1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình Tượng Người Lính Trong Một Số Tác Phẩm Tiêu Biểu Của Nguyễn Minh Châu.doc

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Chương 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Giảng viên hướng dẫn ThS Ngô Thái Lễ Sinh viên thực[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thái Lễ Sinh viên thực : Trần Thị Huyền Lớp : 51A - Ngữ văn Mssv : 1056012304 Vinh, 2014 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc khóa luận .8 PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TRONG THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH 1.1 Hồn cảnh xã hội tạo nguồn cảm hứng mãnh liệt cho nhà văn viết người lính 1.2 Khái qt chung hình tượng người lính văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 12 1.2.1 Giai đoạn 1945 - 1975 12 1.2.1.1 Hình tượng hình tượng trung tâm văn học .13 1.2.1.2 Hình tượng người lính thể theo khuynh hướng sử thi .15 1.2.2 Giai đoạn sau 1975 17 1.2.2.1 Hình tượng người lính thể cách nhìn đổi nghiêng đời tư 18 1.2.2.2 Hình tượng người lính sau năm 1975 thể mối quan hệ cá nhân cộng đồng 21 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG SÁNG TÁC CỦA 24 NGUYỄN MINH CHÂU 24 2.1 Nguyễn Minh Châu với đề tài người lính .24 2.1.1 Vị trí văn học sử nhà văn Nguyễn Minh Châu .24 2.1.2 Sáng tác Nguyễn Minh Châu đề tài người lính 27 2.2 Hình tượng người lính sáng tác Nguyễn Minh Châu 28 2.2.1 Hình tượng người lính sáng tác Nguyễn Minh Châu giai đoạn 1945 - 1975 28 2.2.1.1 Người lính nhân vật trung tâm sáng tác Nguyễn Minh Châu 28 2.2.1.2 Hình tượng người lính Nguyễn Minh Châu thể theo khuynh hướng sử thi 29 2.2.2 Hình tượng người lính sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 .35 2.2.2.1 Người lính thể với vẻ đẹp người sử thi .35 2.2.2.3 Hình tượng người lính thể với nhìn đa chiều 42 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dân tộc Việt Nam trải qua chiến tranh tàn khốc Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta phải tiếp tục đương đầu với hai chiến: chống Pháp chống Mỹ Suốt chặng đường 30 năm đấu tranh gian khổ ấy, thấy vị trí quan trọng người khốc màu xanh áo lính Họ đại diện cho tầm vóc, sức mạnh dân tộc nhỏ bé đứng lên chống lại kẻ thù, giữ vững độc lập cho Tổ quốc Năm 2014 năm nước hướng tới kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 70 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam Do vậy, chọn đề tài nhằm thể tri ân, lòng biết ơn sâu sắc đến người lính cách mạng người lính thời đại hịa bình, đồng thời bồi đắp lòng tự hào truyền thống cách mạng vẻ vang dân tộc 1.2 Cùng với thành công Cách mạng tháng Tám đời văn học Cách mạng Ra đời phát triển hoàn cảnh chiến tranh, văn học trực tiếp gắn bó phục vụ cho mục tiêu trị Mặc dù hướng đại chúng nhân vật trung tâm hình tượng người lính Với nhìn khái qt khẳng định 80% tác phẩm văn học giai đoạn 1945 - 1975 mang dáng dấp người lính Trong đó, có tác phẩm trường tồn theo năm tháng Chiến trang kết thúc, hịa bình lập lại, đất nước thời kì hồi sinh phát triển mạnh mẽ Văn học phát triển với lên đất nước, phản ánh chi tiết phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc khơng trôi chảy thời gian mà quên khứ Văn học sau 1975 tiếp tục viết đề tài chiến tranh người lính Cách mạng, viết thời oanh liệt đẫm máu nhìn đa chiều văn học Nhiều nhà văn có Nguyễn Minh Châu khơng ngại cày xới lên nghịch cảnh thời hậu chiến nhằm dự báo để người đứng vững trước thử thách khốc liệt buổi giao thời 1.3 Nguyễn Minh Châu thuộc hệ nhà văn cầm súng trước cầm bút Là nhà văn đồng thời người lính, hết Nguyễn Minh Châu thấu hiểu sâu sắc chiến tranh người lính cách mạng Ông phản ánh lên trang viết cách chân thực đề tài Tác phẩm Nguyễn Minh Châu viết nhiều người lính cách mạng, người lính hình tượng trung tâm xuyên suốt tác phẩm ông giai đoạn sau Phải Nguyễn Minh Châu nhà văn quân đội nên dĩ nhiên nhân vật ơng u mến người lính Với am hiểu trải nghiệm thân mình, nhà văn khắc họa thành cơng hình tượng người lính với tất mặt tốt xấu bao người khác Đây quan niệm nghệ thuật Vì vậy, lý để người viết chọn đề tài 1.4 Mặt khác, số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đưa vào giảng dạy nhà trường Phổ thông "Bến quê" (lớp 9), "Chiếc thuyền xa" (lớp 12) Là giáo viên tương lai việc sâu vào nghiên cứu mảng đề tài giúp chúng tơi có hiểu biết định để phục vụ cho trình dạy học sau Lịch sử vấn đề Phát triển với số nhà văn khác thời, nhà văn Nguyễn Minh Châu chiếm vị trí đáng trân trọng văn học Việt Nam đại Hoạt động văn học ông phong phú có nhiều thành cơng đáng kể Với hành trình sáng tác khơng biết mệt mỏi, Nguyễn Minh Châu để lại cho đời 13 tập văn xuôi tập phê bình tiểu luận Chỉ riêng lĩnh vực sáng tác, tác phẩm ông trở thành đề tài tìm hiểu cho hàng trăm báo, nghiên cứu, chuyên luận, tiểu luận khoa học nước Các tác giả tập trung nghiên cứu nhiều hình thức, khía cạnh khác nhau, tạo nên tranh phong phú đề tài cống hiến cho nghiệp sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Vì vậy, khóa luận nghiên cứu này, chúng tơi muốn khảo sát đưa số viết ý kiến đánh giá nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà phê bình người tác phẩm Nguyễn Minh Châu Để đánh giá cách khái quát khách quan đời nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu, trước hết phải nhắc đến giáo trình văn học nước từ sau 1945 Trong giáo trình, nhà văn Nguyễn Minh Châu nói đến với tư cách nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Cụ thể: - Giáo trình văn học Việt Nam 1945 - 1975 Đại học tổng hợp Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội - Giáo trình văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập NXB giáo dục Các giáo trình cung cấp cho người đọc kiến thức đặc điểm sáng tác Nguyễn Minh Châu nét Nhờ vậy, chúng tơi nhận đề tài trung tâm sáng tác Nguyễn Minh Châu hình tượng người lính cách mạng Trước nở rộ tài Nguyễn Minh Châu, giới nghiên cứu văn học có nhiều ý kiến bàn cãi, đặc biệt phải kể đến "Cuộc trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu" (do tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng năm 1985) Cuộc hội thảo có nhiều tranh luận, lại thấy hai luồng ý kiến bật Một bên tỏ dè dặt, e ngại trước đổi mới, bên khẳng định tìm tịi đổi Nguyễn Minh Châu truyện ngắn năm 80 Trong hội thảo đó, nhà văn Tơ Hồi khẳng định: "Đọc Nguyễn Minh Châu ta thấy đời trang sách liền Những tưởng bình thường, lặt vặt sống hàng ngày, mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý" Nguyễn Kiên đưa ý kiến: "Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phù hợp với nhu cầu phát triển chung, vượt gọi truyện riêng Nguyễn Minh Châu Sáng tác anh để bàn bạc vấn đề lớn hơn" Hay Xuân Trường - Trưởng ban văn hóa văn nghệ khẳng định: "Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm gần tượng, khuynh hướng tìm tịi nghệ thuật Nhằm phục vụ có hiệu cho cách mang, nhằm mang lại mới, sâu sắc cho cơng xây dựng đạo đức mới" Bên cạnh ý kiến đó, hội thảo cịn có ý kiến tỏ nghi ngại, dè dặt hướng đổi Nguyễn Minh Châu Bùi Hiển cho rằng: "Sự tìm tịi khám phá nội tâm, tính cách, hình ảnh sống ý nghĩa đời theo hướng phức tạp hơn, chưa sâu sắc hơn" Vì tác phẩm "Cái niềm tin phần bị hẫng hụt Đồng thời hình tượng có vẻ chân thực sinh động sức mạnh thuyết phục" Một số ý kiến khác Đào Vũ, Vũ Tú Nam lại cho truyện ngắn ơng "bị rối, có phần khó hiểu" Phong Lê cho "Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu không dễ hiểu" Như xung quanh hội thảo lên hai luồng ý kiến theo hai chiều hướng khác Tuy vậy, đủ để ta thấy vị trí tác phẩm Nguyễn Minh Châu văn học lòng độc giả Vào tháng năm 1994, lễ Tưởng niệm Hội thảo nhà văn Nguyễn Minh Châu thành phố Vinh, nhân năm ngày ông diễn Cuộc Hội thảo tập hợp gần 30 báo cáo nghiên cứu đời tác phẩm Nguyễn Minh Châu Chúng tơi xin trích số ý kiến tiêu biểu Đinh Trí Dũng "Nguyễn Minh Châu trăn trở ngòi bút đầy trách nhiệm" viết: "Đọc lại Nguyễn Minh Châu từ Cửa sông, đến Dấu chân người lính, người ta thấy anh từ ngày khơng đơn giản hóa sống ngày mà "Đất nước có chung hình hài, có chung khn mặt" cách nói nhà thơ, Nguyễn Minh Châu trăn trở tìm tịi khác hệ cầm súng cha anh, mà tiêu biểu ủy Kinh với lớp đội trẻ, giàu học thức Cận, Lữ Anh dành trang viết đầy day dứt viết số phận không may mắn Xuân, Nết " (Nguyễn Minh Châu - Kỷ yếu hội thảo nhân năm ngày mất, trang 82) Xuân Thiều "Khát vọng tài Nguyễn Minh Châu qua truyện vừa Mùa trái cóc miền Nam" phát biểu: "Nguyễn Minh Châu nhà văn luôn trăn trở, luộn sáng tạo, đổi Nếu trước dăm sáu năm, truyện anh manh nha mới, tiếng nói cịn rụt rè, e ngại truyện Mùa trái cóc miền Nam, anh mạnh dạn nhiều" (Nguyễn Minh Châu - Kỷ yếu hội thảo nhân năm ngày mất, trang 115) Nguyễn Trung Hiếu - "Trở lại Chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu" cho rằng: "Một lạ Nguyễn Minh Châu Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Lạ nhân vật, lạ kết cấu lạ lơgic truyện Nó gây cảm giác nửa tin nửa ngờ, có sức hấp dẫn bàng hồng Nó vây? Làm nữ quân nhân dũng cảm, vị tha hết mức, lại nỡ bỏ đồng đội ưu việt thiết tha quấn quýt lấy để tình nguyện làm vợ tên tù khơng quen biết mà chửi hèn Ấy mà tác phẩm tồn độc giả với có vấn vương duyên nợ" (Nguyễn Minh Châu - Kỷ yếu hội thảo nhân năm ngày mất, trang 106) Ngoài hội thảo ra, phải kể đến nhiều viết đăng chủ yếu tạp chí văn nghệ, tạp chí văn học, văn nghệ quân đội Các viết tác giả như: Lại Nguyên Ân, Phong Lan, Đỗ Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Minh Thái, Trần Đình Sử, N.Ni-cu-lin, Hồi Anh, Mai Thục, Hồng Ngọc Hiến, Tơn Phương Lan Trong số tác giả viết Nguyễn Minh Châu có nhiều viết người lính cách mạng Đáng ý phải kể đến ý kiến tác giả như: Vương Trí Nhân viết : "Từ Cửa sơng đến Dấu chân người lính" so sánh: "Các mặt Nguyễn Minh Châu Cửa sông chủ yếu quanh quẩn môi trường quen thuộc làng xóm nghìn đời Các mặt Dấu chân người lính xa, gặp người khác, làm cơng việc khác, việc mà nhà họ không ngờ tới Giọng điệu "Cửa sơng" ấm áp, hiền hịa đến chiến bắt đầu, khơng khí bình thản, lịng người lại bình thản Trong Dấu chân người lính, sống xao động hẳn lên, báo hiệu mạnh mẽ, dội, thực tế với mảng khác nhau, có mảng mờ nhạt có mảng rực rỡ, óng ánh " (Nguyễn Minh Châu - Con người tác phẩm, trang 141) Hoàng Thị Văn "Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Minh Châu qua hai truyện ngắn Cỏ lau Phiên chợ Giát" viết: "Trong Cỏ lau, Nguyễn Minh Châu tiếp tục khắc họa hình ảnh người lính với nét đẹp đời thường Thái độ lặng lẽ chấp nhận thiệt thòi mát; tâm trang dằn vặt, trăn trở tự vấn lỗi lầm khứ; tình yêu thủy chung mang theo suốt đời - vẻ đẹp tâm hồn đời sống tinh thần người chiến sĩ" (Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm lời bình, trang 225) Ngồi có nhiều viết khác sâu vào phân tích mổ xẻ tác phẩm để thấy hay, độc đáo sáng tác Nguyễn Minh Châu Nhìn chung, viết dù khái quát hay cụ thể nhà nghiên cứu phê bình nói số vấn đề chưa có cơng trình phân tích đầy đủ tồn hệ thống tác phẩm Người viết khóa luận tiếp thu ý kiến viết trước đó, đồng thời xin sâu vào nghiên cứu tìm hiểu hình tượng người lính sáng tác Nguyễn Minh Châu Đối tượng nghiên cứu Nguyễn Minh Châu có nhiều tác phẩm viết hình tượng người lính qua hai thời kỳ: trước sau năm 1975 Tuy nhiên, khuôn khổ hạn chế khóa luận tốt nghiệp đại học, xin sâu vào nghiên cứu số tác phẩm sau: - Trước năm 1975 + Dấu chân người lính + Mảnh trăng cuối rừng - Sau năm 1975 + Bức tranh + Cỏ lau + Mùa trái cóc miền Nam + Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nhiệm vụ nghiên cứu Tái cách đầy đủ, có hệ thống nội dung hình thực tác phẩm viết đề tài người lính Nguyễn Minh Châu Khẳng định đóng góp Nguyễn Minh Châu cơng đổi văn học Phương pháp nghiên cứu Ở đề tài này, vận dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích tác phẩm, tổng hợp nghiên cứu viết

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w