1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng có sự tham gia của người dân tại xã phú xá, huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để kết thúc sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đồng thời giúp cho sinh viên bƣớc đầu làm quen với công việc sau trƣờng, thực đề tài tốt nghiệp: “THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ PHÚ XÁ, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN” Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thầy cô Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng đặc biệt PGS.TS Nguyễn Hải Hịa, giảng viên Bộ mơn Kỹ thuật Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, ngƣời hƣớng dẫn, góp ý để tơi hồn thành tiểu luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Cán kiểm lâm, quyền ngƣời dân địa phƣơng giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu thực tập địa phƣơng Con cảm ơn gia đình ni dƣỡng, dạy bảo, tạo điều kiện tốt để đƣợc học tập, cảm ơn Ba Mẹ chia sẻ động viên vấp ngã, đồng hành suốt thời gian qua Con cảm ơn dì ngƣời viện điều tra quy hoạch rừng hỗ trợ việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong đƣợc góp ý q thầy, giáo để có báo cáo tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên Lại Tuấn Anh i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ® TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ PHÚ XÁ, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN” Sinh viên thực hiện: Lại Tuấn Anh Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Cung cấp sở khoa học đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững có tham gia ngƣời dân 4.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng hoạt động quản lý tài nguyên rừng xã Phú Xá, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá thay đổi diễn biến số loại hình đất rừng giai đoạn 2015 – 2018 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rừng tự nhiên xã Phú Xá, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Xác định thuận lợi, khó khăn, hội thách thức hoạt động quản lý rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu - Đánh giá vai trị cộng đồng cơng tác quản lý bảo vệ rừng - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bền vững tài nguyên rừng Phú Xá, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn ii Kết đạt đƣợc Qua trình nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng xã Phú Xá, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Xã Phú Xá xã có diện tích rừng đất lâm nghiệp lơn Theo kết diễn biến rừng, diện tích rừng đất lâm nghiệp xã Phú Xá, thông kê năm 2015 diện tích đất tự nhiên tồn xã 1280,97ha đó: rừng tự nhiên 488.34ha chiếm 38.11% tổng diện tích đất tự nhiên xã, diện tích rừng trồng 131.58ha chiếm 10.27% diện tích đất tự nhiên xã Đến năm 2018, diện tích đất tự nhiên xã tăng lên 1326.57ha, rừng tự nhiên có diện tích 479.4ha chiếm 36.13% tổng diện tích đất tự nhiên xã, diện tích rừng trồng 161.59ha, chiếm 12.18% diện đất tự nhiên xã Dựa vào đồ biến động diện tích rừng giai đoạn năm 2015 – 2018, thấy xã có thay đổi diện tích Nhóm Rừng gỗ trồng núi đất có thay đổi lớn nhất, tăng lên 29.05ha diện tích rừng, nhóm Đất nơng nghiệp núi đất với 2.58ha tăng lên, nhóm Rừng trồng khác núi đất có tăng lên 0.96ha Đặc biệt nhóm có giảm mặt diện tích nhóm Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi, 8.94ha diện tích rừng Các nhóm khác khơng có thay đổi nhiều cho thấy công tác quy hoạch sử dụng đất xã công tác quản lý bảo vệ rừng xã Phú Xá đƣợc trì thực tốt, diện tích rừng suy giảm ít, thành phần rừng khơng có thay đổi nhiều, diện tích rừng trồng có xu hƣớng tăng lên