BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN DÂN SỰ TỈNH BẾN TRE

27 2 0
BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN DÂN SỰ TỈNH BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp lựa chọn đề tài đã nêu ở trên để nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, tìm hiểu và đưa ra được góc nhìn tổng quan, bao quát nhất về vấn đề lý luận cũng như các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản. Đồng thời, thông qua việc xem xét, đánh giá từ thực tiễn hay quá trình phân tích để chỉ ra những bất cập, vướng mắc còn tồn tại trong hệ thống pháp luật và trên thực tiễn, từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vấn đề nội dung này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA LUẬT HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ BÁO CÁO: TÊN ĐỀ TÀI BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN DÂN SỰ TỈNH BẾN TRE BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu .1 2.2 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục Báo cáo thực tập CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN 1.1 Khái quát bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản 1.1.2 Đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản 1.2 Quy định pháp luật hành bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản 1.2.1 Căn bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản 1.2.2 Điều kiện kiện đòi lại tài sản .8 1.2.3 Thời hiệu kiện đòi lại tài sản .9 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN DÂN SỰ TỈNH BẾN TRE-MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .9 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Tòa án dân tỉnh Bến Tre .9 2.1.1 Những tồn tại, hạn chế việc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Tòa án dân tỉnh Bến Tre 2.1.2 Một số bất cập quy định pháp luật hành bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản 10 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản 13 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản Tòa án dân tỉnh Bến Tre 14 PHẦN KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong pháp luật dân nước ta, quyền sở hữu ghi nhận quyền người tài sản họ Chính vậy, việc đảm bảo quyền sở hữu trở thành vấn đề nhiều người quan tâm gắn liền với việc thực thi quyền sở hữu tổ chức, cá nhân xã hội Theo đó, pháp luật cho phép bảo vệ quyền sở hữu chủ thể phương thức khác thực họ thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền Một số phương thức kiện đòi lại tài sản Mặc dù pháp luật hành có quy định vấn đề pháp lý xoay quanh kiện đòi lại tài sản xác định, điều kiện thực thời hiệu khởi kiện Tuy nhiên, thực tế thực thi việc xác định phân loại tranh chấp kiện đòi tài sản với tranh chấp thông thường khác, hay việc thực thi quyền kiện đòi tài sản gặp phải số vướng mắc định Điều ảnh hưởng tới thực tế việc bảo vệ quyền sở hữu chủ thể, việc áp dụng pháp luật hiệu pháp luật thực tiễn cần phải nghiên cứu, tìm hiểu sớm đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, hay nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Xuất phát từ thực tế đó, sau thời gian thực tập Tòa án dân tỉnh Bến Tre lựa chọn đề tài: “Bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Tòa án dân tỉnh Bến Tre” để nghiên cứu tìm hiểu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục đích, đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp lựa chọn đề tài nêu để nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, tìm hiểu đưa góc nhìn tổng quan, bao quát vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Đồng thời, thông qua việc xem xét, đánh giá từ thực tiễn hay q trình phân tích để bất cập, vướng mắc tồn hệ thống pháp luật thực tiễn, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề nội dung 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Báo cáo thực tập quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Giới hạn phạm vi nghiên cứu Bài báo cáo