Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ PHẠM THỊ NGUYÊN MSSV: 0855030159 BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHĨA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA: 2008-2012 Người hướng dẫn: LÊ THỊ THÙY DƢƠNG Giảng Viên Khoa Luật Hình Sự Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung ngƣời bị hại Tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm người bị hại 1.1.2 Đặc điểm người bị hại 1.1.3 Vai trị người bị hại Tố tụng hình Việt Nam 1.2 Bảo vệ quyền ngƣời Ngƣời bị hại tố tụng hình 1.2.1 Khái niệm quyền người 10 1.2.2 Khái niệm bảo vệ quyền người Người bị hại 12 1.3 Cơ sở việc bảo vệ quyền ngƣời ngƣời bị hại tố tụng hình sự13 Chƣơng II PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI BỊ HẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 17 2.1 Vấn đề bảo vệ quyền ngƣời ngƣời bị hại giai đoạn 1945 đến 1988 17 2.2 Vấn đề bảo vệ quyền ngƣời ngƣời bị hại theo Bộ luật Tố tụng hình năm 1988, năm 2003 thực tiễn áp dụng 18 2.2.1 Vấn đề bảo vệ quyền người người bị hại theo Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 thực tiễn áp dụng 18 2.2.2 Vấn đề bảo vệ quyền người người bị hại theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 thực tiễn áp dụng 20 2.2.2.1 Bảo vệ quyền người Người bị hại thông qua nguyên tắc TTHS Việt Nam 21 Bảo vệ quyền người người bị hại thông qua nguyên tắc “pháp chế xã hội chủ nghĩa” (Điều BLTTHS) 22 Bảo vệ quyền người người bị hại thông qua nguyên tắc “tôn trọng bảo vệ quyền công dân” (Điều BLTTHS) 22 Bảo vệ quyền người người bị hại thông qua nguyên tắc “bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật” (Điều BLTTHS) 23 Bảo vệ quyền người người bị hại thông qua nguyên tắc “bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân trước pháp luật” (Điều BLTTHS) nguyên tắc “bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân” (Điều BLTTHS) 24 Bảo vệ quyền người người bị hại thông qua nguyên tắc “xác định thật vụ án”(Điều 10 BLTTHS) 25 Bảo vệ quyền người người bị hại thông qua nguyên tắc “trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng” (Điều 12 BLTTHS), Nguyên tắc “trách nhiệm khởi tố xử lý VAHS” (Điều 13 BLTTHS) 27 Bảo vệ quyền người người bị hại thông qua nguyên tắc “bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng” (Điều 14 BLTTHS) 28 Bảo vệ quyền người người bị hại thông qua nguyên tắc “bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình gây ra” (Điều 30 BLTTHS) 29 Bảo vệ quyền người người bị hại thông qua nguyên tắc “bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự” (Điều 31 BLTTHS) 29 2.2.2.2 Bảo vệ quyền người người bị hại thông qua quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam 30 Quyền thực chức buộc tội để bảo vệ quyền lợi 30 Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch 40 Quyền yêu cầu người gây thiệt hại khắc phục, bồi thường thiệt hại 42 Quyền có người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng quyền có người bảo vệ quyền lợi 43 Quyền bảo vệ an toàn danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khoẻ tài sản 45 Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; kháng cáo án định án phần bồi thường phần hình phạt bị cáo 47 Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập CQTHTT, từ chối khai báo mà khơng có lí đáng phải chịu TNHS Điều 308 48 Quyền NBH người chưa thành niên 49 Chƣơng III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 53 3.1 Cải cách tƣ pháp vấn đề bảo vệ quyền ngƣời ngƣời bị hại pháp luật tố tụng hình 53 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền ngƣời ngƣời bị hại 55 3.