Vai trò cộng đồng cần thiết đóng vai trị quan trọng công tác quản lý tài nguyên rừng địa phƣơng, cộng đồng có mối quan hệ chặt chẽ với mà thiếu đƣợc Cộng đồng địa phƣơng làng xã có số lƣợng thành viên cịn Chính vậy, cộng đồng cần phải tập hợp, liên kết thành nhóm cộng đồng lớn để bàn bạc công việc quan trọng thực Qua trình vấn cán ngƣời dân địa phƣơng, thuận lợi thừa hƣởng phƣơng pháp quản lý rừng trồng rừng từ cha ơng để lại, iii ln có kết hợp ngƣời dân, nhiều hộ mạnh dạn đầu tƣ mua tự ƣơm con, nhiều dự án trồng loại mới, phân chia ranh gới sở hữu nên viẹc quản lý hộ dễ dàng Khó khăn điều kiện khí hậu khắc nghiệt, số lƣợng cán kiểm lâm địa bàn cịn diện tích rừng xã lớn, ngƣời dân quan tâm đến cơng tác tun truyền cịn thấp, chƣa có chi phí dịch vụ mơi trƣờng Cơ hội quản lý tạo công ăn việc làm, thêm phần thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng, cộng đồng quản lý làm tăng khả dộng công tác QLBVR, quản lý dễ dàng chặt chẽ Thách thức quản lý rừng ngƣời dân thiếu hiểu biết vốn rừng, lợi ích rừng mang lại, tổ đội quản lý bảo vệ rừng thôn chƣa đƣợc đào tạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ chun mơn nên có tình xảy xử lý lúng túng, trƣớc giao đất giao rừng nột số hộ dân không nhận, đến thời điểm rừng đất có giá trị, số ngƣời dân nảy sinh lấn chiếm, tranh chấp địi lại khu rừng trƣớc ơng cha họ làm nƣơng rẫy bỏ hoang tƣ lâu, nộ gia đình chia đất cho chƣa rõ ràng đất ruộng xảy tranh chấp, thời gian trồng rừng hồi nhiều năm thu hoạch mà giá trị nhận đƣợc nên đƣợc phận niên làng khơng cịn theo nghề rừng mà làm kiếm thu nhập việc trơng nom quản lý rừng có ngƣời lớn tuổi ngƣời già Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên Lại Tuấn Anh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC HÌNH xi CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan biến động rừng Việt Nam 2.2 Tổng quan việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng giới 2.3 Thực trạng quản lý rừng Việt Nam 2.4 Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 10 CHƢƠNG III 12 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.1.1 Mục tiêu chung 12 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 12 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.3.1 Đánh giá thực trạng, thay đổi hoạt động quản lý rừng tự nhiên xã Phú Xá, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 12 v 3.3.2 Xác định thuận lợi, khó khăn, hội thách thức hoạt động quản lý rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 3.3.3 Đánh giá vai trò cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng 13 3.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bền vững tài nguyên rừng Phú Xá, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 13 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phƣơng pháp luận 13 3.4.2 Phƣơng pháp cụ thể 14 3.5 Các thiết bị phần mềm đƣợc sử dụng cho nghiên cứu 16 CHƢƠNG IV 18 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 4.1 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH LẠNG SƠN 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 19 4.1.3 Về kinh tế, xã hội, văn hóa 20 4.1.4 Dân số, đơn vị hành 23 4.1.5 Tình hình biến động rừng Lạng sơn 24 4.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC XÃ PHÚ XÁ 25 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.2.2 Các nguồn tài nguyên 27 4.