Phần Quản lý hoạt động dạy học Một số vấn đề chung hoạt động dạy học 1.1 dạy học mối quan hệ dạy học với quản lý dạy học 1.1.1 Một số khái niệm Về mặt lịch sử, tri thức nhân loại luôn phát triển ngày hoàn thiện Khái niệm dạy học mở rộng nội hàm để thích ứng với yêu cầu tiêu chuẩn nhân cách người học hình thái xà hội quy định để phù hợp với phát triển phương thức dạy học Trên sở lý luận Triết học Mác-Lênin hoạt động nhận thức người, nhiều nhà khoa học đà tiếp cận khái niệm dạy học từ sở lý luận trình giáo dục tổng thể Mặt khác, xem xét mối quan hệ thành tố cấu trúc hoạt động, số tác giả đà luận giải nội hàm khái niệm dạy học từ góc độ khác như: giáo dục học, tâm lý häc, ®iỊu khiĨn häc, 1.1.1.1 TiÕp cËn tõ gãc độ giáo dục học Dạy học - phận trình tổng thể giáo dục nhân cách toàn vẹn trình tác động qua lại giáo viên học sinh nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phẩm chất nhân cách người học Như vậy, dạy học khái niệm trình hoạt động chung người dạy người học Quá trình phận hữu trình giáo dục tổng thể, đó: - Hai hoạt động dạy học tồn song song phát triển trình thèng nhÊt, chóng bỉ sung cho nhau, chÕ íc đối tượng tác động chủ yếu nhau, nhằm kích thích động lực bên chủ thể để phát triển; - Người dạy luôn giữ vai trò chủ đạo việc định hướng tổ chức, điều khiển thực hoạt động truyền thụ tri thức, kỹ kỹ xảo đến người häc mét c¸ch cã khoa häc; - Ngêi häc sÏ ý thức tổ chức trình tiếp thu cách tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ kỹ xảo nhằm: hình thành lực, thái độ đắn, tạo động lực cho việc học (với tư cách chủ thể sáng tạo) hình thành nhân cách cho thân Tiếp cần theo hướng truyền thống này, thành tố cấu trúc trình dạy học có mối quan hệ với Sơ đồ 1.3 Mục tiêu dạy học (Nhân cách người học đáp ứng nghiệp phát triển KT-XH đất nước thời kỳ lịch sử: xà hội, Nhà nước, gia đình người học người học quy định) Nội dung dạy học (Những kiến thức bản, toàn diện, thiết thực, đại có hệ thống thể nội dung, chương trình , kế hoạch giáo dục dạy học môn học) Môi trường tự nhiên Điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, khí hậu, sinh thái, phát triển dân số, phương pháp dạy học (Các tri thức giáo dục học thầy trò vận dụng sáng tạo phù hợp với nguyên lý, quy luật, nguyên tắc giáo dục dạy học) phương tiện dạy học (Nguồn lực vật chất: tài chính, vật chất, kỹ thuật thiết bị trường học thầy trò sử dụng vào trình giáo dục dạy học) lực lượng dạy học (Nguồn nhân lực: từ quan quản lý nhà nước, cộng đồng, tổ chức xà hội, CBQL giáo dục chủ yếu giáo viên học sinh) Môi trường xà hội Luật pháp, chế tổ chức quản lý , chiến lược phát triển KT-XH nói chung phát triển giáo dục nói riêng, hình thứC tổ chức dạy học (Được tổ chức trường, cộng đồng, giáo dục dạy học thường xuyên theo phương thức giáo dục từ xa, ) kết dạy học (Chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục dạy học tương xứng với mục tiêu giáo dục dạy học qua kiểm tra đánh giá) Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ thành tố cấu trúc trình dạy học Theo sơ đồ 3.1, thành tố chủ yếu cấu trúc trình dạy học là: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, lực lượng, hình thức tổ chức, kết môi trường dạy học Như vậy, trình dạy học phát triển phải tạo cộng tác tối ưu lực lượng dạy học nhằm xác định mục tiêu, lựa chon nội dung thích hợp, thực theo nguyên tắc, tôn trọng quy luật, áp dụng hài hoà phương pháp, tận dụng phương tiện điều kiện, tổ chức có hiệu hình thức dạy học, tìm phương thức đánh giá kết dạy học đáng tin tận dụng yếu tố môi trường (tự nhiên xà hội) 1.1.1.2 Tiếp cận từ góc độ tâm lý học Dạy học hiểu biến đổi hợp lý hoạt động hành vi người học sở cộng tác hoạt động hành vi người dạy người học 1.1.1.3 Tiếp cận từ góc độ điều khiển học Dạy học trình cộng tác thầy với trò nhằm điều khiển - truyền đạt tự điều khiển - lĩnh hôi tri thức nhân loại nhằm thực mục đích giáo dục 1.1.2 Mối quan hệ dạy học quản lý hoạt động dạy học Để đạt mục đích dạy học người dạy người học phải cộng tác việc phát huy yếu tố chủ quan họ (phẩm chất lực cá nhân) nhằm xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm hình thức, tận dụng phương tiện điều kiện, đánh giá kết thu được, Các công việc họ thực theo kế hoạch, có tổ chức, tuân thủ đạo kiểm tra đánh giá CTQL dạy học Nói cụ thể hơn, trình dạy học đà xuất đồng thời hoạt động CTQL dạy học, người dạy người học sau: + CTQL dạy học tác động đến người dạy người học thông qua việc thực chức năng: kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra; + Người dạy: vừa chịu tác động CTQL dạy học; vừa tự kế hoạch hoá hoạt động dạy học, tự tổ chức việc dạy tổ chức việc học cho người học, tự đạo hoạt động dạy đạo hoạt động học người học, đồng thời tự kiểm tra đánh giá kết dạy kiểm tra đánh giá kết học người học; + Người học: tự xây dựng kế hoạch, tự tổ chức, tự đạo tự kiểm tra hoạt động học theo kế hoạch, cách thức tổ chức, đạo phương thức kiểm tra đánh giá CTQL dạy học người dạy Nhưng vấn đề tiếp tục đặt cho CTQL dạy học chủ thể dạy học cần sử dụng phương tiện để đạt mục đích dạy học phương tiện dạy học ®ã t¹o cho hä ? Cã thĨ lý giải câu hỏi sau: + Một là, phương tiện thực mục đích dạy học chủ yếu gồm: chế định GD&ĐT dạy học, máy TL&VL dạy học, nguồn TL&VL dạy học, môi trường dạy học hệ thống thông tin dạy học + Hai là, phương tiện thực mục đích dạy học chủ yếu nói yếu tố khách quan người dạy người học Các yếu tố có nhờ hoạt động quản lý CTQL cấp vĩ mô cấp vi mô Bằng luận chủ yếu cho thấy mối quan hệ quản lý dạy học hoạt động dạy học là: - Chủ thể dạy học đặt yêu cầu cho CTQL phải tạo phương tiện thực mục đích dạy học để hä céng t¸c tèi u viƯc ph¸t huy c¸c yếu tố chủ quan nhằm quản lý tự quản lý dạy học Cụ thể họ cần có hệ thống chế định GD&ĐT hoàn chỉnh, máy TC&NL dạy học có chất lượng cao, nguồn TL&VL dạy học đầy đủ đại, có môi trường dạy học thuận lợi có đầy đủ thông tin giáo dục nói chung thông tin dạy học nói riêng - Chủ thể quản lý dạy học vừa có trách nhiệm tạo phương tiện thực mục đích dạy học vừa phải coi chúng phương tiện quản lý để sử dụng quản lý hoạt động dạy học Có thể mô tả trực quan mối quan hệ quản lý dạy học với hoạt động dạy học sơ đồ 3.2 đây: Mục đích dạy học (Từng bước hoàn thiện nhân cách người học) yếu tố chủ quan: Năng lực phẩm chất người dạy Chế định GD&ĐT dạy học Cộng tác tối ưu việc quản lý tự quản lý hoạt động Truyền đạt lĩnh hội tri thức nhân loại máy TC & NL dạy học Nguồn TL&VL dạy học yếu tố chủ quan: Năng lực phẩm chất người học Môi trường dạy học hệ thống thông tin dạy học yếu tố khách quan chủ thể quản lý dạy học tạo Với cách tiếp cận mối quan hệ quản lý hoạt động dạy học với hoạt động dạy học trên, cho thấy: - Hoạt động dạy học đặt điều chỉnh yếu tố CTQL dạy học (các cấp) tạo như: chế định GD&ĐT, máy TC&NL dạy học, nguồn TL&VL dạy học, môi trường dạy học hệ thống thông tin dạy học; đảm bảo nội hàm thành tố cấu trúc trình dạy học - Thể rõ mối quan hệ quản lý CTQL dạy học với chủ thể dạy học mối quan hệ cộng tác (không tách rời nhau) chủ thể dạy học - Nêu lên trách nhiệm CTQL dạy học, nhà giáo, cha mẹ học sinh học sinh việc tạo lựa phương tiện để đạt mục đích dạy học - Là tiền đề gợi ý cho CTQL dạy học việc xây dựng giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học 1.2 Cơ hội thách thức thời đại dạy học 1.2.1 Vấn đề toàn cầu hoá phát triển kinh tế tri thức Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng thời điểm bước ngoặt lịch sử phát triển loài người: năm kỷ thiên nhiên kỷ mới; chuyển đổi từ văn minh vật chất sang văn minh tinh thần, từ nỊn kinh tÕ hËu c«ng nghiƯp sang nỊn kinh tÕ trí thức; đặc biệt xu toàn cầu hoá Những đặc điểm chủ yếu dẫn đến vận hội thách thức cho giáo dục Đó là: - Tài sản hữu hình (bất động sản, máy móc, thiết bị, ) chiểm tỷ lệ nhỏ so với tài sản vô hình (tư tưởng, tri thức, bí quyết, tài năng, sáng tạo, độc đáo, danh tiếng, thương hiệu, ); tài sản trí tuệ tài sản tri thức đóng vai trò chủ yếu Từ nhiều nước phát triển Thế giới coi trọng sở hữu trí tuệ điều vừa khuyến khích việc sáng tạo giá trị tinh thần, lại vừa nới rộng khoảng cách giầu nghèo nước - Khoa học, công nghệ điện tử phát triển mạnh đặc biệt phát triển nhanh chóng mang thông tin toàn cầu nhờ công cụ Internet làm cho thịnh vượng qc gia vµ mäi ngêi phơ thc nhiỊu vµo nã Như thương mại nhờ điện tử (hay gọi thương mại điện tử) coi phát triển làm giảm thiểu tối đa hình thức thương mại khác - Xu toàn cầu hoá cấp bách yêu cầu phát triển công nghệ thông tin nhằm gắn kết tất cộng đồng người quốc gia với Sự lưu chuyển nguồn vốn, thông tin tri thức diễn phạm vị toàn cầu với tốc độ chóng mặt không giới hạn biên giới - Trung tâm giới quốc gia mà có hệ thống sở hạ tầng truyền thông phát triển Những nước có lợi xây dựng kinh tế động phát triển hẳn nước khác - Sự thay đổi lao động xà hội thể ngày rõ Lực lương lao động người không làm sản phẩm vật chất cụ thể mà lại làm giá trị tinh thần trí tuệ, xuất ngày nhiều hơn; đồng thời họ lại trả lương cao Tất nhiên không loại bỏ việc chế tạo máy móc robot ngày tinh vi hơn, muốn thành đạt kinh tế mới, người cần đào tạo phải có trình độ học vấn cao - Sự hợp tác lòng tin hai nhân tố cấu thành thành công phát triển kinh tÕ - x· héi ë mäi quèc gia NhiÒu tác giả đặt tên cho hai thành phần tư xà hội cho muốn đổi sản phẩm, biến ý tưởng sáng tạo thành thực phải có hợp tác nhiều chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nguyên tắc thiếu lòng tin - Sự mạo hiểm vấn đề quan kinh tế tri thức Cần có đầu tư nguồn vốn cho hoạt động có độ rủi ro cao ®Çu t cho kinh doanh tri thøc Tuy vËy kÕt đầu tư mang lại hiệu gấp nhiều lần - Tính đổi sáng tạo tài sản quý giá bÊt kú mét doanh nghiƯp cịng nh cđa mét qc gia Trong kinh tế trí thức, đổi sáng tạo nguồn vốn phi vật chất đóng, lai có vai trò quan trọng hẳn vốn vật chất tiền, đất đai, sức lao động thủ công Cùng sản phẩm, đầu tư trí tuệ để đổi cho phù hợp với thị hiếu khách hàng chấp nhận mức giá thành cao - Các ưu việt kinh doanh tri thức (như người sử dụng hàng hoá dựa tri thức am hiểu thông minh hơn; sản phẩm dịch vụ dựa tri thức biết điều chỉnh theo hoàn cảnh xác định sở thích nhu cầu người tiêu dùng; chu kỳ sống sản phẩm dịch vụ ngắn; sở kinh doanh dưa tri thức giúp cho khách hàng hành động đúng, ) tạo cho nhân loại tập trung vào thương mại tri thức Những đặc điểm (vận hội thách thức) chủ yếu tất yếu có ảnh hưởng sâu sắc đến định chiến lược phát triển kinh tế xà hội Sự phát triển KT-XH phụ thuộc vào vấn đề quan trọng định nhân cách người thích ứng với biến đổi cđa x· héi Tõ ®ã dÉ ®Õn mét tÊt u phải có cách nghĩ xây dựng chiến lược phát triển KT-XH nói chung chiến lược phát triển GD&ĐT nói riêng 1.2.2 Những thách thức phải vượt qua Dạy học giai đoạn phải giải mối quan hệ: toàn cầu cục bộ, phổ biến riêng lẻ, truyền thống đại, dài hạn ngắn hạn, cần thiết cạnh tranh bình đẳng may, trình độ phát triển phi thường kiến thức khả người tiếp thu nó, trí tuệ vật chất Mặt khác, dạy học giai đoạn phải đảm bảo yêu cầu đặt trụ cột giáo dục (Học để biết, Học để làm, Học ®Ĩ chung sèng, Häc ®Ĩ lµm ngêi) vµ thùc hiƯn cho Triết lý Học suốt đời 1.3 mục tiêu hoạt động dạy học 1.3.1 Mục tiêu chung (tổng quát) Từng bước hoàn thiện nhân cách người học, mà nhân cách chuẩn mực người lao động đáp ứng yêu cầu cồng đồng, đất nước thời đại giai đoạn phát triển KT-XH 1.3.2 Mục tiêu cụ thể i) Trang bị kiến thức Chọn lọc nguồn đa dạng tri thức nhân loại (mỗi ngày nhiều tầm cao hơn) tri thức vừa đảm bảo tính lý luận thực tiễn để tạo cho họ có sở nghiên cứu khám phá quy luật thiên nhiên xà hội Tóm lại nội dung dạy học phải lựa chọn để họ vừa biết, vừa làm việc được, vừa chung sống với vµ thùc sù lµm ngêi ii) RÌn lun kü Làm cho người học thành thạo việc phát vấn đề, lập luận để lý giải nguồn gốc vấn đề, giải sáng tạo hiệu vấn ®Ị; ®ång thêi øng dơng kÕt qu¶ nhËn biÕt vÊn đề vào xử lý tình cụ thể sống iii) Hình thành thái độ Yêu cầu chỗ người học sau đà trạng bị không gò ép trí thức nhân loại phải nhận biết đúng, sai, đà biết, chưa biết cần phải khám phá, cần cho thân, cho cộng đồng cho xà hội Từ tự định hướng cho thân lý tưởng chân hành động cần thiết ®Ĩ thùc hiƯn lý tëng cđa m×nh 1.5 Néi dung chương trình dạy học 1.5.1 Nội dung dạy học Nội dung dạy học hệ thống kiến thức toàn diƯn vỊ khoa häc tù nhiƯn vµ kü tht, vỊ xà hội nhân văn, tư nghệ thuật với kỹ kỹ xảo hoạt động vật chất tinh thần cần trang bị cho người học Chú ý: - Nội dung dạy học mét thµnh tè cđa cÊu tróc hÕt søc quan träng trình dạy học, với phương pháp người dạy dẫn dắt học sinh đến mục đích mong muốn Nó xây dựng sở mục đích đà xác lập trước mà mục ®Ých ®ã x· héi, céng ®ång vµ người học quy định cách phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu phát triển KT-XH - Nội dung dạy học xây dựng phù hợp với khả học sinh tâm lý, sinh lý đặc biệt không tải - Nội dung dạy học chọn lọc hệ thống tri thức khoa học, phản ảnh rõ trình độ phát triển KH-CN; đồng thời phản ánh văn hoá, truyền thống dân tộc - Trong nhà trường, cấp học, bậc học vấn đề đổi nội dung chương trình luôn đặt vị trí 1.5.2 Chương trình dạy học Đó việc xếp khoa học nội dung dạy học chuyên gia giáo dục học, tâm lý học, xà hội học, điều khiển học nhà quản lý giáo dục, phối hợp nghiên cứu ban hành Chương trình nội dung dạy học thể sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, thực theo kế hoạch đà thống cao; đồng thời dạng văn mang tính pháp quy ngành 1.6 Phương pháp dạy học 1.6.1 Một số quan điểm dạy học Theo tác giả Jean - Mare DennommÐ & Madeleime Roy cuèn “Pour PÐdagogie Interactive: La triade étudiant - éneignant - Fnvironement quan điểm phương pháp dạy học hiểu trào lưu sư phạm đương đại Jean - Mare Dennommé & Madeleime Roy cho r»ng: th«ng thêng ngêi ta thõa nhận giới sư phạm có trào lưu đây: 1.6.1.1 Quan điểm dạy học tự Đây phương pháp sư phạm tập trung hoàn toàn vào người học Có thể hiểu phương pháp dạy học hướng vào ý định chủ quan người học Người học dựa vào nhu cầu thân thông tin giáo dục để tự đặt mục tiêu, tự chän néi dung, tù xËy dùng kÕ ho¹ch, tù chän người dạy, đồng thời họ học cách tự do, phiêu lưu nhờ kinh nghiệm cá nhân hứng thú lúc Người dạy phải chiều theo mong muốn riêng người học 1.6.2.2 Quan điểm dạy học đóng Phương pháp sư phạm đóng dựa vào chương trình học Dạy học tuân thủ theo trật tự lôgic đà có chương trình môn học Giáo viên dạy học sinh cách gò ép theo nội dung chương trình có sẵn không để ý đến nguyện vọng phương pháp học người học 1.6.2.3 Quan điểm dạy học bách khoa Phương pháp hướng rõ vào ý định chủ quan người dạy Người dạy đòi hỏi người học phải học mà người dạy biết truyền đạt cho người học, nhằm đạt kết người dạy mong đợi Người học lòng tích luỹ mà người dạy truyền cho làm chủ kỹ mà người dạy giới thiệu cho 1.6.2.4 Quan điểm dạy học mở (được gọi không hình thức) Thực chất phương pháp sư phạm dạy học tích cực, hướng vào ba: người học - người dạy - môi trường Phương pháp đòi hỏi gắn kết người học, người dạy môi trường; người học giữ vai trò chủ động, người dạy giữ vai trò chủ đạo, đồng thời họ tận dụng xử lý tác động môi trường (tự nhiên xà hội) Có tác giả đà gọi phương pháp phương pháp sư phạm tương tác Mỗi quan điểm thực phương pháp dạy học nêu mạnh riêng đà vận dụng hoàn cảnh định Tuy vậy, thực tế phương pháp không hoàn toàn chủ thể dạy học vận dụng độc lập, mà chúng thường họ vận dụng lồng ghép với nhau, vay mượn nhiều cách thao tác nhau; nhằm hạn chế việc dạy học máy móc (hay thụ động) nhằm phát huy việc dạy học cã tỉ chøc (hay chđ ®éng) 1.6.2 Quan niƯm vỊ đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức cộng tác hoạt động ®éng chung cđa ngêi d¹y víi ngêi häc nh»m ®¹t tới mục tiêu dạy học - Hệ số hiệu (Effectiveness coefficient) E tỉ lệ % số năm học tối thiểu cho học sinh đỗ tốt nghiệp (433 x = 1299) với tổng số năm häc cđa häc sinh (1352) NghÜa lµ: E = 1299 x100 = 96 % (Hệ số hiệu hoàn toàn 1352 100%) Tỉ số lột tả so sánh chi phí lý tưởng nguồn lực (nhân lực, tài lực vật lực) cho số häc sinh tèt nghiƯp THPT víi sè ngn lùc “chi phí thực cho số học sinh này, hệ số lớn hiệu cao ngược lại Chú ý: - Từ số liệu năm học tính số liệu khoá học: + Tỉ lệ học sinh lên lớp tốt nghiệp khoá học (P) tỉ lệ tổng số học sinh lên lớp năm học (tốt nghiệp THPT coi dạng lªn líp sau häc líp 12) víi tỉng sè năm học học sinh Trong sơ đồ trên, số học sinh lên lớp 1305 tổng số năm học tất học sinh 1352, P = 1305 x 100 = 96,52 % 1352 + TØ lệ học sinh lưu ban khoá học (R) tỉ lệ số học sinh lưu ban với tổng số năm học học sinh Trong sơ đồ số lượt học sinh lưu ban 30, cho nªn R = 30 x 100 = 2,22 % 1352 + Tỉ lệ học sinh bỏ học khoá học (D) tỉ lệ số học sinh bỏ học với tổng số năm học học sinh Trong sơ đồ số lượt học sinh bỏ học 17, cho nªn D = 17 x 100 = 1.26 % 1352 - Trong năm học kho¸ häc: P + R +D = 100% - Tõ hệ số hiệu đào tạo trường THPT, so sánh hiệu quản lý hiệu trưởng với (với điều kiện trường vùng có hoàn cảnh KT-XH tương tự nhau) 3.3.2 Phương thức đánh giá mặt định tính (gợi ý) Nhờ tiêu chí chủ yếu biểu đạt mục tiêu quản lý phận sau (cũng lÊy vÝ dơ lµ mét trêng THPT): a) HiƯu lùc chế định GD&ĐT nâng cao Tiêu chí biểu thông qua kỷ cương thực hoạt động giáo dục, nếp soạn bài, giảng đánh giá kết dạy học trường có trạng thái tốt trước Tiêu chí có mức độ: + Tốt (T): có quy định dạy học cụ thể, thiết thực, dân chủ; thực chế định GD&ĐT có nếp mang lại kết cao + Trung bình (TB): có quy định dạy học, quy định chưa sát với hoạt động dạy học; thực chế định GD&ĐT có số sai sót + Yếu (Y): chưa có quy định dạy học, có định quản lý thiếu dân chủ chứng tỏ thực chế định GD&ĐT có nhiều sai sót b) Phát triển, điều hành có hiệu máy TC & NL dạy học Đánh giá tiêu chí thông qua kết tạo động lực cho máy TC & NL dạy học việc nâng cao trình độ, nghiệp vụ, kinh nghiệm dạy học tổ chức điều hành hoạt động dạy học Tiêu chí có mức độ: + Tốt (T): xếp nhân lực hợp lý, giáo viên nâng cao trình độ rõ rệt, việc điều hành CBQL dễ dàng + Trung bình (TB): xếp nhân lực chưa thực hợp lý, giáo viên nâng cao trình độ chưa rõ nét, việc điều hành CBQL gặp trở ngại + Yếu (Y): xếp máy bất hợp lý, giáo viên tự phát triển, việc điều hành CBQL khó khăn c) Huy động sử dụng có hiệu nguồn TL&VL dạy học Đánh giá tiêu chí thông qua kết đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu tối thiểu TL&VL dạy học kết sử dụng TL&VL quy định, có hiệu suất cao Tiêu chí có mức độ: + Tốt (T): trường hỗ trợ thêm TL&VL từ nhiỊu ngn, sư dơng TL&VL víi hiƯu st cao, kh«ng cã sai sãt + Trung b×nh (TB): trêng cã Ýt nguồn hỗ trợ TL&VL, hiệu suất sử dụng TL&VL chưa cao, quản lý TL&VL có thiếu sót nhỏ + Yếu (Y): trường không huy động thêm TL&VL, sư dơng TL&VL víi hiƯu st thÊp, qu¶n lý TL&VL có sai phạm lớn d) Môi trường dạy học thực sù thn lỵi + Tèt (T): hiƯu trëng cã kỹ giao tiếp vận động xà hội để lực lượng tham gia giáo dục đồng thuận với hoạt động nhà trường + Trung bình (TB): lực lượng tham gia giáo dục nhà trường có ý đến nhà trường, đóng góp chưa cao + Yếu (Y): lực lượng tham gia giáo dục ngoìa nhà trường không quan tâm đến hoạt động nhà trường d) Hệ thống thông tin quản lý dạy học dạy học thật có tác dụng hoạt động dạy học Đánh giá tiêu chí thông qua kết thu thập xử lý thông tin dạy học; đồng thời thông qua kết tạo dựng môi trường giáo dục dạy học Tiêu chí có mức độ: + Tốt (T): thu nhận đầy đủ xử lý xác thông tin dạy học; + Trung bình (TB): thu nhận thiếu, xử lý chưa kịp thời thiếu xác thông tin dạy học; + Yếu (Y): qúa nhiều thông tin nhiễu xử lý sai thông tin dạy học; môi trường dạy học ảnh hưởng xấu tới hoạt động dạy học Các kết định tính đánh giá phương pháp quan sát phương pháp chuyên gia (người dạy, người học, CBQL lực lượng có trách nhiệm hưởng lợi từ giáo dục nhà trường) Những giải pháp tổng thể quản lý hoạt động dạy học (gợi ý) 4.1 Phương thức xây dựng giải pháp quản lý dạy học sở quan điểm tổng thể phát triển giáo dục Các giải pháp quản lý dạy học giai đoạn vừa phải đảm bảo lý luận dạy học vừa phải phù hợp với quan điểm chung Đảng Nhà nước phát triển giáo dục; đồng thời phải tiếp cận với xu hội nhập quốc tế toàn cầu hoá Trong có quan điểm chủ yếu sau: 4.1.1 Các quan điểm đạo xây dựng thực chế định GD&ĐT quản lý dạy học Taị Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam từ đại hội VIII đến đại hội X Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 Chính phủ ®· chØ râ: “TriĨn khai thùc hiƯn cã hiƯu qu¶ Luật Giáo dục; Hoàn thiện chế, sách luật pháp để bảo đảm nghiệp giáo dục phát triển ổn định; Thể chế hoá vai trò, chức nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo dục cấp; ban hành tổ chức thực quy phạm pháp luật giáo dục; xây dựng sách quy chế quản lý nội dung chất lượng giáo dục; tổ chức tra kiểm tra Các quan điểm vừa đặc trưng chủ yếu việc vận dụng chế định GD&ĐT vào công tác quản lý giáo dục nói chung, dạy học nói riêng vừa gợi ý cần thiết để nâng cao hiệu lực chế định GD&ĐT quản lý dạy học sau: - Coi đặc trưng yêu cầu vận dụng chế định GD&ĐT giai đoạn sở thiết lập giải pháp quản lý hoạt động dạy học - Cụ thể hoá chế định GD&ĐT thành quy định quản lý dạy học khâu soạn bài, giảng đánh giá kết dạy học nhằm xác định mục đích, nội dung, chương trình, kế hoạch, đổi phương pháp giáo dục nói chung dạy học nói riêng - Nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh cộng đồng lực lượng tham gia hưởng lợi giáo dục quy định chế định GD&ĐT - Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức đoàn thể trường vào việc tăng cường hiệu lực chế định GD&ĐT - Nâng cao trách nhiệm CBQL cấp tổ giáo viên chủ nhiệm giám sát việc thi hành chế định GD&ĐT dạy học, mà trước hết họ giám sát khâu soạn bài, giảng đánh giá kết dạy học 4.1.2 Quan điểm đạo phát triển nâng cao lực đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Trong giai đoạn nay, động lực kinh tế, việc tạo động lực cho máy TC&NL dạy học hoạt động có hiệu đà nêu Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng sau Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục; Nâng cao trình độ giáo viên cấp Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi thực nghiêm minh chế độ thi cử Trong thực tiễn giáo dục nước ta, đội ngũ nhà giáo CBQL đà có chuyển biến đáng ghi nhận chất lượng, nhìn chung chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục phát triển KT-XH thời kỳ CNH HĐH đất nước Chính vậy, Ban Bí thư Trung ương Đảng ta đà có Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2006 Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dơc TiÕp ®ã Thđ tíng ChÝnh phđ ®· cã Qut định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 việc phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 Những quan điểm vừa đặc trưng quản lý máy TC&NL giáo dục; vừa đồng thời phương thức tạo động lực cho máy TC&NL dạy học hoạt động có hiệu sau: - Coi đặc trưng quản lý máy TC & NL giai đoạn sở cho việc thiết lập giải pháp tăng cường hiệu quản lý dạy học - Thường xuyên chăm lo đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên để họ đổi phương pháp dạy học theo hướng đề cao lực tự học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh - Trang bị cho giáo viên kiến thức công cụ để vừa tạo động lực vừa tạo điều kiện cho họ soạn bài, giảng đánh giá kết dạy học - Tăng cường trách nhiệm CBQL cấp tổ môn, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm học sinh việc đảm bảo kết dạy học - Tổ chức cho giáo viên học sinh thực nghiêm minh chế ®é thi cư, mµ tríc hÕt lµ viƯc tỉ chøc đánh giá kết dạy học 4.1.3 Quan điểm đạo huy động sử dụng nguồn TL&VL giáo dục phục vụ hoạt động dạy học Việc đầu tư, huy động sử dụng TL&VL dạy học giai đoạn đà nêu rõ Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX X Đảng sau: Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực xà hội để phát triển giáo dục; đổi chế quản lý tài Chuẩn hoá đại hoá trường sở, trang thiết bị giảng dạy, nghiên cứu học tập; Tăng cường đại hoá trang thiết bị phục vụ đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; Khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục tất bậc học, ; Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho giáo dục Các quan điểm vừa đặc trưng quản lý nguồn TL&VL giáo dục vừa phương thức phát huy tác dụng nguồn TL&VL quản lý dạy học sau: - Coi đặc trưng chủ yếu quản lý TL&VL giáo dục sở cho việc xây dựng giải pháp tăng cường hiệu quản lý dạy học - Đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục vận động cộng đồng xà hội đóng góp TL&VL cho hoạt động dạy học; - Tăng cường trang bị đại hoá trang thiết bị phục vụ dạy học (học liệu, đồ dùng dạy học, thiết bị thu thập xử lý thông tin dạy học, ); - Phát huy nội lực, tính tự chủ tự chịu trách nhiệm đơn vị, cá nhân trường huy động sử dụng TL&VL dạy học; - Sử dụng quy định tận dụng tối đa công suất TL&VL 4.1.4 Quan điểm đạo xây dựng phát huy tác dụng môi trường dạy học - Việc xây dựng chế phối hợp quản lý nhà trường, gia đình xà hội yêu cầu thực giải pháp đổi quản lý giáo dục nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh - Thực có hiệu s¸ch x· héi ho¸ gi¸o dơc víi c¸c néi dung: a) Xây dựng phong trào học tập toàn xà hội, làm cho giáo dục trở thành giáo dục dành cho người, tạo hội để người lứa tuổi có điều kiện học tập thường xuyên, học tập suốt đời, tạo xà hội học tập b) Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xà hội; tăng cường trách nhiệm cấp uỷ Đảng quyền, tổ chức kinh tế - trị - xà hội, đoàn thể, gia đình, người dân nghiệp giáo dục c) Đa dạng hoá loại hình đào tạo, hình thức học tập; sở củng cố loại hình công lập, lấy làm nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân, tích cực phát triển loại hình công lập để tạo thêm hội học tập, nâng cao trình độ cho người, trước hết hệ trẻ d) Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước mở rộng nguồn đầu tư khác Khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực xà hội để phát triển giáo dục e) TiÕp tơc thĨ ho¸, thĨ chÕ ho¸ chđ trương, sách Đảng Nhà nước xà hội hoá nghiệp giáo dục huy động cộng đồng Nhìn chung quan điểm tập trung thực triết lý Giáo dục cho tất - Tất cho giáo dục) 4.1.5 Quan điểm đạo ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Trước hết phải thấy trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa định phát triển Vì việc cập nhật xử lý xác thông tin hiệu đào tạo trường khắc phục tình trạng chi phÝ häc tËp cao so víi thu nhËp cđa nh©n dân Các thông tin sách giáo dục, định hướng phát triển máy TC&NL dạy học, phương thức huy động nguồn TL&VL dạy học xây dựng môi trường dạy học tạo cho nhà trường có đủ lực biện pháp thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2001 - 2010 Cụ thể tiếp tục đổi chương tình, nội dung phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo khẩn chương biên soạn đưa vào sử dụng ổn định nước chương trình sách giáo khoa phổ thông; đồng thời xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục, khai thác nguồn thông tin quốc tế giáo dục để đánh giá tình hình định Các quan điểm vừa đặc trưng vai trò thông tin dạy học, vừa sở cho việc xác định phương thức nâng cao chất lượng hệ thống thông tin dạy học quản lý dạy học sau: - Coi đặc trưng vai trò thông tin giáo dục sở cho việc đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quản lý dạy học - Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin hiệu đào tạo - Cập nhật thông tin chế định GĐ&ĐT, máy TC&NL dạy học, TL&VL dạy học môi trường quản lý dạy học Thu nhận xử lý phản ánh giáo viên, học sinh, cha mĐ häc sinh vµ cđa x· héi nãi chung chất lượng hiệu dạy học trường Từ định hướng tổng quát trên, đưa số giải pháp mang tính tổng thể để quản lý hoạt động dạy học 4.2 Gợi ý Một số giải pháp chủ yếu quản lý dạy học 4.2.1 Nâng cao hiệu lực chế định GD&ĐT quản lý dạy học a) Mục đích ý nghĩa giải pháp Phát huy tác dụng phương tiện chế định GD&ĐT việc thực mục tiêu quản lý hoạt động dạy học Cụ thể: - Duy trì kỷ cương dạy học đảm bảo thích ứng chế định GD&ĐT hoàn cảnh lao động sư phạm giáo viên trường - Làm cho chế định GD&ĐT có tác động ®Õn suy nghÜ vµ thĨ hiƯn hµnh ®éng cđa giáo viên, học sinh thành viên cộng đồng - Huy động sức mạnh tổng hợp cá nhân, đơn vị, tổ chức đoàn thể trường vào công tác quản lý dạy học - Thực phân cấp quản lý, phát huy trách nhiệm quyền hạn đội ngũ CBQL cấp tổ giáo viên chủ nhiệm lớp quản lý dạy học b) Các tác động chủ yếu - Xây dựng quy định quản lý dạy học tổ chức thực quy định + Quy định xây dựng (hoặc lựa chọn) chương trình giáo trình (hoặc sách giáo khoa) + Quy định hoạt động giảng dạy: soạn giảng lớp + Quy định đánh giá kết dạy học (việc ®Ị vµ chän ®Ị, coi, chÊm bµi kiĨm tra vµ giải đáp thắc mắc khiếu nại học sinh, ) + Quy định phát triển điều hành máy TC&NL dạy học + Quy định huy động sử dụng TL&VL dạy học + Quy định phát huy tác dụng môi trường giáo dục + Quy định nâng cao chất lượng hệ thống thông tin dạy học - Tổ chức tuyên truyền nội dung chế định GD&ĐT đến chủ thể dạy học lực lượng tham gia giáo dục khác - Phát huy tính dân chủ tinh thần trách nhiệm tổ chức, đoàn thể trường việc thi hành chế định GD&ĐT - Nâng cao trách nhiệm đội ngũ CBQL cấp tổ giáo viên chủ nhiệm lớp việc giám sát thi hành quy định dạy học c) Quy trình thực giải pháp - Bước 1: Xây dựng kế hoạch - Bíc 2: Tỉ chøc thùc hiƯn kÕ ho¹ch - Bíc 3: Chỉ đạo thực kế hoạch - Bước 4: Kiểm tra đánh giá d) Các yêu cầu cần thiết thực giải pháp - Quy định trường không trái với luật văn luật, với sách Nhà nước địa phương Các điều khoản phải đồng thời điều chỉnh hai mặt không tách rời dạy thầy học trò; - Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, thiết thực cập nhật thời Hình thức tuyên truyền phải phù hợp với điều kiện thời gian cđa cha mĐ häc sinh, häc sinh vµ cđa giáo viên trường - Chi Đảng, công đoàn, đoàn niên tổ chức khác trường phải lấy việc nâng cao hiệu lực chế định GD&ĐT dạy học làm nhiệm vụ trị chủ yếu mình; - Phải chọn đội ngũ CBQL cấp tổ chuyên môn giáo viên chủ nhiệm lớp thực có uy tín giám chịu trách nhiệm Phải tạo điều kiện tinh thần, vật chất bố trí thời gian hợp lý cho hai đối tượng 4.2.2 Tạo động lực cho máy TC&NL dạy học a) Mục đích ý nghĩa giải pháp Phát huy tác dụng phương tiện máy TC&NL dạy học việc thực mục tiêu quản lý hoạt động dạy học Cụ thể: - Chuyển tải kinh nghiệm dạy học đà tích luỹ lao động sư phạm từ giáo viên giỏi đến giáo viên khác đường kèm cặp nhau; đồng thời vừa phát huy tiềm đội ngũ giáo viên, vừa tiết kiệm vừa thực định hướng đổi phương pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh đề cao lùc tù häc, tù hoµn thiƯn häc vÊn vµ tay nghề - Vừa nâng cao trình độ giáo viên, vừa tạo điều kiện cho họ đổi phương pháp dạy học, vừa tạo công cụ phương tiện cần thiết để giáo viên cập nhật thông tin dạy học; đồng thời góp phần tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin GD&ĐT - Thiết lập ràng buộc trách nhiệm đảm bảo kết dạy học hiệu trưởng với phân hệ quản lý, với đơn vị với cá nhân trường việc tăng cường hiệu quản lý dạy học; - Làm thay đổi PPDH , có kết đánh giá trung thực góp phần đổi thực nghiêm minh chế độ thi cử, tránh tiêu cực thi cử b) Một số tác động quản lý - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên lao động sư phạm họ - Bổ sung cho giáo viên kiến thức mang tính công cụ để thực khâu soạn bài, giảng đánh giá kết dạy học - Tổ chức ký kết hợp đồng trách nhiệm đảm bảo kết dạy học với đơn vị, CBQL giáo viên - Cải tiến phương thức đánh giá kết dạy học; đồng thời tổ chức hiệu hoạt động thi đua khen thưởng c) Quy trình thực giải pháp - Bước 1: Xây dựng kế hoạch - Bíc 2: Tỉ chøc thùc hiƯn kÕ ho¹ch - Bíc 3: Chỉ đạo thực kế hoạch - Bước 4: Kiểm tra đánh giá d) Các yêu cầu cần thiết để thực giải pháp - Cần bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đầu đàn để thường xuyên hỗ trợ sư phạm cho giáo viên khác - Phải nhân hoạt động thao giảng diện rộng đầu tư thời gian vật chất cách thích hợp; - Cần số giáo viên có trội giáo viên khác trình độ ngoại ngữ, sử dụng máy tính - Phải có đầy đủ học liệu phương tiện khai thác thông tin (sách hướng dẫn, đĩa CD, máy vi tính đà nối mạng, ); - Những thoả thuận quyền lợi hai bên hợp đồng phải đặt phạm vi khả giải phù hợp sách đà có - Cần tránh tình trạng nhẹ tay đánh giá học sinh để đảm bảo tiêu; - Cải tiến tiết kiểm tra làm giáo viên thời gian (chấm lần kiểm tra), phải động viên họ thời gian vật chất - Mặt khác, cần thiết lập thời khóa biểu mở để tổ trưởng chuyên môn điều động giáo viên coi chéo tiết kiểm tra lớp 4.2.3 Huy động sử dụng hiệu nguồn TL&VL dạy học a) Mục đích ý nghĩa giải pháp Phát huy tác dụng phương tiện nguồn TL&VL dạy học việc thực mục tiêu quản lý hoạt động dạy học Cụ thể: - Góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức cá nhân tham gia giáo dục cấp phát đóng góp TL&VL dạy học cho trường; - Có đủ phương tiện điều kiện vật chất cho việc thực khâu soạn bài, giảng đánh giá kết dạy học; đồng thời góp phần thực chủ trương chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá giáo dục - Tận dụng trí tuệ sức lực giáo viên, học sinh đơn vị để tạo TL&VL nói chung đồ dùng dạy học nói riêng - Góp phần thực pháp lệnh cđa Nhµ níc vỊ thùc hµnh tiÕt kiƯm, chèng tham ô lÃng phí; góp phần tăng cường hiệu kinh tế giáo dục b) Một số tác động quản lý chđ u - Më cc vËn ®éng vỊ huy ®éng TL&VL dạy học - Tăng cường trang bị học liệu, thiết bị dạy học thiết bị thu nhận thông tin dạy học - Phát huy nội lực, tính tự chủ tự chịu trách nhiệm huy động TL&VL dạy học - Nâng cao yêu cầu sử dụng tận dụng hết công suất TL&VL dạy học c) Quy trình thực giải pháp - Bước 1: Xây dựng kÕ ho¹ch - Bíc 2: Tỉ chøc thùc hiƯn kÕ hoạch - Bước 3: Chỉ đạo thực kế hoạch - Bước 4: Kiểm tra đánh giá d) Các yêu cầu cần thiết để thực giải pháp - Ngoài thành viên tập thể sư phạm trường, thành phần hội thảo cần có đại diện của: quan quản lý kinh phí giáo dục (Tài chính), quan quản lý giáo dục (ví dụ: Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT, phònh GD&ĐT - tuỳ theo cấp học), quyền địa phương (UBND cấp - theo cáp học), số doanh nghiệp địa phương, cá nhân có khả tài trợ hợp tác để tạo TL&VL dạy học - Hiệu trưởng cần cân đối chi tiêu nguồn kinh phí Nhà nước nguồn đóng góp từ cộng đồng (chủ yếu phần trăm học phí để lại cho trường) để tạo khoản tài cho việc mua sắm thiết bị dạy học - Cảnh giác với việc mua sắm thiết bị lạc hậu Tránh tình trạng mua sắm thiết bị đại người sử dụng để dẫn đến tình trạng: thư viện phòng thiết bị dạy học trở thành kho chứa thiết bị nghe nhìn để triển lÃm - Việc tự chủ tự chịu trách nhiệm đơn vị phải kiểm soát để tránh hậu tiªu cùc - ViƯc tỉ chøc cho häc sinh lao động phải quy định Bộ, công việc phù hợp với lứa tuổi sức khoẻ, tránh độc hại tránh tai nạn lao động - Phải thường xuyên kiểm tra tài chính, thực công khai tài chính, kiểm kê công khai lý tài sản 4.2.4 Phát huy tận dụng sức mạnh lực lượng tham gia giáo dục, tận dụng thuận lợi ngăn ngừa bất thuận môi trường a) Mục đích ý nghĩa giải pháp Phát huy tác dụng hệ thống thông tin dạy học việc thực mục tiêu quản lý hoạt động dạy học Cụ thể: - Huy động lực lượng tham gia giáo dục khác vào việc chăm lo cho hoạt động giáo dục hoạt động dạy học trường - Việc xây dựng tập thể sư phạm trở thành tập thể có chung mục đích tạo ổn định phát triển nhà trường b) Một số tác động quản lý - Thực sách xà hội hoá giáo dục (xây dùng x· héi häc tËp, thùc hiÖn triÕt lý tÊt cho giáo dục giáo dục cho tất cả) - Xây dựng môi trường xà hội lành mạnh; phối hợp với quan chức để ngăn ngừa tham gia xử lý tệ nạn xà hội - Xây dựng tập thể sư phạm trường trở thành tập thể vững mạnh - Xây dựng tập thể học sinh tự quản - Xây dựng phương án đề phòng giải tác động bất thuanạ môi trường tự nhiên c) Quy trình thực giải pháp Tập trung vào: - Đánh giá thực trạng, đè kế hoạch quản lý - Phối hợp với quan chức để ban hành định đạo thực định xây dựng phát huy tác dụng môi trương giáo dục - Kiểm tra đánh giá hoạt động xây dựng phát huy tác dụng môi trường dạy học sau chu trình quản lý d) Điều kiện thực giải pháp Phải phối hợp với quan chức năng, tổ chức trị, xà hội trường phải kết hợp chặt chẽ với lực lượng cha mẹ học sinh việc xây dựng bảo vệ môi trường dạy học 4.2.5 Nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học quản lý hoạt động a) Mục đích ý nghĩa giải pháp Phát huy tác dụng hệ thống thông tin dạy học việc thực mục tiêu quản lý hoạt động dạy học Cụ thể: - Có số liệu đáng tin để làm sở cho việc đánh giá hiệu quản lý dạy học từ vạch mục tiêu phấn đấu cho năm học sau - Cập nhật định hướng mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục nhờ thông tin chế định GD&ĐT, lực máy TC&NL, khả TL&VL, tác động thuận bất thuận môi trường, b) Một số tác động quản lý - Thiết lập mạng lưới thông tin tổ chức việc cập nhật thông tin cho dạy học - Thu thập đầy đủ, xử lý xác thông tin chất lượng hiệu đào tạo; thông tin phát triển giáo dục thông tin phát triển KT-XH tiến KH&CN nước giới b) Quy trình thực giải pháp - Thu thập liệu Xử lý liệu để có thông tin - Chuyển tải lưu trữ thông tin tiếp tục thu nhận thông tin ngược c) Các yêu cầu cần thiết để thực giải pháp - Cần có đủ phương tiện thực việc thu thập thông tin sách, báo, tạp chí, máy tính đà nối mạng Internet thiết bị nghe nhìn khác - Cần phối hợp chặt chẽ với quan nghiên cứu khoa học giáo dục để cập nhật thông tin khoa học giáo dục, nhằm tạo điều kiện cho giáo viên liên tục đổi phương pháp dạy học - Phải tạo bầu không khí thật dân chủ, thẳng thắn tránh ức chế không cần thiết cho người phản ảnh thật dạy học trường Câu hỏi ôn tập phần 1) Trình bày nhận thức tiếp cận hoạt động dạy học? 2) Trình bày đặc điểm thời đại có ảnh hưởng đến việc tổ chức trình dạy học giai đoạn ? 3) Trình bày thực trạng, đặc điểm chất quản lý hoạt động dạy học sở giáo dục ? 4) Trình bày nội dung tổng thể quản lý hoạt động dạy học ? 5) Trình bày giải pháp tổng thể quản lý hoạt động dạy học giai đoạn ?