Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
NHIỆT HỌC I HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT II Q TRÌNH THUẬN NGHỊCH - KHƠNG THUẬN NGHỊCH III NGUYÊN LÝ THỨ HAI NHIỆT ĐỘNG HỌC IV HÀM ENTROPY - NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY I HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT v Theo nguyên lý thứ nhất, vật nhiệt lượng vật nhận nhiêu nhiệt lượng Thực tế cho thấy, nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh mà khơng có q trình ngược lại v Theo ngun lý thứ công nhiệt lượng tương đương thực tế cơng chuyển hồn tồn thành nhiệt lượng ngược lại nhiệt lượng biến phần thành công v Nguyên lý thứ không quan tâm đến chất lượng nhiệt Thực tế nhiệt lượng nhiệt độ cao biến thành công tốt nhiệt lượng nhiệt độ thấp I HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT Hòn đá rơi từ độ cao h Cơ Nội Đất hịn đá nóng lên Hòn đá bay lên độ cao h Cơ Nội Hịn đá đứng n II Q TRÌNH THUẬN NGHỊCH - KHƠNG THUẬN NGHỊCH Q TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI THUẬN NGHỊCH Trạng thái trạng thái - Đi qua trạng thái trung gian hai chiều - Khơng có biến đổi hệ mơi trường KHƠNG THUẬN NGHỊCH Trạng thái trạng thái - Không thực trình ngược lại qua trạng thái trung gian cũ - Có biến đổi hệ môi trường III NGUYÊN LÝ HAI NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐỘNG CƠ NHIỆT ü Nguyên tắc: loại máy nhiệt biến đổi nhiệt lượng thành công ü Hoạt động: A’ Q2’ Theo chu trình khép kín, chu trình: + Nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng (Q1) + Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh công (A’) gọi tác nhân thiết bị phát động + Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng tác nhân toả (Q’2) ü Hiệu suất động nhiệt η: tỉ số công sinh A’ nhiệt lượng nhận vào Q1 A' Q Q '2 A’: công mà hệ sinh Q1 : nhiệt lượng hệ nhận vào Q1 Q1 Q ’: nhiệt lượng hệ tỏa mơi trường Ví dụ: Động nước III NGUYÊN LÝ HAI NHIỆT ĐỘNG HỌC MÁY LÀM LẠNH ü Nguyên tắc: loại máy nhiệt biến đổi công thành nhiệt Q1’ ü Hoạt động: - Tác nhân nhận (tiêu thụ) công A ngoại vật lấy nhiệt lượng Q2 nguồn lạnh nhả nhiệt lượng Q1’ cho nguồn nóng ü Hệ số làm lạnh: tỉ số nhiệt lượng Q2 công A Q2 Q2 ' A Q1 Q A: công tác nhân nhận vào Q’1: nhiệt lượng tác nhân tỏa cho nguồn nóng Q2: nhiệt lượng tác nhân nhận từ nguồn lạnh Ví dụ: Tủ lạnh, máy lạnh III NGUYÊN LÝ HAI NHIỆT ĐỘNG HỌC Phát biểu Carnot: Động nhiệt khơng thể chuyển hố tất nhiệt lượng nhận thành công học Phát biểu Clausius: Phát biểu Thomson: Một động nhiệt sinh cơng trao đổi nhiệt với nguồn nhiệt PHÁT BIỂU Không thể tồn trình nhiệt động mà kết truyền nhiệt từ vật lạnh sang vật nóng Khơng tồn ĐỘNG CƠ VĨNH CỬU LOẠI III NGUYÊN LÝ HAI NHIỆT ĐỘNG HỌC v Biểu thức định lượng nguyên lý thứ hai (bất đẳng thức Clausius) Q T tích phân lấy tồn chu trình δQ: nhiệt lượng mà tác nhân nhận nhiệt độ T :: § Dấu = ứng với chu trình Carnot thuận nghịch § Dấu < ứng với chu trình Carnot khơng thuận nghịch IV HÀM ENTROPY - NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY Entropy đại lượng vật lý đo mức độ vô trật tự hay mức độ ngẫu nhiên hệ 2 Q S S S dS T 1 S gọi entropy hệ “ Trong hệ cô lập trình tự nhiên xảy theo chiều tăng entropy” Q S S T