1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạng 1 dạng sắt và hợp chất của sắt phản ứng với chất oxi hóa mạnh

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 393,67 KB

Nội dung

Trang 1 DẠNG 1: DẠNG SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT PHẢN ỨNG VỚI CHẤT OXI HÓA MẠNH A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung d ịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là? A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36 Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp 3 loại kim loại Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng (không chứa muối amoni) là: A. 16,58 gam B. 15,32 gam C. 14,74 gam D. 18,22 gam Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất FeS2 và CuS trong không khí rồi cho sản phẩm cháy tác dụng vừa đủ V ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị V (ml) là: A. 120ml B. 160 ml C. 80ml D. 300ml Bài 4. Hòa tan 6,96g Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít NxOy (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí NxOy có công thức là? A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O3 Bài 5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí NO2 thoát ra. Trị số của x là A. 0,01 B. 0,02 C. 0,08 D. 0,12 Bài 6. Ion đicromat 2 27 r CO  , trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe 2+ tạo muối Fe 3+ , còn đicromat bị khử tạo muối Cr 3+ . Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M trong môi trường axit H2SO4 loãng. Nồng độ mol của dung dịch FeSO4 là A. 0,52M B. 0,82M C. 0,72M D. 0,62M Bài 7. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch FeCl2 có nồng độ x moll, thu được kết tủa. Đem nung kết tủa trong chân không cho đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn A. Đem hòa tan hoàn toàn chất rắn A bằng dung dịch HNO3 loãng, dư có 112 ml khí NO duy nhất thoát ra (đktc). Trị số của x là: A. 0,15M B. 0,10M C. 0,05M D. 0,20M Bài 8. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là chất khí duy nhất và là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS B. FeCO3 C. FeS2 D. FeO Bài 9. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Thể tích khí NO là: A. 19,04 lít B. 17,92 lít C. 22,4 lít D. 16,42 lít Bài 10. Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 48,6 gam B. 58,08 gam C. 56,97 gam D. 65,34 gam B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Trang 2 Bài 11. Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2 B. 10,2 C. 7,2 D. 9,6 Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là A. 11,650 B. 12,815 C. 17,545 D. 15,145 Bài 13. Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,15 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là A. 75 ml; 3,36 lít B. 50 ml; 22,4 lít C. 75 ml; 2,24 lít D. 50 ml; 4,48 lít Bài 14. Hòa tan một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là? A. 52,2 B. 48,4 C. 54,0 D. 58,0 Bài 15. Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m và thể tích HNO3 1M đã dùng? A. 16,8 g và 1,15 lít B. 16,8 g và 0,25 lít C. 11,2 g và 1,15 lít D. 11,2 g và 0,25 lít Bài 16. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt bằng dung dịch HNO3, thu đựơc hỗn hợp khí gồm 0,05 mol NO và 0,03 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và công thức phân tử của oxit sắt là A. 9,72 g; Fe3O4 B. 7,29 g; Fe3O4 C. 9,72 g; Fe2O3 D. 7,29 g; FeO Bài 17. Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO3 và FeS2 có cùng số mol. Đem nung hỗn hợp A trong bình kín, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 và O2) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất. Đưa nhiệt độ bình về bằng lúc đầu, so với lúc trước thì áp suất của bình sẽ A. không thay đổi B. giảm đi C. tăng lên D. không xác định Bài 18. Đem nung hỗn hợp A, gồm x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại dư và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được 0,3 mol SO2. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A. 144 mol B. 104 mol C. 124 mol D. 164 mol Bài 19. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là A. 35,7 gam B. 46,4 gam C. 15,8 gam D. 77,7 gam Bài 20. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là Trang 3 A. 120 B. 400 C. 360 D. 240 C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Hỗn hợp rắn X gồm FeS, FeS2, FexOy, Fe. Hòa tan hết 29,2 gam X vào dung d ịch chứa 1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của 3 NO  ). Cô cạn dung dịch Y thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 83,92 gam chất rắn khan. Dung dịch Y hòa tan được hết m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m là A. 11,20 B. 23,12 C. 11,92 D. 0,72 Bài 22. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 (0,045 mol) và dung dịch H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe 3+ ) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol khí H2). Tỉ khối của Z so với O2 là 19 17 . Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 được dung dịch T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,6 B. 32,8 C. 27,2 D. 28,4 Bài 23. Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn toàn thấy đã dùng 580 ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với: A. 82 B. 80 C. 84 D. 83 Bài 24. Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Fe3O4 và Al2O3 bằng dung dịch chứa x mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3 thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO2 và 0,04 mol NO (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia Y thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Phản ứng với dung dịch NaOH 1M đến khi khối lượng kết tủa không thay đổi nữa thì vừa hết V ml, thu được 7,49 gam một chất kết tủa. Phần 2: Phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 30,79 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V là: A. 420 B. 450 C. 400 D. 360 Bài 25. Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m là: A. 63,88 gam B. 58,48 gam C. 64,96 gam D. 95,2 gam D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả Trang 4 sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là? A. 11,32 B. 13,92 C. 19,16 D. 13,76 Bài 27. Hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, FeS và FeS2. Người ta hòa tan hoàn toàn m gam A trong H2SO4 đặc nóng dư thu SO2, dung dịch sau phản ứng chứa 155 67 m gam muối. Mặt khác hòa tan m gam A trên vào HNO3 đặc nóng dư thu 14,336 lít hỗn hợp khí gồm SO2 và NO2 có tổng khối lượng là 29,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 28,44 gam muối. Biết trong A khối lượng oxi là 10 67 m gam. Phần trăm FeS trong A gần nhất A. 28 B. 30 C. 33 D. 34 Bài 28. Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng hết với 600 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 2M và KNO3 0,2M thu được dung dịch X chứa (m + 47,54) gam chất tan và hỗn hợp khí Y chứa 0,05 mol NO và 0,04 mol NO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho một lượng Al vào X sau phản ứng thu được dung dịch Z, (m – 0,89) gam chất rắn và thấy thoát ra hỗn hợp khí T gồm N2 và H2 có tỷ khối hơi so với He là 35 44 . Biết các phản ứng hoàn toàn. Tổng khối lượng chất tan có trong Z là: A. 53,18 B. 62,34 C. 57,09 D. 59,18 Bài 29. Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp FeS2, FeS và Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thì thu được 27,96 gam kết tủa, còn nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được 36,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch X có khả năng hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N +5 đều là NO. Giá trị của m là A. 32,96 B. 9,92 C. 30,72 D. 15,68 Bài 30. Hỗn hợp rắn A gồm FeS2, Cu2S và FeCO3 có khối lượng 20,48 gam. Đốt cháy hỗn hợp A một thời gian bằng oxi thu được hỗn hợp rắn B và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X (không có O2 dư). Toàn bộ B hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí (không có khí SO2) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,98 gam rắn khan. Biết rằng tỉ khối của Z so với X bằng 86 105 . Phần trăm khối lượng FeS2 trong A gần với giá trị? A. 35,16% B. 23,4% C. 17,58% D. 29,30% Trang 5 HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án A. Bài 2. Chọn đáp án C. Bài 3. Chọn đáp án A. Bài 4. Chọn đáp án B. Bài 5. Chọn đáp án B. Bài 6. Chọn đáp án C. Bài 7. Chọn đáp án A. Bài 8. Chọn đáp án D. Bài 