Vai trò, chức năng, thực của hệ thống công đoàn ở Việt Nam trong lĩnh vực Quan hệ lao động. ĐỊnh hướng thay đổi của hệ thống này trong điều kiện đất nước hội nhập. Công đoàn sẽ đại diện cho người lao động đứng ra bảo về người lao động, tạo mối quan hệ hài hòa, ổn định giữa các chủ thể tham gia lao động. Trong bối cảnh đất nước ta hội nhập, mở rộng phát triển kinh tế với các nước khác trên thế giới, vị trí và vai trò của tổ chức Công đoàn càng được chú trọng.
LỜI MỞ ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa giới, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều thay đổi, chuyển biến phù hợp Tồn cầu hóa thúc đẩy phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tạo hội cho nước phát triển tiếp nhận nguồn nhân lực phát triển từ bên vốn đầu tư nước ngồi, cơng nghệ chuyển giao ứng dụng rộng rãi tạo điều kiện cho nước có điều kiện tiếp cận với thành tựu khoa học – công nghệ để phát triển Nguồn vốn đầu tư quốc tế tăng mạnh góp phần điều hòa dòng vốn theo lợi so sánh tạo điều kiện cho nước tiếp cận nguồn vốn cơng nghệ từ bên ngồi, hình thành hệ thống phân cơng lao động quốc tế có lợi cho bên đầu tư bên nhận đầu tư Người dân có điều kiện tận hưởng sản phẩm dịch vụ mới, rẻ từ khắp nơi giới Đặc biệt người lao động nước nghèo có hội tiếp cận với thị trường lao động quốc tế, tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế Tuy nhiên, tồn cầu hóa mang lại tiêu cực tác động trực tiếp đến lĩnh vực trị an ninh quốc gia Nó tạo nguy cho nước chậm phát triển bị lệ thuộc vào kinh tế, từ dẫn đến lệ thuộc trị, gây nguy hại đến chủ quyền dân tộc an ninh quốc gia, tăng phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi lợi ích người lao động đặc biệt nước Việt Nam Để bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp người lao động mà pháp luật Việt Nam thành lập quan, tổ chức có thẩm quyền có tổ chức Cơng đồn Cơng đồn đại diện cho người lao động đứng bảo người lao động, tạo mối quan hệ hài hòa, ổn định chủ thể tham gia lao động Trong bối cảnh đất nước ta hội nhập, mở rộng phát triển kinh tế với nước khác giới, vị trí vai trị tổ chức Cơng đồn trọng Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn tiểu luận với đề tài “Cấu trúc hoạt động hệ thống cơng đồn Việt Nam lĩnh vực quan hệ lao động Định hướng thay đổi hệ thống điều kiện hội nhập” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trị tổ chức cơng đồn quan hệ lao động 1.3 Chức Cơng đồn Việt Nam II THỰC TRẠNG .3 2.1 Cấu trúc hoạt động hệ thống Cơng đồn Việt Nam lĩnh vực quan hệ lao động 2.2 Hoạt động hệ thống Cơng đồn Việt Nam 2.2.1 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 2.2.2 Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố) Cơng đồn ngành Trung ương 2.2.3 Cơng đồn cấp sở 2.2.4 Cơng đồn sở, nghiệp đồn 2.3 Bất cập hạn chế tổ chức Cơng Đồn III ĐỊNH HƯỠNG THAY ĐỔI CỦA HỆ THỐNG CƠNG ĐỒN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP .10 3.1 Thách thức hội nhập quốc tế .10 3.2 Định hướng phát triển 11 KẾT LUẬN 15 Quan hệ lao động I 1.1 GVHD: TS Đỗ Thị Tươi CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhânvà người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” (Điều Luật Cơng đồn số 12/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012) Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động” (Mục Điều Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012) 1.2 Vai trò tổ chức cơng