1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạng 4 bài tập lý thuyết chuyên đề 3 sắt và hợp chất của sắt

3 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 284,81 KB

Nội dung

Trang 1 DẠNG 4: BÀI TẬP LÝ THUYẾT Bài 1. Nguyên tử Fe có cấu hình electron: 2 2 6 2 6 6 2 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Vậy nguyên tố Fe thuộc họ nào? A. Họ s. B. Họ p. C. Họ d. D. Họ f. Bài 2. Trong phản ứng: o t 2 4d 2 4 3 2 2 Fe H SO Fe (SO ) H O SO     có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hóa và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử? A. 2 và 3. B. 1 và 1. C. 3 và 2. D. 2 và 6. Bài 3. Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng bạc có trong A. Chất B là: A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Cu(NO3)2. D. HNO3. Bài 4. Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2. Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp A, hóa chất cần chọn: A. Dung dịch NH3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3. Bài 5. Cho các phản ứng: 3 2 4 3 A B FeCl Fe (SO )    4 D A Fe ZnSO    Chất B là gì? A. FeCl2. B. FeSO4. C. Cl2. D. SO2. Bài 6. Cho dung dịch meltylamin dư lần lượt vào dung dịch sau: FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số kết tủa thu được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 7. Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa: A. HCl, FeCl2, FeCl3. B. HCl, FeCl3, CuCl2. C. HCl, CuCl2. D. HCl, CuCl2, FeCl2. Bài 8. Trong hai chất FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chất nào phản ứng được với dung dịch KI, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit. A. FeSO4 với KI và Fe2(SO4)3 với KMnO4 trong môi trường axit. B. Fe2(SO4)3 với dung dịch KI và FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit. C. Cả FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều phản ứng với dung dịch KI. D. Cả FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều phản ứng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit. Bài 9. Cho sơ đồ phản ứng sau: o t cao 2 Fe O (A);   (A) + HCl → (B) + (C) + H2O; (B) + NaOH → (D) + (G); (C) + NaOH → (E) + (G); (D) + ? + ? → (E); (E) o t  (F) + ?; Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là: A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3. C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3. D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3. Bài 10. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? Trang 2 A. Fe + HNO3. B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe. C. FeO + HNO3. D. FeS + HNO3. Bài 11. Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân. B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau. C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí. D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO2. Bài 12. Xét phương trình phản ứng: XY 23 FeCl Fe FeCl    . Hai chất X, Y lần lượt là: A. AgNO3 dư, Cl2. B. FeCl3, Cl2. C. HCl, FeCl3. D. Cl2, FeCl3. Bài 13. Hòa tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai? A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím. B. Dung dịch X không thể hòa tan Cu. C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa để lâu ngoài không khí khối lượng kết tủa sẽ tăng. D. Dung dịch X tác dụng được với dung dịch AgNO3. Bài 14. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt III, người ta có thể cho thêm vào dung dịch: A. Một lượng sắt dư. B. Một lượng kẽm dư. C. Một lượng HCl dư. D. Một lượng HNO3 dư. Bài 15. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Bài 16. Cho m gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m2 gam muối. So sánh giá trị m1 và m2 ta có: A. 12 m m .  B. 12 mm  C. 12 m m .  D. 12 2 m m . 3  Bài 17. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. Bài 18. Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể). A. a =0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b. Bài 19. Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO3 thu được khí NO và dung dịch chứa Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Liên hệ giữa x và y là: Trang 3 A. y < 4x. B. 8x y 4x. 3  C. 4x y 4x. 3  D. y 4x.  Bài 20. Điều nào sau đây sai với Fe3O4? A. Chất rắn màu đen, tan được trong axit. B. Thành phần chính trong quặng manhetit. C. Tạo thành khi sắt tác dụng với hơi nước o 570 C.  D. Tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo khí. HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 1. C Bài 2. A Bài 3. B Bài 4. C Bài 5. C Bài 6. A Bài 7. D Bài 8. B Bài 9. C Bài 10. B Bài 11. C Bài 12. B Bài 13. B Bài 14. A Bài 15. C Bài 16. C Bài 17. B Bài 18. B Bài 19. B Bài 20. D