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 CHƢƠNG V 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 5.1 Đánh giá trạng, thay đổi hoạt động quản lý tài nguyên rừng 30 5.1.1 Hiện trạng rừng xã Phú Xá 30 5.1.2 Biến động diện tích rừng giai đoạn 2015 - 2018 37 5.1.3 Công tác quản lý rừng xã Phú Xã 45 vi 5.2 Vai trò cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng địa phƣơng 46 5.2.1 Vai trò tham gia cộng đồng hoạt động quản lý tài nguyên rừng xã Phú Xá 46 5.2.2 Mức độ tham gia cộng đồng dân cƣ công tác bảo vệ rừng 48 5.2.3 Thuận lợi khó khăn cộng đồng hoạt động tham gia quản lý bảo vệ rừng 50 5.3 Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức hoạt động quản lý rừng khu vực nghiên cứu 51 5.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý bền vững tài nguyên rừng xã Phú Xá, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 54 5.4.1 Nguyên nhân gây biến động diện tích rừng 54 5.4.2 Giải pháp thực công tác quản lý bảo vệ rừng 54 CHƢƠNG VI 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 6.1 Kết luận 58 6.2 Tồn 58 6.3 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIỂT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ NN&PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn REDD+ Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng PEFC Chƣơng trình chứng thực rừng FCPF Quỹ đối tác Các-bon lâm nghiệp WB Ngân hàng Thế giới UN-REDD Chƣơng trình giảm phát thải khí nhà kính FSC Hội đồng quản trị rừng giới UBND Ủy ban nhân dân TNMT Tài nguyên môi trƣờng LRTX Lá rộng thƣờng xanh TXP Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi TXDP Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo phục hồi RTG Rừng gỗ trồng trồng núi đất RTK Rừng trồng khác núi đất DT2 Đất có gỗ tái sinh núi đất DT2D Đất có gỗ tái sinh núi đá NN Đất nông nghiệp núi đất DT1 Đất trống núi đất DKH Đất khác PCCCP Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng FSC Chứng nhận quản lý rừng LTQD Lâm trƣờng quốc doanh SFMI Viện nghiên cứu Quản lý rừng bền vững Chứng NGO Tổ chức phi phủ viii DANH MỤC BẢNG Bảng 5.1: Thống kê diện tích rừng năm (ha) 30 Bảng 5.2: Số liệu điều tra diện tích rừng theo chủ sở hữu (ha) 31 Bảng 5.3: Thông kê loại đất năm 2015 34 Bảng 5.4: Thống kê loại đất năm 2018 36 Bảng 5.5: Mức độ tham gia ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ 49 Bảng 5.6: Thuận lợi, khó khăng, hội thách thức hoạt động quản lý rừng theo SWOT 52 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 5.1 Diễn biến diện tích rừng qua năm nghiên cứu 30 Biểu đồ 5.2 Diễn biến diện tích rừng tự nhiên theo chủ sở hữu 31 Biểu đồ 5.3 Diễn biến diện tích rừng trồng theo chủ sở hữu 32 Biểu đồ 5.4 Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp huyện Cao Lộc 45 Biểu đồ 5.5 Mức độ tham gia ngƣời dân hoạt động quản lý bảo vệ rừng 49 x 5.4.2.1.1 Nội dung tuyên truyền Phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng nhân dân chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc quản lý bảo vệ phát triển rừng Tuyên truyền chế dộ sách, quyền lợi nghĩa vụ, trách nhiệm cảu ngƣời dân lĩnh vực QLBVR Cụ thể: Bảo vệ rừng, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng cháy chữa cháy rừng, Dự án chƣơng trình trồng rừng trông phân tán Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, hƣớng dẫn nhân dân xã phát triển rừng, phổ cập kiến thức Lâm nghiệp để ngƣời dân biết, kết hợp sản xuất lâm nghiệp với nơng nghiệp, chăn ni chăm sóc vƣờn ăn quả, lấy ngắn nuôi dài, đời sống bƣớc đƣợc nâng lên tạo đà cho hộ dân làm giàu từ nghề rừng 5.4.2.1.2 Hình thức tuyên truyền Khuyến khích nhân dân xem tivi chƣơng trình nông thôn ngày nay, bạn nhà nông, xem sách báo …v.v Tun truyền pa nơ, áp phích, tin, biển báo nơi tập trung khu đông dân cƣ trục đƣờng xã Phối hợp với Kiểm lâm phụ trách địa tổ chức hội nghị, họp thôn phổ biến triển khai kịp thời văn QLBVR & PCCCCR 5.4.2.2 