đồn quan hệ lao động Cơng đồn sở thực vai trị đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên cơng đồn, người lao động; tham gia, thương lượng, ký kết giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ doanh nghiệp, quan, tổ chức; tham gia, hỗ trợ giải tranh chấp lao động; đối thoại, hợp tác với người sử dụng lao động xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp, quan, tổ chức Cơng đồn cấp trực tiếp sở có trách nhiệm hỗ trợ cơng đồn sở thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định khoản Điều này; tuyên Lê Thị Lan Anh – K6QT1 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi truyền giáo dục, nâng cao hiểu biết pháp luật lao động, pháp luật cơng đồn cho người lao động Ở nơi chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở, cơng đoàn cấp trực tiếp sở thực trách nhiệm quy định khoản Điều Tổ chức cơng đồn cấp tham gia với quan quản lý nhà nước cấp tổ chức đại diện người sử dụng lao động để trao đổi, giải vấn đề lao động (Điều 188- Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012) 1.3 Chức Cơng đồn Việt Nam Cơng đồn Việt Nam có ba chức năng: - Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động - Cơng đồn đại diện tổ chức người lao động tham gia quản lý quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước phạm vị chức mình, thực quyền kiểm tra giám sát hoạt động quan đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật - Cơng đồn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người lao động phát huy vai trị làm chủ đất nước, thực nghĩa vụ cơng dân, xây dựng phát triển bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Như chức Cơng đồn thể, hệ thống đồng bộ, đan xen tương tác lẫn Trong đó, chức bảo vệ quyền, lợi ích người lao động mang ý nghĩa trung tâm - mục tiêu hoạt động cơng đồn Từ chức định nhiệm vụ cụ thể Cơng đồn Về chất, chức cơng đồn mang tính khách quan, tồn không phụ thuộc vào áp đặt từ bên ngồi hay ý chí, nguyện vọng chủ quan đồn viên, xác định tính chất, vị trí vai trị tổ chức cơng Lê Thị Lan Anh – K6QT1 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi đồn Trên thực tế, khơng nên nhận thức máy móc, cứng nhắc chức cơng đồn Bởi vì, với phát triển xã hội, chức cơng đồn có bổ sung phát triển Sự bổ sung, phát triển chức cơng đồn khơng có nghĩa phủ định, từ bỏ chức có mà thực chất làm phong phú thêm chức năng; đồng thời tránh sa vào tư tưởng nóng vội, phủ định cách vô chức cơng đồn thử thách qua giai đoạn lịch sử dân tộc giai cấp công nhân Việt Nam II THỰC TRẠNG 2.1 Cấu trúc hoạt động hệ thống Cơng đồn Việt Nam lĩnh vực quan hệ lao động a, Cấu trúc (http://www.congdoanvn.org.vn) Lê Thị Lan Anh – K6QT1 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi b, Hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam Tổng Liên đồn Lao dộng Việt Nam tổ chức thống có cấp sau đây: - Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cơng đồn ngành Trung ương tương đương (sau gọi chung Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố tương đương) - Liên đoàn Lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Cơng đồn ngành địa phương; Cơng đồn khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao; Cơng đồn Tổng Cơng ty số Cơng đồn cấp trực tiếp sở đặc thù khác (sau gọi chung Cơng đồn cấp trực tiếp sở) - Cơng đoàn sở, Nghiệp đoàn (sau gọi chung Cơng đồn sở) 2.2 Hoạt động hệ thống Cơng đồn Việt Nam 2.2.1 