Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng Em thực khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác phòng cháy chữa cháy rừng xã Cao Sơn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo ThS Kiều Thị Dƣơng, cán công nhân viên chức UBND huyện Đà Bắc, Hạt Kiểm lâm huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình thầy cơ, bạn đồng nghiệp khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng giúp đỡ tận tình để em hồn thành khố luận Mặc dù cố gắng song khả kinh nghiệm thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, góp ý, bổ sung để khố luận đƣợc đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Bảo Long i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cháy rừng phòng cháy chữa cháy rừng 1.1.1 Cháy rừng 1.1.2 Phòng cháy rừng chữa cháy rừng (Trích “Cẩm nang ngành lâm nghiệp – trồng rừng”, Nguyễn Ngọc Bình, Bộ NNPTNT 2004) 1.2 Tổng quan cháy rừng 1.2.1 Tình hình cháy rừng giới 1.2.2 Tình hình cháy rừng nƣớc 1.2.3 Tình hình cháy rừng xã Cao Sơn Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 2.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 16 ii Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng, tình hình cháy rừng xã Cao Sơn 20 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 20 4.1.2 Tình hình cháy rừng xã Cao Sơn 21 4.2 Thực trạng công tác quản lý lửa rừng xã Cao Sơn 21 4.2.1 Công tác tổ chức lực lƣợng PCCCR 21 4.2.2 Phƣơng tiện chữa cháy 23 4.2.3 Nguyên nhân, thời điểm khu vực có nguy cháy rừng 24 4.2.4 Tình hình chữa cháy, việc huy động ngƣời, phƣơng tiện 24 4.2.5 Cơng tác phịng cháy 25 4.2.6 Tình hình thơng tin liên lạc, chế độ báo cáo phòng cháy chữa cháy rừng 25 4.2.7 Tuyên truyền nâng cao nhận thức kiến thức cộng đồng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng 25 4.3 Đặc điểm nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến cháy rừng xã Cao Sơn 26 4.3.1 Đặc điểm khí hậu thủy văn 26 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc VLC trạng thái rừng chủ yếu xã Cao Sơn 27 4.3.3 Đánh giá nguy cháy trạng thái rừng nghiên cứu 31 4.4 Đánh giá ƣu điểm hạn chế công tác quản lý lửa rừng khu vực 33 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lửa rừng khu vực nghiên cứu 34 4.5.1 Giải pháp tổ chức lực lƣợng PCCCR 34 4.5.2 Giải pháp công tác tuyên truyền 35 4.5.3 Giải pháp chế sách: 36 4.5.4 Giải pháp kỹ thuật 36 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 42 5.3 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BCH BĐKH Chú thích Ban huy Biến đổi khí hậu BVR Bảo vệ rừng HC Hành KTXH NN&PTNT Kinh tế xã hội Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sĩ QLKBTTN OTC UBND VLC Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ô tiêu chuẩn Ủy ban nhân dân Vật liệu cháy iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp xã Cao Sơn 20 Bảng 4.2: Thông kế vụ cháy rừng từ năm 2014 - 2018 21 Bảng 4.3: Tình hình vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2014- 2018Error! Bookmark not defined Bảng 4.4: Tổng hợp lực lƣợng BVR&PCCCR 22 Bảng 4.5: Tổng hợp phƣơng tiện, thiết bị, công cụ BVR&PCCCR 23 Bảng 4.6: Số liệu khí hậu xã Cao Sơn 26 Bảng 4.7: Đặc điểm sinh trƣởng tầng cao trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.8: Đặc điểm bụi, thảm tƣơi 28 Bảng 4.9: Đặc điểm VLC trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.10: Thống kê nhân tố ảnh hƣởng đến cháy rừng 31 xã Cao Sơn 31 Bảng 4.11: Kết lƣợng hóa số Fij Ect trạng thái rừng 32 Bảng 4.12: Phân cấp trạng thái rừng theo nguy cháy 32 Bảng 4.13: Xác định nguy cháy theo phƣơng pháp Phạm Ngọc Hƣng 33 Bảng 4.13 Thống kê địa điểm xây dựng đƣờng băng cản lửa 37 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Thảm thực vật trạng thái IIA 29 Hình 4.2 VLC dƣới tán rừng 30 v vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia, phổi xanh khổng lồ nhân loại Rừng giữ vai trị quan trọng đời sống xã hội lồi ngƣời Rừng không nơi cung cấp thức ăn, vật liệu xây dựng, thuốc chữa bệnh, tham gia vào q trình giữ đất, giữ nƣớc, điều hồ khí hậu, phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ nguồn gen động, thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học Bên cạnh đó, rừng nơi học tập, nghỉ mát, tham quan du lịch rừng đóng góp vai trị quan trọng góp phần đáng kể vào kinh tế quốc dân quốc gia Rừng có vai trị quan trọng đời sống ngƣời, điều đƣợc khẳng định nhiều Cơng ƣớc quốc tế mà phủ Việt Nam ký kết nhƣ CITES - 1973, RAMSA - 1998, UNCED - 1992, CBD - 1994, UNFCCC 1994, UNCCD – 1998 Nhƣng dƣới sức ép gia tăng dân số nhu cầu xã hội ngày tăng mặt nhƣ phá rừng lấy gỗ, củi săn bắt động vật dẫn đến rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp, mơi trƣờng sinh thái ngày suy thối theo chiều hƣớng bất lợi cho ngƣời loài động vật, thực vật quý Ngày nhiều hạn hán, lũ lụt, môi trƣờng bị ô nhiễm, tài nguyên rừng ngày bị suy giảm Theo FAO, chục năm qua giới 200 triệu rừng tự nhiên, phần lớn diện tích rừng cịn lại bị thối hố nghiêm trọng đa dạng sinh học chức sinh thái Nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý, sử dụng tài nguyên rừng không hợp lý, không đảm bảo phát triển bền vững, đặc biệt mặt xã hội môi trƣờng Ở Việt Nam, từ năm 1943, diện tích rừng ƣớc tính khoangt 14.3 triệu (Maurand, 1943), với tỷ lệ che phủ 43.8% mức an toàn sinh thái 33% Năm 1976 giảm xuống 11 triệu với tỷ lệ che phủ 28% Năm 1995 triệu tỷ lệ che phủ 28% Năm 1999 nƣớc 10.88 triệu độ che phủ 33% (Jyrrki cộng sự, 1999) (Trích: “Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng Việt Nam”, website: tongcuclamnghiep.gov.vn) mà lý quản lý sử dụng rừng khơng bền vững Trong cháy rừng tƣợng phổ biến, thƣờng xuyên xảy nƣớc ta nhiều nƣớc giới, gây nên tổn thất nhiều mặt kinh tế, môi trƣờng tính mạng ngƣời Những năm gần đây, bình quân hàng năm nƣớc ta thiệt hại hàng chục nghìn rừng cháy rừng Chỉ tính riêng năm 1998, nƣớc có 1.685 vụ cháy rừng, tổng diện tích rừng bị cháy 20.375 ha, làm 12 ngƣời chết Năm 2002, cháy rừng U Minh Thƣợng, U Minh Hạ thiêu huỷ 5.500 rừng tràm, có 60% rừng tràm nguyên sinh (Trích đề tài “Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng xã Sơn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái”) Những tổn thất cháy rừng gây kinh tế, xã hội môi trƣờng lớn khó tính đƣợc Cháy rừng thảm họa thƣờng xảy nhiều nƣớc giới có Việt Nam, gây nên tổn thất cải, tài nguyên, môi trƣờng tính mạng ngƣời Vì phịng cháy, chữa cháy rừng nội dung quan trọng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môi trƣờng Đà Bắc huyện vùng cao tỉnh Hịa Bình, có điều kiện tự nhiên tƣơng đối đặc thù Xã Cao Sơn thuộc huyện Đà Bắc nằm 20°50′58″B 105°09′8″Đ Địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh, có