Khi oxi hoá mạnh axit elaiđic bằng KMnO4 trong H2SO4 để cắt nhóm - CH = CH - thành hai nhóm - COOH, thu đợc hai axit cacboxylic có mạch khôngphân nhánh là C9H18O2 A và C9H16O4 B Viết côn
Trang 1Trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt
TUYỂN TẬP
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
MÔN HÓA HỌC
Biên Soạn: Thầy Nguyễn Thành Anh
Tổ trưởng bộ môn Hóa Học
Trang 2Câu 1:
1 Nêu phơng pháp hoá học có thể dùng để loại các chất độc sau:
a SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp
b Lợng lớn clo trong phòng thí nghiệm
c Pb2+ hoặc Cu2+ trong nớc thải các nhà máy
Viết đầy đủ các phơng trình phản ứng xảy ra
2 Từ 0,1 mol H2SO4 có thể điều chế 1,12 lít; 2,24 lít; 3,36 lít SO2 đợc không? Giải thích tại sao đợchay không đợc Nếu đợc, minh hoạ bằng các ví dụ cụ thể
Trình bày phơng pháp thu SO2 tinh khiết điều chế ở trên
Câu 2:
1 Làm các thí nghiệm sau:
o Thí nghiệm 1: Cho vào dung dịch H2SO4 loãng đựng trong 3 cốc đánh số 1, 2, 3 mỗi cốc mộtmiếng sắt
o Thí nghiệm 2: Thêm vào cốc 1 miếng nhôm đặt tiếp xúc với miếng sắt.
o Thí nghiệm 3: Thêm và cốc 2 một miếng đồng đặt tiếp xúc với miếng sắt.
o Thí nghiệm 4: Thêm vào cốc 3 một miếng bạc đặt tiếp xúc với miếng sắt.
Trình bày và so sánh các hiện tợng xảy ra trong các thí nghiệm trên Viết phơng trình về các hiệntợng đó Giải thích sự khác nhau về các hiện tợng xảy ra trong các thí nghiệm
2 a Hãy viết sơ đồ và phơng trình xảy ra khi điện phân dung dịch CuSO4 với hai điện cực bằngPlatin
b Sau khi điện phân đợc một thời gian, ngắt nguồn điện ngoài và nối hai điện cực trên bằng dâydẫn, có hiện tợng gì xảy ra? Giải thích và minh hoạ bằng phơng pháp hoá học
Câu 3:
1 a Nêu ý nghĩa về cấu tạo của cấu hình electron 1s22s22p63s23p6
b Cấu hình này có thể gặp ở loại chất nào? Minh hoạ bằng tính chất cụ thể
c Nêu tính chất của chất trong thí dụ trên
2 Dựa vào độ âm điện của nguyên tố trong bảng sau:
a Nêu bản chất liên kết hoá học trong oxit của mỗi nguyên tố ở mức oxi hoá cao nhất
b Phân loại các oxit trên Viết phơng trình phản ứng nêu rõ tính chất hoá học của mỗi loại oxit
3 Trình bày có giải thích những yếu tố quan trong nhất làm tăng tốc độ ở giai đoạn oxi hoá SO2
thành SO3 trong quá trình sản xuất H2SO4
b Nêu những điều kiện để có thể áp dụng đợc công thức thiết lập ra
Caõu 5: Bài toán
Hỗn hợp A gồm hai oxit sắt Dẫn từ từ khí hidrô đi qua m gam A đựng trong ống sứ đã nung nóng
đến nhiệt độ thích hợp Sản phẩm tạo nên là 2,07 gam nớc và 8,48 gam hỗn hỡp B gồm hai chất rắn.Hoà tan B trong 200 ml dung dịch H2SO4 1M thu đợc một dung dịch D và 1971,2 ml H2 đkc ở 27,30C
và 1atm Cho D tác dụng với dung dịch NaOH d sẽ đợc kết tủa E Cho E tiếp xúc với không khí đểchuyển E hoàn toàn thành chất rắn F Khối lợng của E và F khác nhau 1,36 gam
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HS Giỏi THPT
Môn Thi: Hoá Học Lớp 12
Trang 3Ngày thi: 2/3/1995
(180 phút, không kể thời gian giao đề )
Bảng A: Làm tất cả các Câu hỏi lý thuyết và Bài toán.
Bảng B: Bỏ 2, trong Câu II: 2, trong Câu III: 4, trong Bài toán.
- - - o0o - - -
A Câu hỏi lý thuyết.
Câu I:
1 Trong phòng thí nghiệm có dd NaOH (dung môi là nớc)
a/ Hãy trình bày nguyên tắc để xác định nồng độ mol/lit của dd NaOH đã cho
b/ Hãy tự cho các số liệu cụ thể và tính nồng độ mol/lit của dd NaOH đó
2 Có 3 lọ đợc đánh số, mỗi lọ có chứa một trong các dd sau: natri sunfat, canxi axetat, nhômsunfat, natri hiđroxit, bari clorua Chất nào đợc chứa trong lọ số mấy, nếu:
o Rót dd từ lọ 4 vào lọ 3, có kết tủa trắng
o Rót dd từ lọ 2 vào lọ 1, có kết tủa keo, tiếp tục rót thêm kết tủa đó bị tan
o Rót dd từ lọ 4 vào lọ 5, ban đầu cha có kết tủa, rót thêm thì có lợng nhỏ kết tủa xuất hiện Trong mỗi trờng hợp giải thích đều có viết phơng trình phản ứng
3 Hãy đề nghị cách tách lấy từng muối trong hỗn hợp rắn gồm : clorua của amoni, bari, magie (cóviết đầy đủ phơng trình phản ứng)
Câu II:
1 Thực nghiệm cho biết: sau 0,75 giây thì 30ml KOH 1M trung hoà vừa hết 30ml H2SO4 0,5M Hãy xác định tốc độ của phản ứng đó theo lợng KOH: theo lọng H2SO4 Kết quả thu đợc ở mỗitrờng hợp đó có hợp lí không? Tại sao?