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam + Là quan lănh đạo cấp Cơng đồn, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam thay mặt cho công nhân, viên chức lao động tham gia quản lư kinh tế, quản lư Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ sách liên quan đến quyền lơị, nghĩa vụ công nhân, viên chức lao động tham gia quản lư kinh tế, quản lư Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ công nhân, viên chức lao động + Thực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước + Tổ chức phong trào thi đua công nhân viên chức lao động, phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức, xây dựng đội ngũ cán Cơng đồn đáp ứng u cầu phong trào cơng nhân, Cơng đồn + Thơng qua tốn dự tốn ngân sách hàng năm tiến hành công tác đối ngoại theo đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Thị Lan Anh – K6QT1 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi 2.2.2 Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố) Cơng đồn ngành Trung ương + Là tổ chức Cơng đồn theo địa bàn, tỉnh, thành phố có nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, công nhân lao động địa bàn Triển khai thực Chỉ thị, Nghị Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Nghị Ban Chấp hành Cơng đồn tỉnh, thành phố + Tham gia với cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước tỉnh, thành phố chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá giáo dục, vấn đề liên quan đến đời sống, việc làm, điều kiện làm việc công nhân, viên chức, lao động + Tổ chức phong trào thi đua, hoạt động xã hội công nhân, viên chức lao động địa bàn + Phối hợp với quan chức Nhà nước tổ chức kiểm tra việc thực pháp luật, sách lao động, tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiển xã hội, bảo hiểm y tế sách khác có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động địa phương + Tham gia hội đồng trọng tài lao động an toàn lao động địa phương, hướng dẫn, đạo giải tranh chấp lao động Chỉ đạo Cơng đồn ngành địa phương, Cơng đồn quận huyện, thị xã Cơng đồn trực thuộc thực tốt chức năng, nhiệm vụ ḿnh + Tổ chức giáo dục nâng cao tŕnh độ văn hoá, nghiệp vụ hoạt động văn hoá, thể dục - thể thao công nhân, viên chức, lao động + Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cơng đồn ngành Trung ương cần phải phối hợp chặt chẽ, để đạo thực nhiệm vụ Cơng đồn cấp thuộc ngành địa bàn lănh thổ Lê Thị Lan Anh – K6QT1 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi 2.2.3 Cơng đồn cấp sở + Cơng đồn cấp trực tiếp Cơng đồn sở gồm Cơng đồn Tổng cơng ty, Cơng đồn ngành nghề địa phương, Cơng đồn quận huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Cơng đồn quan Bộ; Cơng đoàn ngành giáo dục quận, huyện trực thuộc Liên đoàn lao động quận, huyện + Cơng đồn ngành địa phương Cơng đồn cấp sở, tổ chức Cơng đồn cơng nhân, viên chức lao động ngành, nghề thuộc thành phần kinh tế địa bàn tỉnh, thành phố a) Nhiệm vụ, quyền hạn Cơng đồn ngành địa phương + Tổ chức triển khai chủ trương cơng tác Liên đồn lao động tỉnh, thành phố, Cơng đồn ngành TW Nghị Cơng đồn cấp ḿnh + Tham gia với quyền cấp phát triển kinh tế - Xã hội ngành địa phương, vấn đề có liên quan đến trách nhiệm lợi ích ngành nghề, xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức lao động ngành + Hướng dẫn, thông tin chế độ, sách, khoa học kỹ thuật, ngành, nghề Tổ chức phong trào thi đua, giáo dục truyền thống, nghĩa