ðối với cơng trình cơng cộng đưa vào sử dụng (nghĩa xây dựng xong) không đảm bảo tiêu chuẩn tiếp cận người khuyết tật, việc cải tạo để đáp ứng yêu cầu pháp luật đặt để đảm bảo quyền sử dụng người khuyết tật bình đẳng với người khác Hệ thống sở hạ tầng nước ta cịn nhiều bất cập, nhiều cơng trình cơng cộng, đặc biệt cơng trình cũ chưa ý tới việc xây dựng đường tiếp cận dành cho người khuyết tật Tại nhiều tịa nhà, cơng trình cơng cộng, nhà ga, bến xe, tuyến đường, vỉa hè, cầu vượt dành cho người thiếu đường trượt dốc hệ thống tay vịn dành cho họ cơng trình có xây dựng đường dốc cho người xe lăn nhúng độ dốc lớn từ 20-40 độ, độ rộng đường dốc khơng tiêu chuẩn, khơng có tay vịn…Tại nhiều quan, văn phịng, nhà chung cư khơng bố trí điểm đỗ xe dành riêng cho xe bánh có hầm để xe 34 nhúng độ dốc lên xuống hầm lớn, xe người khuyết tật khó lên xuống Cửa nhà vệ sinh diện tích buồng vệ sinh hẹp, nhiều nơi có nhiều bậc vào khu vệ sinh, khu vệ sinh khơng có tay vịn hỗ trợ người ngồi xe lăn người dùng nạng, người mù Nhiều tòa nhà thang máy để tầng 2, người khuyết tật không tiếp cận vào thang máy…Cụ thể: Chung cư D5, đường D5, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, theo Ban quản lý chung cư, khu chung cư có khoảng gần 500 hộ, có người khuyết tật lại khó khăn Tuy nhiên,thiết kế bậc thềm lên xuống sảnh chung cư cao 50 cm, khơng có lối riêng cho người khuyết tật, gây khó khăn việc di chuyển người khuyết tật Ngay lực sỹ Lê Văn Công giành Huy chương vàng cho Đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam Paralympic 2016 sinh sống khu thị huyện Đức Hịa, tỉnh Long An cho khó khăn lại nơi sinh sống, khu thị khơng có thiết kế lối riêng cho người khuyết tật Đường khu đô thị rộng mét, lại trồng đường đi, đó, anh Cơng khơng thể xe lăn đường dạo Những địa điểm công cộng dự án lên tới 48 khơng có lối riêng cho người khuyết tật Khơng dự án xây dựng khơng có lối riêng cho người khuyết tật, thiết kế dự án xây dựng thiết kế lối cho người khuyết tật Đơn cử Chung cư Centana Thủ Thiêm quận Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Kinh doanh nhà Điền Phúc Thành làm chủ đầu tư, Công ty Rio Land phát triển, hay Khu đô thị Vạn Phước, có diện tích lên tới nghìn héc-ta quận Thủ Đức thiết kế khơng có lối cho người khuyết tật Khi hỏi khơng có lối cho người khuyết tật, đại diện chủ đầu tư Dự án Centana Thủ Thiêm cho rằng, tỷ lệ khuyết tật hiếm, nên không cần thiết phải thiết kế18 Khảo sát Hội Người khuyết tật Hà Nội số quan chức công bố năm 2015 (Cuốn sổ tay dành cho người khuyết tật tiếp cận cơng trình cơng cộng), kết nghiên cứu năm 2013-2014 mức độ tiếp cận cơng trình dành cho người khuyết tật 110 cơng trình cơng cộng lớn Hà Nội, như: Bảo tàng lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Nhà tù Hỏa lò, Ðền Ngọc Sơn, Vườn hoa Lý Thái Tổ, Rạp Tháng Tám, Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Tràng tiền Plaza, Bưu điện Hà Nội, chùa Trấn Quốc, ga Hà Nội, bến xe Mỹ Ðình… cho thấy phần 18 Anh Minh “Nhiều dự án Bất động sản khuyết lối riêng cho người khuyết tật” [https://baomoi.com/nhieudu-an-bat-dong-san-khuyet-loi-di-cho-nguoi-khuyet-tat/c/22136188.epi] (truy cập ngày 06/6/2018) 35 lớn cơng trình tiếp cận phần Ða số khó khăn họ gặp phải đường vào chính, nhà vệ sinh khơng phù hợp19 Ngun nhân bất cập nhận thức quan tâm xã hội người khuyết tật hạn chế, thiếu nguồn lực để đầu tư, cải tạo sửa chữa cơng trình, thiếu chế tài xử phạt giám sát quan thực thi pháp luật Thứ hai: Người khuyết tật tham gia giao thông: Nhu cầu tham gia giao thông cần thiết người khuyết tật phương tiện để họ tiếp cận với hội thông tin, việc làm, vui chơi giải trí, đáp ứng nhu cầu hịa nhập xã hội phục hồi chức Pháp luật Việt Nam có quy định đảm bảo người khuyết tật tham gia giao thông sau: - Ðảm bảo quyền tham gia giao thông cho người khuyết tật thông qua quy định việc hỗ trợ việc người khuyết tật Về mặt thiết kế sở hạ tầng, đường thị xây dựng phải có hè phố, phần đường, cầu vượt, hầm tổ chức giao thông cho người bộ, người khuyết tật lại an toàn, thuận tiện Chẳng hạn tuyến đường dành cho người cần phải hạn chế chướng ngại vật có đường (nắp hố ga, cổ thụ…) cần phải đặt lát dẫn hướng có cảm giác để dẫn đường cho người khiếm thị Ngoài việc lắp đặt tín hiệu đèn giao thơng, biển báo, biển dẫn, nên có thêm tín hiệu âm chữ Braille để dẫn người khiếm thị qua đường… - Ðảm bảo quyền tham gia giao thông cho người khuyết tật thông qua quy định việc sử dụng phương tiện giao thông cá nhân người khuyết tật Ðiều 41 khoản Luật Người khuyết tật xác định, phương tiện giao thông cá nhân người khuyết tật sử dụng phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phù hợp với điều kiện sức khỏe người sử dụng - Ðảm bảo quyền tham gia giao thông cho người khuyết tật thông qua quy định việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng người khuyết tật Về mặt thiết kế, phương tiện giao thông công cộng để người khuyết tật tiếp cận sử dụng phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giao thông tiếp cận quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Ngoài ra, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, người khuyết tật ưu tiên mua vé, giúp đỡ, xếp chỗ ngồi thuận tiện Người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật nặng miễn, giảm giá vé, giá dịch vụ tham gia giao thông số phương tiện giao thơng cơng cộng theo quy định Chính phủ Ðiều 41 Khoản 3, Luật Người 19 Hoàng Mạnh “Tiếp cận cơng trình cơng cộng – cịn xa xỉ với người khuyết tật?” [https://dantri.com.vn/xahoi/tiep-can-cong-trinh-cong-cong-con-xa-xi-voi-nguoi-khuyet-tat-20151203084511819.htm] (truy cập ngày 07/6/2018) 36 khuyết tật quy định: “Người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật nặng miễn, giảm giá vé, giá dịch vụ tham gia giao thông số phương tiện giao thông công cộng theo quy định Chính phủ Người khuyết tật đuợc ưu tiên mua vé, giúp đỡ, xếp chỗ ngồi thuận tiện sử dụng phương tiện giao thông công cộng” Từ năm 2012 đến nay, việc thực pháp luật tham gia giao thông người khuyết tật có kết định thành phố lớn Một số địa phương Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội cấp thẻ xe buýt miễn phí cho 100% người khuyết tật có nhu cầu có khả tự tham gia giao thơng Các cơng trình giao thông mở bảo đảm cho người khuyết tật tiếp cận ý hơn, đặc biệt thành lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội ý đến vỉa hè, đường khu thị Mễ Trì, Trung Hịa - Nhân Chính, tiến hành lắp bảng thơng tin điện tử LED xe buýt để thay toàn bảng lật phục ổ điện giúp hiển thị đa dạng thông tin số hiệu tuyến, tên tuyến, hướng xe, tuyến tăng cường, tuyến buýt nhanh, số điện thoại đường dây nóng Tại nhà chờ điểm dừng xe buýt lắp bảng thông tin điện tử LED giúp hành khách, đặc biệt người khuyết tật (người điếc, người câm) có đầy đủ thơng tin cần tham gia hoạt động buýt như: danh sách tuyến qua, xe tuyến đến xe tuyến đi, khoảng cách xe đến thời gian xe tuyến chuẩn bị xuất bến Trên xe buýt thiết kế ghế ưu tiên cho người khuyết tật gần cửa lên có dán biển dẫn người khuyết tật nhận biết Tại thành phố Hồ Chí Minh, tính đến tháng 4/2016 có 263 xe bt chun dùng dành cho người khuyết tật, chiếm 10% tổng lượng xe tham gia vận tải hành khách công cộng xe buýt Trong có 14 xe buýt có gắn bệ nâng hạ tự động dành cho người khuyết tật sử dụng xe lăn, 43 xe sàn thấp 206 xe sàn bán thấp, thuận tiện cho người khuyết tật sử dụng Có 18 tuyến/105 tuyến xe buýt có trang bị thiết bị trợ giúp, sàn thấp bán thấp thuận lợi cho người khuyết tật tham gia Có 350/497 nhà chờ xe buýt có cải tạo lối lên xuống