Phát triển rừng 5.4.2.2.1 Trồng rừng Rừng trồng theo chƣơng trình trồng phân tán… Rừng trồng theo nguồn vốn tự có hộ gia đình… 5.4.2.2.2 Khoanh ni rừng tái sinh phục hồi rừng 55 Ở khu vực ven suối, khe hộ gia đình cần phải tiến hành khoanh nuôi biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo quy trình kĩ thuật, súc tiến tái sinh nhƣ phát dây leo, bụi dậm trồng bổ sung số địa có giá trị kinh tế cao nhƣ: Hồi, Lát, Thông v.v vào khoảng trống để đảm bảo mật độ theo quuy định Sản lƣợng, trữ lƣợng, chất lƣợng năm sau đạt kết cao Tăng cƣờng phát triển sản xuất nông nghiệp vƣờn ăn quả, công nghiệp nhƣ: ngô, khoai, đỗ tƣơng, rau, đậu loại cho thu nhập kinh tế cao Kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm để tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống nhân dân, làm sở cho việc thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, tiếb tới làm giàu từ mô hình trang trạng 5.4.2.3 Khai thác sử dụng tài nguyên rừng Diện tích rừng trồng giao cho dân cho sản phẩm, cần hƣớng dẫn chế độ chuyên canh, áp dụng khoa học công nghệ tăng sản lƣợng, chất lƣợng đen lại hiệu kinh tế Khai thác rừng phải tuân thủ theo qui định nhà nƣớc Đối với rừng trồng vốn tự có hộ gia đình rừng tự nhiên hộ gia đình khoanh nuôi bảo vệ Sau giao đất Lâm nghiệp, đến tuổi khai thác chủ rừng đƣợc phép khai thác theo Thông tƣ Số 21/2016/TT-BNNPTNN ngày 28/6/2016 Bộ trƣởng Bộ nơng nghiệp PTNN khai thác tận dụng, tận thu lâm sản 5.4.2.4 Bảo vệ rừng Tuyển thêm viên vào Ban huy vấn đề cấp bách ttong công tác PCCCCR cấp xã thành lập thêm tổ đội quần chúng QLBVR&PCCCR thơn Bộ máy nắm vững tồn diện tích ranh giới rừng, đất rừng xã quản lý ranh giới thôn Hàng năm tổ chức làm đƣờng băng cản lửa dọc theo dơng để PCCCR 56 Xây dựng quy ƣớc bảo vệ rừng cộng đồng thôn theo Thong tƣ hƣớng dẫn số 56 ngày 30/3/1999 BNN & PTNN Hợp đồng cam kết bảo vệ rừng xã với Hạt kiểm lâm; xã với thôn 57 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, nghiên cứu đƣa kết luận sau: Thông qua phần mềm GIS đƣa đồ trạng, biến động diện tích thấy xã Phú Xá phần diện tích khơng phải rừng cịn lớn chiếm gần nửa diện tích tự nhiên xã Sự thay đổi diện tích trạng thái rừng thấp Diện tích rừng trồng tăng cho thấy quan tâm xã ngƣời dân môi trƣờng, tăng thu nhập phủ xanh diện tích đất trống Việc xây dựng mơ hình SWOT, đánh giá đƣợc thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nhƣ hội, thách thức cán ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ rừng Qua tham gia ngƣời dân, đánh giá đƣợc mức độ tham gia ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ rừng thuận lợi khó khăn cơng đồng dân cƣ việc quản lý bảo vệ rừng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Tuy nhiên, hoạt động tham gia quản lý tài nguyên rừng ngƣời dân làng từ trƣớc đến lỏng lẻo, vai trò cộng đồng mờ nhạt Nguyên nhân khu vực nhiều hạn chế công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức quản lý tài nguyên rừng Đảng Nhà nƣớc cần có chủ trƣơng, sách phát triển nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại hợp tác làng 6.2 Tồn Trong thời gian nghiên cứu gặp phải số vấn đề nhân lực, phƣơng tiện, trang bị, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thực địa thân nên đề tài vần nhiều hạn chế 58 Do kế thừa lại nguồn tài liệu quan, chƣa có sở để đánh giá số liệu kế thừa Tuy nhiên bổ sung số tƣ liệu từ ngƣời dân cán địa phƣơng qua việc trò chuyện vấn Quản lý bảo rừng cơng tác phịng cháy hoạt động phức tạp Để xây dựng giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng cần áp dụng nhiều phƣơng pháp hình thức khác Do hạn chế mặt thời gian điều kiện