DẠNG 4: BÀI TẬP LÝ THUYẾT Bài Nguyên tử Fe có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Vậy nguyên tố Fe thuộc họ nào? A Họ s B Họ p C Họ d D Họ f t Bài Trong phản ứng: Fe  H2SO4d   Fe2 (SO4 )3  H2O  SO2 có nguyên tử Fe bị oxi hóa o phân tử H2SO4 bị khử? A B C D Bài Hỗn hợp A gồm kim loại Fe, Ag, Cu Ngâm hỗn hợp A dung dịch chứa chất B Sau Fe, Cu tan hết, lượng bạc lại lượng bạc có A Chất B là: A AgNO3 B Fe(NO3)3 C Cu(NO3)2 D HNO3 Bài Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2 Để tách riêng Fe2O3 khỏi hỗn hợp A, hóa chất cần chọn: A Dung dịch NH3 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch HNO3 B FeSO4 C Cl2 D SO2 Bài Cho phản ứng: A  B  FeCl3  Fe2 (SO4 )3 D  A  Fe  ZnSO4 Chất B gì? A FeCl2 Bài Cho dung dịch meltylamin dư vào dung dịch sau: FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2 Số kết tủa thu A B C D Bài Cho hỗn hợp Fe3O4 Cu vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn người ta thu dung dịch X chất rắn Y Như dung dịch X có chứa: A HCl, FeCl2, FeCl3 B HCl, FeCl3, CuCl2 C HCl, CuCl2 D HCl, CuCl2, FeCl2 Bài Trong hai chất FeSO4 Fe2(SO4)3 Chất phản ứng với dung dịch KI, chất phản ứng với dung dịch KMnO4 môi trường axit A FeSO4 với KI Fe2(SO4)3 với KMnO4 môi trường axit B Fe2(SO4)3 với dung dịch KI FeSO4 với dung dịch KMnO4 môi trường axit C Cả FeSO4 Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch KI D Cả FeSO4 Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch KMnO4 môi trường axit t cao Bài Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe  O2  (A); o (A) + HCl → (B) + (C) + H2O; (B) + NaOH → (D) + (G); (C) + NaOH → (E) + (G); (D) + ? + ? → (E); t (E)   (F) + ?; o Thứ tự chất (A), (D), (F) là: A Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3 C Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3 Bài 10 Để điều chế Fe(NO3)2 ta dùng phản ứng sau đây? Trang A Fe + HNO3 B Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe C FeO + HNO3 D FeS + HNO3 Bài 11 Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 có tượng xảy ra? A Xuất kết tủa màu nâu đỏ xảy tượng thủy phân B Dung dịch có màu nâu đỏ chúng khơng phản ứng với C Xuất kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có tượng sủi bọt khí D Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau tan lại tạo khí CO2 X Y Bài 12 Xét phương trình phản ứng: FeCl2  Fe   FeCl3 Hai chất X, Y là: A AgNO3 dư, Cl2 B FeCl3, Cl2 C HCl, FeCl3 D Cl2, FeCl3 Bài 13 Hòa tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thu dung dịch X Tìm phát biểu sai? A Dung dịch X làm màu thuốc tím B Dung dịch X khơng thể hịa tan Cu C Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu ngồi khơng khí khối lượng kết tủa tăng D Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 Bài 14 Khi điều chế FeCl2 cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt III, người ta cho thêm vào dung dịch: A Một lượng sắt dư B Một lượng kẽm dư C Một lượng HCl dư D Một lượng HNO3 dư Bài 15 Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử A B C D Bài 16 Cho m gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu m1 gam muối, cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu m2 gam muối So sánh giá trị m1 m2 ta có: A m1  m2 B m1  m2 C m1  m2 D m1  m2 Bài 17 Hịa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 lỗng (dư) dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X2 chứa chất tan A Fe2(SO4)3 H2SO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 H2SO4 Bài 18 Nung hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 b mol FeS2 bình kín chứa khơng khí (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, đưa bình nhiệt độ ban đầu, thu chất rắn Fe2O3 hỗn hợp khí Biết áp suất khí bình trước sau phản ứng nhau, mối liên hệ a b (biết sau phản ứng, lưu huỳnh mức oxi hóa +4, thể tích chất rắn khơng đáng kể) A a =0,5b B a = b C a = 4b D a = 2b Bài 19 Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO3 thu khí NO dung dịch chứa Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Liên hệ x y là: Trang A y < 4x B 8x  y  4x C 4x  y  4x D y  4x Bài 20 Điều sau sai với Fe3O4? A Chất rắn màu đen, tan axit B Thành phần quặng manhetit C Tạo thành sắt tác dụng với nước  570o C D Tác dụng với dung dịch HNO3 khơng tạo khí HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài C Bài A Bài B Bài C Bài C Bài A Bài D Bài B Bài C Bài 10 B Bài 11 C Bài 12 B Bài 13 B Bài 14 A Bài 15 C Bài 16 C Bài 17 B Bài 18 B Bài 19 B Bài 20 D Trang

Ngày đăng: 11/08/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w