cho người khuyết tật xe lăn tiếp cận sử dụng Có 2.460/2.600 xe bt có bố trí ghế dành riêng cho người khuyết tật Ðã cấp 11.000 thẻ xe buýt miễn phí cho người khuyết tật20 Tuy nhiên, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn tham gia giao thông Chẳng hạn, vỉa hè, đường khó sử dụng cho người khiếm thị người khuyết tật vận động khơng có lối dẫn, khơng có chữ Braille tín hiệu âm dẫn đèn giao 20 Đỗ Loan “Sở GTVT TP.HCM hỗ trợ người khuyết tật xe buýt” [http://www.baogiaothong.vn/so-gtvttphcm-ho-tro-nguoi-khuyet-tat-di-xe-buyt-d147867.html] (truy cập ngày 18/6/2018) 37 thông cho người khiếm thị, khơng có đường dốc cho người xe lăn Rất bến xe, nhà chờ xe buýt có đường cho người xe lăn Các phương tiện giao thông xe buýt, xe khách, tàu hoả chưa có đầy đủ trang thiết bị quy định cho người khuyết tật tiếp cận Hầu hết xe buýt có sàn xe cao 70cm, chí tới 1m, không phù hợp với người khuyết tật lên xuống Mặt khác, xe khơng bố trí diện tích dành cho xe lăn, muốn có vị trí cho xe lăn phải tháo ghế gia cố yếu tố an toàn Cơ sở hạ tầng cảng hàng không chưa thuận lợi cho người khuyết tật Chỉ có 5/22 sân bay có xe nâng hỗ trợ người khuyết tật lên/xuống máy bay Các bảng đèn LED, bảng dẫn, hệ thống âm cung cấp thông tin hành trình, dẫn an tồn cho người khiếm thị, khiếm thính hạn chế Nhận thức người lãnh đạo sở tiếp cận giao thông bến xe, bến thủy nội địa, doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải, lái xe nhân viên phục vụ hạn chế, xem việc người khuyết tật tham gia giao thông việc người khuyết tật Bến thủy nội địa chưa làm đường dốc để xe lăn tiếp cận tàu khơng có (khơng cử) người giúp đỡ khuyết tật lên tàu Mặc dù, có ưu tiên xếp hàng mua vé người khuyết tật chưa nhân viên phục vụ xe nhân viên bến xe, bến thủy quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ vận chuyển hành lý mà phải tự thuê dịch vụ vận chuyển ngoài, chưa tổ chức tập hành lý mà phải tự thuê dịch vụ vận chuyển ngoài, chưa tổ chức tập huấn cho lái xe nhân viên phục vụ, nhân viên bến xe, bến tàu việc phải có trách nhiệm hỗ trợ người khuyết tật Việc giảm giá vé xe không đồng thường xuyên doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải, việc giảm làm chiếu lệ, qua loa… mức giảm chưa phù hợp với người khuyết tật21 Nói chung, việc thực Cơng ước Liên hiệp quốc quyền người khuyết tật dừng mức độ ban hành văn đạo, điều hành Để văn vào thực tế cần phải có thời gian định, việc quan trọng phải tăng cường nhận thức phận lãnh đạo, nhân viên sở đầu mối giao thông quyền người khuyết tật Thứ ba: Người khuyết tật tham gia vào dịch vụ y tế: Xuất phát từ vấn đề sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật, với mong muốn đảm bảo cho người khuyết tật bảo vệ chăm sóc sức khỏe cách bình đẳng người khác nên hoạt động hỗ trợ chãm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh phục hồi chức điều quan trọng mà Ðảng nhà nước quan tâm 21 Hạ Lan “Giao thông cho người khuyết tật chuyển từ nhận thức sang hành động” [http://www.bao giaothong.vn/giao-thong-cho-nguoi-khuyet-tat-chuyen-tu-nhan-thuc-sang-hanh-dong-d239076.html] (truy cập ngày 16/8/2018) 38 Chăm sóc sức khỏe ban đầu việc làm vô quan trọng xã hội mà nhận thức người dân chăm lo sức khỏe cho thân ngày tăng cao, đặc biệt người khuyết tật Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người khuyết tật quy định Điều 21 Luật Người khuyết tật năm 2010 Theo tổ chức có trách nhiệm tuyến đầu thuộc trạm y tế cấp xã Hiện nay, Nhà nước ta ngày trọng đến việc đầu tư số lượng chất lượng sở khám chữa bệnh địa phương Từ năm 2012-2015, có đến 70% trẻ em từ sơ sinh đến tuổi sàng lọc phát sớm khuyết tật bẩm sinh, rối loạn phát triển can thiệp sớm dạng khuyết tật Theo thống kê, y tế sở nước ta phát triển thành mạng lưới rộng khắp nước, có 