1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đề xuất để quản lý nợ công của việt nam trong thời gian tới

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 176,73 KB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU 1.Đặt vấn đề Chưa bao giớ kinh tế giới lại phải đối mặt lúc với nhiều vấn đề nóng hổi năm vừa qua Mở đầu cho chuỗi biến động đáng ý khủng hoảng tài tồn cầu (2007-2010) mà bắt nguồn từ Mĩ - đầu tầu kinh tế , tài giới Sức tàn phá mà bão tài mang lại phá sản lớn lịch sử Ngân hàng với tên lừng lẫy vào dĩ vãng Washington Mutual (2008- 307 tỷ đôla)., Lehman Brothers (2008- 45 tỷ đôla), Bear Stearns (2008- 17 tỷ đơla ) Hiệu ứng Đơ-mi-no nhanh chóng làm điêu đứng tài phụ thuộc mật thiết vào Mĩ nước phụ thuộc (như Việt Nam) Bên cạnh sụp đổ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mô lớn diễn nhiều nước giới Đầu năm 2010, kinh tế giới vừa trải qua bão khủng hoảng dội kể từ sau Đại suy thối 1929-1933 chật vật hồi phục Thì vấn đề nợ công lại ập đến đe doạ nhiều nước châu Âu : Hi Lạp, Ailen, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý …, lần thị trường tài châu Âu giới lại bị chao đảo Thị trường chứng khốn giới có phiên giao dịch diễn hoảng loạn, niềm tin người dân vào đồng EUR xụt giảm phục hồi kinh tế giới bị đe dọa nghiêm trọng Kết thúc năm 2010 có quốc gia thuộc liên minh châu âu tự cứu lấy khủng hoảng nợ Hi Lạp Ailen, danh sách dự báo dài năm 2011 Nhưng liệu IMF EU có đủ sức để tiếp tục gánh núi nợ Nam Âu nhằm trì sức mạnh đồng EUR ? Cơn khủng hoảng châu Âu lý khiến cho năm vừa qua nhiều quốc gia giới nhìn lại vấn đề Nợ nần cách thận trọng Tại Việt Nam sau Uỷ ban tài – ngân sách Quốc hội đưa lời cảnh báo vào ngày 7/5/2010 : “Mức dư nợ Chính phủ nợ quốc gia tăng sát mức trần cho phép, điều hành ngân sách đảm bảo an ninh tài năm 2010 gặp nhiều khó khăn năm 2009…” nợ cơng trở thành vấn đề nóng hổi nhắc đến nhiều kì họp thứ bảy Quốc hội (6/2010) phương tiện thông tin đại chúng Thêm vào 1/1/2010 thời điểm mà luật Quản lý nợ cơng thức có hiệu lực khiến cho vấn đề trở thành tâm điểm đáng ý năm 2010 Cũng có nhiều phân tich , bình luận, so sánh đưa nợ công Việt Nam với nước giới nhiên bài, nói chung, viết thiếu nhìn tổng qt, mang tính dự báo Vì nghiên cứu xin xoay quanh vấn đề nợ công nước nhà thông qua kinh nghiệm từ số khủng hoảng nợ công đã, diễn dự báo tác động tới kinh tế Việt Nam từ đề xuất, kiến nghị giải pháp Vì vấn đề mang tính thời nên q trình tiếp cận, nhóm nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót nên mong đóng góp ý kiến từ q thầy bạn Đề tài gồm chương : - Chương I: Lý luận chung khủng hoảng nợ công - Chương II: Thực trạng khủng hoảng nợ công - Chương III: Giải pháp đề xuất để quản lý nợ công Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG : LÍ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1 Những vấn đề lý luận chung nợ công 1.1.1 Khái niệm cách tính nợ cơng Hiện nợ cơng khái niệm nhiều tranh cãi, nhóm quốc gia khác có cách xác định nợ cơng khác Có nhiều quan điểm xoay quanh vấn đề Ngay Việt Nam khái niệm mới, trước Luật quản lý nợ công đời (17/6/2009) , người ta nhắc đến hai tiêu : Nợ Chính phủ nợ quốc gia Trong nợ phủ gồm có nợ nước ngồi Chính phủ, nợ nước Chính phủ vay nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Đây tiêu chủ yếu sử dụng thời gian trước để thu thập số liệu phân tich khoản nợ, nhiên lại chưa đầy đủ tồn diện đánh giá nợ cơng Cịn tiêu nợ quốc gia chưa có văn thức qui định rõ ràng cách tính Tuy nhiên theo thơng lệ quốc tế hiểu nợ quốc gia gồm có Nợ khu vực công nợ khu vực tư nhân không bảo lãnh Nếu suy rộng nợ quốc gia nợ đối tượng mang quốc tịch quốc gia có nghĩa tiêu phải bao gồm nợ đối tượng sinh sống làm việc nước mang quốc tịch quốc gia Việc tính tốn tiêu phức tạp lại khơng có ý nghĩa kinh tế nên quốc gia giới không thường đề cập đến Tuy nhiên Việt Nam người ta thường hay nhầm lẫn chí đánh ba tiêu Nợ Chính phủ - Nợ cơng - Nợ quốc gia Do Luật quản lý nợ cơng đời giải số bất cập đưa định nghĩa : Nợ công bao gồm : Nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Như theo định nghĩa cần phải ý tham khảo số liệu tổ chức kinh tế, tài quốc tế có khác biệt cách tính nợ cơng Theo quan điểm WB coi nợ cơng tồn khoản nợ Chính phủ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh Trong + Nợ Chính phủ tồn khoản nợ nước nước ngồi Chính phủ đại lý Chính Phủ ; tỉnh thành phố tổ chức trị trực thuộc Chính phủ ; tỉnh, thành phố tổ chức trị trực thuộc Chính phủ đại lý tổ chức này, doanh nghiệp nhà nước +Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ nước nước khu vực tư nhân Chính phủ bảo lãnh Theo quan điểm IMF nợ cơng bao gồm nợ khu vực tài cơng nợ khu vực phi tài cơng Trong +Khu vực tài cơng gồm : tổ chức tiền tệ ( ngân hàng trung ương , tổ chức tín dụng nhà nước ) tổ chức phi tiền tệ (các tổ chức tín dụng khơng cho vay mà có chức hỗ trợ phát triển) + Các tổ chức phi tài cơng : Chính phủ, tỉnh thành phố , tổ chức quyền địa phương, doanh nghiệp phi tài nhà nước Có nhiều ý kiến xoay quanh cách tính nợ cơng Việt Nam, cho chưa đủ, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên theo nhóm nghiên cứu vấn đề xuất phát từ hiểu lầm : “Nợ công” “Nợ khu vực công” ( Public sector debts )? Dễ thấy định nghĩa đề cập đến luật quản lý nợ công nhà làm luật “bỏ qua” phận nợ khu vực công : nợ doanh nghiệp nhà nước theo chế tự vay tự trả, nợ đơn vị nghiệp mà khơng có bảo lãnh Chính phủ Điều có nghĩa nợ cơng góc nhìn Việt Nam phạm vi hẹp so với cách hiểu quốc tế, hai khái niệm vốn không đồng Khoan nói đến tính hợp lý cách tính nợ, xét cho đưa khái niệm “Nợ cơng” để “quản lý” làm cho phù hợp với khả năng, hoàn cảnh, “vừa sức” quản lý Hiện bên cạnh tiêu nợ cơng nợ nước ngồi tiêu hay quốc gia lựa chọn sử dụng Nó phản ánh mức nợ quốc gia nước ngồi Theo luật Quản lý nợ cơng (17/6/2009) : “Nợ nước quốc gia tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam” 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công a) Cân ngân sách : khoản thâm hụt ngân sách nhỏ việc vay để tài trợ giảm b) Lãi suất thực tế : lãi suất thực tế thị trường tăng làm cho khoản vay trở nên đắt ngược lại lãi suất giảm khiến khoản vay rẻ Mặt khác lãi suất tăng lên - chi phí vay tăng , Chính phủ gặp khó khăn việc huy động vốn c) Tốc độ tăng trưởng thực tế : ảnh hưởng không nhỏ đến nợ cơng Nền kinh tế tăng trưởng tốt điều có nghĩa việc sử dụng nguồn vốn vay đem lại hiệu triển vọng trả nợ trở nên sáng sủa kinh tế tăng trưởng Mặt khác kinh tế tăng trưởng cao mức độ tiết kiệm kinh tế lớn, khả huy động nguồn vốn vay từ công chúng tăng lên d) Lãi suất ngoại tệ : ảnh hưởng trực tiếp đến khoản vay nước Khi lãi suất ngoại tệ tăng khoản vay ngoại tệ trở nên đắt đỏ ngược lại e) Tỷ giá : Với yếu tố khác không đổi, tỷ giá tăng trả nợ làm khoản nợ cơng đắt tính nội tệ ngược lại ta có lợi đến lúc trả nợ tỷ giá giảm so với lúc vay 1.1.3 Các hình thức cơng cụ vay nợ cơng a) Vay nước Chính phủ Ở Việt Nam vay nước chủ yếu thực hình thức phát hành tín phiếu, trái phiếu, hối phiếu cơng cụ phát sinh nghĩa vụ nợ, kể cơng cụ phát hành hình thức phi chứng : + Tín phiếu kho bạc : chứng vay nợ có kì hạn năm , dùng để huy động vốn bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách, phát hành theo phương thức đấu thầu + Trái phiếu phủ : loại chứng khốn nợ có Chính phủ phát hành Đối với trái phiếu Chính phủ dài hạn thường có ưu cơng cụ kì hạn thị trường, tính an tồn nên Chính phủ dễ dàng thực vay qua hình thức Đối với trái phiếu Chính phủ bảo lãnh thường có kì han từ năm trở lên, doanh nghiệp phát hành nhằm huy động vốn cho dự án đầu tư theo định Thủ tướng Chính phủ Chính phủ bảo lãnh việc toán hạn doanh nghiệp phát hành + Trái phiếu quyền địa phương : Là loại trái phiếu có thời hạn năm trở lên quyền địa phương phát hành nhằm huy động vốn cho dự án đầu tư địa phương việc phát hành loại trái phiếu uỷ ban nhân dân cấp tỉnh uỷ quyền cho kho bạc nhà nước tổ chức tài tín dụng địa bàn phát hành trái phiếu chịu trách nhiệm bố trí ngân sách tỉnh, thành phố để trả nợ + Trái phiếu ngoại tệ : loại trái phiếu Chính phủ có kì hạn từ năm trở lên, thể dạng ngoại tệ, nhằm huy động tiền bàng ngoại tệ dân chúng, loại trái phiếu không phổ thông + Công trái xây dựng Tổ quốc, trái phiếu cơng trình : Đây loại công cụ nợ mang đặc thù Việt Nam Việc phát hành công trái xây dựng Tổ quốc phát hành đợt, khơng mang tính thường xun mà gắn với lĩnh vực định giáo dục, giao thông…Lãi suất Công trái thấp trái phiếu mực đích khơng nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách mà để động viên người dân cho Chính phủ vay vốn để đầu tư vào dự án trọng điểm nhà nước Còn trái phiếu cơng trình trung ương loại trái phiếu có kì hạn từ năm trở lên kho bạc nhà nước phát hành nhằm huy động vốn cho cơng trình đầu tư cụ thể theo định thủ tướng Chính phủ lãi suất thường thấp loại trái phiếu khác Hình thức vay vốn nước thân khơng làm tăng cung tiền khơng gây nguy lạm phát Tuy nhiên trình huy động nguồn vốn nước để bù đắp thâm hụt ngân sách tạm thời chi cho đầu tư phát triển đồng thời tác động đến cung cầu vốn thị trường Khi Chính phủ vay ạt nước làm tăng cầu quỹ cho vay khiến lãi suất thị trường tăng, doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn, tác động không tốt đến kinh tế Mặt khác, phủ thơng qua hoạt động vay nợ để can thiệp điều tiết thị trường cần thiết b) Vay nước ngồi Chính phủ - Vay hỗ trợ phát triển thức (vay ODA) khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia tổ chức liên phủ có yếu tố khơng hồn lại (thành tố ưu đãi) đạt 35% khoản vay có ràng buộc, 25% khoản vay không ràng buộc Viện trợ phát triển thức thường thể thơng qua hình thức : Viện trợ song phương : Là viện trợ thông qua thoả thuận hai nước với Nó thường thực thơng qua tổ chức Chính phủ; quan quản lý hoạt động viện trợ chương trình hợp tác phát triển kinh tế với nước ngồi Chính phủ cấp viện trợ viện trợ đa phương : Là viện trợ quốc gia thực thông qua tổ chức : Các tổ chức thược hệ thống Liên hiệp quốc ( UNDP, UNICEF,…), Ngân hàng giới (WB) , quĩ tiền tệ quốc tế (IMF)… Viện trợ đa phương xem viện trợ ưu việt hình thức khác, khơng mục đích kinh tế mục đích khác mà mang chủ yếu dựa mục đích muốn giúp đỡ nước phát triển dành cho nước phát triển lĩnh vực Do tránh vấn đề khó khăn nảy sinh từ mối quan hệ song phương đặc biệt vấn đề trị Viện trợ khơng hồn lại: hình thức thực chất kết hợp viện trợ đa phương viện trợ song phương Đối với hình thức thành lập loại quĩ chung loại quĩ uỷ thác Muốn nhận viện trợ từ loại quĩ này, nước nhận viện trợ phải xây dựng dự án trước sở dự án để vận động nguồn tài trợ Viện trợ tổ chức phi Chính phủ : Là viện trợ nước ngồi tổ chức phi Chính phủ thực Các tổ chức hoạt động chủ yếu mục đích phi lợi nhuận với dự án khắc phục hậu sau chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, xoá đói giảm nghèo, chương trình y tế xã hội, mơi trường - Vay có tính chất thương mại : Là khoản vay dựa quan hệ cung cầu vốn vay thị trường, lãi suất thị trương định, không chịu ràng buộc điều kiện kinh tế hay trị với khoản vay người cấp vốn không can thiệp vào hoạt động sử dụng vốn vay Chính phủ lại thường có yêu cầu chấp hay bảo lãnh đồng thời thẩm định chặt chẽ dự án đầu tư tất nhiên lãi suất vay cao so với viện trợ - Vay ưu đãi : Vay ưu đãi khoản vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA Về cơng cụ vay nợ nước ngồi , phổ biến phát hành trái phiếu quốc tế Trái phiếu quốc tế Chính phủ chứng vay nợ Chính phủ trung ương hay quyền địa phương phát hành thị trường vốn quốc tế nhằm huy động vốn nhà đầu tư giới Đây hình thức vay trực tiếp từ nhà đầu tư quốc tế nên tính độc lập tài Chính phủ cao, khơng chịu điều kiện ràng buộc từ phía người cho vay Tuy nhiên phải tuân thủ thơng lệ quốc tế trình tự, thủ tục phát hành tính bất khả kháng thơng toán quốc tế trả lãi trái phiếu đến hạn 1.1.4 Quản lý nợ công: 1.1.4.1 Sự cần thiết quản lý nợ công Như nêu vấn đề từ đầu, quản lý nợ công vấn đề nhiều quốc gia quan tâm Suốt thập kỷ từ năm 90, khủng hoảng nợ thị trường liên tục nổ Mexico (1994), Thái Lan (1997 – 1998), Nga (1998), Brazil (1998 – 1999), Argentina (2001), Thổ Nhĩ Kì (2000 – 2002) khiến kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, 10 chưa kể đến vấn đề bất ổn trị, xã hội khác Vấn đề quản lý nợ công trở nên nóng hổi hết diễn đàn nghị quốc tế, bối cảnh kinh tế giới vừa chứng kiến khủng hoảng tài tồn cầu bắt nguồn từ Mĩ, hàng loạt nước khối EU yêu cầu trợ giúp khẩn cấp để giải vấn đề nợ công Những tên nhắc đến nhiều thời gian qua khủng hoảng nợ công – Hy Lạp, Ireland, hay nước có nguy khủng hoảng nợ cao Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italy Rõ ràng vấn đề quản lý nợ công ngày trở nên quan trọng quốc gia, vì: - Thứ nhất, danh mục nợ công thường lớn phức tạp, tạo rủi ro lớn cán cân tốn, ảnh hưởng đến ổn định tình hình tài quốc gia mức độ ổn định kinh tế giới Nếu danh mục nợ cấu trúc cách hợp lý giúp giảm thiểu rủi ro, mà chủ yếu liên quan tới cấu đồng tiền, cấu trúc lãi suất, cấu trúc thời hạn, cấu trúc nợ công nước nước nhằm đạt danh mục nợ tốt cho tương lai Để tránh xảy khủng hoảng nợ cơng địi hỏi quản lý nợ cơng cách hợp lý hiệu

Ngày đăng: 10/08/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w