2 Hãy đa ra các biểu thức cần thiết để chứng minh vai trò của hệ số các chất trong phơng trìnhphản ứng khi xác định tốc độ phản ứng
(dùng phơng trình aA + bB d D + eE với giả thiết phơng trình đó đủ đơn giản để dùng trongtrờng hợp này)
Câu III:
1 Cần 2 lít dd CuSO4 0,01M có pH = 2.00 để mạ điện:
a Tại sao dd cần pH thấp nh vậy
b Trong phòng thí nghiệm có muối CuSO4.5H2O, nớc nguyên chất, H2SO4 98% (D = 1,84
g/ml) Hãy trình bày cách chuẩn bị dung dịch trên (bỏ qua chất phụ)
2 Có vật cần mạ, bản đồng, dd vừa đợc chuẩn bị trên và nguồn điện thích hợp:
a Hãy trình bày sơ đồ của hệ thống để thực hiện sự mạ điện này (có vẽ hình) Viết phơng trình
phản ứng xảy ra trên điện cực
b Tính thời gian thực hiện sự mạ điện nếu biết: I = 0,5 Ampe; lớp mạ có điện tích 10 cm2, bề
dày 0,17 mm; khối lợng riêng của đồng là 8,89 g/cm3; hiệu suất sự điện phân này đạt 80%
Câu IV:
Hãy viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra ở mỗi trờng hợp sau đây:
1. Điều chế H2SO4 theo phơng pháp nitro : oxi hoá SO2 bằng NO2 trong dd nớc (có thăng bằngelectron)
2. Điều chế một chất trong thành phần của nhiên liệu tên lửa bằng cách cho khí F2 đi chậm quamuối rắn KNO3 hoặc KClO4 (trong mỗi trờng hợp đều tạo ra 2 sản phẩm, trong đó luôn cóKF)
3. FeS hoặc FeCO3 bị oxi hoá bằng oxi trong không khí ẩm tạo thành Fe(OH)3 (có thăng bằngelectron)
4. Fe2O3, Fe2S3, Fe(OH)3 bị hoà tan trong dd axit mạnh (d) đều tạo ra ion [Fe(H2O)6]3+
B Bài toán:
Hỗn hợp A gồm bột Al và S Cho 13,275 gam A tác dụng với 400 ml HCl 2M thu đợc 8,316 lít khí
H2 tại 27,3oC và 1 atm; trong bình sau phản ứng có dd B
Nếu nung nóng 6,6375 gam A trong bình kín không có oxi tới nhiệt độ thích hợp, đợc chất D Hoàtan D trong 200 ml HCl 2M đợc khí E và dd F
1 Hãy tính nồng độ các chất và các ion trong dd B, dd F
2 Tính pH của mỗi dd đó và nêu rõ nguyên nhân phải tạo pH thấp nh vậy
3. Dẫn khí E (đã đợc làm khô) qua ống sứ chứa 31,5 gam bột CuO nung nóng tới nhiệt độ thíchhợp (không có oxi của không khí) Phản ứng xong ta thu đợc những chất nào? Tính lợng mỗi
Trang 4chất đó (Biết trong sản phẩm : chất rắn là nguyên chất, tính theo gam ; chất khí hay hơi đo tại
100oC, 1atm; khi tính số mol đợc lấy tới chữ số thứ 5 sau dấu phẩy)
4 Rót từ từ (có khuấy đều) cho đến hết 198 ml NaOH 10% (D = 1,10 g/ml) vào dd F:
a Hãy nêu và giải thích hiện tợng xảy ra
b Tính lợng kết tủa thu đợc (nhiều nhất; ít nhất)
-o Cho Cu = 64; S = 32; Al = 27; O = 16; H = 1.
o -Ghi chú: Thí sinh đợc dùng loại máy tính cá nhân bỏ túi, bảng số logarit
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT
Môn Thi: Hoá Học Lớp 12
Ngày thi: 3/3/1995
(180 phút, không kể thời gian giao đề )
Bảng A: Làm tất cả các Câu hỏi lý thuyết và Bài toán
Bảng B: Bỏ 2 trong Câu IV: 2 trong Bài toán
A Câu hỏi lý thuyết:
Câu I:
1 Hãy sắp xếp các hợp chất trong dãy sau đây theo thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử Htrong nhóm chức (có ví dụ về phản ứng kèm theo): axit axetic, rợu etylic, phenol, nớc
2 Độ âm điện của C trong C2H6, C2H4, C2H2 tơng ứng bằng 2,48; 2,75; 3,29
Hãy sắp xếp ba chất trên theo thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết C-H; lấy ví dụ phản ứng hoá học
để minh hoạ và dùng các số liệu trên để giải thích sự sắp xếp đó
Những hiđrocacbon này có đồng phân cis-trans hay không? Viết công thức các đồng phân đó (nếucó)
Điều kiện về cấu tạo để cho một hợp chất hữu cơ có đồng phân cis-trans là gì?
2 Axit elaiđic là đồng phân của axit oleic Khi oxi hoá mạnh axit elaiđic bằng KMnO4 trong H2SO4
để cắt nhóm - CH = CH - thành hai nhóm - COOH, thu đợc hai axit cacboxylic có mạch khôngphân nhánh là C9H18O2 (A) và C9H16O4 (B)
Viết công thức cấu tạo của A và B, từ đó suy ra công thức cấu tạo của axit elaiđic Viết phơng trìnhphản ứng oxi hoá ở trên
Axit elaiđic và axit oleic là những chất đồng phân loại gì?
Câu III:
1 Polime cao su thiên nhiên và polime lấy từ nhựa cây gut-ta-pec-cha đều có công thức (C5H8)n: loạithứ nhất có cấu trúc cis, loại thứ hai có cấu trúc trans
Viết công thức cấu tạo một đoạn mạch polime cho mỗi loại
2 Cho HCl tác dụng với cao su thiên nhiên sinh ra cao su hiđroclo chứa 20,6% Cl trong phân tử Viết
phơng trình phản ứng đó và cho biết trong phân tử cao su hiđrocio có còn cấu trúc cis hay không?Giải thích
Câu IV:
Từ một loài thực vật ngời ta tách đợc chất A (C10H12O2) A phản ứng với dd NaOH tạo thành chất B(C10H11O2Na) B phản ứng với CH3I cho chất C (C10H11O(OCH3)) và NaI Hơi của C phản ứng với H2 nhờ chấtxúc tác Ni cho chất D (C10H13O(OCH3)) D phản ứng với dd KMnO4 trong H2SO4 tạo thành axit 3,4-
đimetoxibenzoic có công thức 3,4-(CH3O)2C6H2COOH và axit axetic
1 Viết công thức cấu tạo của A, B, C: biết rằng A, B, C không có đồng phân cis-trans, các công thức
trong ngoặc đơn ở trên và công thức phân tử
2 Viết phơng trình các phản ứng xảy ra
B.Bài toán:
Trang 5Hai hợp chất hữu cơ A, B có cùng công thức phân tử và đều chứa C, H, Br, khi đun nóng với dd NaOH loãngchất A tạo ra chất C có chứa một nhóm chức Chất B không tác dụng với dd NaOH nh điều kiện ở trên 5,4gam chất C phản ứng hoàn toàn với Na cho 0,616 lít H2 ở 27,3oC và 1atm Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam chất
2 Cho hỗn hợp gồm 171gam chất A và 78 gam benzen phản ứng với Br2 có mặt bột Fe Sau phản ứng
thu đợc 125,6 gam brôm benzen, 90 gam chất D, 40 gam chất E và 30 gam chất F Hãy cho biếtchất A phản ứng với Br2 khó (hoặc dễ) hơn benzen bao nhiêu lần?