88% thơn, ấp, bản, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động; 100% số xã, phường, thị trấn (11.161) có cán y tế với 49.627 giường; 78% trạm y tế xã có bác sĩ làm việc22 Bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn số bất cập như: hầu hết sở y tế cấp xã thiếu người có chun mơn, kinh nghiệm khám, chữa bệnh cho người khuyết tật Đa số y tá, số lượng bác sĩ Thêm vào trạm y tế xã thực việc lập hồ sơ quản lý đối tượng, theo dõi tình hình sức khỏe người khuyết tật theo quy định Người khuyết tật, người khuyết tật vận động, người khiếm thị vùng nơng thơn vốn lại khó khăn, sở y tế xã lại thiếu quan tâm.Cơ sở vật chất cịn lạc hậu, chưa đáp ứng hết nhu cầu nay23 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần điều kiện kinh tế tài cịn hạn chế nên đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội, đặc biệt phận người khuyết tật Một nguyên nhân khác người có trình độ chun mơn cao thường khơng làm sở y tế địa phương Do dẫn đến tình trạng “thừa chỗ mà thiếu chỗ kia” Hơn nữa, giai đoạn lại cần thiết cho việc phòng ngừa, phát kịp thời, phải xác có phương án chữa trị đạt hiệu cao Do đó, yếu tố trình độ chun mơn giữ vai trị vơ quan trọng, tiếp đến trang thiết bị Việc khám chữa bệnh cho người khuyết tật Việt Nam Ghi nhận quy định tổ chức quốc tế, nước, pháp luật Việt Nam quy định sách khám bệnh, chữa bệnh người khuyết tật đầy đủ Do 22 Quỳnh Anh “Trợ giúp y tế người khuyết tật” [http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/560984/trogiup-y-te-doi-voi-nguoi-khuyet-tat] (truy cập ngày 20/6/2018) 23 Thái Hà “Bộ Y tế thừa nhận bất cập, tồn tại” [http://soha.vn/bo-y-te-thua-nhan-nhung-bat-cap-tontai-20180120072620411.htm] (truy cập ngày 20/6/2018) 39 đó, thời gian qua cơng tác khám bệnh, chữa bệnh cho người khuyết tật đạt kết bật, cụ thể: Thứ nhất, Người khuyết tật ốm đau, bệnh tật khám bệnh, chữa bệnh sở khám, chữa bệnh nơi họ cư trú Trong trường hợp bệnh, tật diễn biến xấu hơn, người khuyết tật giới thiệu lên y tế tuyến để tiếp tục theo dõi, chăm sóc, điều trị theo quy định Luật Khám, chữa bệnh Luật Bảo hiểm y tế, đó, bảo hiểm y tế tốn chi phí khám chữa bệnh theo quy định Theo báo cáo địa phương tính đến nay, có 50,35% số hộ có người khuyết tật hưởng sách hỗ trợ y tế, đó, 38,17% khám, chữa bệnh miễn phí 45,43% cấp thẻ bảo hiểm y tế24 Thứ hai, theo Bộ Y tế, nước ta mạng lưới phục hồi chức củng cố hoàn thiện Các bệnh viện, khoa sở phục hồi chức bước đại hóa để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh phục hồi chức năng, đáp ứng yêu cầu ngày cao người bệnh Cơng tác phịng ngừa, phát sớm can thiệp sớm, phục hồi chức cho người khuyết tật đẩy mạnh, nâng cao chất lượng sở cung cấp đa dạng hình thức phục hồi chức năng, thay đổi tích cực nhận thức cộng đồng người khuyết tật để họ không cảm thấy mặc cảm Thứ ba, việc đời Luật Bảo hiểm y tế thể quan tâm Đảng Nhà nước dành cho cộng đồng Với 25/52 Điều sửa đổi, bổ sung, Luật có số điểm mang tính đột phá mạnh mẽ, khắc phục hạn chế, bất cập Luật Bảo hiểm y tế hành, tạo chế pháp lý bảo đảm quyền lợi người tham gia nhằm thực mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân Bên cạnh kết đạt được, cơng tác khám bệnh, chữa bệnh cho người khuyết tật bất cập định, là: Thứ nhất, thiếu nhân lực kinh phí cho khám bệnh, chữa bệnh cho người khuyết tật Tại địa phương, việc triển khai công tác thiếu nhân lực khơng có kinh phí hoạt động kinh phí chủ yếu ngành y tế cấp Bên cạnh đó, hệ thống mạng lưới khám bệnh, chữa bệnh mỏng, thiếu cán bộ; mơ hình tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Cũng theo kết khảo sát, hầu hết sở y tế cấp xã thiếu người có chun mơn, kinh nghiệm khám, chữa bệnh cho người khuyết tật Rất trạm y tế 24 C Anh “Phục hồi chức cho người khuyết tật hội tái hòa nhập cộng đồng” [http://www.baomoi.com /phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-khuyet-tat-co-hoi-tai-hoa-nhap-cong-dong/c/8038286.epi] (truy cập ngày 22/6/2018) 40 xã thực việc lập hồ sơ quản lý đối tượng, theo dõi tình hình sức khỏe người khuyết tật theo quy định Đây thiệt thòi lớn họ25 Theo bà Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS), dịch vụ chăm sóc y tế, đặc biệt vùng nơng thơn, miền núi cịn nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc chữa bệnh cho người khuyết tật Thực tế cho thấy, đến phần lớn người khuyết tật nước ta chưa tạo điều kiện để khắc phục khó khăn liên quan đến chức thể để phát huy lực, chủ động tham gia vào khía cạnh đời sống xã hội26 Thứ hai, tỷ lệ người khuyết tật sử dụng thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện khám bệnh sở y tế không cao, khoảng 70%; đối tượng khơng thực hài lịng với chất lượng khám chữa bệnh bảo hiểm Việc triển khai sách thực tế cịn gặp nhiều khó khăn Một số rào cản sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người khuyết tật phải khám theo tuyến mà trạm y tế xã chưa có đủ trang thiết bị nhân lực đảm bảo chất lượng cho công việc này; thủ tục sử dụng dịch vụ phức tạp; thời gian chờ đợi lâu, thời gian Việc nhân viên y tế khơng nhiệt tình hay chất lượng trang thiết bị loại thuốc bảo hiểm chi trả nghèo nàn nguyên nhân khiến người khuyết tật không sử dụng thẻ bảo hiểm y tế27 “ Em: Phạm Văn Hay - sinh năm 1997, người khuyết tật vận động, tay chân bẩm sinh Qua vấn, hàng năm em cấp thẻ bảo hiểm y tế, lần khám bệnh em khơng dùng tới Vì thủ tục miễn giảm phức tạp, lại khó khăn nên em khám ngồi Thêm vào mức hỗ trợ bảo hiểm y tế cho em không cao tập trung vào hỗ trợ người khuyết tật nặng trở lên ”28 Thứ ba: Nhiều người khuyết tật chưa biết quyền khám chữa bệnh biết tiếp cận với dịch vụ hoạt động truyền thông chưa sâu rộng, phương pháp truyền thông chưa phù hợp với dạng tật khác nên thông tin chưa đến với đông đảo người khuyết tật Để chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật, Bộ Y tế triển khai chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật Đến năm 2010, chương trình trải rộng khắp 51 tỉnh, thành phố, tới 337 quận, huyện, 4.604 xã, 25 “Trợ giúp y tế người khuyết tật” [https://baomoi.com/tro-giup-y-te-doi-voi-nguoi-khuyet-tat/c/ 9447189.epi] (truy cập ngày 22/6/2018) 26 C Anh, [http://www.baomoi.com/phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-khuyet-tat-co-hoi-tai-hoa-nhap-cong-dong /c/8038286.epi] (truy cập ngày 22/6/2018) 27 C Anh, [http://www.baomoi.com/phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-khuyet-tat-co-hoi-tai-hoa-nhap-cong-dong/ c/8038286.epi] (truy cập ngày 22/6/2018) 28 Phỏng vấn Tác giả thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 41 phường nước Thơng qua chương trình, có 170.000 người khuyết tật chăm sóc sức khỏe, 23,2% người khuyết tật có nhu cầu phục hồi chức năng… Tuy nhiên, theo đánh giá Bộ Y tế, có khoảng 10% số người khuyết tật tham gia vào chương trình phục hồi chức năng29 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1109/QĐ - TTg, phê duyệt đề án hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 Theo đó, giai đoạn 2012 2015, phấn đấu năm có 70% người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế hình thức khác nhau; 70% trẻ em từ sơ sinh đến tuổi sàng lọc phát sớm khuyết tật bẩm sinh, rối loạn phát triển, can thiệp sớm dạng khuyết tật; khoảng 60.000 trẻ em người khuyết tật phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng, cung cấp dụng cụ trợ giúp phù hợp… Giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục thực nội dung giai đoạn 2012 - 2015 với tiêu cao cho lĩnh vực tiếp cận y tế 90%, 90% trẻ em từ sơ sinh đến tuổi sàng lọc phát sớm khuyết tật bẩm sinh, rối loạn phát triển can thiệp