nhiều núi cao có độ dốc lớn Khó khăn cho cơng tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng đặc biệt việc huy động lực lƣợng, phƣơng tiện chữa cháy rừng Hiện nay, cháy rừng trở thành mối quan tâm lớn không riêng huyện Đà Bắc mà mối quan tâm chung toàn tỉnh toàn xã hội Do việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu PCCCR huyện Đà Bắc việc làm cần thiết cấp bách Việc nghiên cứu tạo động lực phát huy sức mạnh tổng hợp toàn huyện việc nâng cao nhận thức cộng đồng, tăng cƣờng lực phòng cháy, chữa cháy rừng huyện, góp phần bảo vệ phát triển vốn rừng, bảo vệ môi trƣờng, nâng cao đời sống nhân dân địa phƣơng, tăng cƣờng cảnh quan du lịch sinh thái rừng Từ thực tiễn địa phƣơng, em thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng xã Cao Sơn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cháy rừng phòng cháy chữa cháy rừng 1.1.1 Cháy rừng Theo tài liệu quản lý rừng FAO thì: “Cháy rừng xuất làm lan truyền đám cháy rừng mà khơng nằm kiểm sốt ngƣời, gây nên tổn thất mặt tài nguyên, cải cà mơi trƣờng’’ (Trích “Bài giảng mơn Quản lý lửa rừng”, Bế Minh Châu) Cháy rừng xảy hội tụ đủ yếu tố: - Vật liệu cháy: Là tất chất có khả bén lửa bốc cháy đủ điều kiện có đủ nguồn nhiệt oxy - Oxy: Oxy tự có sẵn khơng khí (nồng độ khoảng 21-23%) vàlấp đầy khoảng trống vật liệu cháy Khi nồng độ oxy giảm xuống 15% khơng cịn khả trì cháy - Nhiệt(nguồn lửa): Nguồn nhiệt phát sinh thiên nhiên nhƣ sấm sét, núi lửa phun trào nhƣng nƣớc ta chủ yếu ngƣời gây Mỗi yếu tố đƣợc xem cạnh tam giác, ghép chúng lại với tạo thành “tam giác lửa” Nếu thay đổi (giảm hoạc phá hủy) 1, cạnh “tam giác lửa” thay đổi bị phá vỡ, có nghĩa đám cháy suy yếu bị dập tắt Đây sở khoa học cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 1.1.2 Phịng cháy rừng chữa cháy rừng (Trích “Cẩm nang ngành lâm nghiệp – trồng rừng”, Nguyễn Ngọc Bình, Bộ NNPTNT 2004) Phòng cháy rừng việc thực đầy đủ biện pháp tổ chức, kinh tế, xã hội, pháp chế, khoa học công nghệ, giáo dục, dự báo, cảnh báo điều tiết họa động ngƣời gần vùng rừng Xây dựng công trình phịng lửa nhằm ngăn chặn khơng để xảy cháy rừng Chữa cháy rừng huy động nhanh chống lực lƣợng, phƣơng tiện dập tắt kịp thời không để lửa lan tràn, hạn chế chấm dứt cháy rừng Chữa cháy rừng phải đảm bảo yếu tố: - Dập tắt lửa khẩn trƣơng, kịp thời, triệt để - Hạn chế thấp thiệt hại mặt - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngƣời, phƣơng tiện dụng cụ chữa cháy Chữa cháy đƣợc chia làm loại: + Chữa cháy gián tiếp: Chữa cháy gián tiếp biện pháp dùng lực lƣợng phƣơng tiện tạo vật chƣớng ngại ngăn cản cháy lan, để giới hạn đám cháy, thƣờng áp dụng cho đám cháy lớn diện tích diện tích cịn lại khu rừng lớn + Chữa cháy trực tiếp: Chữa cháy trực tiếp sử dụng tất phƣơng tiện từ thủ công đến giới nhƣ: cuốc, xẻng, cào, bàn dập, cành tƣơi, thùng nƣớc tƣới, bình nƣớc đeo vai đến máy cày, máy ủi, máy bơm nƣớc, xe chữa cháy, máy phun hóa chất, nƣớc có tác động trực tiếp vào đám cháy để dập tắt đám cháy Chữa cháy trực tiếp thƣờng đƣợc áp dụng với đám cháy nhỏ có diện tích cháy dƣới chủ yếu đám cháy mặt đất cháy dƣới tán rừng 1.2 Tổng quan cháy rừng 1.2.1 Tình hình cháy rừng giới Trong năm qua giới xảy nhiều vụ cháy rừng diện tích lớn gây nhiều hậu nghiêm trọng Các vụ cháy rừng lan khắp tiểu bang Victoria, vùng Ðông Nam Úc tháng 2, 2009 Các lửa