-o Cho Br = 80; O = 16; H = 1
o -Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT
2 Ba nguyên tố X, Y, Z trong cùng một chu kỳ có tổng số hiệu nguyên tử là 39 Số hiệu của nguyên tử
Y bằng trung bình cộng số hiệu của nguyên tử X và Z Nguyên tử của 3 nguyên tố này hầu nh không phản ứng với H2O ở điều kiện thờng
a) Hãy xác định vị trí các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Viết cấu hình
e của nguyên tử và gọi tên từng nguyên tố
b) So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó
c) So sánh tính bazơ của các hiđroxit
d) Tìm cách tách từng oxit ra khỏi hỗn hợp oxit của 3 nguyên tố đó
2 Để xác định nhiệt sinh của NO bằng phơng pháp nhiệt lợng kế, ngời ta làm hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: đốt phốt pho trong luồng khí NO, sau 12’ thu đợc 1,508 gam H3PO4
Thí nghiệm 2: đốt phốt pho trong hỗn hợp đồng thể tích N2, O2 Sau 10’ thu đợc 2,123 gam H3PO4
a) Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra (trong bình nhiệt lợng kế có H2O)
b) Tính tốc độ trung bình của quá trình tạo ra H3PO4 ở mỗi thí nghiệm trên Tại sao có sự khác nhau về trị số
Trang 6đạt tới cân bằng thì tích số PNH3 PH2S = 0,109 (trị số này là hằng số ở nhiệt độ 25oC)
a) Hãy xác định áp suất chung của khí tác dụng lên hệ (1) nếu ban đầu bình chân không và chỉ đa vào đó
NH4HS rắn
b) Nếu ban đầu đa vào bình đó (chân không) một lợng NH4HS rắn và khí NH3, khi đạt tới cân bằng hoá họcthì có PNH3 = 0,0549 atm
Hãy tính áp suất khí NH3 trong bình trớc khi phản ứng (1) xảy ra tại 25oC
2.Một trong những phơng pháp điều chế Al2O3 trong công nghiệp trải qua một số giai đoạn chính sau đây:
- Nung Nefelin (NaKAl2Si2O8) với CaCO3 trong lò ở 1200oC
- Ngâm nớc sản phẩm tạo thành đợc dd muối aluminat
Na[Al(OH)4(H2O)2]; K[Al(OH)4(H2O)2] và bùn quặng CaSiO3
- Chiết lấy dd, sục CO2 d qua dd đó
- Nung kết tủa Al(OH)3 đợc Al2O3
Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra
a) Hãy cho biết công thức chất tan hoặc chất ít tan tạo thành
b) Trong 5 dd, mỗi dd chỉ chứa một trong các chất ở phần (a) Nếu không dùng thêm chất khác, bằngcách nào có thể nhận ra chất trong mỗi dd (có giải thích)
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT
1 Viết phơng trình phản ứng (dùng công thức cấu tạo) và cơ chế phản ứng
2 Nếu thay Clo bằng Brom thì các tỉ lệ % trên biến đổi thế nào? Giải thích
3 Hãy dự đoán tỉ lệ % sản phẩm monoclo hoá Propan và IsoButan
Câu II:
1 Có các hợp chất sau: C2H5OH; n-C10H21OH; C6H5OH; C6H5CH2OH; C6H5NH2; HOCH2CHOHCH2OH;
CH3COOH; n-C6H14; C5H6 và C6H12O6 (glucozơ)
a) Cho biết những chất tan tốt, những chất tan kém trong nớc? Giải thích
b) Hãy viết công thức các dạng liên kết hiđro giữa các phân tử C6H5OH và C2H5OH Dạng nào bền nhất,dạng nào kém bền nhất? Giải thích
2 a) Khi nhìn Etan theo trục dọc liên kết C-C ta thấy rằng các nguyên tử H nối với 2 nguyên tử C không chekhuất nhau từng cặp một mà xen kẽ nhau Mô tả hiện tợng này bằng công thức và giải thích
b) Nếu nhìn phân tử n-Butan theo dọc trục liên kết C2-C3 ta sẽ thấy có bao nhiêu dạng xen kẽ nh vậy? Dạngnào chiếm u thế hơn? Vì sao?
Câu III:
Đặc điểm của phản ứng este hoá là thuận nghịch?
1 Nêu các biện pháp để phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng Nêu các biện pháp chuyển dịch cân bằnghoá học về phía tạo thành este
2 Thiết lập biểu thức tính hằng số cân bằng K, giả sử cho a mol axit axetic phản ứng với b mol rợu etylic vàsau khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng đã thu đợc c mol este
- Tính giá trị của K khi a =b =1mol và c = 0,655 mol
Trang 7Oxi hoá B hoặc C đều thu đợc axit para-brom-benzoic.
Oxi hoá trong điều kiện thích hợp C chuyển thành B
Từ B thực hiện chuyển hoá theo sơ đồ sau:
B D Cl ,as2 E ddNaOH,to G ddHCl H SO ,170 C 2 4 o
H (D chứa 1 nguyên tử Clo trong phân tử, H có đồng phân Cis-trans Các sản phẩm D, E, G, H đều là sản phẩmchính)
a) Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E, G, H và viết các phơng trình phản ứng xảy ra
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của B và C Giải thích
2 Heliotropin C8H6O3 (chất định hớng trong công nghiệp hơng liệu) đợc điều chế từ chất safrol C10H10O2
(trong tinh dầu xá xị) bằng cách đồng phân hoá safrol thành Isosafrol C10H10O2, sau đó oxi hoá isosafrol nhờchất oxi hoá thích hợp Viết công thức cấu tạo của Heliotropin, safrol và isosafrol Biết rằng heliotropin phảnứng đợc với AgNO3 trong dd NH3 cho muối của axit 3,4-metylen dioxiBenzoic
3 Các chất Freon gây ra hiện tợng “lỗ thủng ôzon”
Cơ chế phân huỷ ôzon bởi Freon (thí dụ CF2Cl2) viết nh sau:
CF2Cl2 h Cl + CF2Cl (a)
O3 + Cl
O2 + ClO (b)
O + ClO O2 + Cl (c)
a) Giải thích vì sao 1 phân tử CF2Cl2 có thể phân huỷ hàng chục ngàn phân tử Ozon?
b) Trong khí quyển có 1 lợng nhỏ khí Metan Hiện tợng gì xảy ra đồng thời với hiện tợng “lỗ thủngozon”? Giải thích
Câu V:
Tổng thể tích (ở 0oC) của Hiđrocacbon A (khí) và thể tích vừa đủ O2 để đốt cháy hoàn toàn A bằng 1/2 thểtích của các sản phẩm cháy ở 195oC Sau khi làm lạnh đến 0oC thể tích của các sản phẩm cháy còn bằng 1/2thể tích ban đầu của hỗn hợp A và O2 Các thể tích đều đo ở cùng áp suất
1 Viết công thức cấu tạo A
2 Thực hiện phản ứng tách Hiđro từ A thu đợc hỗn hợp sản phẩm B Đốt cháy hoàn toàn 4,032 lít B (đktc)thu đợc 6,72 lít CO2 (đktc) Dẫn 0,252 lít B (đktc) qua dd Br2 làm cho khối lợng dd nặng thêm 0,21 gam Tínhthành phần % thể tích của hỗn hợp B Giả sử chỉ xảy ra sự tách Hiđro
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT Môn Thi: Hoá Học Lớp 12
Hãy chỉ rõ nguyên nhân về cấu tạo nguyên tử để N có số các oxi hoá đó
2 Cho các chất sau:
a) Na2CO3; b) KNO3; c) (NH4)2SO4; d) BaCl2; e) KHSO4
Giải thích tính chất axit-bazơ của các dd nớc của các chất trên Cho biết giá trị ớc lợng pH của các
dd đó (pH > 7; < 7 hoặc 7 ?)