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, chức danh Cơ quan tiến hành tố tụng 55 3.2.2 Tuyên truyền pháp luật rộng rãi để NBH biết quyền lợi mà hưởng 57 3.2.3 Hoàn thiện quy định bất cập pháp luật TTHS 58 KẾT LUẬN LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, theo nhà nước ban hành pháp luật để quản lý xã hội Pháp luật xem công cụ sắc bén để bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Bên cạnh đó, xuất phát từ chất dân, dân, dân nhà nước nên quyền người pháp luật luôn đề cao tôn trọng Điều không dừng lại tuyên bố trị hay Hiến Pháp mà bảo vệ cách đáng thực tế thơng qua hoạt động tư pháp Quyền người giá trị thiêng liêng bất khả xâm phạm, hữu nhiều lĩnh vực, phải kể đến lĩnh vực tố tụng hình Tại Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” khẳng định việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người nhiệm vụ quan trọng công tác tư pháp Trong đối tượng pháp luật bảo vệ, không kể đến chủ thể quan trọng pháp luật tố tụng hình sự, người bị hại Người bị hại có vai trị đặc biệt tố tụng hình Sự có mặt họ giúp cho quan tiến hành tố tụng nhanh chóng làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Đồng thời, người bị hại nạn nhân hành vi vi phạm pháp luật, có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm cách nặng nề chịu thiệt thòi số người tham gia tố tụng Do đó, bảo vệ quyền người người bị hại tố tụng hình yêu cầu khách quan, bên cạnh việc bảo đảm quyền người người bị hại nhằm đảm bảo mục tiêu chiến lược chung tồn giới, mục tiêu nhân quyền Để làm điều này, trước hết, cần phải thể tính nghiêm minh bình đẳng trước pháp luật bên chủ thể tham gia tố tụng, bảo đảm thật khách quan vụ án ln tìm Việc bảo vệ người bị hại cần thiết; nhưng, quy định pháp luật tố tụng hình cịn có độ chênh định so với thực tiễn Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy có khơng khó khó khăn, vướng mắc xung quanh vấn đề xác định người bị hại, việc triệu tập, lấy lời khai người bị hại, trưng cầu giám định xem xét dấu vết thân thể người bị hại, việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp người bị hại thật cơng với họ với thân nhân họ hay chưa Chính vướng mắc nhiều gây khó khăn, cản trở trình giải vụ án hình sự, việc bảo vệ quyền người người bị hại Vì lý trên, việc nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ quyền người người bị hại TTHS thực tiễn áp dụng quy định để từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện chế yêu cầu mang tính cấp bách Đây động lực to lớn giúp Tác giả nghiên cứu cách nghiêm túc tâm huyết cho đề tài Tình hình nghiên cứu Bảo vệ quyền người người bị hại yêu cầu cấp thiết đặt trình cải cách tư pháp nước ta Người bị hại ln có vai trị quan trọng việc đắn vụ án hình Chủ thể không đối tượng nghiên cứu ngành khoa học tố tụng hình mà cịn đối tượng nhiều ngành khoa học khác như: tội phạm học, tâm lý học khoa học luật hình sự… Mỗi ngành khoa học nghiên cứu góc độ khác tuỳ vào mục đích nghiên cứu Qua quan sát bước đầu nghiên cứu, tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu người bị hại như: Địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình -luận văn cử nhân luật tác giả Phạm Thị Xuân (2001); Người bị hại tố tụng hình sự- luận văn thạc sỹ tác giả Bạch Ngọc Chí Thanh (2009); Địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình Việt Nam- luận văn cử nhân luật tác giả Ngô Thị Phúc Hảo(2005) nghiên cứu đăng tạp chí khoa học pháp lý Qua cơng trình nghiên cứu trên, tác giả thấy rẳng cơng trình chủ yếu quan tâm đến vấn đề địa vị pháp lý người bị hại, vị trí, vai trò người bị hại giải pháp góp phần bảo vệ người bị hại… mà chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đứng khía cạnh quyền người để xem xét tất vấn đề liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi cho người bị hại Trong đó, bảo vệ quyền người nhu cầu thiết đáng quan tâm Vì vậy, tác giả định nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc vấn đề quyền người người bị hại tố tụng hình nhằm góp phần hồn thiện chế định người bị hại tố tụng hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Thơng qua khóa luận tốt nghiêp Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích người bị hại pháp luật tố tụng hình Đồng thời tìm hạn chế bất cập tồn áp dụng quy định vào thực tiễn Từ tác giả xin kiến nghị số biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ tối đa quyền người người bị hại Mục đích nghiên cứu Qua phân tích, đánh giá đề tài, tác giả muốn góp phần vào việc nâng cao nhận thức vai trị, vị trí người bị hại, từ hướng tới mục tiêu cao tạo sở cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại cách chặt chẽ Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiếp cận làm sáng tỏ nội dung đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh,… để hồn thành đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Việc nghiên cứu đề tài cung cấp lý luận mang tính chất tảng việc bảo vệ quyền người người bị hại Đồng thời cơng trình nghiên cứu phân tích sâu sắc quy định TTHS, từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định người bị hại TTHS Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Với kết mà đề tài cung cấp, có nhận thức đắn thống quyền lợi mà người bị hại hưởng Trên sở kiến nghị cho việc nâng cao vai trò bảo vệ quyền người người bị hại, quan nhà nước có thẩm quyền tơn trọng bảo vệ chặt chẽ quyền lợi ích đáng NBH, nhằm hạn chế khắc phục tượng xâm phạm quyền người TTHS, nâng cao tính pháp chế hệ thống pháp luật XHCN Bố cục luận văn Luận văn gồm phần sau đây: Lời mở đầu Chƣơng I: Lý luận chung bảo vệ quyền người người bị hại tố tụng hình Việt Nam Chƣơng II: Pháp luật tố tụng hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người người bị hại thực tiễn áp dụng Chƣơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người người bị hại tố tụng hình Việt Nam Kết luận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NBH : Ngƣời bị hại BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình BLDS : Bộ luật dân CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng NTHTT : Ngƣời tiến hành tố tụng NTGTT : Ngƣời tham gia tố tụng PLTTHS : Pháp luật tố tụng hình QHPLTTHS : Quan hệ pháp luật tố tụng hình VAHS : Vụ án hình TTHS : Tố tụng hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa TNHS : Trách nhiệm hình Chƣơng I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung ngƣời bị hại Tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm ngƣời bị hại Việc nhận thức khái niệm NBH khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa quan trọng thực tiễn áp dụng pháp luật Hiểu rõ khái niệm NBH giúp quan lập pháp hoàn thiện quy định pháp luật Từ đó, khẳng định địa vị pháp lý NBH quan hệ pháp luật tố tụng hình Đồng thời, việc nắm vững dấu hiệu pháp lý NBH giúp xác định phạm vi tham gia tố tụng NBH người đại diện hợp pháp họ số trường hợp họ cần bảo vệ đặc biệt Ví dụ NBH người lực hành vi dân sự, hay người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tinh thần hay người chết… Khái niệm NBH để phân biệt NBH với số đối tượng khác nguyên đơn dân sự, nạn nhân đối tượng tác động tội phạm Đây khái niệm gần giống không đồng Nắm rõ khái niệm NBH, phân biệt khác quyền nghĩa vụ họ Từ giúp CQTHTT NTHTT xác định tư cách chủ thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ cách tốt Để có nhìn sâu sắc vấn đề pháp lý có liên quan đến người bị hại Trước tiên tác giả tìm hiểu khái niệm người bị hại Theo từ điển tiếng Việt “người bị hại” kết hợp ba từ “người”, “bị” “hại” Theo danh từ “người” hiểu động vật tiến hố nhất, có khả nói, tư duy, sử dụng cơng cụ q trình lao động, sản xuất Động từ “bị” biểu thị chủ thể chịu tác động việc không hay, đối tượng động tác, hành vi khơng có lợi Động từ “hại” hành vi gây tổn thương, tổn thất [26-tr.1292, 137, 794] Như vậy, mặt từ ngữ thơng thường hiểu NBH người cụ thể xã hội, chịu tác động tiêu cực việc, hành vi tác động khác dẫn đến thiệt thịi, mát hay tổn thương cho họ Đây cách hiểu thông thường thuật ngữ NBH, chưa thể đầy đủ đặc điểm chủ thể Theo từ điển giải thích Luật học người bị hại “người bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản tội phạm gây Người bị hại thể nhân bị người phạm tội làm thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản pháp nhân” [24-tr.198].Với cách giải thích mình, từ điển Luật học giới hạn phạm vi NBH cá nhân mà không pháp nhân Theo pháp luật thực định, trước có BLTTHS năm 1988 BLTTHS 2003, NBH định nghĩa thông tư số 16 ngày 27/09/1974 Toà án nhân dân tối cao sau “NBH công dân bị kẻ phạm tội trưc tiếp xâm hại đến thể chất, tài sản xâm hại tinh thần” [23-tr.46] Như vậy, NBH giới hạn phạm vi công dân nước sở mà khơng bao gồm người nước ngồi Năm 1988, Bộ luật TTHS nhà nước ta đời, NBH định nghĩa Điều 39: “NBH người bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản tội phạm gây ra” Cho tới BLTTHS 2003 đời, NBH tiếp tục định nghĩa khoản Điều 51, theo đó: “Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây ra” Như vậy, BLTTHS 2003 kế thừa khái niệm NBH quy định BLTTHS 1988, qua luật mở rộng phạm vi NBH, họ không cơng dân quốc gia mà cịn người nước Đây xem định nghĩa hồn chỉnh NBH nêu bật chủ thể đặc điểm thuật ngữ “người bị hại” Từ cách tiếp cận khác nhau, người bị hại hiểu với nghĩa khác Tuy nhiên theo cách hiểu thống người bị hại cho “người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây Người Bổ sung quy định NBH tốn chi phí lại chi phí khác tham gia tố tụng Ngồi thiệt hại từ tội phạm, NBH phải khoản chi phí chi phí lại, ăn uống, khoản chi phí hợp lý khác để tham gia vào q trình tố tụng Có thể thấy điều bất hợp lý Đồng thời, theo quy định khoản Điều 51 BLTTHS “NBH phải có mặt triệu tập có nghĩa vụ khai báo cho CQTHTT biết VAHS, từ chối khai báo mà khơng có lí đáng phải chịu TNHS theo Điều 308 BLHS” Theo quy định này, NBH có nghĩa vụ khai báo thông tin liên quan vụ án mà biết Việc khai báo khơng có ý nghĩa riêng NBH mà cịn giúp CQTHTT nhanh chóng xác định thật vụ án, mang lại công chủ thể, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Việc khai báo thật hoạt động tố tụng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp Tuy nhiên NBH lại không trả chi phí lại để thực việc khai báo, phải pháp luật chưa ghi nhận xứng đáng với công sức mà NBH bỏ Đồng thời, NBH có nghĩa vụ khai báo lại khơng hưởng quyền tốn chi phí lại chi phí tố tụng khác Điều phần cho thấy không cân quyền nghĩa vụ NBH Khi so sánh người bị hại với chủ thể khác người giám định, người phiên dịch, người làm chứng, ta thấy quyền lợi chủ thể có chênh lệch đáng kể TheoThơng tư liên tịch số 01/2007 Tòa Án Nhân Dân Tối Cao - Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao - Bộ Nội Vụ - Bộ Tài Chính - Bộ Cơng An - Bộ Quốc Phòng - Bộ Tư Pháp hướng dẫn thực định số 241/2006 Thủ Tướng Chính Phủ chế độ bồi dưỡng phiên tịa, Mức bồi dưỡng 40.000 đồng áp dụng Giám định viên Tòa án trưng cầu tham gia phiên tòa; hay Phiên dịch viên Tòa án yêu cầu đến phiên dịch phiên tịa, mức bồi dưỡng từ 50.000 đồng đến 500.000 đồng tùy vào khối lượng cơng việc tính chất vụ việc Như đối tượng ln có khoản tiền để hỗ trợ cho việc thực 63 chức năng, nhiệm vụ Hoặc với nghĩa vụ khai báo điểm c khoản Điều 55 BLTTHS, Người làm chứng quan triệu tập tốn chi phí lại chi phí khác theo quy định pháp luật Trong NBH lại phải tự chịu tất chi phí ăn uống, lại cịn có nguy bị khoản tiền lương phải nghĩ việc để “hầu tịa” Điều dẫn tới việc trốn tránh nghĩa vụ tố tụng Chính vậy, việc tốn chi phí hợp lý cho NBH họ tham gia vào trình tố tụng yêu cầu thiếu, cần pháp luật tố tụng hình bổ sung Theo quan điểm Tác giả, khoản chi phí mang tính chất hỗ trợ cho NBH Nguồn hỗ trợ trích từ phần ngân sách nhà nước Nó khơng phải tiền bồi thường thiệt hại thiệt hại mà NBH phải gánh chịu tội phạm trực tiếp gây Thiết nghĩ, pháp luật tố tụng Việt Nam đảm bảo quyền lợi dành cho NBH họ nhiệt tình tham gia vào q trình tố tụng, từ góp phần giải nhanh chóng vụ án Bổ sung trường hợp NBH tích, người có nhược điểm tinh thần, thể chất NBH người chưa thành niên người đại diện hợp pháp có đầy đủ quyền nghĩa vụ NBH Như phân tích thiếu sót pháp luật Chương II, pháp luật cần quy định NBH tích, người có nhược điểm tinh thần, thể chất NBH người chưa thành niên người đại diện hợp pháp họ có đầy đủ quyền nghĩa vụ NBH Vấn đề cần quy định trực tiếp vào Điều 51 BLTTHS để người biết thực quyền mà NBH khơng thực để từ bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp cho NBH Cụ thể sau: “Điều 51 Người bị hại 64 Trong trường hợp người bị hại người tích, người có nhược điểm tinh thần, thể chất người bị hại người chưa thành niên người đại diện hợp pháp họ có quyền quy định điều này” Đồng thời pháp luật tố tụng hình cần phải quy định rõ người đại diện cho NBH tham gia tố tụng Họ người thuộc hàng thừa kế thứ thứ hai (nếu hàng thừa kế thứ không đủ điều kiện) Quy định rõ trường hợp NBH từ chối khai báo Để ràng buộc trách nhiệm NBH trình giải vụ án đồng thời để đảm bảo tính nhân văn pháp luật quyền NBH cần song song với nghĩa vụ mà họ phải thực Tuy nhiên, phải thực nghĩa vụ trường hợp pháp luật cần có quy định cụ thể để hướng tới mục tiêu cao bảo vệ nhân quyền Chính vậy, BLTTHS 2003 cần có quy định rõ ràng để NBH biết trường hợp họ quyền từ chối khai báo Cụ thể sau: “NBH có quyền từ chối khai báo để chống lại thân người thân thích mình.” Người thân thích NBH hiểu theo quy định người thân thích BLDS Cụ thể vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi của NBH Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột NBH; Là bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột củaNBH; Với quy định rõ ràng cụ thể vậy, NBH có thễ dễ dàng biết trường hợp phép từ chối khai báo mà chịu TNHS Bổ sung trường hợp vụ án có nhiều người bị hại có một vài số người bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án phải tiếp tục xét xử 65 Đối với trường hợp vụ án có nhiều NBH có NBH rút yêu cầu khởi tố vụ án khơng đình theo quy định khoản Điều 105 BLTTHS mà vụ án cần phải tiếp tục xét xử không thuộc trường hợp đình khác Điều hợp lý NBH cá thể độc lập, mức độ bị vi phạm hậu thiệt hại họ khơng giống Nếu CQTHTT chấp nhận đình vụ án khơng có đồng thuận tuyệt đối NBH làm cho quyền lợi ích hợp pháp NBH khác vụ án không bảo đảm Việc rút yêu cầu khởi tố NBH làm tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo theo khoản Điều 46 BLHS Sửa đổi điểm e khoản Điều 51 BLTTHS 2003 thành “Người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; kháng cáo án, định Toà án” Như phân tích chương II, bên cạnh quyền khiếu nại NBH quyền kháng cáo Tuy nhiên điểm e khoản Điều 51 BLTTHS 2003 giới hạn phạm vi kháng cáo NBH việc quy định NBH có quyền kháng cáo án, định Tồ án phần bồi thường hình phạt bị cáo mà không đề cập tới việc kháng cáo liên quan tới tội danh khung hình phạt Như vậy, để mở rộng quyền kháng cáo NBH toàn án, BLTTHS cần sửa đổi điểm e khoản Điều 51 sau: “Điều 51 Người bị hại 1… người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền: a)… e) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; kháng cáo án, định Toà án” 66 Bổ sung quy định đảm bảo quyền NBH người chưa thành niên Như tìm hiểu chương II, Thông tư 01 đời đánh dấu bước tiến việc bảo vệ quyền người NBH chưa thành niên Pháp luật có nhìn sâu sắc với chủ thể đặc biệt Mọi hành vi tố tụng hạn chế tác dụng tiêu cực đến tâm lý em Tuy nhiên, để phát huy tinh thần nhân văn pháp luật, đồng thời để đảm bảo tiếp xúc với CQTHTT ln có tác dụng tích cực người chưa thành niên, hỗ trợ họ bảo vệ họ khỏi hành vi xâm phạm quyền người pháp luật TTHS cần bồ sung số quy định áp dụng riêng loại chủ thể Theo đó: - Quy định trường hợp NBH người chưa thành niên bắt buộc phải có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng Như biết, NBH chưa thành niên đối tượng cần bảo vệ đặc biệt Khi tham gia tố tụng, họ cần có người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người đại diện hợp pháp hỗ trợ để quyền lợi họ bảo vệ tốt Đồng thời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người đại diện hợp pháp giúp NBH chưa thành niên ổn định tinh thần khơng làm ảnh hưởng đến phát triển bình thường mặt tâm lý Theo Điều 57 BLTTHS 2003 quy định thông tư 01/2011 việc hướng dẫn thi hành số quy định người tham gia tố tụng người chưa thành niên tham gia tố tụng bị can, bị cáo chưa thành niên phải có người bào chữa bắt buộc Việc bị can, bị cáo tham gia tố tụng mà khơng có người bào chữa xem vi phạm nghiêm trọng thủ tực tố tụng Đối với NBH chưa thành niên, họ chưa phát triển cách toàn diện tâm sinh lý Trong đó, việc bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản… khiến họ hoang mang, lo sợ Trước thực tế trên, NBH chưa thành niên cần người bảo vệ quyền lợi để đảm bảo bình đẳng với bị can, bị cáo vai trò người tham gia tố tụng cần bảo vệ đặc biệt Chính 67 lẽ trên, pháp luật tố tụng hình cần bổ sung việc NBH chưa thành niên bắt buộc phải có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đối với quy định người đại diện hợp pháp, BLTTHS 2003 lại khơng có quy ràng buộc người đại diện hợp pháp NBH chưa thành niên phải tham gia tố tụng trường hợp lấy lời khai NBH 16 quy định Điều 137 BLTTHS Tác giả thiết nghĩ, pháp luật cần bổ sung việc bắt buộc người đại diện hợp pháp phải tham gia vào trình tố tụng điều cần thiết, có vậy, người đại diện hợp pháp để giúp đỡ NBH, bảo vệ tối đa quyền lợi - Quy định rõ BLTTHS trường hợp NBH chưa đủ 16 tuổi khơng chịu trách nhiệm từ chối khai báo khai báo gian dối Điều 308 BLHS hành gián tiếp quy định truờng hợp từ chối khai báo không áp dụng người chưa thành niên 16 tuổi, nhiên NBH 16 tuổi có khả nhận thức đựơc quyền khơng đựơc quy định cách cụ thể BLTTHS Chính vậy, việc quy định rõ BLTTHS trường hợp NBH chưa đủ 16 tuổi khơng chịu trách nhiệm từ chối khai báo khai báo gian dối cần thiết Ngoài quy định rõ ràng tránh truờng hợp xâm phạm quyền NBH chưa thành niên từ phía CQTHTT Cần ý loại trừ trách nhiệm NBH chưa thành niên, CQTHTT cần giải thích cho người quyền tố tụng họ quy định Điều 51 BLTTHS họ dẫn cần thiết phải nói thật - Quy định thủ tục tố tụng đặc biệt VAHS có NBH người chưa thành niên Với mục tiêu bảo vệ NBH chưa thành niên cách tối đa, tác giả có số đề xuất sau: Có thể bố trí khu chờ riêng biệt tịa án để NBH gia đình ngồi đợi; giảm thiểu thời gian NBH phải đợi chờ tòa án; tiến hành xét xử phòng làm việc bình thường khơng phải phịng xử án thức; bố trí đồ đạc để bên ngồi ngang xung quanh bàn, trẻ em ngồi 68 cách xa bị cáo; cho phép người chưa thành niên ngồi cạnh cha mẹ luật sư mình; u cầu bên ngồi khơng đứng tiến hành thẩm vấn Tóm lại, để bảo đảm tốt quyền NBH thực tế quy định pháp luật cần mang tính khả thi, phù hợp yêu cầu khách quan thực tiễn Sự thống nhất, đầy đủ toàn diện quy định pháp luật bảo đảm pháp lý góp phần nâng cao cơng tác bảo vệ quyền người NBH Những định hướng rõ ràng giải pháp cụ thể không tạo thuận lợi NBH bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào trình tố tụng mà thơng qua cịn góp phần quan trọng trình hội nhập quốc tế mục tiêu nhân quyền 69 KẾT LUẬN Trải qua giai đoạn thăng trầm biến cố lịch sử, pháp luật tố tụng hình Việt Nam khơng ngừng thay đổi để phù hợp với phát triển đa dạng xã hội Tại Điều Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Việt Nam năm 1992 tuyên bố “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân” Điều cho thấy nhà nước ta xem quyền lợi ích nhân dân mục tiêu phấn đấu cao Từ lâu, nhân quyền không xu hướng tiến quốc gia giới mà cịn tư tưởng xun suốt trình xây dựng áp dụng pháp luật nước ta, đặc biệt lĩnh vực tố tụng hình Sau BLTTHS 2003 đời, quyền NBH quan tâm trọng cách đáng kể từ việc bảo vệ quyền người NBH đạt nhựng thành tựu định từ góc độ lí luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền lợi nhiều năm qua nhiều điểm hạn chế, NBH chưa phát huy hết vai trị việc giải vụ án hình Điều xuất phát từ vi phạm chủ quan từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đồng thời cịn kết từ quy định bất cập pháp luật thực định Từ hạn chế nêu trên, tác giả đưa định hướng giải pháp để bảo vệ tốt quyền người NBH, thứ cần tạo hành lang pháp lý vững cụ thể để làm tảng cho NBH có chế bảo vệ quyền lợi Song song đó, việc tuyên truyền pháp luật cho NBH với việc quan tâm đến sách người góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền NBH Trên toàn kết nghiên cứu đề tài “Bảo vệ quyền người người bị hại tố tụng hình sự” Tác giả Mặc dù có nhiều cố gắng, cơng trình nghiên cứu khoa học với kiến thức thân hạn hẹp nên việc nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Với thái độ nghiên cứu nghiêm túc, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức vào vấn đề Tác giả hi vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành từ Q thầy bạn sinh viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Văn pháp luật Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 1988 Bộ luật tố tụng hình cộng hồ liên bang Nga Bộ luật tố tụng hình Nhật Bộ luật tố tụng hình cộng hồ Pháp Quốc triều hình luật- NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiêm vụ trọng tâm công tác tư pháp khoảng thời gian tới Nghị số 49/NQ-TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 10 Nghị 05/2005/NQ-HĐTP hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao viêc hướng dẫn thi hành số quy định xét xử phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình 11 Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTPBLAĐTBXH ngày 12/07/2011 huớng dẫn quy định luật tố tụng hình ngưòi tham gia tố tụng ngưòi chưa thành niên 12 Thông tư liên tịch 01/2007/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTC-BCABQP-BTP ngày 31/01/2007 hướng dẫn thực định số 241/2006/QĐ-Ttg ngày 25/10/2006 thủ tuớng phủ chế độ bồi dưỡng phiên tồ 13 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 14 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp 1789 15 Cơng ước quyền dân - trị1966 II - Sách chuyên khảo - Luận văn 16 Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 17 Bình luận khoa học luật tố tụng hình sự, viện nghiên cứu khoa học pháp lý-NXB Tp Hồ Chí Minh, 1999 18 C.Mác, F.Ănggen tồn tập, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 1995 19 Giáo trình Luật tố tụng hình sự, trường đại học luật Hà Nội, 2005 20 M Xavitxki, Khái niệm NBH theo tố tụng hình Xơ viết, Moskova, 1963, 21 S.P Bekesko, Bình luận Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa Belorusia, Minsk, 1968 22 Tập giảng Luât tố tung hình sự, trường đại học luật TPHCM 23 Tập hệ thống hoá luât lệ tố tụng hình sự, tồ án nhân dân tối cao, Hà Nội, 1976 24 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 1999 25 Từ điển Luật học, NXB từ điển bách khoa Hà Nội, 1999 26 Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, 2000 27 United nation UNHCHR frequently asked questions on human right based approach to development cooperation, New York and Eneva, 2006, tr18 28 Võ Khánh Vinh, quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, nxb khoa học xã hội, 2010 29 Lê Tiến Châu, chức tố tung hình sự, luận văn thạc sĩ luật học năm 2001 30 Trần Ngọc Đường, bàn quyền người, quyền cơng dân, NXB trị quốc gia Hà Nội 31 Ngô Thị Phúc Hảo , Địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình Việt Nam, luận văn cử nhân luật năm 2005 32 Đinh Duy Minh, Bảo vệ quyền người tố tụng hình sư Việt Nam, khố luận tốt nghiệp cử nhân năm 2005 33 Bạch Ngọc Chí Thanh , Người bị hại tố tụng hình Việt Nam, luân văn thac sĩ luât học năm 2009 34 Trần Ngọc Thích, khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật năm 2005 35 Trần Hữu Tráng, nạn nhân học tội phạm học Việt Nam-một số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2000 36 Phạm Thị Xuân, Địa vị pháp lý người bi hai tố tung hình sự, luận văn cử nhân luật năm 2001 III - Tạp chí 37 Lê Tiến Châu, người bị hại tố tụng hình sự, Tạp chí khoa học pháp lý số 1(38)/2007 38 Đỗ Văn Chỉnh, người đại diện hơp pháp người bị hại, tạp chí Tồ án nhân dân số 13 (7/2011) 39 Phạm Hồng Hải, ý kiến vấn đề bảo vê quyền người tố tung hình sư nước ta, tạp chí nhà nước pháp luật số 3/1998 40 Nguyễn Quang Hiền, bảo vê quyền người người bi hại, tạp chí tồ án nhân dân số 13 (7/2011) 41 Tường Duy Kiên, quyền người nhà nước pháp quyền XHCN nước ta nay, tạp chí nhà nước pháp luật số (266), 2010 42 Đinh Thị Mai, Các chế quốc tế, khu vực quốc gia bảo vệ quyền người bị hại, tạp chí nhà nước pháp luật số (287), 2012 43 Vũ văn Nhiêm, Vai trị trách nhiệm cấp quyền việc phát xử lý vi phạm quyền người, tạp chí nhà nước pháp luật số (277)/2011 44 Lê Thị Hồng Nhung, Quan niệm quyền người góc độ quyền pháp lý vấn đề đặt ra, tap chí nhà nước pháp luât số (281), 2011 45 Đỗ Thị Phương, quyền người, quyền cơng dân góc độ pháp luật TTHS, tạp chí luật học số (131), 2011 46 Ngơ Thị Bích Qun, nơi dung tun ngơn tồn giới quyền người, tạp chí kiểm sát năm thứ 51 (01/2012) 47 Phạm Văn Tình, Quyền người, chất cách tiếp cận khoa học pháp lý, tạp chí nhà nước pháp luật số 12 (272), 2010 48 Lê Nguyên Thanh, Quyền người bị hại vấn đề bảo vệ người bi hại TTHS Việt Nam, tạp chí khoa học pháp lý số (61), 2010 49 Lê Nguyên Thanh, quyền tư tố tố tụng hình vấn đề thực tranh tụng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, tạp chí nhà nứoc pháp luật số 01, 2012 50 Đỗ Văn Thọ, người bị hại nhìn từ góc độ tâm lý- tạp chí kiểm sát năm 2000 51 Lê Minh Thơng- quyền người, q trình hình thành phát triển- tạp chí nhà nước pháp luật số 2/1998 52 Lê Minh Thơng, hồn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người nước ta, tạp chí nhà nước pháp luật số 8/2000 53 Trần Hữu Tráng, Nạn nhân học tội phạm học Việt nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội, 2000 54 Trần Hữu Tráng, bàn khái niệm nạn nhân tội phạm tội phạm học, tạp chí án số 19 (10/2010) 55 Trần Hữu Tráng, bảo đảm bảo vệ quyền người nạn nhân tội phạm, tạp chí Tồ án nhân dân số (02/2012) 56 Trần Hữu Tráng, bảo đảm bảo vệ quyền người nạn nhân tội phạm, tạp chí Tồ án nhân dân số (03/2012) 57 Phan Thanh Tùng, Ai người đại diện hợp pháp người bị hại, tạp chí tồ án nhân dân số (3/2011) 58 Đào Trí Úc, tố tụng hình cần đổi hoàn thiện theo hướng nào, nghiên cứu lập pháp văn phòng Quốc hội số 15 (200), 8/2011 IV - Các trang web 59 Http://phapluatvn.vn/phapluat/201202/Co-ra-toa-lan-nua-Luyen-cungkhong-tang-toi-2063368/ 60 Http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=223 61 Http://www.tienphong.vn/ban-doc/527588/Quyen-khieu-nai-cua-nguoi-bihai- trong-vu-an-hinh-su-tpp.html 62 Http://www.un.org/documents/ga/res/40/ar034.htm 63 Http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode18/usc_sec_18_00003771 -000-html 64 Http://www.nguoiduatin.vn/giet-nguoi-xong-con-de-doa-gia-dinh-nan-nhana43141.html 65 Http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/66236/ngay-mai-xu-phuc-tham-le-vanluyen.html 66 Http://cadn.com.vn/News/An-Ninh-Doi-Song/CA-PhaAn/2012/5/8/77568.ca 67 Http://phapluatvn.vn/phapluat/201205/Bat-mot-tham-phan-nhan-hoi-lo2066586/ 68 Http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2011/01/3ba25e00/ 69 Http://www.tienphong.vn/Gioi-Tre/561333/Moi-nam-co-900-tre-em-bixam-hai-tinh-duc-tpp.html 70 Http://dantri.com.vn/c20/s20-469141/Dau-hieu-chim-xuong-vu-be-gai-13tuoi-bi-ham-hai-da-man.htm 71 Http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Chiu-thiet-vi-thieu-hieu-biet-phapluat/10714891/301/ 72 Http://vietrustlaw.com.vn/home/index.php?option=com_content&task=view &id=632&Itemid=66 73 Http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&vie w=article&id=267:nbhttths&catid=107:ctc20071&Itemid=110 74 Http://dantri.com.vn/c170/s170-598195/dau-long-vu-an-hiep-dam-be-gaimoi-7-tuoi.htm 75 Http://ybacsi.com/y-hoc-phothong/show.php?get=1&id=yhocphothong/phapy/giamdinhthuongtat 76 Http://www2.vietnamnet.vn/xahoi/phapluat/2007/07720305/ 77 Http://phapluatvavanhoa.com.vn 78 Http: //www.baomoi.com/Xet-xu-GD-Cong-ty-thue-giang-ho-sat-hai-cappho/104/6942277.epi 79 Http://phapluattp.vn/20120627115755194p0c1063/truy-to-hanh-ky-da-batcoc-nu-sinh-hiep-dam-cuop-tai-san.htm 80 Http://www.congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=16454&Category ID=60 81 Http://vef.vn/2011-10-10-vu-no-otc-lua-dao-chiem-doat-hon-2-800-ty-dong