1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) đổi mới phương pháp tổ chức các hoạt động học trong giảng dạy bộ môn toán theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất của học sinh

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 8,81 MB

Nội dung

1 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mơn Tốn mơn học mà cần phải học vận dụng vào sống, cho dù làm cơng việc cần có tính tốn để đạt mục đích u cầu mong muốn Học tốn giúp em bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp kĩ suy luận, khơi gợi khả quan sát, đốn, tìm tịi, rèn phong cách làm việc cẩn thận, chu đáo, vượt khó Tốn học mơn khoa học nghiên cứu có hệ thống phù hợp với nhận thức tự nhiên người Chính nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục giáo viên đứng lớp làm để trang bị cho em hệ thống kiến thức bản, từ nâng cao chất lượng để em tự tin bước vào thời đại mới, thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Như biết chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018 đặc biệt đề cao đến tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong trình dạy học, học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Bài toán đặt cho người dạy cần thay đổi phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác nhằm mang lại hào hứng, tự giác cho học sinh Như vậy, học sinh tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thông qua việc tự tư tìm tịi khám phá… Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học môn Tốn theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh II THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: Đề tài bắt đầu tìm hiểu tiến hành từ tháng năm 2021 sau tập huấn chương trình giáo dục phổ thơng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh; bổ sung, rút kinh nghiệm qua trình giảng dạy Báo cáo kết tháng năm 2022 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 7, cấp Trung học sở Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động học dạy học mơn Tốn cấp Trung học sở theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến trình dạy học học chủ đề dạy học đảm bảo yêu cầu phương pháp dạy học, cách xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chuỗi hoạt động học theo định hướng phát triển lực người học cần thiết giáo viên Tổ chức hoạt động học với mức độ từ dễ đến khó, phù hợp với trình độ chung học sinh Trung học sở, lồng ghép hoạt động: khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng hay tìm tịi mở rộng, mục đích tạo hứng thú cho học sinh dạy học mơn Tốn, tạo cho tiết học bớt khơ khan, nặng nề mà trở lên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn hiệu Từ giúp học sinh hiểu nhớ kiến thức học; học sinh phát huy kĩ tính tốn, lập luận chặt chẽ; học sinh thấy mối liên hệ toán học thực tiễn; học sinh có hội phát huy lực giải vấn đề sáng tạo, tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, … IV KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Trên sở mục đích nghiên cứu trên, tơi đề kế hoạch nghiên cứu cụ thể sau: Nghiên cứu lí luận: Để thực đề tài này, xuyên suốt năm học qua, tơi tích cực nghiên cứu tài liệu liên quan đến chủ đề sáng kiến kinh nghiệm, chắt góp nội dung, ý kiến hay để bổ sung vào ý tưởng mình, xâu chuỗi lại để lập nên dàn ý sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu thực tế: - Với tiết dạy mình, tơi mạnh dạn đưa hoạt động học thích hợp vào thực Ghi chép lại thành công thất bại, ưu điểm hạn chế để tiết sau thực hoàn chỉnh hơn, hiệu - Nhờ đồng nghiệp dự tiết dạy để tranh thủ ý kiến hay cho đề tài V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: Nghiên cứu lí luận, thu thập tài liệu; Điều tra, vấn; Quan sát; Thực nghiệm sư phạm, tổng kết kinh nghiệm VI NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Giúp cho học sinh thay đổi hình thức, phương pháp học truyền thống trước đây, làm cho học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, để học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tích cực - Tạo cho học sinh tìm tịi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có hội để hồn thiện thân - Qua hoạt động học phù hợp với nội dung giúp học sinh vận dụng kiến thức cách động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả phán đốn, suy luận Từ phát triển tư nhanh nhạy, học tập cách xử lý thơng minh tình phức tạp, tăng cường khả vận dụng để thích nghi với điều kiện xã hội Và phát triển nhiều phẩm chất như: nhanh nhẹn, đồn kết, lịng trung thực tinh thần trách nhiệm PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập, bàn luận thực nhiều năm qua Đặc biệt năm gần đây, với việc chuẩn bị thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học nhà trường trọng thúc đẩy phát huy cách có hiệu Phát huy tính tích cực học sinh học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm Trong bối cảnh đổi nay, dạy học theo hướng phát triển lực học sinh xem biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Trong đó, tổ chức cách hiệu hoạt động học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập việc làm đặc biệt quan trọng Từ thời xa xưa, Khổng Tử khẳng định: “Tôi nghe - tơi qn; tơi nhìn - tơi nhớ; tơi làm - hiểu” Quan điểm nhấn mạnh việc “học cách làm” học sinh “trăm hay không tay quen” Theo phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chủ yếu thuyết giảng, học sinh chăm lắng nghe, ghi chép, học tẻ nhạt, nhàm chán, học sinh hứng thú Cịn dạy học theo phương pháp – dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh đòi hỏi người giáo viên phải người biết thiết kế, tổ chức hoạt động để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức Qua hình thành cho học sinh lực cần thiết: lực học tập chung, bản; lực tư duy; lực thu thập (tìm kiếm, tổ chức, xử lý thông tin); lực phát giải vấn đề; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tự quản lý phát triển thân, Trong quan niệm dạy học mới, học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; học đổi phương pháp dạy học cịn có yêu cầu như: thực thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giáo viên với học sinh, học sinh với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin; trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Ngoài việc nắm vững định hướng đổi phương pháp dạy học trên, để có dạy học tốt, cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ - Qua nhiều năm giảng dạy mơn Tốn dự thăm lớp đồng nghiệp nhận thấy: Để học đạt kết tốt người giáo viên phải gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực lực phẩm chất học sinh việc tổ chức hoạt động học phù hợp với nội dung học - Trước thực đề tài, tiến hành quan sát, theo dõi; kết hợp với điều tra mức độ hứng thú học sinh mơn Tốn tích cực, tự giác học tập mơn Tốn hình thức phát phiếu thăm dị cho 86 học sinh lớp đại trà nội dung sau: Đánh giá về mức độ hứng thú học tập bợ mơn Tốn (trước tiến hành giải pháp), được thể qua bảng điều tra đây: STT Mức độ hứng thú Số lượng Tỉ lệ % Rất hứng thú 13/86 15,1% Hứng thú 35/86 40,7% Trung bình 31/86 36,1% Chán nản mệt mỏi 7/86 8,1% Đánh giá về tích cực học tập bợ mơn Tốn (trước tiến hành giải pháp), được thể qua bảng điều tra đây: ST T Những biểu hiện về tích cực của học sinh Số lượng việc học tập bộ môn Toán Thường xuyên ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, ghi chép đầy 21/86 đủ Thường xuyên học cũ, làm tập nhà, đọc trước nhà, chuẩn bị đồ dùng học 40/86 tập đầy đủ cho tiết sau Tỉ lệ /100% 24,4% 46,5% Thường xuyên tranh thủ học cũ, làm tập sách giáo khoa lúc nhàn rỗi 25/86 29,1% Thường xuyên đọc thêm sách tham khảo, hay làm thêm tập sách tập Toán 18/86 20,9% Thường xuyên trăn trở hỏi thầy cô giáo, trao đổi với bạn bè tập chưa giải 4/86 4,6% được, kiến thức chưa hiểu rõ Qua số liệu khảo sát ta thấy độ hứng thú học sinh môn học chưa cao, dẫn đến khó hiểu bài, từ lơ là, chểnh mảng học tập, chí có em ngủ giờ, bỏ tiết học, ảnh hưởng tới tiếp thu kiến thức Trước thực trạng trên, băn khoăn: Vậy làm để học sinh phát huy hết khả thân học mơn Tốn? Và tơi nhận thân q trình dạy học phải có thay đổi để kích thích hứng thú học tập học sinh, thay tiết giảng sử dụng phương pháp truyền thụ theo lối thuyết trình, tơi sử dụng phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo Ý định nung nấu Tôi bắt đầu tìm hiểu xây dựng phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn, cụ thể “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG GIẢNG DẠY BỘ MƠN TỐN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH” III CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Đổi hình thức tổ chức phát huy hiệu của hoạt động khởi động Hoạt động khởi động tổ chức bắt đầu học nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ Tại cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Có thể nói hoạt động khởi động có nhiệm vụ khơi gợi, kích thích người học mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Hơn nữa, hoạt động khởi động đa dạng ln tạo nên bất ngờ, thú vị cho học sinh Vì người học khơng cịn cảm giác lo lắng, căng thẳng giáo viên kiểm tra cũ Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Đây tiền đề để thực loạt hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng hay tìm tịi mở rộng Và tất nhiên giáo viên phải người có ý tưởng, phải thật khéo léo gợi mở vấn đề học, kích thích trí tị mị tạo hứng thú cho em học sinh Để tổ chức hiệu hoạt động này, giáo viên cần: Nêu vấn đề tìm hiểu học khởi động gắn liền với hoạt động tiếp nối hình thành kiến thức mà có tài liệu, sách giáo khoa học; coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, có thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động; bố trí thời gian thích hợp cho em học tập, bày tỏ quan điểm sản phẩm hoạt động a) Hoạt động khởi động các câu hỏi/ tập Tạo tình nghĩa giúp em tưởng tượng tình cụ thể gần với nội dung học để em trải nghiệm Từ giáo viên dẫn dắt vào Các câu hỏi phần khởi động tình học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết nhằm giải tình Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học để khám phá vấn đề cịn bỏ ngỏ Ví dụ 1: Bài Đại lượng tỉ lệ thuận (Sách giáo khoa Toán tập 1) Mục tiêu học giúp học sinh nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng? Do Tiểu học, học sinh làm quen với hai đại lượng tỉ lệ thuận nên giáo viên khởi động học thông qua tổ chức cho học sinh chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: Thế hai đại lượng tỉ lệ thuận Tiểu học? Cho ví dụ? Lời giải: Hai đại lượng gọi tỉ lệ thuận đại lượng tăng (hoặc giảm) lần đại lượng tăng (hoặc giảm) nhiêu lần Ví dụ: May quần áo hết 15 mét vải, may quần áo hết tổng cộng 45 mét vải Sau học sinh làm tập trên, đặt vấn đề để dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung tiết học: Vậy có cách để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì? Như câu hỏi/bài tập nhỏ giáo viên giúp học sinh củng cố kiến thức học khơi gợi, kích thích học sinh tìm hiểu kiến thức Từ mục tiêu học dễ dàng học sinh tiếp thu vận dụng Ví dụ 2: Bài Hệ thức Vi-Ét ứng dụng (Sách giáo khoa Toán tập 2) Mục tiêu kiến thức, kỹ học giúp học sinh phát biểu hệ thức Vi-Ét để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng Học sinh vận dụng hệ thức Vi-Ét vào giải tập Học sinh tính hệ thức Vi-Ét, biết tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai trường hợp a+b+c=0; a-b+c=0 trường hợp tổng tích hai nghiệm số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn Để chuẩn bị cho học này, giáo viên giao tập nhà (phiếu học tập) cho nhóm học tập (4 học sinh/nhóm) Các nhóm làm phiếu học tập giáo viên phát Một nhóm điền giấy A0 giáo viên chuẩn bị, in sẵn phát từ tiết học trước Một học sinh đại diện nhóm lên trình bày giải đáp thắc mắc nhóm khác có Các nhóm khác nhận xét, bổ sung có PHIẾU HỌC TẬP Cho phương trình: ax + bx + c = với a ≠ Hãy điền vào chỗ … để được khẳng định đúng D =  Khi D < …………  Khi D = phương trình có nghiệm ……… x1 + x2 = Khi x1.x2 =  Khi D > phương trình có ……… x1 = x2 = Khi x1 + x2 = x1.x2 = ; ĐÁP ÁN D = b - 4ac  Khi D < phương trình vơ nghiệm  Khi D = phương trình có nghiệm kép Khi x1 + x2 = x1.x2 = x1 = x2 = -b 2a - b - b - 2b - b + = = 2a 2a 2a a -b -b b2 4ac c = 2= 2= 2a 2a a 4a 4a 2 ( D = Þ b - 4ac = Û b = 4ac )  Khi D = phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = - b+ D - b- D x2 = 2a 2a ; Khi x1.x2 = x1 + x2 = - b + D - b- D -b + = 2a 2a a ( ) ( - b- D - b+ D - b + D - b- D = 2a 2a 2a 2a ( ) ) b2 - b2 - 4ac b2 - D 4ac c = = = 2= 2 a 4a 4a 4a Sau nhận xét, chữa, chốt đáp án cho điểm nhóm học tập, tơi đặt vấn đề để dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung tiết học: Chúng ta có cơng thức nghiệm phương trình bậc hai Khi phương trình bậc hai có hai nghiệm, hai nghiệm với hệ số phương trình có mối quan hệ nào? Việc sử dụng tập giao nhà nhiều giáo viên khéo léo sử dụng từ hình thành nên ý tưởng vào hay Ở Hệ thức Vi-Ét ứng dụng, tiết học trước giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm nhóm yêu cầu viết vào giấy A0 để tiết sau báo cáo Bài học lại áp dụng phương pháp trên? Vì tiết trước thực mà nói học sinh thành thạo việc giải phương trình, kể giải phương trình cơng thức nghiệm thu gọn có tiết luyện tập Chính giáo viên chọn khởi động hình thức kết hợp kiểm tra cũ, yêu cầu học sinh giải phương trình gần tiết học bị chìm lắng từ đầu Nhưng nhận tập nhà trên, học sinh thấy dạng tốn có vấn đề tự tìm mối liên hệ kiến thức học kiến thức mới, từ kích thích tị mị, hứng thú cho học sinh Ngồi ra, tiết học, học sinh trình bày chưa tốt, giáo viên muốn chứng minh Định lí Vi-Ét lại đáp án chốt giấy A0 để học sinh quan sát lại ghi nhớ cách làm Qua hoạt động học trên, học sinh tự tìm hiểu trước kiến thức học nhà nên nghe giảng, học sinh tiếp thu kiến thức kỹ hơn, tiết dạy đẩy nhanh thời gian Từ hình thành cho học sinh lực thuyết trình, giao tiếp hợp tác Hợp tác nào? Khi học sinh đến trường sớm, truy bài, chơi học nhóm nhà (giáo viên phân học sinh gần nhà thành nhóm học tập) b) Hoạt đợng khởi đợng thơng qua tổ chức các trị chơi Giáo viên sử dụng ứng dụng phần mềm trị chơi Nhiều phần mềm trị chơi có kết hợp âm hình ảnh sinh động góp phần thu hút tạo hứng thú cho học sinh Rất nhiều trị chơi ngồi mục đích giải trí cịn giúp học sinh ơn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có trị chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây Trước chơi, giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cần thiết, tạo hiệu ứng, hệ thống câu hỏi liên quan đến mới, dự kiến tình xảy cách xử lí tình huống, kết đạt qua trị chơi Để có trị chơi hấp dẫn, giáo viên phải sáng tạo không ngừng đồng thời khuyến khích em tham gia nhiệt tình, chơi Giáo viên sử dụng linh hoạt, hiệu game (bộ trò chơi) thiết kế sẵn Điều thú vị phần mềm game thiết kế hình ảnh âm sinh động hấp dẫn hầu hết 10 học sinh lớp tham gia Nội dung câu hỏi giáo viên biên soạn chọn lựa cho phù hợp với mục tiêu học đối tượng học sinh Giáo viên tổ chức trị chơi nhanh sau:  Trị chơi “ Đuổi hình bắt chữ” Mục đích: Mục đích trị chơi giải đố câu chữ ẩn đằng sau hình ảnh quen thuộc Chúng ta khơng nhịn cười mở đáp án, hình ảnh tưởng khơng liên quan có câu trả lời lại thấy hợp lí Trị chơi phù hợp để khởi động tiết học, giúp học sinh thư giãn, tạo cảm giác vui vẻ, quên áp lực để sẵn sàng tiếp thu kiến thức Ngồi trị chơi cịn giúp học sinh phát huy lực ngôn ngữ, lực xử lý tình Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị hình ảnh đáp án tương ứng - Chia lớp thành nhiều đội chơi Cách chơi: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh, cho đội hội ý khoảng phút gọi đội xung phong nhanh trả lời, đội khác nhận xét Giáo viên chốt đáp án Ví dụ: Khi bắt đầu vào tiết “Ôn tập cuối năm - Đại số 7” tơi sử dụng trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” nhằm tạo hứng thú cho em học sinh trước bước vào tiết học HÌNH ẢNH ĐÁP ÁN Đa thức Đại số 18 câu hỏi lý thuyết, tập từ đến nâng cao (trắc nghiệm tự luận) đảm bảo đạt chuẩn kiến thức, kỹ mục tiêu học đặt Có thể tổ chức cho em trải nghiệm trước “chốt” lại kiến thức tồn học Ví dụ 1: Bài Ơn tập chương I - Hình học lớp (Sách giáo khoa Toán tập 1) Mục tiêu kiến thức học củng cố hai góc đối đỉnh, đường thẳng vng góc, đường thẳng song song tính chất liên quan Để đạt mục tiêu học, thực hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chương I hoạt động khởi động phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Mỗi hình vẽ sau cho biết nợi dung tính chất/định lí gì? Hãy phát biểu tính chất/định lí Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 19 Bài 2: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng a) Hai góc đối đỉnh hai góc có ………………………………… b) Hai đường thẳng vng góc với hai đường thẳng …………………… c) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng ……………………… d) Hai đường thẳng song song hai đường thẳng …………………………… e) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le f) Nếu đường thẳng cắt đường thẳng song song g) Nếu a ^ c b ^ c ……………… Nếu a//c a//b Ví dụ 2: Bài Đồ thị hàm số y = ax (a≠0) (Sách giáo khoa Toán tập 2) Mục tiêu học hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a≠0), biết ý nghĩa thực tiễn đồ thị nghiên cứu hàm số, vẽ đồ thị y = ax (a≠0) Để đạt mục tiêu học, thực hệ thống hóa kiến thức trọng tâm học hoạt động luyện tập – vận dụng thơng qua trị chơi “Pikachu rau củ quả” sau: 20 GIỚI THIỆU Tìm cặp hình rau củ giống gần hình Với cặp hình tìm các em phải vượt qua một câu hỏi tương ứng Trả lời đúng câu hỏi các em có một phần quà &i FK ÿӑFӑFF Yӏ W Ut Fӫ TXҧҧ JLӕQJQJ QKDXҧ ӑFD ÿӑFӝ Kj QJ QJDQJ ÿӑFӑFF W UѭӟF F W ӑFD ÿӑFӝ FӝWGӑFFÿӑFӑFFVDXҧ t Gө ‡ &һSS KuQK TXҧҧJLӕQJQJ QKDXҧ Yj ӣ JҫQQ QKDXҧ Oj KuQKTXҧҧFKDQKW DÿӑFӑFFYӏ W Ut % Yj & ‡ &һSS KuQK TXҧҧ JLӕQJQJ QKDXҧ Yj JҫQQ QKDXҧ Oj KuQKTXҧҧQKRW DÿӑFӑFFYӏ W Ut ' Yj ' Ϯ A B C D Hết thời gian PI KA CHU RAU CỦ QUẢ A B C D E F G H I

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w