3 ễÛ tầng trên của khí quyển có lớp ozon làm lá chắn bảo vệ trái đất khỏi tác hại của tia cực tím do mặt
trời rọi xuống nhờ duy trì cân bằng hoá học
O3 hv O2 O+
Gần đây cân bằng này bị phá vỡ, là một trong những hỉểm hoạ về môi tr ờng trên trái đất Một trong cácnguyên nhân là con ngời thải vào khí quyển một lợng đáng kể NO và Cl (Cl do clo-flo cacbon từ các máylạnh thoát vào không khí tạo ra hv CF2Cl2 CF2Cl + Cl ); Các khí này làm xúc tác cho quá trình biến đổi
Trang 8KMnO4 là thuốc thử đợc dùng để xác định nồng độ các muối sắt (II) Phản ứng giữa KMnO4 và FeSO4 trongdung dịch H2SO4 diễn ra theo sơ đồ:
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 K2SO4 + MnO4 + Fe2(SO4)3 + H2O (1)
1 Hãy viết phơng trình phản ứng (1) dới dạng phơng trình ion (kí hiệu phơng trình ion là (2))
2 Giả thiết phản ứng đó là thuận nghịch, hãy thiết lập biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng dựa vào(2) theo nồng độ cân bằng của các chất
3 Giá trị logarit hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá-khử ở 25oC dợc tính theo biểu thức:
b) Mari và Pie Curi diều chế Ra226 từ quặng Uran trong thiên nhiên Ra226 dợc tạo ra từ đồng vị nào trong hai
đồng vị trên?
Câu IV:
1 Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra khi dẫn lợng d khí H2S sục qua dung dịch (có pH 0,5) chứa các ion
Ag+, Ba2+, Cr2O72-, Cu2+, Fe3+, Ni2+
2 Có dd muối nitrat của Mg2+, Ba2+, Al3+, Cr3+, Co2+, Ag+, Hg22+ (kí hiệu là dd 1)
Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra trong mỗi trờng hợp sau đây:
a) Thêm dd NaCl vào dd 1 tới khi kết tủa đợc hoàn toàn Lọc lấy kết tủa (kí hiệu a), dd còn lại (kí hiệu làdd2)
b) Rửa kết tủa a bằng nớc rồi cho tác dụng tiếp với dd NH3 6M
c) Đun cách thuỷ tới nóng dd 2, thêm vào đó NH4Cl rắn, rồi thêm tiếp NH3 6M tới pH 9,0
d) Cho kết tủa thu dợc ở c) tác dụng với NaOH 2M có một ít dd H2O2
Câu V:
Xét phản ứng N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) (I)
1) Tại điều kiện tiêu chuẩn đối với các chất, T = 298K, có:
So = -197,9J.K-1; Ho = -91,8kJ
Tính Go và kết luận về khả năng xảy ra phản ứng (I)
2) Cũng tại 298K, có PN2 = PH2 = 10,0atm; PNH3 = 1,0atm
Trang 93 Có thể thực hiện đợc các phản ứng sau hay không, vì sao?
C2H5ONa + CH3COOH C2H5OH + CH3COONa (1)
NaNH2 + CH4 CH3Na + NH3 (2)
Câu II:
1 Hợp chất X chứa 60% C, 4,44%H và 35,56%O trong phân tử, dd nớc của X làm hồng quỳ tím Thuỷ phân
X thu đợc axit axetic và axit o-hiđroxibenzoic
a) Xác định công thức cấu tạo của X, biết MX = 180đvC
b) Tính thể tích vừa đủ dd NaOH 0,5M để phản ứng hoàn toàn với 5,4g X
2 Mannozơ (monosaccarit) HOCH2-(CHOH)4-CH=O là đồng phân của glucozơ ở dạng vòng 6 cạnhmannozơ chỉ khác glucozơ ở chỗ nhóm OH ở nguyên tử C2 nằm cùng phía với OH ở nguyên tử C3
Oxi hoá mannozơ bằng dd HNO3 ở 100oC thu đợc sản phẩm Y chứa 41,38%C; 3,45%H và 55,17%O Y bịthuỷ phân cả trong môi trờng axit cũng nh bazơ tạo ra axit polihiđroxiđicacboxylic hoặc muối tơng ứng.Xác định công thức cấu tạo của Y, biết MY = 174 đvC
Câu III:
Từ một loại tinh dầu ngời ta tách đợc chất A chứa 76,92%C; 12,82%H và 10,26%O trong phân tử, MA = 156
đvC A còn đợc điều chế bằng cách hiđro hoá xúc tác chất 2-isopropyl-5-metylphenol (B)
1 Xác định công thức cấu tạo của A
2 Viết công thức các đồng phân cis-trans của A
3 Đun nóng A với H2SO4 đặc thu đợc hai chất có cùng công thức phân tử C10H18 Viết công thức cấu tạo củahai chất đó và viết cơ chế phản ứng
4 So sánh tính chất axit của A với B
Câu IV:
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol polipeptit X cho ta:
2 mol CH3- CH(NH2) - COOH (Alanin hay viết tắt là Ala)
1 mol HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH (axit glutamic hay Glu)
1 mol H2N -(CH2)4 - CH(NH2) - COOH (Lizin hay Lys)
1 Xác định công thức cấu tạo và tên của polipeptit X
2 Sắp xếp các aminoaxit ở trên theo thứ tự tăng dần pH1 (pH1 đợc gọi là điểm đẳng điện, tại pH đó aminoaxittồn tại ở dạng ion lỡng cực trung hoà về điện tích và không di chuyển về một điện cực nào cả), biết các giá trị
pH1 là 3,22; 6,00; 7,59 và 9,74
3 Viết công thức cấu tạo dạng chủ yếu của mỗi aminoaxit trên ở các pH bằng 1 và 13
4 Dới tác dụng của enzim thích hợp aminoaxit có thể bị đecacboxyl hoá (tách nhóm cacboxyl) Viết côngthức cấu tạo của các sản phẩm đecacboxyl hoá Ala và His So sánh tính bazơ của các nguyên tử nitơ trongphân tử giữa hai sản phẩm đó Giải thích
Từ CH4 và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phơng trình các phản ứng điều chế:
1 Axit metylmaloic CH3CH(COOH)2
2 Axit -vinylacrilic
Câu VI:
Có phơng trình phản ứng sau:
N N
Trang 10b) Tại sao hiệu suất phản ứng tạo ra B1, B2 cao hơn tạo ra B?