tập trung tìm hiểu, giải vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản theo quy định pháp luật hành Việt Nam thông qua đánh giá thực tiễn áp dụng Tòa án dân tỉnh Bến Tre Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu hoàn thiện báo cáo tốt nghiệp thực tổng hòa kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật đường lối, sách Đảng Nhà nước tảng Một số phương pháp tiêu biểu sử dụng báo cáo sau: - Phương pháp phân tích: phương pháp phân chia vấn đề chung, khái quát thành phần nội dung nhỏ, phận khác Thông qua phương pháp nghiên cứu sâu sắc hơn, rõ ràng chi tiết nội dung đề nhận biết tồn mối quan hệ, tính phụ thuộc bên nội dung Phương pháp áp dụng chủ yếu việc tìm hiểu phân tích quy định pháp luật - Phương pháp tổng hợp: phương pháp tổng hợp áp dụng báo cáo nhằm liên kết, thống kết luận thuộc phận nội dung phân tích nhằm đánh giá khái qt lại tồn vấn đề Bởi vậy, phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích ln song hành với giúp viết đưa nhìn, nhận thức sâu sắc tổng thể vấn đề đưa - Phương pháp đánh giá: phương pháp đánh giá sử dụng thông qua việc đưa nhận thức, quan điểm học viên vấn đề nghiên cứu để tạo cách nhìn, nhận định khách quan Chính xuất phát từ quan điểm học viên nên phương pháp sử dụng hầu hết toàn nội dung báo cáo, đặc biệt vướng mắc, bất cập quy định pháp luật đề xuất phương án giải vấn đề Ngoài ra, số phương pháp khác như: phương pháp quy nạp, phương pháp liệt kê, phương pháp so sánh, vận dụng cách hài hòa, linh hoạt nhằm đạt mục đích cuối báo cáo đề Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến việc bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản, báo cáo đóng góp phần giá trị việc cung cấp thêm tư liệu, quan điểm ý kiến phân tích, đánh giá hệ thống pháp luật hành liên quan đến phương thức kiện đòi lại tài sản Qua đó, sở để nhà làm luật xem xét, tham khảo nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hành theo hướng phù hợp với thực tiễn Bố cục Báo cáo thực tập Ngoại trừ phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo chia làm phần sau: Chương Lý luận quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Tòa án dân tỉnh Bến Tre-Một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN 1.1 Khái quát bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Bảo vệ quyền sở hữu mong muốn, nhu cầu tất yếu, mang tính tự nhiên người hình thành từ lâu Theo đó, từ thời kỳ nguyên thuỷ, người biết đáp ứng nhu cầu thơng qua việc chiếm giữ từ tự nhiên sản vật Trải qua thời gian, với phát triển tiến xã hội, người không dừng lại việc chiếm giữ từ tự nhiên, theo chế độ tư hữu, đặc biệt tư hữu tư liệu sản xuất hình thành tạo nên ý thức người việc “chiếm giữ, sử dụng bảo vệ tài sản” Từ nhu cầu người, ngày nay, Nhà nước pháp luật hình thành, việc bảo vệ quyền sở hữu, chiếm hữu quan tâm pháp điển hoá thành nguyên tắc, quy định riêng hệ thống pháp luật Những quy định trở thành công cụ quan trọng có giá trị, hiệu giúp chủ thể bảo vệ thực toàn diện quyền sở hữu mình, đồng thời qua góp phần xây dựng xã hội ổn định, trật tự, loại bỏ mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh Hiểu theo ngữ nghĩa thông thường, bảo vệ hiểu “chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn” Mặt khác, quyền sở hữu theo pháp luật dân hiểu tổng hợp quyền “quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu”2 Như vậy, bảo vệ quyền sở hữu hiểu thông qua tác động quy phạm pháp luật đến hành vi người nhằm phòng, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu, bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản, qua bảo vệ nguyên vẹn quyền sở hữu “ ” Để bảo vệ quyền sở hữu chủ thể, Nhà nước áp dụng cách thức, biện pháp khác nhau, gọi phương thức nhằm giúp quyền sở hữu không bị xâm phạm khắc phục thiệt hại quyền sở hữu chủ sở hữu bị xâm phạm Trong hệ thống pháp luật dân việc kiện địi lại tài sản phương thức đặc biệt quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu Theo đó, chủ sở hữu thơng qua hoạt động “kiện” – tức “yêu cầu xét xử Nhà xuất Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.37 Điều 158 Bộ luật Dân ngày 24 tháng 11 năm 2015 vụ việc mà người khác làm thiệt hại đến mình”3, để “địi” – tức “nói cho người khác biết phải trả trả lại thuộc mình”4 Hay nói cách dễ hiểu, kiện địi lại tài sản việc chủ sở hữu tài sản người quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản thực việc yêu cầu Toà án xét xử buộc người chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản phải trả lại cho tài sản “ ” Như vậy, từ phân tích rút khái niệm “bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản” sau: Bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản việc chủ sở hữu hợp pháp tài sản áp dụng biện pháp kiện dân yêu cầu quan có thẩm quyền buộc chủ thể chiếm hữu, sử dụng tài sản hay lợi tài sản mà pháp luật phải trả lại tài sản cho “ ” 1.1.2 Đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Mang chất phương thức bảo vệ quyền sở hữu thông qua việc kiện dân sự, việc kiện địi tài sản có số đặc điểm sau: Thứ nhất, kiện đòi lại tài sản biện pháp bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp5 Theo quy định pháp luật dân hành, phương thức kiện đòi tài sản áp dụng trường hợp quyền sở hữu hợp pháp chủ sở hữu bị Nghĩa là, thực tế tài sản không thuộc sở hữu chủ sở hữu hợp pháp thuộc người khác Thông qua việc kiện đòi tài sản, chủ sở hữu hợp có lấy lại quyền sở hữu vốn có tài sản thuộc quyền từ người chiếm hữu, người sử dụng, người lợi tài sản khơng có pháp lý hỗ trợ phán quan nhà nước có thẩm quyền Cụ thể, để bảo vệ quyền sở hữu tài sản, chủ sở hữu phải khởi kiện vụ án dân lên Toà án nhân dân có thẩm quyền để địi lại tài sản có nghĩa vụ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp tài sản tranh chấp thuộc Qua đó, Tồ án có để xem xét, trao trả lại quyền sở hữu tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp tài sản Thứ hai, người bị kiện phải người chiếm hữu tài sản tranh chấp thực tế khơng có pháp lý Nhà xuất Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.506 Nhà xuất Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.319 Tống Thị Hương (2014), Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.30 Đây đặc điểm quan trọng để xác định thực tế việc kiện có phải địi lại tài sản hay không Cụ thể, trường hợp người bị kiện người chiếm hữu, người sử dụng, người lợi tài sản tài sản khơng có pháp lý mà trở thành chủ sở hữu tài sản theo pháp lý định quan hệ tranh chấp phát sinh khơng cịn xác định kiện địi tài sản, hay nói cách khác phương thức thực khơng phải kiện địi lại tài sản mà tranh chấp tài sản chủ thể Ví dụ: trường hợp quyền sở hữu sản xác lập theo yếu tố, thời hiệu quy định Điều 236 Bộ luật Dân 2015 việc “chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp lý tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản” xác định “chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu” Với trường hợp này, việc chiếm hữu người chiếm hữu, người sử dụng, người lợi tài sản lại coi có pháp lý pháp luật cho phép Hay số trường hợp khác, người khởi kiện nhầm lẫn xác định quan hệ pháp luật liên quan, ví dụ trường hợp “kiện người lấy trộm tài sản” Theo đó, người trộm tài sản khơng thể áp dụng phương thức kiện đòi tài sản khơng cịn tồn đơn quan hệ pháp luật dân mà chịu điều chỉnh pháp luật hình Việc kiện người lấy trộm tài sản khơng coi “kiện địi lại tài sản” Thứ ba, đối tượng kiện đòi lại tài sản “tài sản đặc định, tồn hữu thực tế”6 Theo quy định Điều 105 Bộ luật Dân 2015, tài sản xác định bao gồm “bất động sản động sản”, theo đó, “bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” Tuy nhiên, phương thức kiện đòi lại tài sản lại áp dụng cho tài sản có, tức tài sản hình thành tương lai không điều chỉnh Bởi lẽ, cần hiểu việc xác định quyền sở hữu tài sản hình thành tương lai chưa có tài sản thực tế chưa hình thành Do