1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN, CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 35,28 KB

Nội dung

Khái niệm, ý nghĩa nội dung về phân cấp, phân quyền , cải cách hành chính nhà nước trong các cơ quan quản lý nhà nước. Tài liệu cho kỳ thi chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp, thanh tra viên chính, thanh tra viên cao cấp

PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN, CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Nội hàm phân cấp, phân quyền cải cách hành 1.1 Về phân cấp, phân quyền Hiện nay, cơng trình nghiên cứu quốc tế Việt Nam chưa có tiếp cận sử dụng thống thuật ngữ “phân cấp, phân quyền”(1) Từ thực tiễn Việt Nam, hiểu khái niệm phân cấp quản lý nhà nước phân định thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền sở bảo đảm phù hợp chức năng, nhiệm vụ với lực điều kiện thực tế cấp nhằm tăng cường chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước Ở tồn tính thứ bậc hành đơn vị hành - lãnh thổ Phân quyền theo chiều dọc (theo lãnh thổ) việc cấp trung ương chuyển giao phần quyền hạn, nhiệm vụ, phương tiện vật chất cho cấp quyền địa phương thực Chính quyền địa phương pháp nhân công quyền, tự định vấn đề địa phương sở pháp luật Chính quyền trung ương thực kiểm tra hoạt động quyền địa phương thơng qua hệ thống pháp luật tài phán hành chính(2) Trong phân quyền khơng tồn tính thứ bậc hành đơn vị hành - lãnh thổ phân cấp Các địa phương có quyền hạn riêng Hiến pháp pháp luật quy định Như vậy, phân cấp quản lý việc quyền cấp giao nhiệm vụ cho quyền cấp thơng qua việc thực quyền lập quy lãnh đạo quyền cấp dưới, cấp phục tùng cấp trên; phân quyền cấp quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền người dân thơng qua quy định Hiến pháp luật, quan hệ cấp quyền bình đẳng Việc phân định thẩm quyền phải bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia; phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương đơn vị hành việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật; kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền địa phương cấp hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ, phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đặc thù ngành 1.2 Về cải cách hành Theo Từ điển hành chính: “Cải cách hành hệ thống chủ trương, biện pháp tiến hành sửa đổi, cải tiến mang tính có hệ thống hành nhà nước (hay cịn gọi hành cơng, hành quốc gia) mặt: thể chế, cấu tổ chức, chế hoạt động, chế độ công vụ, quy chế cơng chức, lực, trình độ, phẩm chất phục vụ đội ngũ công chức làm việc máy đó”(3) Cải cách hành (CCHC) cịn hiểu thay đổi có kế hoạch, theo mục tiêu định, xác định quan nhà nước có thẩm quyền CCHC khơng làm thay đổi chất hệ thống hành chính, mà làm cho hệ thống trở nên hiệu hơn, phục vụ nhân dân tốt hơn; thể chế quản lý nhà nước đồng bộ, khả thi, vào sống; chế hoạt động hiệu quả, hiệu lực hơn; chức năng, nhiệm vụ máy rõ ràng; chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội quốc gia 1.3 Mối liên hệ phân cấp, phân quyền với cải cách hành Trên phương diện tác động qua lại, việc phân cấp, phân quyền Chính phủ với quyền địa phương đẩy mạnh đáp ứng yêu cầu CCHC, bảo đảm đạo, điều hành thống Chính phủ phát huy chủ động, sáng tạo quyền địa phương cấp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Ngược lại, phân cấp, phân quyền tiến hành chậm chạp, lúng túng cản trở việc cải cách, tinh giản máy hành nhà nước(4) Mặt khác, CCHC thực tốt góp phần quan trọng thúc đẩy mục tiêu, nội dung phân cấp, phân quyền Thực phân cấp gắn với cải cách thủ tục hành làm giảm phiền hà, giải nhanh gọn thủ tục cho công dân doanh nghiệp nhiều lĩnh vực, đất đai, đầu tư xây dựng, thành lập doanh nghiệp Thực tế năm qua, việc phân cấp, phân quyền tác động tích cực tới hiệu hoạt động máy hành nhà nước Đó là, sau nhiều nỗ lực thực chủ trương phân cấp, phân quyền quản lý Trung ương địa phương, quyền địa phương cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền hầu hết lĩnh vực quản lý, góp phần tạo chuyển biến tích cực hoạt động quyền địa phương bộ, ngành(5) Căn quy định Trung ương, địa phương rà soát ban hành văn quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, bước đầu có phân biệt phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị hải đảo khuôn khổ pháp luật cho phép Những hạn chế, bất cập phân cấp, phân quyền với cải cách hành Trong năm qua, việc phân cấp, phân quyền Chính phủ với quyền địa phương Việt Nam đẩy mạnh đáp ứng yêu cầu CCHC, bảo đảm đạo, điều hành thống Chính phủ phát huy chủ động, sáng tạo quyền địa phương, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Tuy nhiên, việc phân cấp, phân quyền cấp quyền CCHC thời gian qua bất cập, hạn chế 3 Thứ nhất, chủ trương phân cấp, phân quyền Trung ương với địa phương cấp quyền địa phương chưa thực đồng bộ, triệt để theo yêu cầu đặt ra(6) Việc phân cấp quản lý nhà nước Trung ương với quyền địa phương cấp quyền địa phương chưa thật hợp lý, thiếu quán, chưa đáp ứng xu phát triển, chưa xác định việc giao cho cấp thực hiệu Mặc dù xác định lĩnh vực tập trung phân cấp, thực tế giai đoạn triển khai bước đầu Một số nội