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT
Môn Thi: Hoá Học Lớp 12
Ngày thi: 13/3/1998
(180 phút, không kể thời gian giao đề )
Bảng A: Làm tất cả các bài Bảng B: Không làm những câu có dấu *
Bài I:
1 Trong thiên nhiên Brom có chủ yếu ở nớc biển dới dạng NaBr Công nghiệp hoá học điều chế Brom từ nớcbiển theo qui trình nh sau: Cho một lợng dd H2SO4 vào một lợng nớc biển; tiếp đến sục khí Clo vào dd mớithu đợc; sau đó dùng không khí lôi cuốn hơi Brom vào dd Na2CO3 tới bão hoà Brom Cuối cùng cho H2SO4
vào dd đã bão hoà Brom, thu hơi Brom rồi hoá lỏng
Hãy viết phơng trình các phản ứng hoá học chủ yếu xảy ra trong quá trình đó và cho biết vai trò của H2SO4
2 Brom lỏng hay hơi đều rất độc Hãy viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra khi dùng một hoá chất thôngthờng dễ kiếm để huỷ hết lợng Brom lỏng chẳng may bị làm đổ, bảo vệ môi trờng
Bài II:
Dùng 94,96ml H2SO4 5% (D = 1,035g/ml) vừa đủ tác dụng hết với 2,80 g chất X, thu đợc muối Y và chất Z
1 X, Y, Z có thể là những chất nào? Hãy giải thích cụ thể và viết phơng trình phản ứng hoá học để minhhoạ
2 Nếu sau quá trình trên thu đợc 7,60 g muối Y thì sẽ đợc bao nhiêu chất Z?
Biết rằng X có thể là một trong các chất: CaO, MgO, NaOH, KOH, Zn, Fe
Trang 11b) Tính nồng độ mol/lít của Ca(OH)2 trong dd A
3 Cho NaOH d vào dd X chứa các ion H+, Cr2O72-, Pb2+, Ba2+, NH4+ Đun nóng dd ta sẽ đợc khí mùi khai bay
1 Cho 4 dẫn xuất clo của hiđrocacbon, chúng đều có công thức phân tử C4H9Cl
a) Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên 4 chất đó theo danh pháp thông dụng và IUPAC Sắp xếp chúngtheo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi Giải thích
b*) Cho dẫn xuất clo mạch không nhánh ở trên tác dụng với clo (chiếu sáng) theo tỷ lệ mol 1:1 Trình bày cơchế của phản ứng Cho biết sản phẩm nào chiếm tỉ lệ cao nhất; giải thích
2 Viết công thức cấu trúc các đồng phân của:
d*) Trình bày giai đoạn quyết định tốc độ chung của mỗi phản ứng a)và b)
2* Iotbenzen đợc điều chế với hiệu suất cao theo sơ đồ phản ứng sau:
C6H6 + I2 + HNO3 30 C0
NO + NO2 + AgICho biết vai trò của HNO3? Nêu tên cơ chế phản ứng
d) o-BrCH2C6H4CH2Br dd NaOH, t o
K H SO đặc, 140 C2 4 0 L
Cho biết ứng dụng của E và I
2 Hãy phân biệt 4 aminoaxit sau (có giải thích), biết rằng phòng thí nghiệm có các loại giấy quỳ, dd NaNO2+
dd HCl, ddNaOH, C2H5OH và các dụng cụ cần thiết
a) CH3-CH-COOH (Ala) b) H2N-(CH2)4-CH-COOH (Lys)
Trang 12b) Trong số 3 hợp chất trên, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? Giải thích.
2 Oxi hoá nicotin bằng K2Cr2O7 trong dd H2SO4 thu đợc axit nicotinic dùng để điều chế các amit của nó làvitamin PP và cođiamin (thuốc chữa bệnh tim):
Viết công thức cấu tạo của axit nicotinic và so sánh nhiệt độ nóng chảy của nó với axit benzoic Giảithích
b*) Cho biết trạng thái lai hoá của các nguyên tử nitơ trong phân tử
vitamin PP So sánh tính bazơ của các nguyên tử nitơ đó: giải thích
c) Vitamin PP nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn cođiamin, mặc dù có phân tử khối nhỏ hơn Tại sao?
Bài V:
1*) A là một đisaccarit khử đợc AgNO3 trong dd NH3, gồm hai đồng phân có khả năng làm quay mặtphẳng ánh sáng phân cực trong những điều kiện thống nhất biểu thị bằng []25
D là +92,6o và +34o Dung dịchcủa mỗi đồng phân này tự biến đổi về []25
D cho tới khi cùng đạt giá trị ổn định là + 52o Thuỷ phân A (nhờ chất xúc tác axit) sinh ra B và C:
Cho A tác dụng với một lợng d CH3I trong môi trờng bazơ thu đợc sản phẩm D không có tính khử Đun nóng
D với dd axit loãng thu đợc dẫn xuất 2,3,6-tri-O-metyl của B và dẫn xuất 2,3,4,6-tetra-O-metyl của C
a) Viết công thức cấu trúc (dạng vòng 6 cạnh phẳng) của B, C, A, D; biết rằng trong phân tử A có liên kết 1,4 - glicozit Giải thích và viết các phơng trình phản ứng
-b) Vì sao dd mỗi đồng phân của A tự biến đổi về []25
D và cuối cùng đều đạt giá trị 52o? Tính thành phầnphần trăm các chất trong dd ở giá trị []25
D = 525 và viết công thức cấu trúc của các chất thành phần đó
2 Metyl hoá hoàn toàn các nhóm OH của 3,24 gam amilopectin bằng cách cho tác dụng với CH3I trong môitrờng bazơ, rồi đem thuỷ phân hoàn toàn (xúc tác axit) thì thu đợc 1,66.10-3 mol 2,3,4,6 - tetra - O -metylglucozơ và 1,66.10-3 mol 2,3 - đi - O - metylglucozơ; còn lại là 2,3,6 - tri - O - metylglucozơ
Codiamin
N
N
CH3 Nicotin
N
N H Anabazin
Trang 13a)Viết công thức cấu trúc (dạng vòng 6 cạnh phẳng) của 3 sản phẩm trên và cho biết xuất xứ của chúng.b) Cho biết tỉ lệ phần trăm các gốc glucozơ ở những chỗ có nhánh của phân tử amilopectin
c) Tính số mol 2,3,6 - tri - O - metylglucozơ sinh ra trong phòng thí nghiệm trên
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT
Môn Thi: Hoá Học - Bảng A
đề thi chính thức Ngày thi: 12/3/1999
(180 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu 1:
Dung dịch A gồm các chất tan FeCl3, AlCl3, NH4Cl và CuCl2 (nồng độ mỗi chất xấp xỉ 0,1M)
1 Dung dịch A có phản ứng axit, bazơ, trung tính ? Tại sao ?
2 Cho H2S lội chậm qua dung dịch A cho đến bão hoà thì thu đợc kết tủa và dung dịch B Hãy cho biếtthành phần các chất trong kết tủa và trong dung dịch B
3 Thêm dần NH3 vào dung dịch B cho đến d Có hiện tợng gì xảy ra ? Viết các phơng trình phản ứngion để giải thích
Câu 2:
1 Phôtgen đợc dùng làm chất clo hoá rất tốt cho phản ứng tổng hợp hữu cơ, đợc điều chế theo phơngtrình:
CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) ; Ho = -111,3 kJ.mol-1
Magiê đợc điều chế theo phơng trình:
MgO(r) + C(r) Mg(r) + CO(k) ; Ho = 491,0 kJ.mol-1
Cần tác động nh thế nào vào nhiệt độ và áp suất riêng phần của khí để mỗi phản ứng trên thu đợc nhiều sảnphẩm hơn? Tại sao phải tác động nh vậy ?
2.Thực nghiệm cho biết tại 25oC tốc độ tiêu thụ khí NO trong phản ứng điều chế nitrozoni clorua khí : 2NO (k) + Cl2 (k) 2NOCl (k) (1)
bằng 3,5.10-4 mol.l-1s-1 Hãy tính tốc độ (tại 298oK):
a) Của phản ứng (1)
b) Tiêu thụ khí Cl2
c) Tạo thành NOCl (k)
Câu 3:
ClO2 là chất hoá chất đợc dùng phổ biến trong công nghiệp Thực nghiệm cho biết:
1.a/ Dung dịch loãng ClO2 trong nớc khi gặp ánh sáng sẽ tạo ra HCl, HClO3
b/ Trong dung dịch kiềm (nh NaOH) ClO2 nhanh chóng tạo ra hỗn hợp muối clorit và clorat natri 2.c/ ClO2 đợc điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn hợp KClO3, H2C2O4 tác dụng với H2SO4 loãng d/ Trong công nghiệp ClO2 đợc điều chế bằng cách cho NaClO3 tác dụng với SO2 có mặt H2SO4 4M.Hãy viết phơng trình phản ứng và nói rõ đó là phản ứng oxi hoá- khử hay phản ứng trao đổi ? Tại sao ? (phântích từng phản ứng a, b, c, d)
b) Tại sao phải đun nóng nhẹ ?
2 Có 3 dung dịch Ba(OH)2, Pb(CH3COO)2, MgSO4 bị mất nhãn hiệu
Hãy chọn 5 thuốc thử đợc dùng để phân biệt đợc 3 dung dịch trên Viết các phơng trình phản ứng và giảithích
Câu 5:
Trị số thế điện cực tiêu chuẩn của một số diện cực cho trong bảng sau đây:
Điện cực Số thứ tự của điện cực Thế điện cực chuẩn (V)
Dựa vào số liệu trên, hãy:
1 Lập các pin, tính hiệu thế của từng pin (ghi kết quả đo đợc theo thứ tự giảm dần, thành bảng nhsau)
2 Chỉ rõ ảnh hởng của pH đến mức dộ oxi hóa của NO -
Trang 14Điện cực Điện cực Hiệu thế của pin (theo V)
3 Viết phơng trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và phản ứng xảy ra trong mỗi pin đợc tạo ra:
a) Từ điện cực 2 với điện cực 5 b) Từ diện cực 3 với điện cực 5
c) Từ điện cực 3 với điện cực 4
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT
Môn Thi: Hoá Học - Bảng A
đề thi chính thức Ngày thi: 13/3/1999
(180 phút, không kể thời gian giao đề )
D c) HOCH2(CHOH)4CH =O Br , H O2 2
1 Viết công thức cấu trúc dạng vòng phẳng 5 cạnh và 6 cạnh của galactozơ
2 Hiđro hoá glucozơ, fructozơ và galactozơ thu đợc các poliancol (rợu đa chức) Viết công thức cấu trúc củacác poliancol tơng ứng với (B), (C) và (D)
3 Thuỷ phân không hoàn toàn (A) nhờ enzim galactozidaza (enzim xúc tác cho phản ứng thuỷ phân các galactozit) thu đợc galactozơ và saccarozơ
Metyl hoá hoàn toàn (A) nhờ hỗn hợp CH3I và Ag2O, sau đố thuỷ phân sản phẩm metyl hoá thu đợc2,3,4,6-tetra-O-metyl galactozơ (E) và 2,3,4-tri-O-metyl glucozơ (G) và 1,3,4,6-tetra-O-metyl fructozơ (H)
Trang 152 a)Khi chế hoá hỗn hợp các đồng phân không gian của 2,3-đibrom-3-metylpentan với kẽm thu đợc cáchiđrocacbon không no và kẽm bromua.
Viết công thức cấu trúc và gọi tên các hiđrocacbon đó
b)Sẽ thu đợc sản phẩm nào bằng phản ứng tơng tự nh trên nếu xuất phát từ 2,4-đibrom-2-metylpentan
Câu V:
1 Axit xinamic đợc điều chế theo sơ đồ phản ứng sau:
C6H5CH=O + (CH3CO)2O K CO , t 2 3 o C6H5CH=CHCOOH + CH3COOH
Khi kết thúc phản ứng phải tiến hành tách benzanđehit d ra khỏi hỗn hợp Có một học sinh đã thực hiện nhsau: cho dd KMnO4 đặc vào hỗn hợp phản ứng để loại benzanđehit d, sau đó axit hoá hỗn hợp đến môi trờngaxit để thu lấy axit xinamic Cách làm này đúng hay sai? Nêu một phơng pháp khác để tách đợc axit xinamic
Nêu các hiện tợng xảy ra Giải thích
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT
Môn Thi: Hoá Học - Bảng A
đề thi chính thức Ngày thi: 13/3/2000
(180 phút, không kể thời gian giao đề )
4) Hãy hoàn thành các phơng trình phản ứng hạt nhân sau đây (có định luật bảo toàn nào đợc dùng khi hoànthành phơng trình trên ?)
a 92U238 90Th230 +
b 92U235 82Pb206 +
Câu II:
1) Để xác định hàm lợng oxi tan trong nớc ngời ta lấy 100,00ml nớc rồi cho ngay MnSO4 (d) và NaOH vào
n-ớc Sau khi lắc kĩ (không cho tiếp xúc với không khí) Mn(OH)2 bị oxi hoá thành MnO(OH)2 Thêm axit (d),khi lấy MnO(OH)2 bị Mn2+ khử thành Mn3+ Cho Kl (d) vào hỗn hợp Mn3+ oxi hoá I- thành I3- Chuẩn độ I3-
hết 10,50ml Na2S2O3 9,800.10-3M
a Viết các phơng trình ion của các phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm
b Tính hàm lợng (mol/l) của oxi tan trong nớc
2) Từ các nguyên tố O, Na, S tạo ra đợc các muối A, B đều có 2 nguyên tử Na trong phân tử Trong một thínghiệm hoá học ngời ta cho m1 gam muối A biến đổi thành m2 gam muối B và 6,16 lít khí Z tại 27,3oC; 1atm.Biết rằng hai khối lợng đó khác nhau 16,0 gam
a Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra với công thức cụ thể của A, B
b Tính m, m
Trang 16Câu III:
1) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra (nếu có) của khí clo, tinh thể iot tác dụng với:
a Dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thờng, khi đun nóng)
2 Hoà tan 7,180 gam sắt cục chứa Fe2O3 vào một lợng rất d dd H2SO4 loãng rồi thêm nớc cất đến thể tích
đúng 500ml Lấy 25ml dd đó rồi thêm dần 12,50 ml dd KMnO4 0,096M thì xuất hiện màu hồng tím trong dd
a Xác định hàm lợng (phần trăm về khối lợng) của Fe tinh khiết trong sắt cục
b Nếu lấy cùng một khối lợng sắt cục có cùng hàm lợng của Fe tinh khiết nhng chứa tạp chất FeO và làm lạithí nghiệm giống nh trên thì lơng dd KMnO4 0,096M cần dùng là bao nhiêu?