sớm dạng khuyết tật; khoảng 70.000 trẻ em người khuyết tật phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức cung cấp dụng cụ trợ giúp phù hợp30 Từ số liệu thấy, nhà nước có sách hỗ trợ phục hồi chức cho người khuyết tật Tuy nhiên, tỷ lệ người khuyết tật tiếp cận chương trình phục hồi chức cịn tương đối thấp Do đó, địi hỏi cần phải tích cực việc thực sách nhằm giúp cho người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng xã hội 2.2.2 Giải pháp Để khắc phục khó khăn bất cập trên, người viết xin đề nghị số giải pháp thúc đẩy để tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật, sau: - Người khuyết tật tham gia cơng trình cơng cộng: - Người khuyết tật tham gia giao thơng: Tiến hành rà sốt địa bàn tỉnh lĩnh vực giao thông, đầu mối giao thông, doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh xe buýt, tuyến cố định nhằm mục đích tuyên truyền đến chủ doanh nghiệp, hợp tác xã giao thông tiếp cận người khuyết tật, chủ trương, sách nhà nước người khuyết tật, như: Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 1019/QĐ -TTg ngày 05/8/2012 phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật; Quyết định số 1100/QĐ -TTg 29 Quỳnh Anh, “Trợ giúp y tế người khuyết tật”[http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/560984/trogiup-y-te-doi-voi-nguoi-khuyet-tat-] (truy cập ngày 20/6/2018) 30 Quỳnh Anh “Trợ giúp y tế người khuyết tật”[http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/560984/trogiup-y-te-doi-voi-nguoi-khuyet-tat-] (truy cập ngày 20/6/2018) 42 việc phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hiệp quốc quyền người khuyết tật Rà soát quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đầu mối giao thông theo hướng nâng cao khả tiếp cận người khuyết tật; Việc thẩm định dự án giao thông cần có tham gia quan quản lý nhà nước liên quan đến người khuyết tật; Có văn đề nghị với Bộ Giao thông vận tải đưa vấn đề tiếp cận giao thông người khuyết tật vào giáo trình tập huấn cho người điều hành vận tải, lái xe, nhân viên phục vụ xe, nhân viên đầu mối giao thơng…Trên sở kiểm tra việc tổ chức lớp tập huấn cho nhân viên kỹ năng, thái độ cách thức hỗ trợ người khuyết tật nhằm tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia giao thông Phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức tọa đàm giao thông tiếp cận người khuyết tật Tăng cường công tác tuyên truyền cho đội ngũ lái xe, nhân viên phục vụ, nhân viên đầu mối giao thơng…hỗ trợ người khuyết tật hình thức in tờ rơi, viết, phóng phương tiện thơng tin đại chúng Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải xe buýt đầu tư phương tiện xe buýt gầm thấp; Chỉ đạo doanh nghiệp xe buýt, tuyến cố định thực nghiêm việc giảm giá vé cho người khuyết tật nặng đặc biệt nặng yêu cầu đơn vị tham gia vận tải công cộng phát hành vé giảm giá cho người khuyết tật quy định Điều 12 Nghị định số 28/2012/NĐ - CP Để sách nhà nước người khuyết tật vào thực tế cần có vào hệ thống trị, khơng phải riêng ngành Ðể bảo đảm người khuyết tật tiếp cận dễ dàng cơng trình công cộng, giao thông, thời gian tới cần đẩy mạnh giải pháp sau: Một là, cần nâng cao trách nhiệm công tác quản lý Nhà nước Bộ xây dựng Bộ giao thông vận tải, tăng cường hướng dẫn, thẩm định, kiểm tra, giám sát thực quy định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm người khuyết tật tiếp cận xây dựng cơng trình cơng cộng phương tiện giao thông Hai là, đẩy mạnh tuân thủ Bộ quy chuẩn tiêu chuẩn tiếp cận cơng trình cho người khuyết tật chủ cơng trình, quan quản lý cơng trình cơng cộng, giao thơng Ba là, tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, đối tượng hoạt động lĩnh vực đầu tư, xây dựng, giao thông Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật thiết kế, xây dựng cơng trình bảo đảm cho người khuyết tật tiếp cận - Người khuyết tật tham gia vào dịch vụ y tế|: 43 Giải pháp bao quát kiện toàn mạng lưới y tế địa phương, cụ thể là: Thứ nhất, có sách thu hút nhân tài làm việc sở y tế địa phương(chủ yếu đánh vào nguồn thu tăng lương) Thứ hai, nâng cao trình độ đội ngũ cán y tế địa phương Thứ ba, trọng đầu tư trang thiết bị đại mà thiết thực sở y tế Có phát huy cách tối đa vai trò cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu người khuyết tật nói riêng với tồn thể nhân dân nói chung Để thực Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế, khuyến khích người khuyết tật tham gia bảo hiểm y tế, nhà hoạch định sách cần tiếp tục hồn thiện chế, sách, bảo đảm tính đồng việc ban hành văn pháp quy, truyền thông vận động người khuyết tật tham gia bảo hiểm xã hội Tăng cường nhận thức cấp ủy đảng, quyền quan, tổ chức đoàn thể, người dân hiểu biết ý nghĩa, tầm quan trọng bảo hiểm y tế trách nhiệm người dân tham gia bảo hiểm y tế Các sở y tế công cần trọng đến nguyên tắc ứng xử cán y tế người khuyết tật tham gia bảo hiểm y tế, tiếp tục đầu tư sở vật chất, nhân lực để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, phục hồi chức cho người khuyết tật KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn trình nghiên cứu vấn đề quyền làm việc tham gia dịch vụ công cộng người khuyết tật Từ việc cung cấp bối cảnh thực trạng, người viết nêu thiếu sót bất cập, nguyên nhân sách, pháp luật thể chế Việt Nam vấn đề quyền làm việc tham gia dịch vụ công cộng nhận định khoa học để đưa giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện sách, pháp luật người khuyết tật thời gian tới 44 KẾT LUẬN Trong năm qua, với nỗ lực nhà nước, tổ chức quốc tế toàn xã hội việc thực biện pháp bảo đảm quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật tạo chuyển biến tích cực sống người khuyết tật Cùng với thay đổi nhận thức xã hội giúp cho người khuyết tật ngày tự tin hơn, hòa nhập với đời sống xã hội Với vai trò chủ đạo nhà nước, quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật quan tâm, phát huy trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, cá nhân cộng đồng mặt người khuyết tật, bước giảm dần rào cản, đáp ứng nhu cầu quyền lợi đáng người khuyết tật, tạo động lực để họ phát huy lực, vươn lên hòa nhập, đóng góp cho xã hội Tuy nhiên việc thực quyền trợ giúp xã hội cho người khuyết tật nhiều bất cập, nguyên nhân ảnh hưởng khơng quyền lợi người khuyết tật Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện quyền trợ giúp xã hội người khuyết tật nâng cao nhận thức người dân vấn đề tất yếu Để làm điều này, họ cần nhiều quan tâm hỗ trợ ban, ngành, đoàn thể tinh thần cộng đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật nước ngồi Cơng ước Quyền Người khuyết tật ngày 13 tháng 12 năm 2006; B Văn pháp luật Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH 13 ngày 18/6/2012; Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010; Luật việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013; Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014; Nghị số 84/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền Người khuyết tật; Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2012 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật; Nghị định số 136/2013/NĐ – CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Quyết định 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội người khuyết tật giai đoạn 2012-2020; 10 Quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 21 tháng 06 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch thực công ước quốc tế quyền Người khuyết tật; 11 Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều Nghị định số 28/2012/NĐCP ngày 10 tháng 04 năm 2012 