vụ, quyền lợi công nhân, viên chức lao động ngành Phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện, quận, thị xã, thành phố (thuộc tỉnh) hướng dẫn, đạo, kiểm tra việc thực chế độ, sách ngành, nghề, bảo vệ lợi ích đáng công nhân, viên chức lao động ngành + Thực công tác tổ chức, cán theo phân cấp Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, xây dựng Cơng đồn sở, Nghiệp đồn vững mạnh, tập huấn bồi dưỡng cán Cơng đồn b) Nhiệm vụ quyền hạn Cơng đồn Tổng cơng ty + Cơng đồn Tổng cơng ty Cơng đồn cấp sở, tổ chức Cơng đồn cơng nhân, viên chức lao động công ty Lê Thị Lan Anh – K6QT1 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi + Triển khai thực Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trương cơng tác Cơng đồn cấp Nghị Đại hội Cơng đồn Tổng cơng ty + Tham gia với Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc qui hoạch, kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế Tổng công ty, tham gia xây dựng kiểm tra giám sát việc thực nội qui, qui chế, chế độ tiền lương, tiền thưởng qui định có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp đáng đồn viên, cơng nhân, viên chức lao động Tổng công ty + Phối hợp với chuyên môn thực thiết chế dân chủ sở, tổ chức Đại hội công nhân, viên chức, đại diện cho đồn viên cơng đồn, cơng nhân, viên chức lao động kư thoả ước lao động tập thể với Tổng giám đốc phù hợp với qui định pháp luật, tham gia Hội đồng Tổng cơng ty để giải vấn đề có liên quan đến công nhân, viên chức lao động + Chỉ đạo Cơng đồn sở thuộc Cơng đồn Tổng công ty thực h́ nh thức tham gia quản lư, thực Luật lao động, tổ chức phong trào thi đua, tuyên truyền, giáo dục theo đặc điểm ngành, nghề, hướng dẫn công tác bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chế độ, sách ngành, nghề khác + Quyết định thành lập giải thể Cơng đồn sở thuộc Cơng đồn Tổng cơng ty phù hợp với nguyên tắc qui định Tổng Liên đoàn, thực công tác cán theo phân công Cơng đồn cấp trên, đạo xây dựng Cơng đoàn sở vững mạnh + Tiếp nhận kiến tham gia đạo Liên đoàn Lao động địa phương Cơng đồn sở Cơng đồn sở thành viên Cơng đồn Tổng cơng ty đóng địa bàn địa phương 2.2.4 Cơng đồn sở, nghiệp đồn + Cơng đồn sở thành lập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đơn vị nghiệp quan Nhà nước, tổ chức trị - Lê Thị Lan Anh – K6QT1 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi xã hội, tổ chức xã hội có đồn viên trở lên Cơng đồn cấp Quyết định cơng nhận + Nghiệp đoàn Lao động, tập hợp người lao động tự hợp pháp ngành, nghề thành lập theo địa bàn theo đơn vị lao động có mười đồn viên trở lên Cơng đồn cấp Quyết định cơng nhận Cơng đồn sở, nghiệp đồn tổ chức theo loại hình sau: - Cơng đồn sở, nghiệp đồn khơng có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn - Cơng đồn sở, nghiệp đồn có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn - Cơng đồn sở, nghiệp đồn có cơng đồn phận, có nghiệp đồn phận - Cơng đồn sở có Cơng đồn sở thành viên 2.3 Bất cập hạn chế tổ chức Cơng Đồn Hệ thống Cơng đồn Việt Nam cịn có bất cập hạn chế sau: Ở cấp cơng đồn sở, hầu hết cán cơng đồn kiêm nhiệm Những cán thường cán chun mơn có lực, giữ cương vị quản lý phận sở nên bận cơng việc chun mơn, có thời gian chăm lo đến cơng việc cơng đồn Tại nhiều cơng đồn sở, ban chấp hành cịn thiếu quy chế hoạt động, nghị phân công công tác dẫn đến công việc tập lãnh đạo Ban chấp hành lại rơi vào cá nhân chủ tịch công