Viết sơ đồ các phơng trình phản ứng chuyển D-glucozơ thành L-gulozơ có công thức bên.

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hoá học (Trang 31 - 32)

D (C19H24Br4N 2) Chế hoá với dung dịch KOH trong rợu 90o thu đợc E (C19H20N2)

2.Viết sơ đồ các phơng trình phản ứng chuyển D-glucozơ thành L-gulozơ có công thức bên.

2. Ala và Asp có trong thành phần cấu tạo của aspactam (một chất có độ ngọt cao hơn saccarozơ tới 160 lần). Thuỷ phân hoàn toàn aspactam thu đợc Ala, Asp và CH3OH. Cho aspactam tác dụng với 2,4-đinitroflobenzen Thuỷ phân hoàn toàn aspactam thu đợc Ala, Asp và CH3OH. Cho aspactam tác dụng với 2,4-đinitroflobenzen rồi thuỷ phân thì đợc dẫn xuất 2,4-đinitrophenyl của Asp và một sản phẩm có công thức C4H9NO2. Viết công thức Fisơ và tên đầy đủ của aspactam, biết rằng nhóm α-COOH của Asp không còn tự do.

3. Arg, Pro và Ser có trong thành phần cấu tạo của nonapeptit brađikinin. Thuỷ phân brađikinin sinh ra Pro-Pro-Gly ; Ser-Pro-Phe ; Gly-Phe-Ser ; Pro-Phe-Arg ; Arg-Pro-Pro ; Pro-Gly-Phe ; Phe-Ser-Pro. Pro-Gly ; Ser-Pro-Phe ; Gly-Phe-Ser ; Pro-Phe-Arg ; Arg-Pro-Pro ; Pro-Gly-Phe ; Phe-Ser-Pro.

a) Dùng kí hiệu 3 chữ cái (Arg, Pro, Gly,...), cho biết trình tự các aminoaxit trong phân tử brađikinin. b) Viết công thức Fisơ và cho biết nonapeptit này có giá trị pHI trong khoảng nào? (≈ 6; <6; << 6; > 6; >> 6).

Câu V:(2,5 điểm)

1. Oxi hoá 150 mg amilozơ bởi NaIO4 thu đợc 0,0045 mmol axit fomic.

(a) Tính số lợng trung bình các gốc glucozơ trong phân tử amilozơ; biết rằng khi oxi hoá 1 mol amilozơ bằng NaIO4, số gốc glucozơ đầu mạch tạo ra 1 mol axit

fomic, số gốc glucozơ cuối mạch tạo ra 2 mol axit fomic. (b) Viết sơ đồ các phơng trình phản ứng xảy ra.

2. Viết sơ đồ các phơng trình phản ứng chuyển D-glucozơ thành L-gulozơ có công thức bên. bên.

bộ giáo dục và đào tạo kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 thpt năm học 2001-2002

đề thi chính thức Môn : hoá học Bảng A

Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) Ngày thi : 12 / 3 / 2002

Câu I:(5 điểm).

1. Liệu pháp phóng xạ đợc ứng dụng rộng rãi để chữa ung th. Cơ sở của liệu pháp đó là sự biến đổi hạt nhân.

CHOH H HO OH H H HO CH2OH H OH L-galuzơ

27Co59 + 0n1 → X? (1) X? →28Ni60 + ... ; hν = 1,25 MeV (2)

(a) Hãy hoàn thành phơng trình của sự biến đổi hạt nhân trên và nêu rõ định luật nào đợc áp dụng để hoàn thành phơng trình.

(b) Hãy cho biết điểm khác nhau giữa phản ứng hạt nhân với phản ứng oxi hoá-khử (lấy thí dụ từ phản ứng (2) và phản ứng Co + Cl2→ CoCl2).

2. Có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s1 (1) (a) Dùng kí hiệu ô lợng tử biểu diễn cấu hình electron (1).

(b) Cấu hình electron (1) là cấu hình electron của nguyên tử hay ion ? Tại sao ?

(c) Cho biết tính chất hoá học đặc trng của ion hay nguyên tử ứng với cấu hình electron (1), hãy viết một phơng trình phản ứng để minh họa.

3. Biết En = -13,6. 22

n Z

(n: số lợng tử chính, Z: số đơn vị điện tích hạt nhân). (a) Tính năng lợng1e trong trờng lực một hạt nhân của mỗi hệ N6+, C5+, O7+.

(b) Qui luật liên hệ giữa En với Z tính đợc ở trên phản ánh mối liên hệ nào giữa hạt nhân với electron trong các hệ đó ?

(c) Trị số năng lợng tính đợc có quan hệ với năng lợng ion hoá của mỗi hệ trên hay không ? Tính năng l- ợng ion hoá của mỗi hệ.

4. áp dụng thuyết lai hoá giải thích kết quả của thực nghiệm xác định đợc BeH2, CO2 đều là phân tử thẳng.

Câu II: (6 điểm).

1. Biết thế oxi hoá-khử tiêu chuẩn :

EoCu2+/Cu+ = +0,16V, EoCu+/Cu = +0,52V, Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77V, EoFe2+/Fe = -0,44V Hãy cho biết hiện tợng gì xảy ra trong các trờng hợp sau:

(a) Cho bột sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M. (b) Cho bột đồng vào dung dịch CuSO4 1M.

2. Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M. (a) Tính pH của dung dịch X. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(b) Thêm dần Pb(NO3)2 vào dung dịch X cho đến nồng độ 0,090M thì thu đợc kết tủa A và dung dịch B. i Cho biết thành phần hoá học của kết tủa A và dung dịch B.

ii Tính nồng độ các ion trong dung dịch B (không kể sự thuỷ phân của các ion, coi thể tích dung dịch không thay đổi khi thêm Pb(NO3)2).

iii Nhận biết các chất có trong kết tủa A bằng phơng pháp hoá học, viết các phơng trình phản ứng (nếu có).

(c) Axit hoá chậm dung dịch X đến pH = 0. Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,10M.

i Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu đợc so với cực calomen bão hoà (Hg2Cl2/2Hg,2Cl-).

ii Biểu diễn sơ đồ pin, viết phơng trình phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng quát khi pin hoạt động.

Cho : axit có H2S pK1 = 7,00, pK2 = 12,90; HSO4- có pK = 2,00; Tích số tan của PbS = 10-26 ; PbSO4 = 10-7,8 ; PbI2 = 10-7,6.

Eo Fe3+/Fe2+ = 0,77 V ; Eo S/H2S = 0,14V ; Eo I2/2I- = 0,54V ; Ecal bão hoà = 0,244V

Câu III:(3 điểm).

Cho dòng điện 0,5A đi qua dung dịch muối của một axit hữu cơ trong 2 giờ. Kết quả sau quá trình điện phân là trên catôt tạo ra 3,865 gam một kim loại và trên anôt có khí etan và khí cacbonic thoát ra.

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hoá học (Trang 31 - 32)