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật; 12 Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng năm 2010 Bộ tài - Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ; 13 Thơng tư liên tịch số 34 /2012/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2012 liên Bộ Y tế- Bộ Lao động- Thương binh Xã hội quy định chi tiết việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng giám định Y Khoa thực hiện; 14 Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 liên Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện; C Tài liệu tham khảo 15 Nguyễn Thị Báo (2008), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay” đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hoàng Kim Chuyền (2015), Một số bất cập áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam nay, tạp chí luật học; 17 Đinh Thị Cẩm Hà (2014), Bảo đảm việc làm thu nhập cho người khuyết tật Luật người khuyết tật, tạp chí nghiên cứu lập pháp (Văn phịng Quốc hội); 18 Nguyễn Hữu Trí (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật trường đại học Luật Hà Nội; 19 Nguyễn Hiền Phương (2013), “Pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam - thực tiễn số kiến nghị”, tạp chí luật học; 20 ILO, (2016) hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, Tổ chức Lao động Quốc tế - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Tài liệu từ Iternet 21 C Anh “Phục hồi chức cho người khuyết tật hội tái hòa nhập cộng đồng” [http://www.baomoi.com/phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-khuyet-tat-cohoi-tai-hoa-nhap-cong-dong/c/8038286.epi] (truy cập ngày 22/6/2018) 22 Quỳnh Anh, “Trợ giúp y tế người khuyết tật”[ http://hanoimoi.com vn/Tin-tuc/Xa-hoi/560984/tro-giup-y-te-doi-voi-nguoi-khuyet-tat-] (truy cập ngày 20/6/2018) 23 Thái Hà “Bộ Y tế thừa nhận bất cập, tồn tại”[http://soha.vn/bo-y-te-thuanhan-nhung-bat-cap-ton-tai-20180120072620411.htm] (truy cập ngày 20/6/2018) 24 Hồng Mạnh “Tiếp cận cơng trình cơng cộng – xa xỉ với người khuyết tật?”[https://dantri.com.vn/xa-hoi/tiep-can-cong-trinh-cong-cong-con-xa-xi-voinguoi-khuyet-tat-20151203084511819.htm] (truy cập ngày 07/6/2018) 25 Anh Minh “Nhiều dự án Bất động sản khuyết lối riêng cho người khuyết tật”[https://baomoi.com/nhieu-du-an-bat-dong-san-khuyet-loi-di-cho-nguoikhuyet-tat/c/22136188.epi] (truy cập ngày 06/6/2018) 26 Hạ Lan “Giao thông cho người khuyết tật chuyển từ nhận thức sang hành động”[http://www.baogiaothong.vn/giao-thong-cho-nguoi-khuyet-tat-chuyen-tunhan-thuc-sang-hanh-dong-d239076.html] (truy cập ngày 16/8/2018) 27 Đỗ Loan “Sở GTVT TP.HCM hỗ trợ người khuyết tật xe buýt”.[http://www baogiaothong.vn/so-gtvt-tphcm-ho-tro-nguoi-khuyet-tat-di-xe-buyt-d147867 html] (truy cập ngày 18/6/2018) 28 Như Lịch, “khơng có chuyên môn xác định khuyết tật cho trẻ hội đồng bó tay” [http://thanhnien.vn/gioi-tre/khong-chuyen-mon-cung-xac-dinh-khuyettat-cho-tre-khi-hoi-dong-bo-tay-611099.html] (truy cập ngày 22/5/2018) 29 “Trợ giúp y tế người khuyết tật” [https://baomoi.com/tro-giup-y-te-doivoi-nguoi-khuyet-tat/c/9447189.epi] (truy cập ngày 22/6/2018) 30 “Xác nhận mức độ khuyết tật theo quy trình”[http://www.baoyenbai com.vn/13/116214/Xac_dinh_muc_do_khuyet_tat_theo_dung_qui_trinh.htm] (truy cập ngày 24/5/2018) 31 “Giáo dục khuyết tật: Bình đẳng quyền bình đẳng hội” [http://www.un org.vn/vi/feature-articles-press-centre-submenu-252/3130-equal-right,-equalopportunity-education-and-disability.html] (truy cập ngày 22/5/2018) 32 “Bình đẳng hịa nhập cho phụ nữ khuyết tật” [http://www.molisa gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=27898] (truy cập ngày 24/5/2018) 33 “Sơ kết 05 năm thực Luật Người khuyết tật đánh giá kỳ đề án 1019”[http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=23935] (truy cập ngày 20/5/2018)