vậy, thực tế khơng thể địi lại tài sản mà thực tế chưa hình thành, chưa thực sở hữu, sử dụng hay chiếm hữu chủ thể khác Bên cạnh đó, hữu tài sản hiểu tài sản thực tế tồn bị chiếm hữu chủ thể khơng có pháp lý Trường hợp tài sản bị tiêu huỷ khơng thể thực việc đòi lại tài sản mà thay vào Công ty Luật Dương Gia (2021), Đối tượng kiện đòi lại tài sản, xem https://bit.ly/3gXmn74 , truy cập ngày 18/02/2022 áp dụng biện pháp kiện địi bồi thường thiệt hại Ngồi ra, tài sản đặc định hiểu tài sản có đặc trưng định riêng biệt phân biệt với tài sản khác thơng qua kích thước, màu sắc, hình dáng, đặc tính, Trong phương thức kiện địi tài sản, coi đặc điểm điều kiện quan trọng Bởi lẽ việc đòi lại tài sản việc lấy lại quyền sở hữu tài sản xác định cụ thể, hữu, tồn Không thể thực phương pháp kiện đòi tài sản tài sản mang tính chung, khơng xác định cụ thể Thứ tư, việc kiện đòi lại tài sản Tồ án giải Kiện địi lại tài sản phương thức bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu Theo đó, xuất phát từ tên gọi phương thức này, việc thực phải thông qua hoạt động “kiện”, tức thực quan tư pháp, mà cụ thể Toà án nhân dân có thẩm quyền Chủ sở hữu gửi đơn khởi kiện lên Toà án thực tương tự việc khởi kiện pháp luật dân 1.2 Quy định pháp luật hành bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản 1.2.1 Căn bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Quyền sở hữu quyền pháp luật dân bảo vệ, ngăn cấm việc “hạn chế, tước đoạt trái pháp luật”7 chủ thể Do vậy, trường hợp quyền sở hữu chủ thể bị người tước đoạt việc trực tiếp sử dụng, hưởng lợi, chiếm hữu tài sản chủ thể cách thiếu pháp lý vi phạm quyền bảo vệ quyền sở hữu Bên cạnh đó, theo quy định Điều 166 Bộ luật Dân 2015, quyền đòi lại tài sản chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản quy định sau: “1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Chủ sở hữu khơng có quyền đòi lại tài sản từ chiếm hữu chủ thể có quyền khác tài sản đó.” Ngay quy định pháp luật dân cơng nhận việc địi lại tài sản quyền chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản nhằm bảo Khoản Điều 163 Bộ luật Dân ngày 24 tháng 11 năm 2015 nghị bổ sung 137/2020/ĐN-KN ngày 29-12-2020 Chánh án TAND tỉnh Bến Tre Nguyễn Biên Thùy (trích dẫn diễn giải chi tiết Phụ lục), thấy thẩm phán cịn sai sót việc xét xử Tại văn này, Chánh án Thùy sai sót án sơ thẩm phúc thẩm liên quan tới tranh chấp địi lại tài sản bà Phấn bà Bình, ông Nghĩa Xuất phát từ thiếu sót việc đánh giá chứng cứ, lời khai, pháp lý cung cấp, thẩm phán đưa án sơ thẩm phúc thẩm chưa đánh giá hết chất vấn đề, để từ xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bà Phấn Thiếu sót thực chất liên quan xuất phát trực tiếp từ lực, kỹ chuyên môn thẩm phán xem xét, đánh giá giải tranh chấp, chưa nhìn bao quát vấn đề tranh chấp xảy Thẩm phán đội ngũ cán có vai trị vị trí quan trọng việc đảm bảo hiệu việc áp dụng pháp luật nói chung pháp luật kiện địi lại tài sản nói riêng, qua bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp chủ sở hữu Chính vậy, lực chun mơn nhận thức pháp luật thẩm phán cần phải trọng rèn luyện, nâng cao hoàn thiện ngày Từ đưa án khách quan, xác, bảo đảm lợi ích hợp pháp, tính cơng cho người có liên quan 2.1.2 Một số bất cập quy định pháp luật hành bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Pháp luật hành có đổi định nội dung liên quan đến kiện đòi lại tài sản nhằm hướng tới mục tiêu bảo vệ tốt quyền sở hữu chủ thể Bên cạnh hoàn thiện quy định pháp luật hành, Nhà nước ban hành Án lệ liên quan đến việc kiện địi tài sản, qua gỡ vướng mắc tồn trước chưa có pháp lý thi hành Cụ thể là: Án lệ số 50/2021/AL quyền khởi kiện vụ án đòi lại tài sản người giao tài sản theo án, định có hiệu lực pháp luật Án lệ đưa giải pháp pháp lý cho trường hợp “Bản án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án giải việc phân chia tài sản án, định chưa thi hành người thi hành án không yêu cầu thi hành