Câu V:
1 Cho: Eo ở 25oC của các cặp Fe2+ / Fe và Ag+ / Ag tơng ứng bằng -0,440V và 0,800V Dùng thêm điện cựchiđro tiêu chuẩn, viết sơ đồ của pin đợc dùng để xác định các thế điện cực đã cho Hãy cho biết phản ứng xảy
ra khi pin đợc lập từ hai cặp đó hoạt động
2 a Hãy sắp xếp các nguyên tố Natri, Kali, Liti lùi theo thứ tự giảm trị số năng lợng ion hoá thứ nhất (I1).Dựa vào căn cứ nào về cấu tạo nguyên tử để đa ra qui luật sắp xếp đó?
b Dựa vào cấu hình electron, hãy giải thích sự lớn hơn năng lợng ion hoá thứ nhất (I1) của Mg so với Al (Mg
có I1 = 7,644 eV; Al có I1 = 5,984 eV)
-o
o -Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT
Môn Thi: Hoá Học - Bảng A
đề thi chính thức Ngày thi: 14/3/2000
(180 phút, không kể thời gian giao đề )
2) H3O +
n - Butan 550-600
0C
Mg ete khan
A, A1, B, B1, B2 D2 là các hợp chất hữu cơ
1) Hãy ghi các chất cần thiết và điều kiện phản ứng trên các mũi tên
2) Viết công thức cấu tạo của tất cả các hợp chất hữu cơ ở sơ đồ trên
3) Viết các phơng trình phản ứng tạo thành glixerin trinitrat từ n-butan theo sơ đồ trên
Trang 17Câu II:
1) Tám hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, G, H, I đều chứa 35,56%C; 5,19%H; 59,26%Br trong phân tử và đều
có tỉ khối hơi so với nitơ là 4,822 Đun nóng A hoặc B với dd NaOH đều thu đợc anđchit n-butiric, đun nóng
C hoặc D với dd NaOH đều thu đợc etylmetylxeton A bền hơn B, C bền hơn D, E bền hơn G, H và I đều cócác nguyên tử C* trong phân tử
a Viết công thức cấu trúc của A, B, C, D, E, G, H và I
b Viết các phơng trình phản ứng xảy ra
2) Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25 Khi monoclo hoá (có chiếu sáng) thì Mcho 4 hợp chất, N chỉ cho 1 hợp chất duy nhất
a.Hãy xác định công thức cấu tạo của M và N
b Gọi tên các sản phẩm tạo thành theo danh pháp IUPAC
c Cho biết cấu dạng bền nhất của hợp chất tạo thành từ N, giải thích
Câu III: COOH
1) Axit xitric hay là axit limonic có các giá trị pKa là 4,76; 3,13
và 6,40 Hãy gọi tên axit này theo danh pháp IUPAC và ghi (có giải thích) từng giá trị pKa vào nhóm chứcthích hợp
2) Đun nóng axit xitric tới 176oC thu đợc axit aconitic (C6H6O6) Khử axit aconitic sinh ra axit tricacbalylic(hay là axit propan-1,2,3-tricacboxylic) Nếu tiếp tục đun nóng axit aconitic sẽ thu đợc hỗn hợp gồm axititaconic (C5H6O4, không có đồng phân hình học) và axit xitraconic (C5H6O4 có đồng phân hình học); hai axitnày chuyển hoá ngay thành các hợp chất mạch vòng cùng có công thức phân tử C5H4O3
Hãy viết sơ đồ các phản ứng xảy ra dới dạng các công thức cấu tạo và cho biết axit aconitic có đồng phânhình học hay không?
3)Ngời ta có thể tổng hợp axit xitric xuất phát từ axeton và các hoá chất vô cơ cần thiết Hãy viết sơ đồ cácphản ứng đã xảy ra
Câu IV:
1) X là một đisaccarit không khử đợc AgNO3 trong dd amoniac Khi thuỷ phân X sinh ra sản phẩm duy nhất
là M (D-andozơ, có công thức vòng ở dạng ) M chỉ khác D-ribozơ ở cấu hình nguyên tử C2
b Hãy viết sơ đồ các phản ứng đã xảy ra
2) Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu đợc 26,2 gam khí CO2; 12,6 gam hơi H2O và 2,24 lítkhí N2 (đktc) Nếu đốt cháy 1 mol A cần 3,75 mol O2
a Xác định công thức phân tử của A
b Xác định công thức cấu tạo và tên của A Biết rằng A có tính chất lỡng tính, phản ứng với axit nitơ giảiphóng nitơ; với ancol etylic có axit làm xúc tác tạo thành hợp chất có công thức C5H11O2N Khi đun nóng Achuyển thành hợp chất vòng có công thức C6H10N2O2 Hãy viết đầy đủ các phơng trình phản ứng xảy ra và ghi
điều kiện (nếu có) A có đồng phân loại gì?
Câu V:
1) Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất: cumen hay là isopropylbenzen (A), ancol benzylic (B), anisol hay làmetyl phenyl ete (C), benzanđehit (D) và axit benzoic (E) Biết (A), (B), (C), (D) là các chất lỏng
a Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích
b Trong quá trình bảo quản các chất trên, có 1 lọ đựng chất lỏng thấy xuất hiện tinh thể Hãy giải thích hiệntợng đó bằng phơng trình phản ứng hoá học
c Hãy cho biết các cặp chất nào nói trên có thể phản ứng với nhau Viết các phơng trình phản ứng và ghi điềukiện (nếu có)
2) Trong quá trình điều chế metyl tert-butyl ete (MTBE) từ ancol, ngời ta thu đợc thêm 2 sản phẩm khác
a Viết phơng trình phản ứng điều chế MTBE từ hiđrocacbon
b Viết công thức cấu tạo 2 sản phẩm nói trên
c Viết công thức cấu tạo các sản phẩm sinh ra và phơng trình phản ứng khi cho MTBE tác dụng với HI.3) Có 1 hỗn hợp các chất rắn gồm: p-toluiđin (p-metylanilin), axit benzoic, naphtalen Trình bày ngắn gọn ph-
ơng pháp hoá học để tách riêng từng chất
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT
Môn Thi: Hoá Học - Bảng A
đề thi chính thức Ngày thi: 14/3/2001
(180 phút, không kể thời gian giao đề )
Trang 18Câu I (4 điểm):
1 Phơng pháp sunfat có thể điều chế đợc chất nào: HF , HCl , HBr , HI ? Nếu có chất không điều chế
đợc bằng phơng pháp này, hãy giải thích tại sao?
Viết các phơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có) để minh hoạ
2 Trong dãy oxiaxit của clo, axit hipoclorơ là quan trọng nhất axit hipoclorơ có các tính chất: a) Tínhaxit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic; b) Có tính oxi hoá mãnh liệt; c) Rất dễ bị phân tích khi có ánh sáng mặttrời, khi đun nóng Hãy viết các phơng trình phản ứng để minh hoạ các tính chất đó
3 Có các dung dịch (bị mất nhãn) : a) BaCl2 ; b) NH4Cl ; c) K2S ; d) Al2(SO4)3 ; e) MgSO4 ; g) KCl ; h)ZnCl2 Đợc dùng thêm dung dịch phenolphtalein (khoảng pH chuyển màu từ 8 - 10) hoặc metyl da cam(khoảng pH chuyển màu từ 3,1 - 4,4)
Hãy nhận biết mỗi dung dịch trên, viết các phơng trình ion (nếu có) để giải thích
4 Tìm cách loại sạch tạp chất khí có trong khí khác và viết các phơng trình phản ứng xảy ra: a) CO
có trong CO2 ; b) H2S có trong HCl ; c) HCl có trong H2S ;
d) HCl có trong SO2 ; e) SO3 có trong SO2
Câu II (3,5 điểm):
1 Hãy dùng kí hiệu ô lợng tử biểu diễn các trờng hợp số lợng electron trong một obitan nguyên tử
2 Mỗi phân tử XY 3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76.
a) Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và XY 3
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y.
c) Dựa vào phản ứng oxi hoá - khử và phản ứng trao đổi, hãy viết phơng trình phản ứng (ghi rõ điều
kiện, nếu có) các trờng hợp xảy ra tạo thành XY 3
Câu III (5 điểm):
1 Hoàn thành phơng trình phản ứng a) , b) sau đây Cho biết các cặp oxi hoá - khử liên quan đến phảnứng và so sánh các giá trị Eo của chúng
a) Zn[Hg(SCN)4] + IO3- + Cl- ICl + SO42- + HCN + Zn2+ + Hg2+
b) Cu(NH3)m2+ + CN- + OH- Cu(CN)2- + CNO- + H2O
2 Dung dịch X có chất tan là muối M(NO3)2 Ngời ta dùng 200ml dung dịch K3PO4 vừa đủ phản ứng
với 200ml dung dịch X, thu đợc kết tủa M3(PO4)2 và dung dịch Y Khối lợng kết tủa đó (đã đợc sấy khô) khác
khối lợng M(NO3)2 ban đầu là 6,825 gam
Điện phân 400 ml dung dịch X bằng dòng điện I = 2 ampe tới khi thấy khối lợng catốt không tăng thêm nữa thì dừng, đợc dung dịch Z Giả thiết sự điện phân có hiệu suất 100%
a) Hãy tìm nồng độ ion của dung dịch X, dung dịch Y, dung dịch Z Cho biết các gần đúng phải chấp nhận khi tính nồng độ dung dịch Y, dung dịch Z.
b) Tính thời gian (theo giây) đã điện phân
c) Tính thể tích khí thu đợc ở 27,3oC , 1atm trong sự điện phân
Câu IV (4 điểm):
1 Sunfuryl điclorua SO2Cl2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng clo hoá Tại 350oC, 2 atm phản ứng
SO2Cl2 (khí) SO2 (khí) + Cl2 (khí) (1)
Có Kp = 50
a) Hãy cho biết đơn vị của trị số đó và giải thích: hằng số cân bằng Kp này phải có đơn vị nh vậy
b) Tính phần trăm theo thể tích SO2Cl2(khí) còn lại khi (1) đạt tới cân bằng ở điều kiện đã cho
c) Ban đầu dùng 150 mol SO2Cl2(khí), tính số mol Cl2(khí) thu đợc khi (1) đạt tới cân bằng
Các khí đợc coi là khí lý tởng
2 a) Tính độ điện li của dung dịch CH3NH2 0,010M
b) Độ điện li thay đổi ra sao khi
- Pha loãng dung dịch ra 50 lần
1 Viết các phơng trình phản ứng xảy ra; tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh lam?
2 Ngời ta thu đợc số liệu sau đây:
Thời gian thí nghiệm(theo giây) Nồng độ I- (theo mol l -1)
Trang 19Dùng số liệu đó, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1)
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Quốc Gia Chọn HọC SINH Giỏi THPT
Môn Thi: Hoá Học - Bảng A
đề thi chính thức Ngày thi: 15/3/2001
(180 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu I (5 điểm):
1 Xuất phát từ brombenzen chứa 14 C ở vị trí 1 và các hoá chất vô cơ cần thiết không chứa 14 C, hãy
điều chế các hợp chất thơm chứa 14 C ở vị trí 3 : a) Anilin ;
b) Iotbenzen ; c) Axit benzoic
2 Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau và gọi tên các sản phẩm từ A đến F :
Benzen (1mol) Cl2 (1 mol)
Xinconiđin (X) có công thức cấu tạo :
Đó là đồng phân lập thể ở C9 của xinconin (Y).
1 Hãy ghi dấu * vào mỗi nguyên tử cacbon
bất đối và khoanh vòng tròn nguyên tử nitơ có tính bazơ mạnh nhất trong phân tử X.
2 Cho từ từ dung dịch HBr vào X ở nhiệt độ phòng rồi đun nóng nhẹ, sinh ra các sản phẩm chính là A
(C19H23BrON2) , B (C19H24Br2ON2) , C (C19H25Br3ON2) , và
D (C19H24Br4N2) Chế hoá D với dung dịch KOH trong rợu 90o thu đợc E (C19H20N2)
Hãy viết công thức cấu tạo của A , B , C , D , E Ghi dấu * vào mỗi nguyên tử cacbon bất đối trong phân tử D và E.
3 Cho C6H5COCl vào X và Y thu đợc sản phẩm đều có công thức C26H26N2O2 (đặt là F và G) F và G
có đồng nhất (cùng là một chất) hay không? Chúng có nhiệt độ nóng chảy giống hay khác nhau? tại sao?
Câu III (4 điểm):
1.Có một hỗn hợp protit gồm pepsin (pHI = 1,1), hemoglobin (pHI = 6,8) và prolamin (pHI = 12,0) Khitiến hành điện di dung dịch protit nêu trên ở pH = 7,0 thì thu đợc 3 vết chất (xem hình):
Xuất phát Cực • • • Cực
A B CCho biết mỗi vết chất đặc trng cho protit nào ? Giải thích
2 Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tripeptit X thu đợc 2 mol axit glutamic
( HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH ), 1 mol alanin ( CH3CH(NH2)COOH ) và 1 mol NH3 X không phản ứng với 2,4-đinitroflobenzen và X chỉ có một nhóm cacboxyl tự do Thuỷ phân X nhờ enzim cacboxipeptiđaza thu đ-
Metyl hoá 1 mol melexitozơ rồi thuỷ phân sẽ nhận đợc 1 mol 1,4,6-tri-O-metyl-D-fructozơ và 2 mol2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-glucozơ
1 Hãy viết công thức cấu trúc của melexitozơ Viết công thức cấu trúc và gọi tên hệ thống củaturanozơ
2 Hãy chỉ ra rằng, việc không hình thành fomanđehit trong sản phẩm oxi hoá bằng HIO4 chứng tỏ cócấu trúc furanozơ hoặc piranozơ đối với mắt xích fructozơ và piranozơ hoặc heptanozơ (vòng 7 cạnh) đối vớimắt xích glucozơ
3 Cần bao nhiêu mol HIO4 để phân huỷ hai mắt xích glucozơ có cấu trúc heptanozơ và sẽ nhận đợcbao nhiêu mol axit fomic?
N
C9 HOH -