cao ngất thiêu hủy toàn nhiều thị trấn Victoria, khiến dân chúng nơi lũ lƣợt dùng xe hốt hoảng tháo chạy số ngƣời thiệt mạng lên đến 108 hôm thứ hai ngày tháng 2, địa phƣơng, đánh dấu thiên tai hỏa hoạn gây thiệt hại nhân mạng lớn từ trƣớc đến quốc gia Chỉ ngày kế tiếp, số thiệt mạng tăng lên 173 ngƣời Cán tham gia công tác PCCCR xã Cao Sơn, chủ rừng có diện tích lớn cần đƣợc tập huấn kỹ thuật quản lý nguồn vật liệu cháy, công tác PCCCR, thƣờng xuyên có trao đổi, báo cáo với ban huy PCCCR cấp để nắm rõ thông tin kịp thời xử lý Từ đầu mùa khô ban PCCCR xã kiểm lâm viên địa bàn chủ rừng địa bàn xã phải xây dựng thực phƣơng án phịng cháy chữa cháy với đơng đốc kiểm tra việc thực phƣơng án Vào đầu mùa cháy cần phải xem xét phân bố lực lƣợng hợp lý cho khu vực, tháng, đặc biệt vào tháng 11, 12, 1, tháng năm sau ý việc bố trí lực lƣợng chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, kiểm tra canh gác,… Mọi lực lƣợng phƣơng tiện phải chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng phối hợp xảy cháy rừng Quy trách nhiệm, tìm thủ phạm, ban lâm nghiệp xã kiểm lâm viên cắm điểm phải điều tra lập biên vi phạm, gửi hồ sơ lên cấp xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật, cần xây dựng đội ngũ làm công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng đầy đủ số lƣợng có lực, chun mơn, có phẩm chất nhiệt tình với cơng việc 4.4.2 Giải pháp công tác tuyên truyền Đây biện pháp quan trọng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng cộng đồng dân cƣ, quan đơn vị, trƣờng học đóng địa bàn xã nhiều hình thức phong phú hơn, để ngƣời dân nhận thức rõ trách nhiệm quản lý bảo rừng nhƣ cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Thƣờng xuyên tiến hành tuyên truyền hệ thống loa truyền thôn, tổ dân cƣ, phổ biến quy ƣớc, nội quy dung lửa rừng, ven rừng, phát tờ rơi, hội họp kí cam kết PCCCR, quán triệt công tác PCCCR mùa khô,… từ nâng cao nhận thức trách nhiệm ngƣời dân việc bảo vệ rừng, PCCCR xã Cao Sơn Đặc biệt cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền với hộ sống ven rừng, niên, phụ thiếu niên độ 35 tuổi đến trƣờng, đối tƣợng thƣờng xuyên lao động rừng nên dễ gây cháy rừng Đối với rừng đặc dụng cần xây dựng biển cấm, cảnh báo chốt kiểm tra nghiêm cấm sử dụng lửa rừng với moi hình thức, vùng bảo vệ nghiêm ngặt có nguy cháy cao mùa khô nghiêm cấm không cho ngƣời gia súc vào rừng để hạn chế thấp nguy cháy rừng địa bàn rừng đặc dụng 4.4.3 Giải pháp chế sách Tăng cƣờng xây dựng thực thi văn quy phạm pháp luật PCCCR địa bàn xã Cao Sơn Có văn cụ thể quy định trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng cần phải làm để hạn chế đến mức tối đa không để xảy cháy rừng Mỗi thôn cần xây dựng quy định cụ thể vào rừng Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, hƣớng dẫn, đẩy mạnh công tác đôn đốc, kiểm tra, giám sát xử lý chủ rừng không thực quy định PCCCR cá hình thức nhƣ phạt tiền, truy tố trƣớc pháp luật, bỏ tiền trồng lại rừng Đối với chủ rừng để xảy cháy rừng dù bắt hay không bắt đƣợc thủ phạm phải chịu trách nhiệm thích đáng Biểu dƣơng, khen thƣởng thôn thực tốt công tác PCCCR, khơng để xảy cháy rừng Cần có sách, quỹ hộ trợ lực lƣợng tự nguyên, chỗ tham gia vào công tác PCCCR địa bàn xã Có hành lang pháp lý đầu đủ để bảo vệ ngƣời cung cấp thông tin tố cáo cá nhân, tổ chức vơ tình cố ý gây cháy rừng 4.4.4 Giải pháp kỹ thuật 4.4.4.1 Điều chỉnh cấu trúc tố thành loài Trong trình điều tra thực địa, đề tài nhận thấy xã Cao Sơn có điều kiện lập đìa phù hợp với số loài chống chịu lửa tốt nhƣ: Vối Thuốc, Giồi, Gội,… vậy, đề tài đề xuất tiến hành trồng rừng khoanh nuôi tái sinh 36 số diện tích rừng trạng thái IIB, IIA, đặc biệt thôn Sèo, thôn Sơn Phú Đối với trạng thái rừng trồng Keo, trạng thái rừng dễ cháy cần thiết kế xây dựng băng trắng băng xanh cản lửa, thiết kế rừng trồng hỗn giao với loài chống chịu lửa tốt nhƣ vối thuốc, tạo nên lâm phần khó cháy Đối với trạng thái rừng IA có nguy cháy cao, cần có biện pháp cụ thể kĩ lƣơng để hạn chế nguy cháy mức thấp Sử dụng biện pháp đốt trƣớc, dùng lửa để làm giảm 50% - 70% khối lƣợng vật liệu từ đầu mùa khô Với lửa yếu đốt trƣớc không làm tổn hại đáng kể đến sinh trƣởng rừng kiếm sốt đám cháy tốt khơng dẫn đến cháy rừng 4.4.4.2 Xây dựng đường băng cản lửa a Xây dựng đƣờng băng trắng cản lửa Xã xây dựng 3.900m đƣờng băng cản lửa kết hợp Đồi Sèo, Sơn Rồng, mùa khô hanh năm 2019 tu bảo dƣỡng số đƣờng băng cản lửa không xây dựng đƣờng băng trắng cản lửa b Đƣờng băng xanh cản lửa đƣợc xây dựng Bảng 4.13: Thống kê địa điểm xây dựng đƣờng băng cản lửa STT Tên đồi Khoảnh Đồi Sèo Chiều Chiều Loài dài (m) rộng (m) trồng 1000 10 Đỏ ngọn, Ghi Keo TT Đồi Sơn 20 800 Rồng 10 Đỏ ngọn, Keo TT * Kỹ thuật xây dựng: Là đƣờng băng xanh đƣợc trồng hỗn giao, có kết cấu nhiều tầng, chọn lồi có sức chịu lửa tốt, ngăn chia rừng thành lô Nhằm hạn chế cháy lớn đƣờng băng xanh phải có tác dụng ngăn loại cháy: cháy lan mặt đất, cháy lƣớt tán rừng 37 Là chỗ dựa cho việc vân chuyển lực lƣợng phƣơng tiện dập tắt đám cháy vận chuyển giống phân bón phục vụ phát triển rừng, làm đƣờng tuần tra rừng, phát đám cháy rừng cần ý số biện pháp kỹ thuật: - Đối với địa hình dốc 15 o đƣờng băng phải vng góc với hƣớng gió mùa cháy - Đối với địa hình phức tạp 15o đƣờng băng bố trí dùng đƣờng đồng mức đƣờng dơng, việc bố trí băng phải hƣớng góp phần tích cực vào ngăn ngừa lửa đạt hiệu PCCCR Tổ chức thực hiện: UBND xã tổ chức đạo việc xây dựng đƣờng băng xanh cản lửa, huy động quần chúng nhân dân toàn xã tham gia đóng góp ngày cơng để thực việc xây dựng đƣờng băng cản lửa 4.4.4.3 Phương pháp giảm vật liệu cháy Khối lƣợng vật liệu cháy lớn, khô dễ bắt lửa Vì vậy, làm giảm VLC biện pháp PCCCR Ở trạng thái rừng IA, IIA, IIB, IIIA2, Keo (>5 tuổi) có khối lƣợng VLC cao đặc biệt vào mùa khô Để làm giảm VLC mùa khô, tháng 11 tùy theo tình hình thời tiết tiến hành vệ sinh rừng., thu dọn loại VLC trạng thái rừng Đối với trạng thái rừng IA, có khối lƣợng VLC 16.05 tấn/ha nhƣng độ ẩm VLC thấp 13% cần phải giảm khối lƣợng VLC xuống mức thấp phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp đốt trƣớc, phƣơng pháp phát dọn thu gom VLC, phƣơng pháp chăn thả gia súc nhƣ Trâu, bò,… làm giảm tích cực nguồn VLC đồn thời làm tăng độ phì nhiêu đất hạn chế khả xảy cháy rừng Đối với rừng non tái sinh nhƣ trạng thái rừng IIA, IIB, đặc biệt khu rừng gần khu dân cƣ cần tiến hành làm giảm VLC số biện pháp nhƣ: làm cở vun gốc, phát don, cày cỏ theo hang, thu dọn cành khô, rụng xung quanh khu rừng, với khu rừng trồng Keo tiến hành làm giảm vật liệu cháy thủ công, chặt, tỉa, vệ sinh rừng theo định kỳ, phát dọn thực bì, thu gọn vật liệu rơi rụng băng trắng Đối với VLC trạng thái rừng, xử lý phần để tránh tình trạng xói mịn đất 38 4.4.4.4 Xây dựng bổ sung cơng trình PCCCR *Xây dựng bể chứa nƣớc phục vụ PCCCR - Trên địa bàn xã có bể chứa nƣớc phục vụ PCCCR khu vực xóm Sèo, nhƣng nhìn chung bể nƣớc xuống cấp, khơng đƣợc đầu tƣ cải tạo, tu sửa hang năm có cháy xảy khó đáp ứng nhu cầu cơng tác PCCCR Do cần đầu tƣ cải tạo lại bể nƣớc có, đồng thời xây dựng thêm bể đồi Mó Cá đồi Sơn Rồng Vị trí đặt bể động cho việc chữa cháy rừng có cháy xảy ra, nhƣng gắn liền cho hoạt động sản xuất nhằm tránh lãng phí, nâng cao thời gian sử dụng cơng trình *Xây dựng chịi canh phát cháy rừng - Hiện địa bà xã có chịi canh lửa đồi sèo đồi Mó Cá nhƣng tình trạng xuống cấp Chòi thƣờng thấp tán rừng nên có tầm nhìn hạn chế, cần tu sửa, nâng cao tầm nhìn tại, di chuyển nơi có tầm nhìn tốt - Đề tài đề xuất xây dựng thêm chòi canh khu vực đồi Sơn Rồng Suối Liếm Chịi canh phải có độ cao tầm nhìn xa cao rừng (chiều cao 15 – 20m) *Bổ sung hệ thống bảng tin biển báo - Qua điều tra, địa bàn xã có bảng tin tuyên truyền, 15 biển báo cấm lửa biển báo cấp cháy rừng, nhƣng hầu hết nội dung tuyên truyền cũ, chữ viết mờ, biển báo số bị biến dạng sai quy cách Do cần thống kê, rà sốt tu bổ lại, thay đổi nội dung niêm yết bảo vệ rừng cho phù hợp rõ ràng, biển báo cấm lửa nên đặt lối vào rừng, khu vực có nguy cháy cao Số lƣợng tin tuyên truyền hạn chế, đề tài đề xuất bổ sung thơn nên có bảng tin tun truyền đặt khu vực dân cƣ gần rừng *Bổ sung trang thiết bị PCCCR - Nhìn chung, trang thiết bị phòng cháy xã tƣơng đối đầy đủ nhƣng lạc hậu cần tu sửa nâng cấp để cải thiện hiệu sử dụng Cần có kế hoạch bổ sung thêm trang thiết bị nhƣ ống nhòm, máy thổi gió, loa,… Cần mua mới, thay thế, sửa chƣa thiết bị nhƣ cuốc, liềm, dao phát,… 39 4.4.5 Giải pháp kinh tế xã hội Nâng cao dân trí cho nhân dân bảo vệ rừng Xã hội hóa cơng tác PCCCR nhiều hình thức nhƣ tun truyền làm cho cộng đồng hiểu biết, nắm đƣợc kiến thức khoa học văn pháp luật nhà nƣớc bảo vệ rừng, nội quy, quy ƣớc,…, nhận thức đƣợc trách nhiệm cơng tác PCCCR quản lý bảo vệ rừng Hỗ trợ ngƣời dân xã xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí nhận thức cho ngƣời dân việc ƣu tiên đƣa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến với thôn xã, đặc biệt thôn gần rừng Đầu tƣ phát triển hệ thống giao thông xã, nâng cấp hệ thống đƣờng liên thôn từ đƣờng đất thành đƣờng bê tông, sửa chữa đoạn đƣờng xuống cấp 40 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài có số kết luận sau: - Xã Cao Sơn có tổng diện tích tự nhiên 5.041,19 ha, diện tích đất có rừng 2.464,29 Tài nguyên rừng xã đa số rừng tự nhiên rừng trồng Các trạng thái rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu gồm: Trạng thái rừng IA, IIA, IIB, IIIA2, Keo (>5 tuổi) - Từ năm 2014 đến địa bàn xã Cao Sơn xảy 01 vụ cháy rừng, làm thiệt hại rừng loại Nguyên nhân ngƣời dân đốt thực bì gây cháy lan - Cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng xã Cao Sơn đƣợc cấp quyền quan tâm, triển khai tổ chức thực tƣơng đối đầy đủ văn sách phịng cháy, chữa cháy rừng cấp Nguồn nhân lực tham gia PCCCR thơn, xóm dƣợc bố trí đầy đủ Thực trạng trang thiết bị PCCCR đƣợc bảo quản kĩ lƣỡng nên tốt đầy đủ - Theo kết số Ect, trạng thái rừng Keo (>5 tuổi) trạng thái rừng IA có nguy có cháy cao Trạng thái rừng IIA, IIB, IIIA2 có cấp nguy cháy trung bình có nguy xảy cháy - Dựa vào đặc điểm nhƣ chiều cao dƣới cành, chiều cao lớp bụi thảm tƣơi, độ che phủ bụi thảm tƣơi, khối lƣợng VLC, bề dày VLC, độ ẩm VLC, đề tài tiến hành phân cấp nguy cháy rừng từ thấp đến cao cho trạng thái rừng - Theo phƣơng pháp dự báo cháy rừng theo độ ẩm VLC cháy Phạm Ngọc Hƣng, trạng thái rừng IA dễ xảy cháy với cƣờng độ trung bình Trạng thái rừng IIB, IIA, Keo (>5 tuổi) khó có khả xảy cháy có cƣờng độ thấp Trạng thái rừng IIIA khơng có khả xảy cháy 41 - Các trạng thái rừng tự nhiên có nhiều thành phần lồi đa dạng phong phú, có nhiều loài chống chịu lửa tốt nhƣ Gội, Vối Thuốc, tổ thành tầng tái sinh không khác biệt nhiều với tổ thành tầng cao - Đề tài đề xuất số biện pháp quản lý lửa rừng cho xã Cao Sơn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình gồm: tổ chức lực lƣợng, tuyên truyền PCCCR, giải pháp kĩ thuật, giải pháp thể chế sách, giải pháp kinh tế xã hội 5.2 Tồn Mặc dù đề tài đạt đƣợc số kết định nhƣng số tồn sau: - Do thời gian có hạn, địa bàn nghiên cứu rộng, địa hình phức tạp, trạng thái rừng phân bố không đều, nên đề tài chƣa thể điều tra hết trạng thái rừng địa bàn - Tuy nhiên, nhiều tồn nhƣ trang thiết bị phục vụ cho công tác chữa cháy rừng thiếu lạc hậu, lực lƣợng tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng thiếu số lƣợng chuyên môn kĩ thuật 5.3 Kiến nghị Sau nghiên cứu nhận thấy đề tài nhiều thiếu sót Nhằm rút kinh nghiệm cho nghiên cứu sau này, đề tài có số kiến nghị sau: - Trong điều kiện cho phép, nên tiến hành điều tra tỉ mỉ tất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu, điều kiện lập địa khác để có kết xác - Tiếp tục xác định, phân tích thêm tiêu liên quan đến nguy cháy rừng để xây dựng đồ phân cấp cháy rừng có tính thuyết phục 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt “Lại cháy rừng nhiều nƣớc giới”, https://nld.com.vn/thoi-suquoc-te/lai-chay-rung-o-nhieu-nuoc-tren-the-gioi-197297.htm “Mỹ quay cuồng 50 vụ cháy rừng”, https://baonghean.vn/myquay-cuong-trong-hon-50-vu-chay-rung-49158.html “Phòng, chống cháy rừng”, https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/13140602-.html “Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng Việt Nam”, website: tongcuclamnghiep.gov.vn Bế Minh Châu (2008), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dự báo phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bế Minh Châu (2012), Quản lý lửa rừng, Giáo trình đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2015), Quyết định việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2014, Hà Nội Chính phủ (2006), Quy định phòng cháy chữa cháy rừng, Nghị định số 09/2006/NĐ-CP thủ tướng phủ, Hà Nội 10 Cục kiểm lâm (2015), Phương án chữa cháy rừng xảy cháy lớn năm 2015 – 2016, Website: Kiemlam.org.vn 11 Đề tài “Đánh giá thực trạng công tác phòng cháy chữa cháy rừng xã Sơn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái” 12 Nguyễn Ngọc Bình, Bộ NNPTNT 2004, Cẩm nang ngành lâm nghiệp – trồng rừng 13 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 14 P N Hƣng (1994) T V Chánh (2000), Shea et al.,1981 15 Phạm Ngọc Hƣng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Hƣng (2001), Thiên tai khơ hạn giải pháp phịng cháy chữa tháy rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trang Phan (2016), Điểm lại vụ cháy rừng gây thiệt hại lớn giới, Website: vtv.vn 18 UBND xã Cao Sơn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Cao Sơn huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình, 2018 19 UBND xã Cao Sơn, Phương án bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng xã Cao Sơn năm 2018 – 2019 20 “Tác động BĐKH đến nguy cháy rừng”, http://www.quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiVie t=26042 II Tài liệu tiếng Anh 21 Craig Chandler, Philip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983) Fire in forestry – Volume I and Volume II US III Phụ biểu Kết lập ô tiêu chuẩn trạng thái rừng Ô TIÊU CHUẨN - Trạng thái rừng: IIA - Ngƣời điều tra: Nguyễn Bảo Long - Tổng số cây: 13 - Ngày điều tra: 30/03/2019 - Mật độ cây: 260 cây/ha STT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) DTán (m) 10.27 10.1 5.4 2 9.39 9.2 5.5 2.5 9.12 10.3 5.1 11.89 9.4 5.2 2.5 10.63 10.1 5.5 11.24 9.4 4.8 2.5 9.16 10.4 5.1 2.5 10.57 11.1 5.2 9.61 10.4 5.4 10 9.61 9.6 4.7 1.5 11 10.57 11.5 5.6 12 9.06 10.7 5.2 13 10.61 10.7 4.8 2.5 Ô TIÊU CHUẨN - Trạng thái rừng: IIB - Ngƣời điều tra: Nguyễn Bảo Long - Tổng số cây: 30 - Ngày điều tra: 02/04/2019 - Mật độ 600 cây/ha STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D1.3 (cm) 21.25 21.56 19.24 18.98 17.81 16.46 21.87 19.53 19.67 18.69 19.58 20.46 22.06 16.38 20.42 19.43 22.01 19.79 22.18 19.23 19.68 16.67 22.87 17.42 19.53 22.16 18.34 21.61 18.76 21.45 Hvn (m) 15.3 14.2 14.5 14.3 14.4 15.4 13.7 14.1 14.4 14.7 15.2 15.6 14.2 12.1 14.3 12.5 13.2 13.5 14.5 14.6 15.2 15.5 14.2 14.3 14.1 15.2 13.2 15.1 14.6 14.3 Hdc (m) 9.6 10.3 8.5 10.4 10.4 9.7 11.2 11 10.7 11.2 10.1 11.5 10.2 8.9 11 10.1 10.8 9.2 12 11.4 10.2 10.5 8.7 9.6 9.6 11.2 9.5 8.9 9.2 9.5 DTán (m) 3 2.5 2 3.5 2.5 2.5 3 3.5 3 2.5 2.5 2 3.5 3 2.5 Ô TIÊU CHUẨN - Trạng thái rừng: IIIA2 - Ngƣời điều tra: Nguyễn Bảo Long - Tổng số cây: 27 - Ngày điều tra: 04/04/2019 - Mật độ 540 cây/ha STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 D1.3 (cm) 26.34 26.56 25.24 26.87 26.32 27.67 27.47 27.12 26.81 27.83 26.87 27.72 26.86 26.79 27.16 27.19 26.41 26.12 25.18 27.85 27.73 26.54 27.64 26.13 27.89 27.12 26.87 Hvn (m) 19.4 17.3 18.6 18.2 19.8 19.6 19.3 18.5 17.6 18.1 18.4 18.9 19.1 19.2 19.6 18.8 16.3 18.7 19.2 18.1 19.6 18.8 18.3 19.4 17.5 16.8 19.1 Hdc (m) 14.2 12.9 14.1 14.6 13.4 13.6 15.7 14.2 13.4 14.1 14.1 13.6 15.2 12.8 14.2 11.7 14.9 13.7 13.8 13.1 11.7 15.1 12.1 12.5 14.4 13.2 12.6 DTán (m) 4 3.5 3.5 2.5 3.5 2.5 2.5 3.5 2.5 3.5 2.5 3.5 2.5 2.5 4.5 Ô TIÊU CHUẨN - Trạng thái rừng: Keo (> tuổi) - Ngƣời điều tra: Nguyễn Bảo Long - Tổng số cây: 36 - Ngày điều tra: 05/04/2019 - Mật độ 720 cây/ha STT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) DTán (m) 10.01 4.1 3.4 2.5 9.71 5.5 2.1 10.24 4.2 2.5 2.5 9.42 5.7 3.6 9.31 4.6 2.8 10.46 4.8 4.7 9.21 5.2 2.1 2.5 11.51 5.4 3.6 2.5 9.56 4.7 2.9 10 11.69 5.6 3.1 3.5 11 10.31 3.5 2.1 12 9.24 5.3 1.6 2.5 13 11.2 4.7 1.8 14 9.38 5.6 1.5 2.5 15 9.34 6.7 1.9 16 11.14 4.8 1.4 3.5 17 9.15 4.2 2.1 18 10.15 4.6 2.5 2.5 19 11.92 5.4 1.2 20 9.67 3.6 2.2 21 9.23 3.5 2.1 2.5 22 10.21 4.8 2.5 23 11.87 5.3 1.6 24 10.32 3.1 1.5 25 9.78 4.7 2.1 2.5 26 11.21 4.3 1.2 2.5 27 12.54 5.4 2.3 28 9.61 3.7 1.8 29 11.78 3.8 1.2 1.5 30 10.63 5.2 1.4 31 9.12 4.4 2.1 32 10.41 3.5 2.4 2.5 33 9.12 5.6 1.4 34 9.54 5.3 1.7 35 9.24 3.8 1.2 36 10.22 3.6 1.5