án chưa nhận tài sản thực tế Khi hết thời hiệu yêu cầu thi hành án, người Tịa án giao tài sản có tranh chấp đòi lại tài sản giao theo án, định nêu trên” Tịa án phải “xác định người giao tài sản theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án có quyền khởi kiện địi lại tài sản” Hay Án lệ số 38/2020/AL việc không thụ lý yêu cầu đòi tài sản phân chia án có hiệu lực pháp luật Án lệ 38/2020/AL giải pháp lý cho trường hợp: “Sau tài sản quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất phân chia án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án có người khác (khơng phải đương vụ án đó) khởi kiện đòi quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Sau tài sản quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất phân chia án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án có người khác (khơng phải đương vụ án đó) khởi kiện đòi quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đó.” Tuy nhiên, bên cạnh đó, từ việc xem xét, đánh giá qua hoạt động thực tập, khảo sát từ quan điểm cán Tòa án dân tỉnh Bến Tre, thấy hệ thống pháp luật hành tồn số nội dung pháp lý chưa phù hợp, bất cập hay chưa có quy định hướng dẫn cụ thể Điều dẫn tới việc áp dụng, thi hành pháp luật chưa đạt hiệu cao vướng mắc Cụ thể sau: Thứ nhất, chủ thể có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu tình Căn Điều 167 Điều 168 BLDS 2015, pháp luật ghi nhận trường hợp đòi lại tài sản từ người chiếm hữu “khơng có pháp luật tình” ghi nhận cho “chủ sở hữu” tài sản Quy định không đồng với quy định Điều 166 luật ghi nhận “chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản” Khơng vậy, khơng thống cịn loại bỏ quyền hợp pháp chủ thể có quyền khác tài sản việc đòi lại tài sản bị chiếm hữu người chiếm hữu khơng có pháp luật tình Ví dụ: người có quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản thông qua giao dịch dân thuê tài sản hợp pháp với chủ sở hữu Nếu tài sản bị người thứ ba chiếm giữ trái pháp luật quyền lợi ích hợp pháp người chiếm hữu hợp pháp bị ảnh hưởng Theo đó, người chiếm hữu hợp pháp tiếp tục sử dụng, khai thác tài sản để thu lợi ích cho mình, đồng thời phải thực nghĩa vụ định chủ sở hữu trả tiền thuê tài sản Chưa kể đến trường hợp, tài sản cịn bị hư hao, tổn hại trình bị chiếm hữu người chiếm hữu hợp pháp phải chịu trách nhiệm với chủ sở hữu vấn đề Thứ hai, quyền địi lại tài sản động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Theo quy định Điều 167 BLDS 2015 “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản” Tuy nhiên, xét chất, bên cạnh hợp đồng, tồn nhiều loại giao dịch dân khác pháp luật cho phép mà người thứ ba tình nhận tài sản như: thừa kế theo di chúc, nhận tài sản từ giải thưởng thi, Khi đó, ghi nhận chủ sở hữu có quyền địi lại tài sản từ hợp đồng chưa đảm bảo khái quát hết trường hợp thực tế xảy bảo vệ đầy đủ quyền sở hữu chủ sở hữu.10 Thứ ba, khó khăn việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp kiện đòi tài sản tranh chấp khác Trong tranh chấp, việc xác định xác quan hệ pháp luật tranh chấp có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể khác tranh chấp thời hiệu khởi kiện, giải tranh chấp, … Tuy nhiên thực tế, xuất phát từ đa dạng đan xen tồn với quan hệ pháp luật nên số trường hợp việc xác định trở nên phức tạp Đặc biệt chủ thể thường có phân vân đưa nhiều quan điểm khác biệt liên quan tới kiện địi tài sản tranh chấp khác Ví dụ: “Trong trình sử dụng đất khu dân cư T, đất số 344, tờ đồ số 22 phường T, quận H, ông T đồng ý để anh H bán 102 m2 cho ông Nguyễn Văn N bán cho ông Phạm Văn C 95m2 số 550 m2 Hợp tác xã T cấp cho ông Ông N ông C UBND huyện A (nay UBND quận H) cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (ông N cấp năm 1999, ông C cấp năm 2000) Sau đó, anh H tự làm thủ tục xin cấp GCN UBND huyện A cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phần diện tích đất cịn lại 353m2 vào năm 2000 Ngày 27/8/2013 Ơng Nguyễn Văn T có đơn khởi kiện anh Nguyễn Văn H, đề nghị Tòa án yêu cầu anh Nguyễn Văn H trả lại 353m2 đất Anh H khơng đồng ý cho đất ông T đổi cho anh rồi.”11 Với trường hợp vụ việc nêu trên, thực tế phát sinh quan điểm việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp khác nhau: 10 Đinh Thị Tâm (2012), Kiện đòi lại tài sản – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, tr.67 11 Phạm Duy Khoa (2015), Quan hệ pháp luật tranh chấp – Kiện đòi tài sản hay tranh chấp quyền sử dụng đất, Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp xem https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-trien.aspx? ItemID=24&l=Vuviecdienhinh , truy cập ngày 16/02/2022 Với quan điểm thứ nhất: “Đây quan hệ tranh chấp kiện đòi tài sản quyền sử dụng đất Bởi, xuất phát từ yêu cầu khởi kiện ông T, muốn lấy lại 353 m2 đất anh H sử dụng Mặt khác, ông T anh H thừa nhận nguồn gốc đất ơng T Ơng T địi lại cho ông không đổi đất cho anh H, anh H chiếm giữ đất bất hợp pháp ông.” 12 Với quan điểm thứ hai: “Đây quan hệ tranh chấp quyền sử dụng đất Bởi, đất tranh chấp tài sản riêng ông T mà tài sản chung ông T bà Y – vợ ông T (được cấp thời ly hôn nhân ông T bà Y) Tại thời điểm khởi kiện bà Y chết, đồng thừa kế bà Y ông T chưa thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nên chưa xác định phần đất ông T nên ông T chủ sử dụng đất hợp pháp tồn diện tích 353 m2 Hơn nữa, diện tích đất tranh chấp mang tên anh H Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.” 13 Như vậy, đan xen đặc trưng quan hệ pháp luật tranh chấp trường hợp dẫn tới cách hiểu thiếu thống dẫn tới bất cập công tác giải tranh chấp thực tế, sai chất sai quy định pháp luật 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản Từ bất cập, vướng mắc tồn hệ thống pháp luật hành, nhằm hoàn thiện pháp luật hành nâng cao hiệu thực thực tế, cần thiết phải có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Cụ thể: Thứ nhất, pháp luật nên sửa đổi quy định Điều 167 Điều 168 BLDS 2015, theo cho phép chủ thể có quyền khác (ví dụ người chiếm hữu hợp pháp) có quyền kiện địi lại tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật tình chủ sở hữu để đảm bảo quyền lợi ích đáng Thứ hai, sửa đổi quy định Điều 167 BLDS 2015, theo nên thay từ “thông qua hợp đồng” thành “thông qua giao dịch dân sự” nhằm đảm bảo bao quát toàn trường hợp xảy thực tế bảo vệ tốt quyền lợi ích 12 Phạm Duy Khoa (2015), Quan hệ pháp luật tranh chấp – Kiện đòi tài sản hay tranh chấp quyền sử dụng đất, Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp, xem https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-trien.aspx? ItemID=24&l=Vuviecdienhinh , truy cập ngày 16/02/2022 13 Phạm Duy Khoa (2015), Quan hệ pháp luật tranh chấp – Kiện đòi tài sản hay tranh chấp quyền sử dụng đất, Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp, xem https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-trien.aspx? ItemID=24&l=Vuviecdienhinh , truy cập ngày 16/02/2022 chủ sở hữu quyền sở hữu Thứ ba, ban hành văn giải thích cụ thể hướng dẫn phân biệt quan hệ pháp luật tranh chấp kiện đòi tài sản tranh chấp khác Việc hướng dẫn phân biệt xác định dựa chất chung đồng thời đưa ví dụ minh họa cách xác định số trường hợp xảy phổ biến thực tế Đây tài liệu, giúp việc áp dụng pháp luật thống nhất, giải tình trạng khơng hiểu rõ quy định pháp luật mà áp dụng sai chất, không thống 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản Tòa án dân tỉnh Bến Tre Thứ nhất, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Tòa án, đặc biệt thẩm phán Tòa án tỉnh Bến Tre nói riêng Nhà nước nói chung cần phải trọng, quan tâm tới việc đào tạo, đánh giá xem xét chất lượng đội ngũ thẩm phán Theo đó, trước hết cần rà sốt, kiểm tra lại công tác đào tào, điều kiện đầu vào, thực tế thi hành điều kiện đầu vào đội ngũ cán Tòa án để đảm bảo tuyền chọn cá nhân thực có lực, phù hợp với vị trí thẩm phán Bên cạnh đó, trình hoạt động, cần thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm, đánh giá công tác hoạt động để cán học tập, rút kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ từ đồng nghiệp, cấp hay sai sót gặp phải Bên cạnh đó, cần kịp thời xử lý thẩm phán có đạo đức khơng tốt, lạm dụng vị trí để thu lợi bất hợp pháp từ cá nhân, tổ chức khác làm ảnh hưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp người dân Thứ hai, tăng cường hoạt động kiểm tra, tra hoạt động đội ngũ thẩm phán Việc kiểm tra, tra cần thiết để kịp thời phát sai sót cơng tác thực thi pháp luật thực nhiệm vụ đội ngũ thẩm phán Để hoạt động tra có hiệu quả, cần phải đảm bảo trình thực khách quan, minh bạch, việc tra, kiểm tra tiến hành định kỳ, thường xuyên đồng thời đột xuất vào thời điểm để đảm bảo kết thu nhận xác, phản ánh thực trạng Tòa án Bên cạnh việc kiểm tra từ phía quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật, lãnh đạo Tòa án dân tỉnh Bến Tre cần phải ý xem xét, đánh giá kiểm tra đội ngũ cán thuộc Tịa Điều giúp đảm bảo chặt chẽ, tính nghiêm minh từ nội Tịa PHẦN KẾT LUẬN Mang chất phương thức bảo vệ quyền sở hữu chủ thể bị chủ thể khác xâm phạm quyền sở hữu, kiện địi tài sản có vai trị quan trọng đời sống xã hội Những quy định pháp luật kiện địi tài sản nói riêng bảo vệ quyền sở hữu nói chung tạo hành lang pháp lý vững bảo vệ quyền sở hữu người dân, qua nâng cao niềm tin người dân pháp luật Nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, ổn định giao dịch dân Bài báo cáo thực tập nêu sở lý luận quy định pháp luật hành bảo vệ quyền tài sản phương thức kiện đòi tài sản Thơng qua hiểu chất vấn đề, nội dung nghiên cứu tổng quan quy định pháp luật có liên quan Bên cạnh đó, báo cáo thực tiễn bất cập, vướng mắc gặp phải trình áp dụng pháp luật mà xuất phát thực tế từ nội dung cịn thiếu sót, chưa phù hợp hệ thống pháp luật Xuất phát từ thực tiễn đó, em đưa số kiện nghị, đề xuất nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hành phù hợp, hiệu tiến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Án lệ số 38/2020/AL việc không thụ lý yêu cầu đòi tài sản phân chia án có hiệu lực pháp luật Án lệ số 50/2021/AL quyền khởi kiện vụ án đòi lại tài sản người giao tài sản theo án, định có hiệu lực pháp luật Bộ luật Dân ngày 24 tháng 11 năm 2015 Công ty Luật Dương Gia (2021), Đối tượng kiện đòi lại tài sản, xem https://bit.ly/3gXmn74 , truy cập ngày 18/02/2022 Chánh án TAND tỉnh Bến Tre (2020), Văn 127/2020/ĐN-KN ngày 312-2020 văn kiến nghị bổ sung 137/2020/ĐN-KN ngày 29-12-2020 Đinh Thị Tâm (2012), Kiện đòi lại tài sản – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học Hồng Hồng Mơ (2021), Kiện địi tài sản theo quy định Bộ luật Dân hành, xem https://vinhphuclawyers.vn/kien-thuc-phap-ly/dan-su/kien-doi-tai-san-theoquy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-hien-hanh-32321.htm, truy cập ngày 18/02/2022 Huy Cương (2021), Chánh án TAND tỉnh Bến Tre “tuýt còi” hai án sơ thẩm phúc thẩm, báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, xem https:// congan.com.vn/song-theo-phap-luat/chanh-an-tand-tinh-tuyt-coi-ca-hai-banan-so-tham-va-phuc-tham_105646.html , truy cập ngày 18/02/2022 Lê Mai Anh (2021), Quy định khởi kiện đòi tài sản theo pháp luật Việt Nam số nước giới, Luật Minh Khuê, xem https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-khoi-kien-doi-tai-san-theo-phap-luat-vietnam-va-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.aspx, truy cập ngày 18/02/2022 10 Nhà xuất Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Phạm Duy Khoa (2015), Quan hệ pháp luật tranh chấp – Kiện đòi tài sản hay tranh chấp quyền sử dụng đất, Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp, xem https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-trien.aspx? ItemID=24&l=Vuviecdienhinh , truy cập ngày 16/02/2022

Ngày đăng: 10/08/2023, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan