1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) THƠ MỚI (1932 1945) TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI

251 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.1. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XX đến nay, những hiểm họa về suy thoái môi trường đã trở nên trầm trọng. Điều đó đặt ra những vấn đề liên quan đến sự tồn vong của nhân loại. Và đây là lí do vì sao trong lĩnh vực kinh tế xuất hiện khái niệm phát triển bền vững với chủ trương phát triển kinh tế nhưng không làm tổn hại đến môi trường sinh thái vì các thế hệ tương lai. Trong địa hạt khoa học xã hội và nhân văn cũng đã xuất hiện khái niệm phê bình sinh thái. Về bản chất đó là bộ môn nghiên cứu mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Đây được xem là một hướng nghiên cứu mới có tính liên ngành, ngày càng có ảnh hưởng lớn. 1.2. Phê bình sinh thái còn gọi là nghiên cứu xanh xuất hiện ở Tây Âu rồi lan rộng ra toàn cầu. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển phê bình sinh thái thể hiện rõ những tiềm năng và đã được giới nghiên cứu

VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI BÙITHỊTHUTHỦY THƠMỚI(19321945)TỪGĨCNHÌNPHÊBÌNH SINHTHÁI Ngành:LíluậnVănhọcM ãsố: 2201 20 LUẬNÁNTIẾNSĨVĂNHỌC Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc:1-PGS.TSLƣuKhánhThơ 2-TS.PhạmPhƣơngChi HàNội,2020 LỜICAMĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu,kết quảnêu luận án trung thựcvàc h a t n g đ ợ c a i c ô n g b ố t r o n g bất cứcơngtrìnhnàokhác HàNội,ngày tháng 2020Tácgiảluậnán BùiThị ThuThủy năm MỤCLỤC MỞĐẦU CHƢƠNG1:TỔNGQUANVẤNĐỀNGHIÊNCỨU 1.1 Nghiêncứuphêbìnhsinhtháiởnƣớcngồi 1.1.1 Phêbình sinhtháiở phươngTây 1.1.1.1 Thời kỳđầu 1.1.1.2 Thời kỳpháttriển 1.1.2 Phêbìnhsinhtháicác quốc giangồiphương Tây 1.2.Nghiêncứu phê bìnhsinhtháiở ViệtNam 13 1.2.1 Câycối,convậtvànhữngkhủnghoảngmôitrườngtrongnghiêncứuvănh ọcởViệtNam 13 1.2.2 VănhọcvàcơnglímơitrườngtrongnghiêncứuphêbìnhsinhtháiởViệ tNa m 21 Chƣơng2:PHÊBÌNHSINHTHÁINHƢLÀMỘTHƢỚNGTIẾPCẬN 31 VĂN HỌC 31 2.1 Phêbìnhsinhtháilấytráiđấtlàmtrungtâmtrongnghiêncứuvănhọc 31 2.1.1 Tiềnđềtriếthọccủaphê bìnhsinh thái 31 2.1.2 Phêbình sinh thái và“các câu chuyệncócâycối” 36 2.2 Diễntrìnhcủa phê bìnhsinhthái 42 2.2.1 Khủnghoảngcủaphêbìnhsinh tháicổ điển 42 2.2.2 Cơnglí mơi trườngtrong phê bìnhsinhthái 46 2.2.3 Phêbìnhsinhtháivớicáitồncầu,sựtuyệtchủng,độngvậtvàtínhliênn gành 51 2.2.3.1 Sựmanh nha phêbình sinh thái sóng thứba .51 2.2.3.2 Cáitồncầu,sựtuyệt chủng,động vậtvàtínhliên ngành 52 2.3.Xácđịnhcáchtiếpcậnvănhọctừgócđộ phêbìnhsinhthái 58 Chƣơng3 : N H Ữ N G B Ì N H D I Ệ N S I N H T H Á I C Ủ A M Ố I Q U A N H Ệ T Ự NHIÊNVÀCONNGƢỜIT R O N G THƠMỚI 63 3.1 Tựnhiênnhƣmộtkháchthể 63 3.1.1 Tựnhiênnhưlàmộtsinhthểtồntạibênngoàiconngười 63 3.1.2 Tựnh iê n n h p h ả n c h i ế u n h ữ n g d ự c ả m b ấ t a n v ề s i n h t h i c ủ a c o n người 73 3.2 Tựnhiênnhƣmộtchủthể 86 3.2.1 Tựnhiênnhưlàlựchútvà lựcđẩy củachốnđôthị 86 3.2.2 Tựn h i ê n n h cõiđivề conngười trongthếgiớihiện đại .95 Chƣơng4:N G Ô N NGỮVÀBIỂUTƢỢNGSINHTHÁITRONGTHƠMỚI 4.1.Ngô nngữsinhtháitrongThơmới 106 4.1.1 Vấnđềngônngữs i n h tháitrongthơca .106 4.1.2 HệthốngngônngữsinhtháitrongThơ 107 4.1.2.1 Thơ mớinhưlà nhữngbảngmàu sinhthái 107 4.1.2.2 ThơmớinhưlànhữngkhởiđầucủalíthuyếtphêbìnhsinhtháiởViệtNam 1 4.1.2.3 Thơmớinhưlànhữngtiềmẩnlíluậnbằngthơvềsựchấnthươngsinhthái 2 4.2 Biểutƣợngsinhtháitrong Thơmới .129 4.2.1 Biểu tượng vàbiểu tượng “vườn” phê bình sinhthái .129 4.2.2 Biểu tượng“vườn”trongThơ .132 4.2.2.1 Vườn-tưởng nhớcảnhsắcbảnđịa .132 4.2.2.2 Vườn–nơicứurỗi tâmhồn 139 4.2.2.3 Vườn–bámrễvàotrầngian 144 KẾT LUẬN 148 MỞĐẦU Tínhcấpthiếtcủađềtài 1.1 Bắt đầu từ cuối kỷ XX đến nay, hiểm họa suy thối mơitrường trở nên trầm trọng Điều đặt vấn đề liên quan đến tồnvong nhân loại Và lí lĩnh vực kinh tế xuất kháiniệm phát triển bền vững với chủ trương phát triển kinh tế khơng làm tổnhạiđếnmơitrườngsinhtháivìcácthếhệtươnglai.Trongđịahạtkhoahọcxãhội nhân văn xuất khái niệm phê bình sinh thái Về chất đólàbộmơnnghiêncứumốiquanhệgiữaconngườivàtựnhiên.Đâyđượcxemlàm ộthướngnghiêncứumớicótínhliênngành,ngàycàngcóảnhhưởnglớn 1.2 Phê bình sinh thái gọi nghiên cứu xanh xuất Tây Âu rồilan rộng toàn cầu Trải qua nhiều giai đoạn phát triển phê bình sinh thái thểhiện rõ tiềm giới nghiên cứuv ă n h ọ c V i ệ t N a m t i ế p cận,giớithiệu,ứngdụng,nghiêncứu 1.3 Hiện nay, nghiên cứu dựa tảng phê bình sinh thái chủyếu hướng đến sáng tác văn học đương đại, nghiên cứu sáng tác vănhọc trước cịn hạn chế, đặc biệt tập trung nghiên cứu nhiều vào thể loại vănxi mà chưa có nhiều nghiên cứu thơ Với lí đó, chúng tơi muốn soi rọilý thuyết phê bình sinh thái vào tìm hiểu thực thể quan trọng văn họcViệtNamthếkỷXXlàThơmới 1.4 GợiýtừphêbìnhsinhtháikhinghiêncứuThơmớichúngtơinhậnthấytheoquanđiể mcủanhiềunhànghiêncứucóthểxemvănhọcsinhtháixuấthiệntừthờikỳlãngmạn.Đólàt hờikỳchủnghĩatưbảnvớisựpháttriểnnhưvũbãođãlộdầnmặttráiđentốicủasựtànphá,hủy hoạimơitrườngtựnhiên.Cácnhàlãngmạnđãsớmdựcảmvềnhữnghưtổnmấtmátđóvàđưa chúngvàovănhọcđươngthời.ThơmớiViệtNam(1932– 1945)mặcdùxuấthiệnmuộnhơnsovớivănhọclãngmạnphươngTâynhưngcũngrađờitro ngbốicảnhthựcdânPhápxâmlượcvàkhaithácthuộcđịa.Nềnvănminhcơngnghiệpxuấthi ệnđãbướcđầutànphátựnhiênvàmơitrườngsống.Trongvănhọclãngmạncómộtkhuynhh ướngviếtvềđồngq.Trongđó,nhiềunghệsỹcoi sựtrởvềvới thiênnhiên,thơndãnhư nẻo đường tìm kiếm bình yên, thể thái độ phản ứng lại ngột ngạtcủađờisốngđơthị.Chúngtacóthể tìmthấyởThơ mạngsinhtháimêđắmlịngngười,thế giớivạn mớimộttấm vậthữulinhgiaocảmhàihịa… Nhữngvầnthơviếtvềthiênnhiên,tựnhiêntrongThơmớicũngcóýnghĩađánhthứcsựgắnkếtgiữ a người với mơi trường nhân tính tự nhiên, tẩy, ngăn cho conngườikhơngtrượtvàoconđườngthahóa,đểtừđâyrunglênhồichngcảnhtỉnhvềkhủng hoảngsinhthái Mụcđích,nhiệmvụnghiêncứu 2.1 Mụcđíchnghiêncứu Đề tài xem xét phê bình sinh thái, hướng tiếp cận văn học xuất phát từphương Tây có thích hợp hay sựkhác biệt gìk h i nhìn n h ậ n trongsựtươngquanvới vănhọcViệt Nam,đặcbiệt làvớiThơ Đề tài muốn khám phá Thơ từ góc nhìn mới, gắn kết củatrường phái thơ với vấn đề môi sinh, môi trường tự nhiên Từ đó, đềtài khẳng định giá trị trường tồn đa diện Thơ Thơ có giá trịngay khám phá cách tiếp cận xuất sau đời vàpháttriểncủanórấtnhiều Đưa cách hiểu phê bình sinh thái vậy, muốnkhẳng định phê bình sinh thái hướng tiếp cận đối vớiThơ mới, giống cách tiếp cận khác dùng để tiếp cận bộphận thơ ca Luận án chúng tơi khơng nhằm xác định Thơ mộtchỉnh thể sinh thái Bởi lẽ trọng tâm Thơ bộc lộ cá nhân sựcô đơn người Nhưng nghiên cứu trào lưu văn học với công cụ làphê bình sinh thái chúng tơi muốn khám phá thêm ý nghĩa, giá trị Thơmới Do vậy, lí thuyết phê bình sinh thái góp phần soi tỏ khía cạnhkhác khuynh hướng văn chương sinh thái Thơ Theo đó,Thơ mớiđược hình dung trường hợp để chứng minh hữu dụng củaphêbìnhsinhtháitrongviệcnghiên cứuthựctiễnvănhọcViệtNam 2.2 Nhiệmvụnghiêncứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu lí thuyết phê bình sinh thái giớivàởViệtNam - Phântíchsựra đờiv pháttriển phêbìnhsinht hái trênthếg i ới , t ừđóđ ưaranhậnđịnhriêngvề sựpháttriểnvànộihàmcủaphêbìnhsinhthái - TìmhiểumốiquanhệgiữatựnhiênvàconngườitrongThơ - TìmhiểungơnngữvàbiểutượngtrongThơmới Đốitƣợng,phạmvinghiêncứu 3.1 Đốitượngnghiêncứu - Luậnánxácđịnhđốitượngnghiêncứulànhữngtácphẩm trựctiếp,giántiếpthểhiệnmốiquanhệgiữatựnhiênvàconngườitrongThơmới -Vận dụng tri thức phê bình sinh thái để cắt nghĩa lý giải mốiquan hệ tự nhiên người Thơ Từ khẳng định nhữngđónggópcủaThơmới mộtcáchđầyđủ,tồndiệnhơn 3.2 Phạmvinghiêncứu Luận án thực dựa khảo sát tuyểntập:Thơ 1932 – 1945 tác giả tác phẩm, Lại Nguyên Ân (biên soạn),1999,NXBHộinhàvăn,HàNội -( t ậ p 1,tập2-1 trang) Ngoài khảo sát diễn ngơn phê bình sinh thái Thơ chúng tôicũng khảo sát mối quan hệ tự nhiên người văn học giaiđoạn trước sau nó, nhằm làm bật rõ khác biệt mốiquanhệ trêntrongThơmới Cơsởlýthuyếtvàphƣơngphápnghiêncứu Dựa tảng tri thức nghiên cứu đại khoa học xãhội nhân văn, dựa tri thức phê bình sinh thái đặc trưng cơbản bối cảnh lịch sử sản sinh Thơ mới, lựa chọn phươngphápnghiêncứu: - Phương pháp hệ thống:N g h i ê n c ứ u x e m x é t m ố i q u a n h ệ g i ữ a c c y ế u tố cấu thành nên hệ thống, sở hệ thống hóa yếu tố, tính chỉnh thể sẽđược bộc lộrõ Ápdụng phương pháp này, tiếp cậnm ộ t c c h h ệ thống yếu tố cấu thành tạo nên chỉnh thể Thơ từ phương diện nội dungvà nghệ thuật từ cho thấy nhìn khái quát, tổng thể Thơ soichiếucủalýthuyếtphêbìnhsinhthái - Phương pháp thống kê:Bằng trình thống kê chi tiết, cụ thể nhữngdấu hiệu sinh thái sáng tác Thơ mới, phương pháp giúp chúng tôiphân loại, mô tả tổng thể mối quan hệ tự nhiên người cũngnhư bao quát rõ yếu tố ngôn ngữ biểu tượng sinh thái cáctácphẩmThơmới - Phương pháp liên ngành:Luận án vận dụng kết nhiều chun ngànhnhư:triếthọc,vănhóahọc,tâmlýhọc,sinhhọc,sửhọc,địalý,chínhtrị,đạođức Bởi lẽ, phê bình sinh thái phương pháp nghiên cứu mang tính liênngành.Kếthợptrithứccácngànhkhoahọctrênđềtàimongmuốnhướngđếnkháiqtm ộtbứctranhđadiệnvềmốiquanhệtựnhiênvàconngườinhữngnăm1932 – 1945củagiaiđoạnThơmớirađờivàcũngđểtránhcáinhìnđơngiản,mộtchiềuchonhững kếtluậnrútratrongqtrìnhnghiêncứu - Phương pháp tiếp cận văn hóa học:Vận dụng phương pháp tiếp cận văn hóahọctrongnghiêncứu,luậnánmuốnđềcậpđếnvấnđềconngườitrongThơmớinhìntừg óc độvănhóaứngxửvớitự nhiên.Trongcáchứngxửgiữaconngườivớitựnhiênquacácgiaiđoạnvănhọctừvănhọcdâ ngiansangvănhọctrungđạivàhiệnđạiđãcósựthayđổidovănhóacũngbiếnchuyểntheothờigia n - Phương pháp tiếp cận thi pháp học:Thi pháp học đại giúpnhìn nhận rõ tác giả, lịch sử văn học,g i ọ n g đ i ệ u l n h ữ n g c ă n c ứ c h â n thựcđể soirọiThơ mớitừgócnhìnphêbìnhsinhthái - Phương pháp so sánh:Khi nghiên cứu mối quan hệ người tựnhiêntrongThơmới,luậnáncũngtiếnhànhsosánhvớivănhọcdângian,vănhọc trung đại văn học đại, đương đại nhằm tìm nét tươngđồngcũngnhưkhác biệttrongmốiquanhệ Đóng gópmớivềkhoahọccủa luậnán Đâylàcơngtrìnhđầutiên nghiên cứumộtcáchtồndiện vàhệthốngvềThơmớitừlýthuyếtphêbìnhsinhthái Luận án tổng thuật, phân tích, đánh giá chi tiết, cụ thể cơng trìnhnghiên cứu phê bình sinh thái giới Việt Nam, vị trí xuhướngpháttriểncủaphêbìnhsinhtháinướcnhàtrongthời gianhiệnnay Luận án khơng nhằm trả lời Thơ có phải văn học sinh thái hay không mà chủ yếu giá trị đa diện, ý nghĩa Thơ soichiếucủalýthuyếtphêbìnhsinhthái Dưới lý thuyết phê bình sinh thái, luận án khám phá bìnhdiện mối quan hệ người tự nhiên Thơ mới: Tự nhiên vớitư cách khách thể chủ thể;Đồng thời, luận ánđ ã k h m p h hệ thống ngôn ngữ sinh thái biểu tượng Thơ tiêu biểu làbiểutượngvườn Ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủaluậnán Ý nghĩa lý luận:Luận án tập trung trả lời câu hỏi Thơ có thểđ ó n g góp cho phê bình sinh thái, tức xét trường hợp cụ thể thơca thiên nhiên Thơ phê bình sinh thái cần phải bổ sungđiều gì; từ trường hợp Thơ mới, bình luận, bàn luận thêm phêbìnhsinhthái.Mộtlíthuyếtcủathếgiới,đượcsinhratrongmộtbốicảnhlịchsử xãhộikhácViệtNam,khiđemquychiếuđếnthơcaViệtNam-vốncũngđược đời bối cảnh lịch sử xã hội đặc trưng - chắn có nhiềuđiểm phát mới, khám phá Nghiên cứu Thơ từ góc nhìn phê bìnhsinh thái để phần cho thấy mẻ đóng góp lí luận củađềtàivàThơmớivì cũngcóthêmgiátrịlíluận Ý nghĩa thực tiễn:Đề tài tài liệu tham khảo cho người quan tâmvà nghiên cứu phê bình sinh thái muốn khám phá thêm giátrịcủaThơmới(1932-1945) Cấutrúccủaluậnán Ngồiphầnmởđầu,kếtluận,tàiliệuthamkhảo,phụlục,phầnnộidung chínhcủaluậnángồm4chươngnhưsau: Chương1:Tổngquanvấnđềnghiêncứu Chương2:Phêbìnhsinhtháinhưlàmột hướngtiếpcậnvănhọc Chương 3: Những bình diện sinh thái mối quan hệ tự nhiên conngườitrongThơmới Chương4:NgơnngữvàbiểutượngsinhtháitrongThơmới CHƢƠNG1 TỔNGQUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Nghiêncứuphêbìnhsinhtháiởnƣớcngồi 1.1.1 PhêbìnhsinhtháiởphươngTây Cho đến phê bình sinh thái trở thành xu hướng nghiên cứu liênngànhvàkhơngngừngmởrộng.Trênđạithể,phêbìnhsinhtháiđãtrảiquahaigiai đoạn: Giai đoạn thứ gắn với thời kỳ lãng mạn; Giai đoạn thứ hai sựgặp gỡ diễn ngôn sinh thái diễn ngôn hậu thực dân sinh thái Đây làhướng nghiên cứu văn học khởi nguồn từ Mỹ vào năm 1960 - 1970 vàmở rộng nước phương Tây Phê bình sinh thái nghiên cứu mối quan hệgiữa văn học mơi trường tự nhiên Nếu phê bình nữ quyền xem xét ngơnngữvớivănhọcdướigócđộcủthứcvềgiới,phêbìnhMarxistđưthứcvềcác hìnhtháisảnxuấtvàcáctầnglớpkinhtếvàoviệcđọcvănbảnthìphêbìnhsinh thái lại lấy cách tiếp cận lấy trái đất - tự nhiên làm trung tâm phân tíchtácphẩmvănhọc Mặc dù phê bình sinh thái manh nha từ trước, phải đến nhữngnăm 70 kỷ XX, Joseph W Meeker cho xuất bảnSinh thái học củavăn họcchính thức đề xuất tên gọisinh thái học văn học(literary ecology) thìcác nhà nghiên cứu bắt đầuquan tâm sâu sắc đến mối quan hệ văn hóa vàvăn học với mơi trường Cũng từ phê bình sinh thái trở thành lĩnh vựcnghiêncứuvănhọcđượcquantâmtrênthếgiới 1.1.1.1 Thờikỳđầu Năm 1973, Raymond Williams – học giả người Anh công bố cuốnNôngthônv t h n h t h ị ( Thec o u n t r y a n d t h e c i t y ).Đ â y l c ô n g t r ì n h đ ợ c x e m l khởiđầucủanghiêncứuphêbìnhsinhtháiởnướcAnh.Tácgiảđãlàmrõmốiquan hệ thành thị nơng thơn văn học Anh từ lập trường chủnghĩa chỉnh thể sinh thái Ơng rõ mối quan hệ vừa chứa đựng sựmâuthuẫnlạivừathốngnhất Năm 1985, Frederick O Waage cho đời sáchDạy văn học môitrường: tài liệu, phương pháp tiềm phát triển(Teaching environmentalliteraturem a t e r i a l s m e t h o d s r e s o u r c e s ) V i “ m ụ c đ í c hthúcđẩymọingười

Ngày đăng: 11/08/2023, 23:46

Xem thêm:

w