đồn sở, biến chủ tịch cơng đồn sở thành thủ trưởng giải vấn đề theo cá nhân Trong hoạt động Ban chấp hành khơng tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, số phục tùng số đông, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Theo luật lao động, Điều 155 quy định thời gian thấp để hoạt động cơng đồn tháng ngày Số ngày hoạt động tăng lên sở lớn, thoả thuận Ban chấp hành với người Sử dụng lao động có sở quan tâm làm tốt vấn đề Người sử dụng lao động chưa tạo điều Lê Thị Lan Anh – K6QT1 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi kiện thời gian cho cơng đồn, Ban chấp hành cơng đồn chưa làm rõ vấn đề với người Sử dụng lao động Một số cán cơng đồn chưa biết việc, chưa thạo việc cơng đồn lại khơng có thời gian học tập, nghiên cứu văn nên không kịp thời triển khai nhiệm vụ, không nắm bắt thơng tin khơng giải thích chế độ sách cho đồn viên người lao động, khơng tổ chức thực nhiệm vụ cơng đồn xa rời tập thể người lao động Cá biệt có cán khơng đồn tham gia tổ chức cong đồn để có vị thế, khơng tích cực hoạt động, không lắng nghe ý kiến người lao động, có u cầu giúp đỡ khơng dám phản ánh lên trên, không nắm bắt thực trạng, tâm tư, nguyện vọng người lao động nên bảo vệ lợi ích, quyền lợi cho người lao động Tình trạng thay đổi cán chủ chốt cơng đồn sở thường xuyên diễn công đoàn sở khu vực nhà nước cán cơng đồn người lao động ký Hợp đồng lao động nên hết hạn hợp đồng chấm dứt hợp đồng để tìm việc làm làm ảnh hưởng lớn tới hoạt động cơng đồn sở, làm cho hoạt động cơng đồn sở khơng liên tục, hệ thống khơng quan tâm tới kiện tồn tổ chức, bàn giao cơng việc Có nơi số lượng cán khơng đáp ứng cơng việc Có nơi lại nhiều q (nhiều tổ cơng đồn) nên khơng có phụ cấp có phụ cấp cho cán bộ, giảm nhiệt tình Một tình trạng cho bất cập cơng đồn Việt Nam cơng đồn khơng cơng nhân thành lập nên họ nhận lương trực tiếp hay gián tiếp từ cơng ty họ đặt trụ sở để bảo vệ cho cơng nhân cơng ty Điều trái ngược với cơng đồn nước tiên tiến cơng nhân tự đứng thành lập cơng đồn cơng ty trả tiền cho cơng đồn để bảo vệ họ Do đó, hoạt động Cơng đồn phụ thuộc vào người sử dụng lao động, không thỏa mãn lợi ích người sử dụng lao động cán cơng đồn bị sa thải Bất cập từ đạo quản lý công đồn cấp trên: Đội ngũ cán cơng đồn sở kiêm nhiệm, ký hợp đồng lao động, phụ thuộc theo hợp đồng lao Lê Thị Lan Anh – K6QT1 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi động phải làm nhiệm vụ cơng đồn nhiều, phải tuyên truyền, tổ chức nhiều hoạt động theo yêu cầu cấp đáp ứng yêu cầu nguyện vọng đoàn viên Nếu làm đủ việc cơng đồn cấp giao khơng có thời gian hoạt động chun mơn Cơng đồn cấp có điều kiện sâu sát quan tâm đến sở, khơng kịp thời tháo gỡ khó khăn cho sở Thơng tin có nhiều từ xuống, có thơng tin cơng đồn sở lên Nhiều việc làm tốt cơng đồn sở không kịp thời phản ánh, không nhân rộng điển hình tiên tiến Những hạn chế quy định pháp luật: Từ thực tiễn, thời gian qua vụ đình cơng lên đến bốn số, chưa có đình cơng thực trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Điều chứng tỏ quy định vấn đề không phù hợp với thực tiễn nước ta nguyên nhân tình trạng đình cơng trái pháp luật thời gian qua III ĐỊNH HƯỠNG THAY ĐỔI CỦA HỆ THỐNG CƠNG ĐỒN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 3.1 Thách thức hội nhập quốc tế Khi hội nhập kinh tế quốc tế, lực lượng lao động Việt Nam có nhiều hội phát triển nhiên gặp phải khơng thách thức xu tồn cầu hóa mang lại Ví dụ hội nhập kinh tế ; Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa nước ngồi, cạnh tranh gay gắt với nước có trình độ phát triển cao hơn; trở thành bãi thải công nghệ, nước phát triển tìm cách chuyển giao công nghệ cũ, lạc hậu sang nước phát triển; thu hút người tài gặp khó khăn cịn nhiều điều bất cập; tỷ lệ đói nghèo cao, chênh lệch thu nhập tăng lên; môi trường ngày xấu đi, ngày bị ô nhiễm; yêu cầu gìn giữ độc lập – an ninh – chủ quyền gìn giữ sắc văn hóa dân tộc đặt nhiều thách thức mới… Lê Thị Lan Anh – K6QT1 10 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi Thị trường lao động mở nhiều lĩnh vực Người lao động Việt Nam không chuẩn bị tốt cho hội nhập, dịch chuyển lao động tương lai có nguy thất nghiệp đất nước Năng suất lao động thấp, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ chưa cao điểm yếu dẫn đến giá thuê lao động Việt Nam rẻ mạt so với nước khác Hơn thời đại công nghệ phát triển, máy móc, thiết bị đại thay người dây chuyền sản xuất loại sản phẩm Người lao động đối mặt với tình trạng bị cắt giảm việc làm Đình cơng tượng tồn khách quan kinh tế thị trường; đình cơng quyền cơng nhân lao động xác lập Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá Đại hội đồng Liên hợp quốc (thông qua ngày 16/12/1966), Việt Nam tham gia phê chuẩn Cơng ước vào năm 1982 Pháp luật Việt Nam thừa nhận đảm bảo quyền đình cơng cho người lao động (được quy định Bộ Luật lao động Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động) Đình cơng vấn đề mới; nước ta, cấp Ngành có liên quan tổ chức Cơng đồn có kinh nghiệm việc định hướng để đình cơng vừa phát huy tính tích cực việc bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người lao động vừa đảm bảo ổn định trật tự xã hội, doanh nghiệp Đây thách thức cần phải xác định tổ chức Cơng đồn q trình kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Đứng trước khó khăn, thách thức giai đoạn hội nhập, xu tồn cầu hóa hệ thống Cơng đồn cấp phải thay đổi, có giải pháp, định hướng cho phù hợp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động trước canh tranh, chèn ép kinh tế thị trường đa thành phần, đa văn hóa 3.2 Định hướng phát triển Một là,tập trung trí tuệ, lực vào việc xác định mục tiêu, xây dựng phương hướng, nhiệm vụ hoạt động cho giai đoạn, thời kỳ cụ thể Lê Thị Lan Anh – K6QT1 11 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi Đồng thời, phải biết chủ động tổ chức hoạt động gắn kết với yêu cầu thực nhiệm vụ Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến sách, pháp luật, nội quy, quy chế, quy định đến người lao động; phải tìm biện pháp hình thức phù hợp để chuyển tải sâu rộng đến lực lượng lao động doanh nghiệp Ba là, tăng cường quan tâm lãnh đạo cấp uỷ Đảng, ủng hộ phối hợp chặt chẽ Chính quyền yếu tố bản, điều kiện cần để tổ chức Cơng đồn hoạt động có kết Song, cần chủ động vận động tự đổi nội dung phương thức hoạt động, đưa hoạt động tổ chức Cơng đồn vào nề nếp có tác dụng thiết thực với doanh nghiệp người lao động Bốn là, thường xuyên chăm lo giáo dục, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, “lấy việc xây dựng nguồn lực người làm động lực phát triển” coi “việc nâng cao chất lượng quản trị, điều hành nhân tố định thành công kinh doanh” Đặc biệt, yếu tố quan trọng hàng đầu cán cơng đồn sở phải người dám đấu tranh cho công lẽ phải Cán công đoàn phải thực người đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người lao động; có khả làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục công nhân, lao động; chăm lo xây dựng phong trào thi đua lao động sản xuất Do vậy, nâng cao lực, đạo đức, lĩnh đội ngũ cán cơng đồn sở hoạt động doanh nghiệp vấn đề quan trọng phong trào Cơng đồn Năm là, hệ thống Cơng đồn hoạt động ln đặt lợi ích, quyền lợi người lao động lên hàng đầu Đồng thời, BCH Cơng đồn phải thường xun chăm lo cải thiện đời sống người lao động; phải ý đến sinh hoạt đời thường Cán bộ, đoàn viên; quan tâm đến điều kiện sống, tâm tư, nguyện vọng người lao động Sáu là, tuyên truyền, giáo dục làm cho công nhân, lao động người sử dụng lao động, cán Ngành, cấp có liên quan hiểu vai trị, vị trí, chức Cơng đồn, cần thiết khách quan phải vận động phát triển đồn viên, thành lập Cơng đồn sở xây dựng tổ chức Cơng đồn vững mạnh Mặt khác, Cơng Lê Thị Lan Anh – K6QT1 12 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi đồn thơng qua hình thức hoạt động tuyên truyền hoạt động tun truyền nhằm hình thành dư luận tích cực cổ vũ người lao động, người sử dụng lao động việc ủng hộ, tạo điều kiện thành lập Cơng đồn tạo điều kiện để Cơng đồn hoạt động Để thực nhiệm vụ trên, công tác tuyên truyền, giáo dục Cơng đồn phải tiến hành tổng hợp biện pháp, với hình thức sinh động phù hợp với đối tượng tuyên truyền, ngày điều kiện thông tin phát triển, điều kiện thông tin phạm vi Ngành lại phát triển mạnh mẽ rộng rãi, nên đẩy mạnh thông tin quảng bá phương tiện thông tin đại chúng nâng cao chất lượng thơng tin có vai trò đặc biệt quan trọng việc tuyên truyền nâng cao nhận thức hướng dư luận công nhân, lao động giới chủ Trong cơng tác tun truyền từ Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Cơng đồn ngành nghề, Liên đồn Lao động địa phương cấp Cơng đồn cần phải đặc biệt trọng đến hoạt động thông tin, phải thiết lập mối quan hệ mật thiết, hợp tác với quan truyền thông cấp Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, nhận thức xã hội nói chung, có nhận thức người sử dụng lao động, công nhân, lao động giai cấp cơng nhân, tổ chức Cơng đồn cịn có nhiều biểu khơng đúng, chí lệch lạc, đề cao chiều lợi ích vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần, xem nhẹ vai trò, vị trí đội ngũ cơng nhân tổ chức Cơng đồn, khơng tạo điều kiện để đồn viên Cơng đồn hoạt động tạo bước tiến nhận thức tổ chức hoạt động Cơng đồn Do vậy, Cơng đồn cần giải thích, uốn nắn nhận thức lệch lạc người lao động giai cấp cơng nhân Cơng đồn Bảy là, xây dựng tiêu chuẩn cho chức danh cán cơng đồn sở Tiêu chuẩn cán cơng đồn xuất phát từ chỗ cán cơng đồn cán quần chúng, hoạt động tổ chức Cơng đồn nhằm thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân, viên chức, lao động Vấn đề đặt cần xây dựng chức danh cán Cơng đồn làm để xây dựng chương trình đào tạo, quy định ngạch bậc lương, xây dựng tiêu chuẩn tuyển Lê Thị Lan Anh – K6QT1 13 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi chọn, đánh giá quy hoạch cán cơng đồn cho phù hợp với thực tế doanh nghiệp, vấn đề xây dựng tiêu chuẩn cán cơng đồn phức tạp song vấn đề quan trọng cần quan tâm Tám là, xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực chế sách bảo vệ, đãi ngộ cán cơng đồn Cơ chế sách bảo vệ, đãi ngộ cán cơng đồn vấn đề quan trọng Cơ chế sách đắn, hợp lý khuyến khích tính tích cực, hăng hái, cố gắng yên tâm công tác cán bộ; nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo cán cơng đồn; thu hút nhân tài cho hoạt động Cơng đồn góp phần xây dựng nội đồn kết trí, thúc đẩy tổ chức Cơng đồn phát triển Ngược lại, chế, sách cán khơng hợp lý tạo tâm lý chán nản, kìm hãm sáng tạo, triệt tiêu tính tích cực, cản trở phát triển tổ chức Cơng đồn Chín là, Nhà nước, Chính phủ quan tâm xây dựng, hồn thiện sách khuyến khích việc khai thác có hiệu nguồn lực lao động nay, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đặc biệt người lao động qua đào tạo; Mười là, hồn thiện quy trình ban hành hệ thống Luật văn hướng dẫn thi hành Luật nhằm nâng cao tính khả thi chế độ sách pháp luật phải thực thi đồng sau Luật có hiệu lực thi hành Kiên xử lý nghiêm khắc, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt pháp luật lao động nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật nghiêm, hạn chế vi phạm pháp luật, xây dựng quan hệ lao động ổn định doanh nghiệp ngồi nhà nước Khi vai trị tổ chức hệ thống Cơng đồn phát huy giúp cho lực lượng lao động có tiếng nói riêng, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp chế quan hệ lao động ba bên, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Lê Thị Lan Anh – K6QT1 14 Quan hệ lao động GVHD: TS Đỗ Thị Tươi KẾT LUẬN Trong tình hình nay, vai trị tổ chức cơng đồn ngày khẳng định lớn mạnh Cơng đồn ln chỗ dựa, niềm tin cho quần chúng, góp phần quan trọng đại diện cho quần chúng, góp phần quan trọng đại diện cho tiếng nói người lao động, đem lại nhiều quyền lợi cho người lao động Đại hội X Công đoàn Việt Nam (Họp từ ngày – 5.11.2008) đưa mục tiêu, phương hướng “Tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động cơng đồn theo hướng đồn viên người lao động, phát triển bền vững đất nước; hướng mạnh sở, thực tốt chức chăm lo đời sống, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên người lao động; tham gia có hiệu vào cơng tác quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục tổ chức thi đua yêu nước đoàn viên người lao động; đẩy mạnh phát triển đoàn viên, thành lập cơng đồn sở, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn, xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh, góp phần xây dựng giai cấp công nhân ngày cncdàng lớn mạnh, xứng đáng lực lượng nòng cốt, đầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ’’ Trong trình thực hoạt động nhằm bảo vệ lợi ích người lao động, cơng đồn cần nhận thức giáo dục đầy đủ sâu sắc đến đoàn viên vấn đề như: Lợi ích người lao động phải gắn liền với lợi ích Nhà nước, tập thể, phải hài hòa với lợi ích người sử dụng lao động, chủ doanh nghiệp Sự tồn phát triển vững mạnh Nhà nước đảm bảo lợi ích người lao động Nhà nước người đảm bảo lợi ích, doanh nghiệp người lao động tạo lợi ích, cơng đồn người bảo vệ lợi ích Đấy quan hệ biện chứng, khăng khít quyền lợi nghĩa vụ Đồng thời, sở quan trọng để cơng đồn ngày gắn bó chặt chẽ với giai cấp công nhân điều kiện mới, thể chất cách mạng Cơng đồn Việt Nam giai đoạn Lê Thị Lan Anh – K6QT1 15 Quan hệ lao động Lê Thị Lan Anh – K6QT1 GVHD: TS Đỗ Thị Tươi 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Thanh Hà (2011) Giáo trình Quản trị nhân lực tập I, II Nhà xuất Lao động – xã hội PGS.TS Vũ Hoàng Ngân – TS Vũ Thị Uyên (2016) Giáo trình Quan hệ lao động Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân http://www.congdoanvn.org.vn/gioi-thieu/he-thong-to-chuc-cdvn