dung phân cấp cho cấp sau thời gian ngắn thực cấp lại thu lĩnh vực đầu tư công, xây dựng việc đăng ký quyền sử dụng đất (giao cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện sau lại chuyển lên cấp tỉnh) Nhiều luật chuyên ngành chưa thể rõ chủ trương đẩy mạnh đổi phân cấp, phân quyền; số luật lĩnh vực kinh tế, chí cịn có xu hướng tập trung nhiều quyền cho quan Trung ương Điều gây nên hạn chế định, làm cho việc đổi máy nhà nước chưa thực đồng với cải cách thể chế kinh tế Về phân định thẩm quyền tổ chức máy nhân sự, mơ hình tổ chức quyền địa phương cấp tỉnh, huyện, xã, quyền thị nơng thơn chưa có phân biệt rõ Trong quản lý cán bộ, công chức, pháp luật quy định quyền tự chủ quyền địa phương cấp cịn hạn chế, thể thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức hành chủ yếu tập trung cấp tỉnh; cấp huyện mờ nhạt, cịn cấp xã khơng có thẩm quyền Thứ hai, có thay đổi, nhiều trường hợp, phân cấp, phân quyền “từ xuống”, chưa phải “từ lên”, chưa tạo chủ động cần thiết cho cấp địa phương, đồng thời làm cho cấp trung ương q tải, khó kiểm sốt, dễ xảy tham nhũng, thất thoát Điều thể tất mặt phân bổ vốn, ngân sách, đầu tư; định quản lý tài sản địa phương; định nhân địa phương v.v… Đặc biệt, lĩnh vực quản lý ngân sách, đầu tư phát triển, chế huy động nguồn tài cho đầu tư phát triển, quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hạ tầng đô thị, tổ chức máy, biên chế, chủ yếu cấp định mà thiếu tham bên thụ hưởng nên nhiều trường hợp không đáp ứng nhu cầu địa phương Thứ ba, phân cấp, phân quyền không kèm theo điều kiện bảo đảm, không tăng cường tổ chức máy, nhân lực, tài điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ phân cấp(7) Vì vậy, quyền địa phương khó thực “quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm” Có vấn đề mang tính cụ thể địa phương lại chưa giải triệt để khơng thuộc kế hoạch phê duyệt khơng có kinh phí để thực Trong nhiều trường hợp, nhiều vấn đề bất cập giải cấp xã cấp huyện, cấp quyền thiếu nguồn lực, nguồn lực cấp quyền cao định, dẫn đến chậm trễ, kéo dài 4 Thứ tư, phân cấp, phân quyền mang tính đồng loạt đại trà, khơng rõ ràng, cụ thể cấp có thẩm quyền gì; thể việc tỉnh, huyện, xã thực nhiệm vụ luật định gần giống nhau, khác cấp độ khu vực địa lý nguồn lực, lực khác Điều làm cho chức năng, nhiệm vụ cấp quyền địa phương có chồng chéo, trùng lắp Cụ thể, việc giao Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện dẫn đến quan thành lập giống địa phương khác Điều làm giảm tính chủ động, linh hoạt địa phương việc tổ chức thành lập quan chuyên môn phù hợp với điều kiện, đặc điểm yêu cầu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương(8) Các quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện tổ chức đồng nhất, chí “cào bằng” địa phương, khơng phân biệt tỉnh có quy mơ dân số, diện tích lớn hay nhỏ; có số quan tổ chức phù hợp với loại đơn vị hành nơng thơn, thị, hải đảo có tính chất đặc thù sở đáp ứng tiêu chí, điều kiện theo nghị định Chính phủ Vẫn cịn tình trạng Trung ương có quan, tổ chức địa phương có quan, tổ chức đó(9) Với cách thức tổ chức vậy, có ưu điểm bảo đảm tính thống từ Trung ương đến sở, số trường hợp lại khơng phù hợp với đặc thù, tình hình thực tế địa phương, làm hạn chế tính chủ động, sáng tạo việc định tổ chức máy hành để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước sát với tình hình địa phương Vì vậy, nghị định Chính phủ quy định cụ thể tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện thực tế, có địa phương q trình triển khai thực có điều chỉnh định để tổ chức, xếp lại cho phù hợp với đặc thù địa phương mình(9) Thứ năm, nhiều lĩnh vực liên quan trực tiếp đến quyền lợi người dân chưa phân cấp, phân cấp không rõ ràng, chậm, thiếu tập trung tổ chức thực hiện(10); ví dụ, việc tổ chức hoạt động đơn vị cung ứng dịch vụ công giáo dục phổ thông, dạy nghề, y tế Đặc biệt, giải công việc cho người dân thông qua thủ tục hành có nhiều việc cần phân cấp sớm cho quyền cấp sở cịn chậm trễ; người dân chưa tiếp cận cách thuận lợi, dễ dàng có cơng việc khai sinh, hộ khẩu, làm thẻ bảo hiểm y tế v.v Thứ sáu, nhiều lúc, nhiều nơi, phân quyền, phân cấp quản lý nhà nước thiếu giám sát, kiểm soát, trách nhiệm giải trình chưa rõ ràng Việc phân cấp, phân quyền Chính phủ với bộ, ngành quyền địa phương số lĩnh vực chưa có chế hiệu để kiểm sốt quyền lực; thiếu kiểm tra, tra, giám sát (quản lý số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập, người hoạt động không chuyên trách cấp xã thôn, tổ dân phố ) Điều dẫn đến thể chế quản lý nhà nước bị phân tán, khả thực thi sách từ Trung ương tới địa phương hiệu 5 Thứ bảy, nay, số lượng quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh lớn, cấu tổ chức bên nhiều đầu mối, cồng kềnh, tổ chức thành nhiều chi cục, phòng tương đương; cân đối số lượng người giữ chức danh lãnh đạo, quản lý công chức tham mưu; tồn số lượng lớn ban quản lý, ban đạo, hội đồng số địa phương; thẩm quyền quản lý biên chế thiếu thống nhất, thiếu tập trung; việc giao quản lý biên chế chưa khoa học, làm tăng biên chế, số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập địa phương giai đoạn 2011-2015; việc thực quy định quản lý biên chế số bộ, ngành, địa phương chưa nghiêm(11) Thứ tám, quy định nguyên tắc phân cấp, phân quyền chưa có liên thơng Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 chưa quy định điều kiện, phạm vi việc ủy quyền từ Chính phủ đến Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng từ Bộ trưởng tới đơn vị trực thuộc, quyền địa phương, quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện Các quy định Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 chưa tạo thành nguyên tắc để pháp luật chuyên ngành điều chỉnh cách thức quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành quyền địa phương, dẫn đến tình trạng luật chuyên ngành tiếp tục giao nhiệm vụ cụ thể cho Chính phủ, bộ, ngành giao nhiệm vụ cho quyền địa phương cấp tỉnh UBND cấp tỉnh, quy định chung chung nhiệm vụ quyền địa phương cấp Điều gây khó khăn cho Chính phủ việc phân định nhiệm vụ, quyền hạn bộ, ngành cấp quyền địa phương; gây khó khăn việc thực nguyên tắc phân cấp, phân quyền, ủy quyền việc xếp, bố trí tổ chức máy, biên chế(12) Hiện nay, vấn đề phân quyền, phân cấp quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) văn luật liên quan Theo đó, phân quyền, phân cấp Trung ương địa phương quy định pháp luật nhằm phân định nhiệm vụ, quyền hạn cho cấp, để việc quản lý rõ ràng, rành mạch hiệu quả, bảo đảm việc phân giao nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp với chức năng, thẩm quyền điều kiện ở mỗi cấp Bài viết tập trung phân tích đưa số giải gợi mở để tiếp tục thực hiện, triển khai cách hiệu việc phân quyền, phân cấp số lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Tư pháp I.THỐNG NHẤT VỀ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM Phân quyền Trong khoa học quản lý, phân quyền theo cách hiểu chung chế độ quản lí hành “phân cho tập thể hay đơn vị hành – lãnh thổ tự quản lí, có tư cách pháp nhân, có quyền hạn nguồn lực định, kiểm tra Nhà nước”[1] Về lý luận, phân quyền chia thành phân quyền ngang phân quyền dọc Thứ nhất: Phân quyền ngang phân quyền quan nhà nước theo chiều ngang Một mơ hình vơ phổ biến tam quyền phân lập bao gồm lập pháp, hành pháp, tư pháp chia cho nhóm quan độc lập nắm giữ Mức độ phân quyền quốc gia khác khác Thứ hai: Phân quyền dọc việc phân quyền quyền trung ương quyền địa phương Phân quyền theo chiều dọc (theo lãnh thổ) việc cấp trung ương chuyển giao phần quyền hạn, nhiệm vụ, phương tiện vật chất… cho cấp quyền địa phương thực Theo đó, quyền địa phương pháp nhân công quyền, tự định vấn đề địa phương sở quy định pháp luật; quyền trung ương thực kiểm tra hoạt động quyền địa phương thơng qua hệ thống pháp luật tài phán hành Trong phân quyền khơng tồn tính thứ bậc hành đơn vị hành – lãnh thổ phân cấp Các địa phương có quyền hạn riêng Hiến pháp luật quy định Hay nói cách khác, phân quyền cấp quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền người dân thông qua quy định Hiến pháp luật, quan hệ cấp quyền bình đẳng Như vậy, phân quyền phân chia quyền lực nhà nước cho quan, đơn vị hành để thực chức quản lý nhà nước Việc phân chia để đảm bảo quản lý nhà nước thống hiệu Tất quốc gia giới thực mơ hình phân quyền cách hoạt động khác Ở Việt Nam, Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực hiên quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (khoản Điều Hiến pháp 2013[2]) – theo chiều ngang Về phân quyền dọc, theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015[3] (sửa đổi năm 2019) “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Theo quy định Điều 112 Hiến pháp năm 2013 thì: (1) Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp (2) Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương Với quy định này, quyền địa phương có quyền tổ chức có trách nhiệm bảo đảm việc thi hành Hiến pháp quy định luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, UBTVQH phạm vi địa hạt quản lý cấp mình; đồng thời có quyền định vấn đề địa phương luật quy định 7 Theo quy định cụ thể Điều 12 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) nguyên tắc phân quyền cho quyền địa phương quy định cụ thể sau: - Việc phân quyền cho cấp quyền địa phương phải quy định luật - Chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền - Cơ quan nhà nước cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền cho cấp quyền địa phương - Các luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, quan thuộc quyền địa phương phải bảo đảm nguyên tắc quy định khoản Điều 11 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương[4] phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương quy định Luật Tóm lại, việc phân quyền gữa cấp quyền (giữa trung ương với địa phương cấp quyền địa phương) phải quy định Hiến pháp luật Các cấp có quyền trách nhiệm bảo đảm việc thi hành Hiến pháp quy định luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, UBTVQH phạm vi quản lý cấp mình; đồng thời có quyền định vấn đề luật quy định Mặt khác, chịu tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền từ Hiến pháp Luật Phân cấp quản lý nhà nước “Phân cấp” theo tiếng Việt động từ có nghĩa phân ra, chia thành cấp, hạng Còn “phân cấp quản lí” có nghĩa giao bớt phần quyền quản lí cho cấp dưới, hệ thống quản lí chung “Phân cấp quản lý nhà nước” hay gọi “phân cấp quản lý hành chính” theo Từ điểm luật học thì: “Phân cấp quản lý hành việc chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý cấp cho quan quản lý nhà nước cấp thực thường xuyên, lâu dài, ổ định sở pháp luật… Thực chất phân cấp quản lý hành xác định lại phân chia thẩm quyền theo cấp hành cho phù hợp với yêu cầu tình hình ”[5] Ở tồn tính thứ bậc hành đơn vị hành – lãnh thổ (trung ương – địa phương cấp quyền địa phương) Như vậy, chất phân cấp quản lý việc quyền cấp giao nhiệm vụ cho quyền cấp lãnh đạo quyền cấp sở bảo đảm phù hợp chức năng, nhiệm vụ với lực điều kiện thực tế cấp nhằm tăng cường chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước 8 Tóm lại, phân cấp quản lý việc quyền cấp giao nhiệm vụ cho quyền cấp thông qua việc thực quyền lập quy (ban hành văn quy phạm luật) lãnh đạo quyền cấp - cấp phục tùng cấp trên; cịn phân quyền cấp quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền người dân thông qua quy định Hiến pháp luật Hay nói cách khác, phân cấp quản lý nhà nước hiểu việc xếp nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền, trung ương địa phương, cấp quyền địa phương việc thực quyền quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể Theo quy định Điều 13 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015[6] (sửa đổi, bổ sung năm 2019) việc phân cấp cho quyền địa phương quy định cụ thể sau: - Căn vào yêu cầu công tác, khả thực điều kiện, tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước trung ương địa phương quyền phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực cách liên tục, thường xuyên nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Việc phân cấp phải bảo đảm nguyên tắc quy định khoản Điều 11 Luật phải quy định văn quy phạm pháp luật quan nhà nước phân cấp, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp dưới, trách nhiệm quan nhà nước phân cấp quan nhà nước phân cấp - Cơ quan nhà nước cấp phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền địa phương quan nhà nước cấp phải bảo đảm nguồn lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp - Cơ quan nhà nước phân cấp chịu trách nhiệm trước quan nhà nước phân cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp Căn tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước địa phương phân cấp tiếp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp phải đồng ý quan nhà nước phân cấp Với quy định này, việc phân cấp hệ thống quan quản lý nhà nước xác định: - Chủ thể phân cấp là: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành UBND cấp tỉnh, huyện - Chủ thể nhận phân cấp là: Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp - Phương thức phân cấp: Phương thức phân cấp cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật luật gồm Nghị định Chính phủ, Thông tư Bộ, ngành, Quyết định UBND cấp 9 Về nguyên tắc thực phân cấp, phù hợp với quy định Hiến pháp luật tổ chức, Nghị số 99/2020/NQ-CP ngày 24/6/2020 Chính phủ đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực xác định rõ quan điểm nguyên tắc phấp cấp Theo đó, thực đẩy mạnh phân cấp phù hợp với khả tự cân đối ngân sách, điều kiện phát triển địa phương, vùng, miền đặc thù nông thôn, đô thị, hải đảo gắn với đề cao trách nhiệm quyền địa phương việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo hướng bảo đảm nguyên tắc sau: - Phù hợp với quy định Hiến pháp 2013, quy định Đảng phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia; bảo đảm Chính phủ quản lý thống thể chế, sách, chiến lược, quy hoạch ngành, lĩnh vực, tra, kiểm tra, kiểm sốt cân đối vĩ mơ; - Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương cấp việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật; bảo đảm việc khơng q 02 cấp hành quản lý; - Phù hợp với đặc thù nông thôn, đô thị, hải đảo, yêu cầu quản lý ngành, lĩnh vực; khả tự cân đối ngân sách vai trò trung tâm phát triển kinh tế xã hội vùng, bảo đảm phân cấp nhiệm vụ gắn với bảo đảm nguồn lực; - Kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành, lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước bộ, ngành với nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền địa phương việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, bảo đảm an ninh quốc gia phân cấp quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực; - Phù hợp với điều kiện, trình độ quản lý khả tiếp nhận phân cấp địa phương, bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, việc nào, cấp sát thực tế hơn, giải kịp thời phục vụ tốt yêu cầu tổ chức người dân giao cho cấp thực hiện; - Tăng cường tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm tra, kiểm tra quan nhà nước phân cấp, trách nhiệm giải trình quan nhà nước phân cấp việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương Tóm lại, việc phân cấp quản lý nhà nước việc xếp nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền, trung ương địa phương, cấp quyền địa phương việc thực quyền quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể sở bảo đảm phù hợp chức năng, nhiệm vụ với lực điều kiện thực tế cấp nhằm tăng cường chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước Việc phân cấp phải thể hình thức văn pháp luật phải phù hợp với điều kiện, trình độ quản lý khả tiếp nhận phân cấp quan nhà nước phân cấp; bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, thống nhất, thông suốt hành quốc 10 gia trách nhiệm tra, kiểm tra quan nhà nước phân cấp, trách nhiệm giải trình quan nhà nước phân cấp II PHÂN QUYỀN, PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC QUẢN LÝ CỦA BỘ, NGÀNH TƯ PHÁP Phân quyền quản lý số lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Tư pháp Như phân tích, phân quyền quản lý cấp quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền người dân thông qua quy định Hiến pháp luật Hay nói cách khác, phân quyền quản lý cấp quyền (trung ương địa phương) thực thông qua Hiến pháp, Luật theo quy định cụ thể Điều 12 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Theo đó, lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, ngành Tư pháp lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm chưa có luật điều chỉnh độc lập Cịn lĩnh vực khác có luật chuyên ngành điều chỉnh Từ đó, khẳng định việc phân quyền quản lý nhà nước lĩnh vực quan nhà nước trung ương (Chính phủ, Bộ Tư pháp) quyền địa phương quy định cụ thể Ngoài phân quyền quản lý nhà nước trung ương địa phương quy định Hiến pháp luật tổ chức máy nhà nước, Luật tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức quyền địa phương, số lĩnh vực quản lý theo chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành Tư pháp, thấy có văn luật sau: - Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (số 14/2012/QH13) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/6/2012 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 - Luật Hòa giải sở (số 35/2013/QH13) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/6/2013 có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 - Luật Ni nuôi (số 52/2010/QH12) Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 - Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước (số 10/2017/QH14) Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2018 Trong luật có quy định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm cụ thể quan nhà nước (Chính phủ, Bộ Tư pháp, bộ, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp) việc thực quản lý nhà nước Cụ thể: 11 - Về thẩm quyền quản lý Bộ Tư pháp xác định quan đầu mối giúp Chính phủ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước lĩnh vực luật định Ví dụ: phân quyền quản lý nhà nước lĩnh vực phổ biến, giáo dục pháp luật, theo quy định Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 khoản Điều quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm (phân quyền) quan quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật sau: Chính phủ thống quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật; - Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng sở liệu quốc gia pháp luật; - Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật; - Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương Với quy định này, phần quyền quản lý nhà nước thấy: (1) Chính phủ quan quản lý nhà nước thống phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp phân cơng giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật (2) Bộ Tư pháp chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng sở liệu quốc gia pháp luật; phối hợp với Bộ, quan ngang thực quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật (3) Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương Một vấn đề ý theo quy định Luật việc phân quyền cho quyền địa phương phải tuân thủ nguyên tắc là: - Bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia; - Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương đơn vị hành việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật; - Kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền địa phương cấp hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ; 12 - Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đặc thù ngành, lĩnh vực; - Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp xã trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp huyện; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp huyện trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp tỉnh; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp tỉnh trở lên thuộc thẩm quyền giải quan nhà nước trung ương, trừ trường hợp luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ có quy định khác; - Việc phân quyền, phân cấp cho cấp quyền địa phương phải bảo đảm điệu kiện tài chính, nguồn nhân lực điều kiện cần thiết khác; gắn phân quyền, phân cấp với chế kiểm tra, tra thực phân quyền, phân cấp Chính quyền địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp chịu trách nhiệm phạm vi phân quyền, phân cấp Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát quan nhà nước địa phương việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp Với nguyên tắc này, rà soát, đối chiếu lại với quy định số văn luật phạm vi quản lý nhà nước Bộ, ngành Tư pháp cho thấy: - Về quy định phân quyền văn Luật phù hợp; tạo đồng bộ, thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia Mặt khác, quy định tạo sở pháp lý cho việc phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương đơn vị hành việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật - Tuy nhiên, qua sốt thấy luật cịn thiếu vắng quy định phân quyền phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đặc thù ngành, lĩnh vực Cụ thể, luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, luật lại quy định chung, thống nội dung khơng có quy định cụ thể cho vùng nông thôn, đô thị, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Điều này, phần làm cho Luật không áp dụng trực tiếp mà phải chờ văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Mặt khác, việc bảo đảm điệu kiện tài chính, nguồn nhân lực điều kiện cần thiết khác chưa quy định cách rõ ràng Trong văn Luật liệt kê phần có Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật[8] có quy định điều kiện bảo đảm, văn khác, quy định chưa rõ (chưa bảo đảm nguyên tắc phân quyền) Một thực tế khác, việc phân quyền luật chưa đủ cụ thể cấp quyền địa phương; thường quy định chung trách nhiệm 13 quyền địa phương Do vậy, dẫn đến tình trạng UBND cấp (tỉnh, huyện, xã) phải thực nhiệm vụ giống – tạo trùng lặp quản lý Ví dụ: khoản Điều 27 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 quy định “ Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền chương trình, kế hoạch, đề án phổ biến, giáo dục pháp luật; b) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; c) Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng, quản lý đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; thực chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy mơn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật theo quy định pháp luật; d) Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hỗ trợ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật.” Thẩm quyền cấp UBND làm rõ sau Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2013/NĐ-CP Thực trạng phân cấp quản lý số lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Tư pháp Như phần phân tích: “Phân cấp quản lý hành chính” việc quyền cấp giao nhiệm vụ cho quyền cấp thơng qua việc thực “quyền lập quy” (ban hành văn quy phạm luật) lãnh đạo quyền cấp dưới, cấp phục tùng cấp Hay nói cách khác, phân cấp quản lý nhà nước hiểu việc xếp nhiệm vụ quyền hạn cấp quyền, trung ương địa phương, cấp quyền địa phương việc thực quyền quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể quy định văn quy phạm pháp luật ban hành theo thẩm quyền chủ thể phân cấp Theo quy định Điều 39 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Bộ, quan ngang quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực dịch vụ cơng thuộc ngành, lĩnh vực phạm vi tồn quốc Chính phủ quy định cụ thể (phân cấp quản lý)[9] chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang Theo quy định Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp thì: Bộ Tư pháp quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước về: Xây dựng thi hành pháp luật, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, bồi thường nhà nước; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính; quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ (Điều 1) Đây chức quản lý nhà nước Bộ Chính phủ phân cấp quản lý Từ chức này, điều Nghị định số 96/2017/NĐ-CP xác định 35 nhiệm vụ cụ thể với nhiệm vụ quy định luật chuyên ngành (phân quyền) hình thành lên nhiệm vụ cụ thể Bộ Tư pháp lĩnh vực quản lý nhà nước giao Theo quy định Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì: “Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp 14 bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cấp quan hành nhà nước cấp trên” “Cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện, quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp [của UBND][10], ủy quyền quan nhà nước cấp trên” (khoản Điều 9) Để bảo đảm vận hành đồng bộ, thống hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Tư pháp, ngày 21/12/2020 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 07/2020/TT-BTP hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện (sau gọi Thơng tư số 07/2020/TT-BTP) Trên sở UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ban hành văn (phân công) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp; UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng Tư pháp Theo đó: - Sở Tư pháp quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có chức tham mưu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: công tác xây dựng thi hành pháp luật; theo dõi tình hình thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; pháp chế; chứng thực; nuôi nuôi; hộ tịch; quốc tịch; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; luật sư, tư vấn pháp luật; công chứng; giám định tư pháp; đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; hòa giải thương mại; thừa phát lại; quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản hành nghề quản lý, lý tài sản; đăng ký biện pháp bảo đảm; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính; cơng tác tư pháp khác dịch vụ nghiệp công thuộc ngành, lĩnh vực theo quy định pháp luật (khoản Điều 1) - Phịng Tư pháp quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước về: công tác xây dựng thi hành pháp luật: theo dõi tình hình thi hành pháp luật: kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật: phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; trợ giúp pháp lý; nuôi nuôi; hộ tịch; chứng thực; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành cơng tác tư pháp khác theo quy định pháp luật (khoản Điều 3) Cũng Thông tư này, xác định cụ thể nhiệm vụ Sở Tư pháp Phòng Tư pháp (Sở Tư pháp có 35 nhóm nhiệm vụ Phịng Tư pháp có 22 nhóm nhiệm vụ - Điều Điều 4) lĩnh vực quản lý nhà nước phù hợp với chức quản lý nhà nước UBND cấp Quy định để UBND cấp phân cấp thực nhiệm vụ lĩnh vực quản lý nhà 15 nước công tác tư pháp địa bàn Quy định đồng với quy định thẩm quyền nhiệm vụ cụ thể cấp quyền địa phương quy định Luật chuyên ngành Trong lĩnh vực phổ biến giáo dục pháp luật, hịa giải sở, ni ni, bồi thường nhà nước, đăng ký giao dịch bảo đảm, việc phân cấp quản lý nhà nước cho quyền địa phương (Sở Tư pháp, Phịng Tư pháp, cơng chức Tư pháp – Hộ tịch) cấp cụ thể sau: (i) Về phổ biến, giáo dục pháp luật hòa giải sở Sở Tư pháp (khoản 8, Điều 2) có nhiệm vụ Phòng tư pháp có nhiệm vụ (khoản 8, 10 Điều 4) a) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân a) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành chương trình, kế cấp huyện ban hành chương trình, hoạch, đề án phổ biến, giáo dục pháp kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật luật tổ chức thực sau tổ chức thực sau chương trình, kế chương trình, kế hoạch, đề án ban hoạch ban hành; hành; b) Theo dõi, hướng dẫn kiểm tra công b) Theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương; đôn đốc, kiểm tra quan phương; hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân quan chuyên môn trực thuộc Ủy cấp huyện, quan, tổ chức có liên quan ban nhân dân cấp tỉnh, quan; tổ Ủy ban nhân dân cấp xã việc chức có liên quan Ủy ban nhân dân tổ chức Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã cấp huyện việc tổ chức Ngày Pháp hội chủ nghĩa Việt Nam địa bàn; luật nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa c) Thực nhiệm vụ quan Việt Nam địa bàn; thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, c) Thực nhiệm vụ quan giáo dục pháp luật cấp huyện; thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, d) Xây dựng, quản lý đội ngũ báo cáo viên giáo dục pháp luật cấp tỉnh; pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật theo d) Xây dựng, quản lý đội ngũ báo cáo quy định pháp luật; viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; phối hợp với quan có liên quan thực chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo đ) Hướng dẫn việc xây dựng, quản viên, giảng viên dạy pháp luật địa lý, khai thác tủ sách pháp luật cấp xã bàn theo quy định pháp luật; quan, đơn vị khác địa bàn đ) Theo dõi, hướng dẫn việc xây dựng, theo quy định pháp luật; quản lý, khai thác tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn (sau gọi chung e) Tổ chức triển khai thực quy cấp xã) quan, đơn vị khác định pháp luật hòa giải sở; theo quy định pháp luật; e) Hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi tổ chức hoạt động hòa giải sở; tổ Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ nhiệm vụ xây dựng cấp kỹ hòa giải sở cho hòa giải xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; quan 16 viên địa phương theo quy định pháp luật Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực thường trực Hội đồng đánh giá tiếp nhiệm vụ xây dựng cấp xã đạt chuẩn cận pháp luật tiếp cận pháp luật theo quy định pháp luật (ii) Về nuôi nuôi Sở Tư pháp (khoản 10 Điều 2) có nhiệm vụ Phòng tư pháp có nhiệm vụ (khoản 13 Điều 4) a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo, hướng dẫn việc tổ chức thực công tác đăng ký quản lý hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, nuôi nuôi địa phương; … đ) Thẩm định hồ sơ, trình Ủy ban nhân Thực nhiệm vụ quản lý nuôi dân cấp tỉnh giải việc nuôi nuôi theo quy định pháp luật nuôi thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; (iii) Về bồi thường nhà nước, Sở Tư pháp (khoản 12 Điều 2) có nhiệm vụ Phòng tư pháp có nhiệm vụ a) Hướng dẫn, tập huấn kỹ năng, Không phân cấp, phân quyền nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước thực theo quy định pháp luật; b) Hướng dẫn người bị thiệt hại thực thủ tục yêu cầu bồi thường phạm vi địa phương; đề xuất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm việc giải bồi thường, thực trách nhiệm hoàn trả hoạt động quản lý hành chính, tố tụng thi hành án địa phương; c) Đề xuất, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác định quan giải bồi thường theo quy định pháp luật; tham gia vào việc xác minh thiệt hại quan giải 17 bồi thường đề nghị; tham gia thương lượng việc bồi thường địa phương thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công tác bồi thường nhà nước; đ) Đề xuất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiến nghị người có thẩm quyền kháng nghị án, định Tịa án có nội dung giải bồi thường, kiến nghị thủ trưởng quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ xem xét lại định hoàn trả, giảm mức hoàn trả theo quy định pháp luật; yêu cầu thủ trưởng quan quản lý trực tiếp người thi hành công vụ gây thiệt hại hủy định giải bồi thường theo quy định pháp luật; e) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước địa phương (iv) Về đăng ký giao biện pháp bảo đảm Sở Tư pháp (khoản 22 Điều 2) có nhiệm vụ Phòng tư pháp có nhiệm vụ a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Không phân cấp, phân quyền hướng dẫn việc đăng ký biện pháp bảo đảm thực quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; thực kiểm tra định kỳ Văn phòng đăng ký đất đai Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai địa phương theo quy định pháp luật; b) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho người thực đăng ký biện pháp bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; c) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng hệ thống đăng ký biện pháp bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất địa phương, hướng dẫn Văn phịng đăng ký đất đai cập nhật, tích hợp thơng tin biện pháp bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất vào Hệ thống 18 liệu quốc gia biện pháp bảo đảm Đối với cơng chức Tư pháp – Hộ tịch theo quy định khoản Điều Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 6/11/2019 Bộ Nội vụ hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thơn, tổ dân phố cơng chức Tư pháp - hộ tịch có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực: Tư pháp hộ tịch địa bàn theo quy định pháp luật trực tiếp thực nhiệm vụ sau: - Phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý tủ sách pháp luật, xây dựng xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; tổ chức phục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật; theo dõi việc thi hành pháp luật tổ chức lấy ý kiến nhân dân địa bàn cấp xã việc tham gia xây dựng pháp luật; - Thẩm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo quan có thẩm quyền xem xét, định; tham gia công tác thi hành án dân địa bàn; - Thực nhiệm vụ công tác tư pháp, hộ tịch, chứng thực, chứng nhận theo dõi quốc tịch, nuôi nuôi; số lượng, chất lượng dân số địa bàn cấp xã theo quy định pháp luật; phối hợp với công chức Văn hóa - xã hội hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố cơng tác giáo dục địa bàn; - Chủ trì, phối hợp với công chức khác thực công tác hòa giải sở; xử lý vi phạm hành chính, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã xây dựng quản lý sở liệu hộ tịch địa bàn; - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao Như vậy, thấy hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Tư pháp xác định cách cụ thể, thông suốt từ Bộ, Sở, Phịng cơng chức Tư pháp – hộ tịch theo hướng xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cụ thể cấp Tuy nhiên, thực tế, qua Báo cáo công tác Bộ Tư pháp, hàng năm Bộ Tư pháp tiếp nhận trả lời hàng trăm văn để trao đổi, đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ với Bộ, ngành, địa phương[11] Qua đó, thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu để làm rõ quy định cụ thể phần quyền, phân cấp quản lý lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Tư pháp phải phù hợp với tình hình thực tiễn, đặc điểm, điều kiện cụ thể yêu cầu nhiệm vụ ngành Tư pháp; nâng cao vai trò quan tư pháp địa phương việc quản lý nhà nước pháp luật tư pháp yêu cầu cấp thiết Cụ thể: Việc phân định thẩm quyền thực sở nguyên tắc sau đây: 19 a) Bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia; b) Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương đơn vị hành việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật; c) Kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền địa phương cấp hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ; d) Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đặc thù ngành, lĩnh vực; đ) Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp xã trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp huyện; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp huyện trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp tỉnh; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp tỉnh trở lên thuộc thẩm quyền giải quan nhà nước trung ương, trừ trường hợp luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ có quy định khác; e) Việc phân quyền, phân cấp cho cấp quyền địa phương phải bảo đảm điệu kiện tài chính, nguồn nhân lực điều kiện cần thiết khác; gắn phân quyền, phân cấp với chế kiểm tra, tra thực phân quyền, phân cấp Chính quyền địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp chịu trách nhiệm phạm vi phân quyền, phân cấp Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát quan nhà nước địa phương việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp

Ngày đăng: 10/08/2023, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w