9. Chọn đáp án B. Bài 10. Chọn đáp án A. B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Chọn đáp án A. Bài 12. Chọn đáp án C. Bài 13. Chọn đáp án A. Bài 14. Chọn đáp án D. Bài 15. Chọn đáp án A. Bài 16. Chọn đáp án D. Bài 17. Chọn đáp án A. Bài 18. Chọn đáp án D. Bài 19. Chọn đáp án B. Bài 20. Chọn đáp án C. C. BỨT PHÁ:VẬN DỤNG Bài 21. Giải:  3 HNO n phản ứng = k mol BTNT H  2 2 HO k n mol  29,2 63 38,7 77,98 18.0,5 1,62 BTKL k k k         Quy đổi hỗn hợp X tương đương với a mol Fe, b mol S, c mol O. 56a 32 16 29,2 b c g     (1)  Chất rắn khan bao gồm BaSO4, Fe2O3 233 80a 83,92 bg    (2)  Phần muối chứa 3 2 4 3 e: : :3a 2 F a mol SO b mol NO b mol          56a 96 62.(3a2 ) 77,98 b b g     (3) Trang 6  Từ (1), (2), (3) suy ra 0,35 0,24 0,12 a b c          Cu + dung dịch Y: 3 ( ) e 3 1 3 0,35 .(1,65 1,62) 0,18625 8 2 8 2 Cu H Y F n n n mol        64.0,18625 11,92 mg     Chọn đáp án C. Bài 22. Giải:  Có 19 32. 35,76 17 z M   Đặt số mol của Mg, (Fe + FeCO3), Cu(NO3)2 lần lượt là a, b, c. Có khí H2 thoát ra  Chứng tỏ 3 NO  phản ứng hết.  4 3 BaSO : AgCl Ag T AgNO m m m m      0,865 0,045 143,5.(0,865 0,045) 108 233. 256,04 2 bg       0,18 b   mmuối trung hòa = 4 4 4 2 4 4 2 4 S FeS CuS Na S (NH ) S Mg O O O O O m m m m m     4 2 4 () 120a 152.0,18 160 142.0,0225 132 62,605 NH SO cn       (1)  4 2 4 () 2a 2.0,18 2 2 0,865 NaOH NH SO n c n mol      (2)  2 2 2 ( ) e( ) ( ) Mg OH F OH Cu OH m m m m    58a 90.0,18 98 31,72 c     (3)  Từ (1), (2), (3) suy ra 4 2 4 () 0,2 0,04 0,0125 NH SO a b n mol          24 0,865 0,045 0,455 2 H SO n mol   2 2 4 2 4 2 4 () 4 0,455 0,02 4.0,0125 0,385 BTNT H H O H SO H NH SO n n n n mol         19 3,808 62,605 .32. 18.0,385 98.0,455 85.0,045 27,2 17 22,4 BTKL mg         Chọn đáp án C. Bài 23. Giải:  Đặt số mol của FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 trong X lần lượt là a, b, c.  Thêm 0,58 mol AgNO3 vào Y thấy thoát ra 0,02 mol NO  Chứng tỏ Y chứa H + , 3 NO  trong Fe(NO3)2 đã chuyển hết thành NO.  23 32 3 e 4 3 e 2 F H NO F NO H O          2 () () 4 4.0,02 0,08 NO TN HY n n mol     1 () 11.(0,4 0,08) 0,04 28 NO TN c n mol      127a 64 23,76 180.0,04 16,56 bg      (1) Trang 7  Dung dịch Y chứa 3 2 2 3 e : .(0,4 0,08) 2 0,24 2 4 e : 0,04 0,24 2 2 0,2 : : 2a 0,4 F b b mol F a b a b mol Cu b mol Cl mol                       3 (2a 0,4) ( 2 0,2 3.0,02) 0,58 AgNO AgCl Ag n n n a b mol          (2)  Từ (1) và (2) suy ra: 0,08 143,5.0,56 108.0,02 82,52 0,1 AgCl Ag a m m m g b            Gần nhất với giá trị 83  Chọn đáp án D. Bài 24. Giải:  Phần 1: Kết tủa thu được là Fe(OH)3 3 e( ) 7,49 0,07 107 F OH n mol   Phần 2: 3 4 4 e( ) SO SO 30,79 7,49 30,79 0,1 233 F OH Ba Ba m m m g n mol         2.0,1 0,2 x     Quy đổi 13,52 g X tương đương v ới hỗn hợp gồm 0,14 mol Fe, a mol Al, b mol O. 27a 16 13,52 56.0,14 5,68 bg      (1)  2 3.0,14 3 2 3 2 0,22 BTe NO NO a b n n b        (2)  Từ (1) và (2) suy ra: 0,08 0, 22 a b      H n   phản ứng 3.0,14 3.0,08 0,1 0,04 0,8mol      H n   dư 0,2.2 0,5 0,8 0,1mol     3 0,1 0,08 0,42.10 3.0,07 4. 0,42 420 2 2 1 NaOH n mol V ml         Chọn đáp án A. Bài 25. Giải:  Quy đổi hỗn hợp ban đầu tương đương với hỗn hợp gồm x mol Mg, y mol Fe, z mol O  24x + 56y + 16z = 7,44 g (1)  2 2 2 0,448 0,02 0,01 22,4 0,01 30 28 2.14,5.0,02 0,58 NO N NO N NO N n n mol n mol n mol n n g                 2 7,44 36,5.0,4 85.0,05 22,47 0,58 18 BTKL HO n       2 4 0,4 2.0,18 0,18 0,01 4 BTNTH HO NH n mol n mol        32 2 4 ee 2x 3 2 3 10 8 2z 0,21 2z BTe NO N F F NH n n n n n             (2)  mchất rắn 23 e 40x 80 9,6 MgO F O m m y g      (3)  3 () 0,05 0,01 2.0,01 0,01 0,01 BTNT N NO X n mol        Trang 8 23 D ee 2x 2 3 0,01 0,05 0,4 0,01 BT T FF nn         (4)  Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: 2 3 e e 0,1 0,06 0,07 0,01 0,07 F F x n mol y n mol z                 X + AgNO3 dư: 108.0,06 143,5.0,4 63,88 Ag AgCl m m m g       Chọn đáp án A. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Giải:  Khí hóa nâu ngoài không khí là khí NO. Mkhí = 8.2 = 16 < MNO  Khí còn lại là H2.  Chứng tỏ 3 NO  phản ứng hết 3 0,01 NO KNO n n mol     Có 30 2 16 2   Chứng tỏ 2 0,01 H NO n n mol  Áp dụng bảo toàn nguyên tố H có 2 2 4 2 0,15 0,01 0,14 H O H SO H n n n mol       Đặt số mol Fe 2+ là x, số mol Fe 3+ là y, số mol O trong Y là z.  Áp dụng bảo toàn electron có: 2 2x 3 2z 2 3 H NO y n n      2x + 3y – 2z = 0,05 (1)  Áp dụng bảo toàn điện tích có: 2 4 2x 3 2 K SO y n n      2x + 3y = 2.0,15 – 0,01 = 0,29 (2)  Có mmuối = 56(x+y) + 39.0,01 + 96.0,15 = 21,23 g (3)  Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,055 y = 0,06 z = 0,12       Khí Z chứa CO2 và NO2 Có 44 46 45 2 z M     Chứng tỏ 22 NO CO nn  2 3 3 2 2 ee F NO CO F O NO CO        33 () 0,12 OY NO CO n n n mol      22 0,06 NO CO n n mol     m = 56.(0,055 + 0,06) + 62.0,06 + 60.0,06 = 13,76 g  Chọn đáp án D. Bài 27. Giải:  2 22 2 22 3 14,336 0,02 0,64 22,4 : 0,62 64 46 29,8 SO SO NO NO SO NO n mol n n mol A HNO n mol n n g                Đặt số mol của FeS và FeS2 lần lượt là x, y.  3.(x ) 6.(x+2y0,02)+4.0,02=0,62 BT e y     9x + 15y – 2.0,02 = 2.0,02 + 0,62 = 0,66 (1) Trang 9  10 32.(x+2y)=m 67 BTKL A KL O S KL m m m m m m        57 32.(x+2y) 67 KL m m     mmuối (1) 22 44 (1) (1) 57 155 32.(x+2y)+96n 67 67 KL SO SO mm mm       2 4 (1) 98 32.(x+2y) 49 x+2y 67 96 3216 3 SO m m n        2 4 () (1) 3(x+y) 10 3(x+y) 2 67.16 2 OA SO m nn      5 3.(x+y) 49 x+2y 536 2 3216 3 mm     (2)  mmuối (2) 2 34 (2) KL NO SO m m m     2 34(2) 57 32.(x+2y)+62n +96n 28,44 67 NO SO m g   Với 22 3 4 4 3 2 4 (2) (1) (2) 22 5 2.(x + 2y 0,02)= 3.(x+y) x + 2y 0,02 268 NO SO SO NO SO n n n m n n                3 5 x y + 0,04 268 NO m n     57 5 32.(x + 2y) + 62. x y + 0,04 96.(x + 2y 0,02) = 28,44 g 67 268 mm       (3)  Từ (1), (2), (3) suy ra x = 0,04 y = 0,02 m = 10,72      FeS 88.0,04 % .100% 32,84% 10,72 m    Gần nhất với giá trị 33%  Chọn đáp án C. Bài 28. Giải:  2 36,5.1,2 101.0,12 ( 47,54) 30.0,05 46.0,04 5,04 BTKL HO m m m g          2 0,28 HO H n mol n     phản ứng 2 2 0,56 HO n mol   H n  phản ứng 2 ( ) ( ) 0,56 4.0,05 2.0,04 2 0,14 2 O A e NO NO O A n n n n n mol         e( ) 16.0,14 2,24 Cu F A m m m         Trong (m – 0,89) g chất rắn có mAl = (m – 0,89) – (m – 2,24) = 1,35 g Hay nAl = 0,05 mol Trang 10  Dung dịch Z chứa: 3 4 : x mol : 3x 0,12 1,2 : 0,12 :1,2 Al NH y mol y K mol Cl mol              (1)  22 22 22 2 2 28 2 : 35 1 4. : : 21 44 21 NH T N H NH nn Nt M n n T Ht nn           3 2 2 12 2 10e 6 H NO N H O      3 4 2 10 8e 3 H NO NH H O        2 2 2e HH   1,2 0,56 12 10 2.21 t y t      (2)  3 0,04 0,05 2 0,12 BTNT N KNO n t y       (3)  Từ (1), (2), (3) suy ra: 107 x = 300 y = 0,01 t = 0,01       mchất tan (Z) 107 27. 18.0,01 39.0,12 35,5.1,2 57,09 300 g       Chọn đáp án C. Bài 29. Giải:  Quy đổi hỗn hợp ban đầu tương đương với hỗn hợp gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol S.  X + BaCl2 dư: 4 27,96 0,12 233 BTNT S BaSO z n mol      56x + 64y = 8,72 – 32.0,12 = 4,88 g (1)  X + Ba(OH)2 dư: 23 ( ) e( ) 36,92 27,96 8,96 Cu OH F OH m m g      98y + 107x = 8,96 (2)  Từ (1), (2) suy ra: x = 0,07 y = 0,015     Sau khi phản ứng với Cu dung dịch thu được chứa: 2 2 2 4 3 e :0,07 : 0,015 : 0,12 : 2.0,07 2.( 0,015) 2.0,12 2a 0,07 F mol Cu a mol SO mol NO a mol                 3 2x 2.( ) 6z BT e NO n y a        3.(1,6 – 2a + 0,07) = 2.0,07 + 2.(0,015 + a) + 6.0,12  a = 0,515  m = 64.0,515 = 32,96 g  Chọn đáp án A. Bài 30. Giải:  Đặt số mol của FeS2, Cu2S và FeCO3 trong A lần lượt là a, b, c. Trang 11  120a + 160b + 116c = 20,48 g (1)  Có 4 3 2 4 2 3 e( ) ( ) e 34,66 29,98 BaSO F OH Cu OH BaSO F O CuO m m m g m m m g            2 3 2 e( ) ( ) 3 34,66 29,98 0,26 2 18 H O F OH Cu OH n n n mol        1,5.(a + c) + 2b = 0,26 (2)  Từ (1) và (2) suy ra: 80.0,26 20,48 0,08 1,5.80 116 c mol     X gồm CO2 và SO2: 2,24 0,1 22,4 X n mol  2 2 2 64 44.(0,1 ) 4,4 20 X SO SO SO m n n n        Z gồm CO2 và NO2: 13,44 0,6 22,4 Z n mol  2 2 2 44.(0,08 0,1 ) 46.(0,6 0,08 0,1 ) 27,64 2 2 Z SO SO SO m n n n c            2 2 2 zz xx 27,64 2 86 86 0.6 172 172 . 0,06 105 105 0,1 35 4,4 20 35 SO SO SO n Mm n mol M m n           233.(2a 0,06) 107.( ) 98.2 34,66 (3) m b a c b g           Từ (1), (2), (3) suy ra a = b = 0,04 2 e 120.0,04 % .100% 23,44% 20,48 FS m    Gần nhất với giá trị 23,4%  Chọn đáp án B.

DẠNG 1: DẠNG SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT PHẢN ỨNG VỚI CHẤT OXI HÓA MẠNH A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là? A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Bài Hịa tan hồn tồn 3,58 gam hỗn hợp loại kim loại Al, Fe, Cu dung dịch HNO3 thu hỗn hợp sản phẩm gồm 0,04 mol NO 0,06 mol NO2 Khối lượng muối có dung dịch sau phản ứng (khơng chứa muối amoni) là: A 16,58 gam B 15,32 gam C 14,74 gam D 18,22 gam Bài Đốt cháy hoàn tồn 0,1 mol chất FeS2 CuS khơng khí cho sản phẩm cháy tác dụng vừa đủ V ml dung dịch KMnO4 1M Giá trị V (ml) là: A 120ml B 160 ml C 80ml D 300ml Bài Hòa tan 6,96g Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư thu 0,224 lít NxOy (đktc) sản phẩm khử Khí NxOy có cơng thức là? A NO2 B NO C N2O D N2O3 Bài Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S 0,04 mol FeS2 dung dịch HNO3 đặc, đun nóng, thu muối sunfat kim loại có hóa trị cao có khí NO2 Trị số x A 0,01 B 0,02 C 0,08 D 0,12 Bài Ion đicromat Cr2O72 , môi trường axit, oxi hóa muối Fe2+ tạo muối Fe3+, cịn đicromat bị khử tạo muối Cr3+ Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M mơi trường axit H2SO4 lỗng Nồng độ mol dung dịch FeSO4 A 0,52M B 0,82M C 0,72M D 0,62M Bài Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch FeCl2 có nồng độ x mol/l, thu kết tủa Đem nung kết tủa chân không khối lượng không đổi, thu chất rắn A Đem hịa tan hồn tồn chất rắn A dung dịch HNO3 lỗng, dư có 112 ml khí NO (đktc) Trị số x là: A 0,15M B 0,10M C 0,05M D 0,20M Bài Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là chất khí sản phẩm khử nhất) Cơng thức hợp chất sắt A FeS B FeCO3 C FeS2 D FeO Bài Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Thể tích khí NO là: A 19,04 lít B 17,92 lít C 22,4 lít D 16,42 lít Bài 10 Cho 0,24 mol Fe 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu dung dịch X 3,36 gam kim loại dư Khối lượng muối có dung dịch X là: A 48,6 gam B 58,08 gam C 56,97 gam D 65,34 gam B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Trang Bài 11 Nung 8,4 gam Fe khơng khí, sau thời gian thu m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu 2,24 lít khí NO2 (đktc) sản phẩm khử Giá trị m A 11,2 B 10,2 C 7,2 D 9,6 Bài 12 Hịa tan hồn toàn 3,76 gam hỗn hợp X dạng bột gồm S, FeS FeS2 dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc nung kết tủa đến khối lượng không đổi, m gam hỗn hợp rắn Z Giá trị m A 11,650 B 12,815 C 17,545 D 15,145 Bài 13 Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol chất 0,15 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl H2SO4 loãng) dư thu dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z ngưng khí NO Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng thể tích khí đktc A 75 ml; 3,36 lít B 50 ml; 22,4 lít C 75 ml; 2,24 lít D 50 ml; 4,48 lít Bài 14 Hịa tan oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 3,248 lít SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m là? A 52,2 B 48,4 C 54,0 D 58,0 Bài 15 Nung nóng m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau phản ứng thu 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hòa tan hết X dung dịch HNO3 loãng dư thu 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO NO2 có tỉ khối so với H2 19 Tính m thể tích HNO3 1M dùng? A 16,8 g 1,15 lít B 16,8 g 0,25 lít C 11,2 g 1,15 lít D 11,2 g 0,25 lít Bài 16 Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al oxit sắt dung dịch HNO3, thu đựơc hỗn hợp khí gồm 0,05 mol NO 0,03 mol N2O dung dịch D Cô cạn dung dịch D, thu 37,95 gam hỗn hợp muối khan Nếu hòa tan lượng muối dung dịch xút dư thu 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ Trị số m công thức phân tử oxit sắt A 9,72 g; Fe3O4 B 7,29 g; Fe3O4 C 9,72 g; Fe2O3 D 7,29 g; FeO Bài 17 Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO3 FeS2 có số mol Đem nung hỗn hợp A bình kín, đựng khơng khí dư (chỉ gồm N2 O2) để muối bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao Đưa nhiệt độ bình lúc đầu, so với lúc trước áp suất bình A khơng thay đổi B giảm C tăng lên D không xác định Bài 18 Đem nung hỗn hợp A, gồm x mol Fe 0,15 mol Cu, khơng khí thời gian, thu 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại dư hỗn hợp oxit chúng Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 0,3 mol SO2 Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A 144 mol B 104 mol C 124 mol D 164 mol Bài 19 Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí NO2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2 gam muối khan giá trị m A 35,7 gam B 46,4 gam C 15,8 gam D 77,7 gam Bài 20 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V Trang A 120 B 400 C 360 D 240 C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21 Hỗn hợp rắn X gồm FeS, FeS2, FexOy, Fe Hòa tan hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu dung dịch Y 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO NO2 (khơng có sản phẩm khử khác NO3 ) Cơ cạn dung dịch Y thu 77,98 gam hỗn hợp muối khan Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 83,92 gam chất rắn khan Dung dịch Y hòa tan hết m gam Cu tạo khí NO Giá trị m A 11,20 B 23,12 C 11,92 D 0,72 Bài 22 Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 (0,045 mol) dung dịch H2SO4 thu dung dịch Y chứa 62,605 gam muối trung hịa (khơng có 19 ion Fe3+) 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong có 0,02 mol khí H2) Tỉ khối Z so với O2 17 Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến thu kết tủa lớn 31,72 gam vừa hết 865 ml Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 dung dịch T Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu 256,04 gam kết tủa Giá trị m A 34,6 B 32,8 C 27,2 D 28,4 Bài 23 Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến phản ứng hoàn toàn thấy dùng 580 ml, kết thúc thu m gam kết tủa 0,448 lít khí (ở đktc) Biết NO sản phẩm khử N+5 trình, giá trị m gần với: A 82 B 80 C 84 D 83 Bài 24 Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Fe3O4 Al2O3 dung dịch chứa x mol H2SO4 0,5 mol HNO3 thu dung dịch Y, hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO2 0,04 mol NO (khơng cịn sản phẩm khử khác) Chia Y thành phần nhau: - Phần 1: Phản ứng với dung dịch NaOH 1M đến khối lượng kết tủa khơng thay đổi vừa hết V ml, thu 7,49 gam chất kết tủa - Phần 2: Phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 30,79 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V là: A 420 B 450 C 400 D 360 Bài 25 Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl 0,05 mol NaNO3, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X chứa 22,47 gam muối 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 14,5 Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu kết tủa Y, lấy Y nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu 9,6 gam chất rắn Mặt khác cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu m gam kết tủa Biết chất tan X chứa hỗn hợp muối Giá trị m là: A 63,88 gam B 58,48 gam C 64,96 gam D 95,2 gam D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26 Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 FeCO3 bình kín (khơng có khơng khí) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn Y khí Z có tỉ khối so với H2 22,5 (giả Trang sử khí NO2 sinh khơng tham gia phản ứng khác) Cho Y tan hoàn toàn dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu dung dịch chứa 21,23 gam muối trung hòa kim loại hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 (trong có khí hóa nâu khơng khí) Giá trị m là? A 11,32 B 13,92 C 19,16 D 13,76 Bài 27 Hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, FeS FeS2 Người ta hịa tan hồn tồn m gam A H2SO4 155m đặc nóng dư thu SO2, dung dịch sau phản ứng chứa gam muối Mặt khác hòa tan m gam A vào 67 HNO3 đặc nóng dư thu 14,336 lít hỗn hợp khí gồm SO2 NO2 có tổng khối lượng 29,8 gam Cơ cạn 10m dung dịch sau phản ứng thu 28,44 gam muối Biết A khối lượng oxi gam Phần trăm FeS 67 A gần A 28 B 30 C 33 D 34 Bài 28 Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Fe2O3 Fe3O4 tác dụng hết với 600 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 2M KNO3 0,2M thu dung dịch X chứa (m + 47,54) gam chất tan hỗn hợp khí Y chứa 0,05 mol NO 0,04 mol NO2 (khơng cịn sản phẩm khử khác) Cho lượng Al vào X sau phản ứng thu dung dịch Z, (m – 0,89) gam chất rắn thấy thoát hỗn hợp khí T gồm N2 H2 có tỷ 35 khối so với He Biết phản ứng hồn tồn Tổng khối lượng chất tan có Z là: 44 A 53,18 B 62,34 C 57,09 D 59,18 Bài 29 Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp FeS2, FeS Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu gồm dung dịch X chất khí Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu 27,96 gam kết tủa, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu 36,92 gam kết tủa Mặt khác, dung dịch X có khả hịa tan tối đa m gam Cu Biết trình trên, sản phẩm khử N+5 NO Giá trị m A 32,96 B 9,92 C 30,72 D 15,68 Bài 30 Hỗn hợp rắn A gồm FeS2, Cu2S FeCO3 có khối lượng 20,48 gam Đốt cháy hỗn hợp A thời gian oxi thu hỗn hợp rắn B 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X (khơng có O2 dư) Tồn B hịa tan dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư Kết thúc phản ứng thu dung dịch Y 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm khí (khơng có khí SO2) dung dịch Y Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu 34,66 gam kết tủa Lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu 29,98 gam rắn 86 khan Biết tỉ khối Z so với X Phần trăm khối lượng FeS2 A gần với giá trị? 105 A 35,16% B 23,4% C 17,58% D 29,30% Trang HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án D Bài Chọn đáp án B Bài 10 Chọn đáp án A B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11 Chọn đáp án A Bài 12 Chọn đáp án C Bài 13 Chọn đáp án A Bài 14 Chọn đáp án D Bài 15 Chọn đáp án A Bài 16 Chọn đáp án D Bài 17 Chọn đáp án A Bài 18 Chọn đáp án D Bài 19 Chọn đáp án B Bài 20 Chọn đáp án C C BỨT PHÁ:VẬN DỤNG Bài 21 Giải:  BTNT H  nH 2O  nHNO3 phản ứng = k mol  k mol BTKL   29,  63k  38,  77,98  18.0,5k  k  1, 62  Quy đổi hỗn hợp X tương đương với a mol Fe, b mol S, c mol O  56a  32b  16c  29, g (1)  Chất rắn khan bao gồm BaSO4, Fe2O3  233b  80a  83,92 g (2)   Fe3 : a mol  Phần muối chứa  SO42 : b mol    NO3 : 3a  2b mol  56a  96b  62.(3a-2b)  77,98 g (3) Trang a  0,35   Từ (1), (2), (3) suy b  0, 24 c  0,12  3 0,35  Cu + dung dịch Y: nCu  nH  (Y )  nFe3  (1, 65  1, 62)   0,18625 mol 8  m  64.0,18625  11,92 g  Chọn đáp án C Bài 22 Giải: 19  Có M z  32  35, 76 17  Đặt số mol Mg, (Fe + FeCO3), Cu(NO3)2 a, b, c Có khí H2  Chứng tỏ NO3 phản ứng hết  T  AgNO3 : m  mAgCl  mAg  mBaSO4  143,5.(0,865  0,045)  108b  233 0,865  0,045  256,04 g  b  0,18  mmuối trung hòa = mMgSO  mFeSO  mCuSO  mNa SO  m(NH 4 4 ) 2SO4  120a  152.0,18  160c  142.0, 0225  132n( NH )2 SO4  62, 605 (1)  nNaOH  2a  2.0,18  2c  2n( NH )2 SO4  0,865 mol (2)  m  mMg ( OH )2  mFe( OH )2  mCu ( OH )2  58a  90.0,18  98c  31, 72 (3)   a  0,  Từ (1), (2), (3) suy b  0, 04 n  ( NH )2 SO4  0, 0125 mol 0,865  0, 045 nH SO4   0, 455 mol BTNT H   nH O  nH SO4  nH  4n( NH )2 SO4  0, 455  0,02  4.0,0125  0,385 mol BTKL   m  62, 605  19 3,808 32  18.0,385  98.0, 455  85.0, 045  27, g 17 22,  Chọn đáp án C Bài 23 Giải:  Đặt số mol FeCl2; Cu Fe(NO3)2 X a, b, c  Thêm 0,58 mol AgNO3 vào Y thấy thoát 0,02 mol NO  Chứng tỏ Y chứa H+, NO3 Fe(NO3)2 chuyển hết thành NO  3Fe 2  H   NO3  3Fe3  NO  H 2O nH  (Y )  4nNO (TN2 )  4.0, 02  0, 08 mol 1 nNO (TN1 )  (0,  0, 08)  0, 04 mol  127a  64b  23, 76  180.0, 04  16,56 g (1) c Trang   3  Fe : (0,  0, 08)  2b  0, 24  2b mol  2 Dung dịch Y chứa  Fe : a  0, 04  0, 24  2b  a  2b  0, mol Cu 2 : b mol  Cl  : 2a  0, mol  nAgNO3  n AgCl  nAg  (2a  0, 4)  (a  2b  0,  3.0, 02)  0,58 mol (2) a  0, 08 Từ (1) (2) suy ra:   m  mAgCl  mAg  143,5.0,56  108.0, 02  82,52 g b  0,1 Gần với giá trị 83  Chọn đáp án D Bài 24 Giải:  Phần 1: Kết tủa thu Fe(OH)3 7, 49 nFe( OH )3   0, 07 mol 107 30, 79  7, 49  Phần 2: m  mFe(OH )3  mBaSO4  30, 79 g  nBaSO4   0,1 mol 233  x  2.0,1  0,   Quy đổi 13,52 g X tương đương với hỗn hợp gồm 0,14 mol Fe, a mol Al, b mol O  27a  16b  13,52  56.0,14  5, 68 g (1)  BTe  3.0,14  3a  2b  3nNO  nNO2  2b  0, 22 (2) a  0, 08 Từ (1) (2) suy ra:  b  0, 22  nH  phản ứng  3.0,14  3.0, 08  0,1  0, 04  0,8 mol   nH  dư  0, 2.2  0,5  0,8  0,1mol 0,1 0, 08 0, 42.103  3.0, 07   0, 42 mol  V   420 ml 2  Chọn đáp án A Bài 25 Giải:  Quy đổi hỗn hợp ban đầu tương đương với hỗn hợp gồm x mol Mg, y mol Fe, z mol O  24x + 56y + 16z = 7,44 g (1) nNaOH   0, 448  nNO  nN2  22,  0, 02 mol nNO  0, 01 mol   30nNO  28nN  2.14,5.0, 02  0,58 g nN2  0, 01 mol   BTKL   7, 44  36,5.0,  85.0, 05  22, 47  0,58  18nH 2O BTNTH  nH 2O  0,18 mol  nNH   0,  2.0,18  0, 01 mol BTe  2x  3nFe3  2nFe2  3nNO  10nN2  8nNH   2z  0, 21  2z (2)   mchất rắn  mMgO  mFe2O3  40x  80 y  9, g (3) BTNT N   nNO ( X )  0,05  0,01  2.0,01  0,01  0,01mol Trang BTDT   2x  2nFe2  3nFe3  0, 01  0, 05  0,  0, 01 (4)   x  0,1 nFe2  0, 06 mol  Từ (1), (2), (3), (4) suy ra:  y  0, 07   nFe3  0, 01 mol  z  0, 07   X + AgNO3 dư: m  mAg  mAgCl  108.0, 06  143,5.0,  63,88 g  Chọn đáp án A D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26 Giải:  Khí hóa nâu ngồi khơng khí khí NO Mkhí = 8.2 = 16 < MNO  Khí cịn lại H2  Chứng tỏ NO3 phản ứng hết  nNO  nKNO3  0, 01 mol 30   16  Chứng tỏ nH  nNO  0, 01 mol Áp dụng bảo tồn ngun tố H có nH 2O  nH SO4  nH  0,15  0, 01  0,14 mol  Có   Đặt số mol Fe2+ x, số mol Fe3+ y, số mol O Y z Áp dụng bảo tồn electron có: 2x  y  2z  2nH  3nNO  2x + 3y – 2z = 0,05 (1)  Áp dụng bảo tồn điện tích có: 2x  y  nK   2nSO2  2x + 3y = 2.0,15 – 0,01 = 0,29 (2)  Có mmuối = 56(x+y) + 39.0,01 + 96.0,15 = 21,23 g (3)  x = 0,055   Từ (1), (2), (3) suy ra:  y = 0,06 z = 0,12   Khí Z chứa CO2 NO2 44  46 Có  45  M z  Chứng tỏ nNO2  nCO2 Fe  NO3  CO32  Fe  O  NO2  CO2  nNO  nCO  nO (Y )  0,12 mol 3  nNO2  nCO2  0, 06 mol  m = 56.(0,055 + 0,06) + 62.0,06 + 60.0,06 = 13,76 g  Chọn đáp án D Bài 27 Giải: 14,336  nSO2  nNO2  22,  0, 64 mol nSO2  0, 02 mol   A  HNO3 :  nNO2  0, 62 mol 64nSO  46nNO  29,8 g 2   Đặt số mol FeS FeS2 x, y  BT e   3.(x  y )  6.(x+2y-0,02)+4.0,02=0,62  9x + 15y – 2.0,02 = 2.0,02 + 0,62 = 0,66 (1) Trang  BTKL   mA  mKL  mO  mS  mKL   mKL  10m  32.(x+2y)=m 67 57 m  32.(x+2y) 67  mmuối (1)  mKL  mSO 2 (1)  57 m 155m  32.(x+2y)+96n SO2 (1)  67 67 98m  32.(x+2y) 49m x+2y  nSO2 (1)  67   96 3216 3(x+y) 10m 3(x+y) nSO2 (1)  nO ( A)     67.16 5m 3.(x+y) 49m x+2y (2)     536 3216 mmuối (2)  mKL  mNO  mSO2 (2)  57 m  32.(x+2y)+62n NO +96n SO2 (2)  28, 44 g 67 nNO3  2nSO42 (2)  2nSO42 (1) 5m  nNO  2.(x + 2y - 0,02)=  3.(x+y) Với  268 nSO42 (2)  x + 2y - 0,02 5m  nNO   x - y + 0,04 268 57 m  5m    32.(x + 2y) + 62   x - y + 0,04   96.(x + 2y - 0,02) = 28,44 g (3) 67  268    x = 0,04  Từ (1), (2), (3) suy  y = 0,02 m = 10,72  88.0, 04 100%  32,84% 10, 72 Gần với giá trị 33%  Chọn đáp án C Bài 28 Giải: BTKL  mH 2O  m  36,5.1,  101.0,12  (m  47,54)  30.0, 05  46.0, 04  5, 04 g    %mFeS   nH 2O  0, 28 mol  nH  phản ứng  2nH 2O  0,56 mol  nH  phản ứng  2nO ( A)  ne  nNO  nNO  nO ( A)  0,56  4.0,05  2.0,04  0,14 mol  mCu  Fe( A)  m  16.0,14  m  2, 24   Trong (m – 0,89) g chất rắn có mAl = (m – 0,89) – (m – 2,24) = 1,35 g Hay nAl = 0,05 mol Trang   Al 3 : x mol    NH : y mol  3x  y  0,12  1, (1) Dung dịch Z chứa:   K : 0,12 mol  Cl  :1, mol   MT  28nN2  2nH nN2  nH   N2 : t 35  nN2  nH  T :  44 21  H : 21t 12 H   NO3  10e  N  H 2O 10 H   NO3  8e  NH 4  3H 2O H   2e  H  1,  0,56  12t  10 y  2.21t  (2) BTNT N  nKNO3  0, 04  0, 05  2t  y  0,12 (3) 107   x = 300   Từ (1), (2), (3) suy ra:  y = 0,01  t = 0,01   107  mchất tan (Z)  27  18.0, 01  39.0,12  35,5.1,  57, 09 g 300  Chọn đáp án C Bài 29 Giải:  Quy đổi hỗn hợp ban đầu tương đương với hỗn hợp gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol S 27,96 BTNT S  X + BaCl2 dư:  z  nBaSO4   0,12 mol 233  56x + 64y = 8,72 – 32.0,12 = 4,88 g (1)  X + Ba(OH)2 dư: mCu (OH )2  mFe(OH )3  36,92  27,96  8,96 g  98y + 107x = 8,96 (2)  x = 0,07  Từ (1), (2) suy ra:   y = 0,015  Sau phản ứng với Cu dung dịch thu chứa:  Fe 2 :0, 07 mol  2 Cu : a  0, 015 mol  2  SO4 : 0,12 mol  NO  : 2.0, 07  2.(a  0, 015)  2.0,12  2a  0, 07 mol  BT e   3 nNO  2x  2.( y  a)  6z  3.(1,6 – 2a + 0,07) = 2.0,07 + 2.(0,015 + a) + 6.0,12  a = 0,515  m = 64.0,515 = 32,96 g  Chọn đáp án A Bài 30 Giải:  Đặt số mol FeS2, Cu2S FeCO3 A a, b, c Trang 10  120a + 160b + 116c = 20,48 g (1) mBaSO4  mFe(OH )3  mCu (OH )2  34, 66 g Có  mBaSO4  mFe2O3  mCuO  29,98 g 34, 66  29,98  nH 2O  nFe(OH )3  nCu (OH )2   0, 26 mol 18  1,5.(a + c) + 2b = 0,26 (2) 80.0, 26  20, 48  0, 08 mol  Từ (1) (2) suy ra: c  1,5.80  116   X gồm CO2 SO2: nX  2, 24  0,1 mol 22,  mX  64nSO2  44.(0,1  nSO2 )  4,  20nSO2  Z gồm CO2 NO2: nZ  13, 44  0, mol 22,  mZ  44.(0,08  0,1  nSO2 )  46.(0,6  0,08  0,1  nSO2 )  27,64  2nSO2  2c 27, 64  2nSO2 172 Mz m 86 86 0.6 172   z      nSO2  0, 06 mol M x 105 mx 105 0,1 35 4,  20nSO2 35  m  233.(2a  b  0,06)  107.(a  c)  98.2b  34,66 g (3)  Từ (1), (2), (3) suy a = b = 0,04 120.0, 04  %mFeS2  100%  23, 44% 20, 48 Gần với giá trị 23,4%  Chọn đáp án B Trang 11

Ngày đăng: 11/08/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w