thực tế, chƣa sâu đƣợc vấn đề cần điều tra, chƣa có thời gian đƣợc trải nghiệm thực tế việc quản lý bảo vệ cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng nên nghiên cứu sâu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng quản lý rừng xã Phú Xá 6.3 Kiến nghị Quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng vấn đề khó khăn phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác nhau, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng Việt Nam cần thiết Do điều kiện có hạn thời gian kinh nghiệm thực tế cịn yếu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Những nghiên cứu cố gắng sâu vần đề nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ NN & PTNN (2005, 2015, 2016, 2017, 2018), cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2005, 2015, 2016, 2017, 2018, ban hành theo định số 1970, 3158, 1819, 1187, 911/QĐ-BNN-TCLN [2] Hà Hữu Duy (2015)“Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Thùy Linh (2011)“Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng sử dụng đất xã Cổ Dũng, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương đề xuất định hướng sử dụng đất đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Quốc Hiệu (2007)“Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng rừng xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội [5] Vũ Thị Huyền Chang (2011)“Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai ”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Hải Yến (2017)“Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn bền vững xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội [7] Lƣờng Thị Giót (2012)“Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng xã Bum Nưa, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội [7] PGS.TS Trần Quang Bảo, ThS Nguyễn Văn Thị, ThS Phạm Văn Duẩn, giáo trình“Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên”, năm 2014, Nhà xuất Nông Nghiệp [8] Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ: “Ban hành số sách tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng” [9] Thông tƣ số 21/2016/TT-BNNPTNT: “Quy định khai thác tận thu lâm sản” [10] Thông tƣ hƣớng dẫn số 56 ngày 30/3/1999 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: “Hƣớng dẫn xây dựng quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cƣ thôn, làng, buôn, bản, ấp” PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH CĨ DIỆN TÍCH RỪNG STT Họ tên S (ha) Liễu Văn Nhanh Liễu Văn Biên Liễu Văn Lợi Liễu Văn Trần Liễu Văn Thuần Tơ Hải Nam Liễu Tiến Bình 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Liễu Bảo Giang Liễu Nhƣ Núi Liễu Nhƣ Hiên Liễu Văn Nhật Liễu Văn Quý Đàm Văn Phẳng Hoàng Thị Tƣ Lăng Văn Vinh Đàm Văn Hào Đàm Văn In Đàm Văn Liên Đàm Văn Tuấn Vi Văn Thu 0.46 0.48 0.45 0.61 0.88 0.38 0.81 1.14 0.5 0.39 0.95 0.46 0.64 0.25 0.65 0.4 1.15 1.44 1.27 0.23 0.6 0.29 Loại hình sử dụng RTN RT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hồi Thời gian thu hoạch (năm) Trên năm Hồi Trên năm 2007 18.000.000 Hồi Hồi Trên năm Trên năm 2007 2007 35.200.000 15.200.000 Hồi Trên năm 2007 45.600.000 Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi Trên năm Trên năm Trên năm Trên năm Trên năm 2007 2007 2007 2007 2007 15.600.000 38.000.000 18.400.000 25.600.000 10.000.000 Bạch đàn Thông Thông Bạch đàn Thông – năm Trên năm Trên năm – năm Trên năm 2011 2007 2007 2011 2007 40.000.000 30.000.000 13.000.000 15.000.000 18.000.000 Loại trồng Năm trồng Thu nhập bình quân/ha 2007 18.400.000 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Ngƣời vấn : Ngƣời trả lời vấn : Chức vụ: Đơn vị công tác: Thời gian vấn : Câu 1: Thời gian làm việc địa phƣơng ông/bà Dƣới năm Trên năm Câu 2: Theo ơng/bà diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng địa phƣơng có thay đổi khơng năm vừa qua? Đang tăng lên Đang giảm Khơng biết Câu 3: Ơng/bà đánh giá nhƣ vai trò ngƣời dân địa phƣơng tài nguyên rừng địa phƣơng ? Chỉ ngƣời khai thác sử dụng Là ngƣời quản lý, bảo vệ Vừa ngƣời khai thác, sử dụng, vừa ngƣời bảo vệ Khơng có vai trị ? Khơng có ý kiến Câu 4: Ơng/bà cho biết khó khăn thách thức việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên rừng địa phƣơng? Câu 5: Theo ơng/bà, địa phƣơng có hội cho hoạt động quản lý rừng bền vững? Câu 6: Theo ơng/bà, địa phƣơng cần có giải pháp đề xuất để quản lý khai thác hợp lý lâu dài tài nguyên, đáp ứng đƣợc sống ngƣời dân ? Ngày tháng năm 2019 PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG Ngƣời vấn : Ngƣời trả lời vấn : Thời gian vấn : Câu1: Ông/bà đƣợc giao khoán rừng chƣa ? Đã đƣợc giao khoán Chƣa đƣợc giao khốn Câu 2: Loại hình sử dụng khu rừng ông/bà đƣợc giao khoán ? Rừng trồng Rừng tự nhiên Trồng loại ? Cây ………… Câu 3: Việc nhận đất rừng có đem lại kết cho gia đình ơng/bà khơng? Thu nhập cao Có cơng việc ổn định Cung cấp sản phẩm cho thị trƣờng Ý kiến khác Câu 4: Từ sau đƣợc giao đất rừng đến mức sống gia đình ông/ bà hay thu nhập gia đình thay đổi nhƣ nào? Tăng lên Giảm Không thay đổi Câu 5: Theo ơng/bà việc sử dụng rừng thôn hợp lý chƣa? Tại sao? Câu 6: Trong trình giao đất, giao rừng ơng/ bà thấy có hợp lý, cơng hộ gia đình chƣa? Tại sao? Câu 7: Theo ơng/bà có yếu tố tác động đến việc thay phƣơng thức canh tác gia đình? Đƣợc giao sử dụng lâu dài Do cha ơng truyền lại Thị trƣờng tiêu thụ Có nguồn đầu tƣ Đƣợc cán tƣ vấn Câu 8: Trong việc quản lý rừng ơng/bà có khó khăn khơng? Đó gì? Câu 9: Ơng(bà) có muốn kinh doanh lâu dài khu rừng nơi quản lý khơng ? Có Khơng Ý kiến khác Câu 10: Ơng/bà có đƣợc quan tâm đặc biệt , hỗ trợ từ phía cấp quyền không ? Luôn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Câu 11: Theo ơng/bà, địa phƣơng có hội cho hoạt động quản lý rừng bền vững? Câu 12: Theo ông(bà) việc giao rừng có ảnh hƣởng nhƣ đến mơi trƣờng cụ thể địa phƣơng ? Tăng diện tích rừng Khơng khí lành Chất lƣợng đất, nƣớc tăng Chất lƣợng rừng tăng Tạo sinh kế Khác Câu 13: Vậy theo ơng(bà) rừng có quan trọng khơng ? Vì ? Ngày tháng năm 2019 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH SỐ NGƢỜI PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Hộ gia đình Liễu Văn Trần Liễu Văn Tốn Hồng Thị Liêm Liễu Văn Nhanh Liễu Văn Lợi Liễu Văn Thuần Tơ Hải Nam Liễu Tiến Bình Liễu Bảo Giang Liễu Nhƣ Núi Liễu Nhƣ Hiên Liễu Văn Nhật Liễu Văn Quý Đàm Văn Phẳng Hoàng Thị Tƣ Lăng Văn Vinh Đàm Văn Hào Đàm Văn Liên Đàm Văn Tuấn Vi Văn Thu Hứa Bảo Đại Hứa Viết Thắng Liễu Văn Tấn Liễu Văn Hoan Liễu Văn Doãn Liễu Văn Mạo Liễu Văn Biên Đàm Văn In Thơn Lộc Hồ Cịn Chủ - Cịn Chang Pác Lùng – Cịn Bó Cịn Chủ - Còn Chang Còn Chủ - Còn Chang Còn Chủ - Còn Chang Còn Chủ - Còn Chang Còn Chủ - Còn Chang Lộc Hồ Lộc Hồ Lộc Hồ Lộc Hồ Lộc Hồ Pác Lùng – Cịn Bó Pác Lùng – Cịn Bó Pác Lùng – Cịn Bó Bản Liếp Bản Liếp Bản Liếp Bản Liếp Pác Lùng – Cịn Bó Pác Lùng – Cịn Bó Lộc Hồ Lộc Hồ Còn Chủ - Còn Chang Còn Chủ - Còn Chang Còn Chủ - Còn Chang Bản Liếp PHỤ LỤC 5: MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ Mức độ tham gia Tham gia có tính chất vận động Tham gia bị động Tham gia qua hình thức cung cấp thơng tin Tham theo hỗ trợ Tổng Pác Lùng – Cịn Bó Số hộ Tỷ lệ% Còn Chủ - Còn Chang Số hộ Tỷ lệ% Lộc Hồ Số hộ Tỷ lệ% Bản Liếp Số hộ Tỷ lệ%

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN