Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
NHIỆT HỌC I TRẠNG THÁI CÂN BẰNG - QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG II NĂNG LƯỢNG - CÔNG - NHIỆT LƯỢNG III NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC I TRẠNG THÁI CÂN BẰNG - QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG v Trạng thái cân bằng: Các thông số trạng thái hệ có giá trị hồn tồn xác định, trạng thái cân biểu diễn điểm mặt phẳng (OpV) v Trạng thái không cân bằng: Các thông số trạng thái thay đổi v Quá trình cân bằng: trình biến đổi gồm chuỗi liên tiếp trạng thái cân , biểu diễn đường liên tục II NĂNG LƯỢNG - CÔNG - NHIỆT LƯỢNG Động năng: mức độ vận động hệ NĂNG LƯỢNG Thế năng: mức độ tương tác hệ với mơi trường ngồi Nội năng: khả tương tác lẫn hạt - Thông thường đối tượng nghiên cứu xem đứng yên bỏ qua trường ngoài, nghĩa động hệ không Ø Vậy lượng hệ nội - Nội phụ thuộc vào trạng thái hệ mà khơng phụ thuộc vào q trình biến đổi ü Nội hàm đơn vị trạng thái ü Đơn vị nội năng: Joule (J) hay calory (cal) II NĂNG LƯỢNG - CÔNG - NHIỆT LƯỢNG CÔNG Khái niệm: Lực tác dụng lên chất khí xem thực cơng làm thể tích chất khí thay đổi Gắn liền với q trình biến đổi thể tích CƠNG Cơng khơng phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối mà cịn phụ thuộc vào qui trình đường Là hàm trình II NĂNG LƯỢNG - CƠNG - NHIỆT LƯỢNG CƠNG Quy ước: ü A>0 : cơng dương – hệ nhận công – nội tăng ü A § Vậy: �� =− ��� § Khi thể tích hệ thay đổi từ V1 đến V2 � =− �2 �1 ��� CÔNG V2 A pdV V1 V1 V2 V2 V1 dV Dãn nở A → Hệ sinh coâng V1 V2 V2 V1 dV Nén A > → Hệ nhận công II NĂNG LƯỢNG - CÔNG - NHIỆT LƯỢNG NHIỆT LƯỢNG Khái niệm: nhiệt lượng dạng trao đổi khác lượng công không thực Tồn có q trình biến đổi xảy Không phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối mà cịn phụ thuộc vào đường Là hàm trình Lưu ý: Nhiệt lượng phần lượng nhiệt mà hệ trao đổi với môi trường xung quanh b/ Nếu hệ thực trình khép kín (một chu trình ) U U1 U A Q Sinh coâng :A < Q>0 Nhận nhiệt Hệ muốn sinh công để thực họat động tuần hòan ( động ), phải NHẬN NHIỆT từ bên ngòai Nhận công :A > → Q Tỏa nhiệt Trong chu trình, công mà hệ nhận có trị số nhiệt hệ tỏa bên ngòai “Không thể có “động vónh cữu lọai I” lọai động họat động tuần hòan, sinh công mà không cần nhận lượng từ bên ngòai.” III NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC Ứng dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động học v Quá trình đẳng tích (V = const) Cơng mà hệ nhận được: V = const nên dV = � =− �2 �1 ��� = ; Độ biến thiên nội năng: ∆� = �� �2 �∆� Nhiệt lượng hệ nhận được: ∆U = A + � → � = ∆U - A = ∆U Từ: � = � � ��∆� → �� = �� III NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC Ứng dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động học III NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC Ứng dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động học v Quá trình đẳng nhiệt (T = const) pV = p1V1= p2V2 = const III NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC Ứng dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động học v Quá trình đoạn nhiệt: q trình mà khơng có truyền nhiệt vào nhiệt khỏi hệ nhiệt động xét Nói cách khác, trình đoạn nhiệt q trình hồn tồn cách nhiệt (Q = 0) Ø Phương trình trạng thái: pV const TV 1 T p const 1 const III NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC Ứng dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động học v Quá trình đoạn nhiệt: (Q = 0) III NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC Ứng dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động học v Quá trình đa biến: trình mà áp suất thể tích khí lý tưởng liên hệ với hệ thức n pV const n � ±∞ Quá trình Đẳng áp Đẳng nhiệt Đoạn nhiệt Đẳng tích TĨM TẮT CƠNG THỨC