Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 238 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
238
Dung lượng
11,35 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Dương Thanh Ngọc HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM Ở TRIỂN LÃM MỸ THUẬT TOÀN QUỐC (GIAI ĐOẠN 1985 - 2015) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Dương Thanh Ngọc HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM Ở TRIỂN LÃM MỸ THUẬT TOÀN QUỐC (GIAI ĐOẠN 1985 - 2015) Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Xuân Tiên Hà Nội - 2019 i i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Hình tượng thiếu nhi số tác phẩm triển lãm mỹ thuật toàn quốc (giai đoạn 1985 - 2015) cơng trình tơi nghiên cứu, thực Những vấn đề nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Dương Thanh Ngọc i i ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………… iii DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ ……………………………………… iv MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm có liên quan đến đề tài luận án …………………… 1.2 Cơ sở lý luận ……………………………………………………… 19 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu ……………………………… … 28 1.4 Khái quát hình thành phát triển triển lãm Mỹ thuật toàn quốc ……………………………………………………………… 36 Tiểu kết ……………………………………………… …………… 47 Chương 2: PHONG CÁCH SÁNG TÁC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI Ở TRIỂN LÃM MỸ THUẬT TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1985 - 2015 2.1 Hình tượng thiếu nhi thể theo phong cách thực cổ điển 49 2.2 Hình tượng thiếu nhi thể theo phong cách thực ấn tượng 58 2.3 Hình tượng thiếu nhi thể theo phong cách thực biểu 68 2.4 Hình tượng thiếu nhi thể theo phong cách thực lãng mạn 87 Tiểu kết 98 Chương 3: BÀN LUẬN VỀ PHONG CÁCH SÁNG TÁC VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM Ở TRIỂN LÃM MỸ THUẬT TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1985 - 2015 3.1 Bàn luận chuyển biến phong cách sáng tác 3.2 Bàn luận giá trị nghệ thuật tác phẩm thể hình tượng thiếu nhi qua số triển lãm mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 1985 - 100 iii 2015 116 3.3 Bàn luận chất liệu sáng tác hình tượng thiếu nhi TLMTTQ……………………………………………………………… 125 3.4 Bàn luận kế thừa phát huy phong cách sáng tác hình tượng thiếu nhi dòng chảy mỹ thuật Việt Nam đại 131 Tiểu kết 138 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 139 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ……… 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 145 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 153 i ii iv DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT A Ảnh CMT8 Cách mạng tháng Tám CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVN Cộng sản Việt Nam ĐH Đại học HCM Hồ Chí Minh HS Họa sĩ KHXH Khoa học xã hội NCMT Nghiên cứu mỹ thuật NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất MTTQ Mỹ thuật toàn quốc PL Phụ lục PGS Phó giáo sư TLMTTQ Triển lãm mỹ thuật toàn quốc Tp Thành phố Tr Trang TS Tiến sĩ TW Trung Ương VHDT Văn hóa dân tộc VHTT Văn hóa thơng tin VN Việt Nam VMT Viện mỹ thuật i v DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Trang Bảng 2.1 Tác giả, tác phẩm xếp theo phong cách thực cổ điển Bảng 2.2 Tác giả, tác phẩm xếp theo phong cách thực ấn tượng Bảng 2.3 Tác giả, tác phẩm xếp theo phong cách thực biểu Bảng 2.4 Tác giả, tác phẩm xếp theo phong cách thực lãng mạn Bảng kê 3.1 Số lượng tác phẩm sáng tác hình tượng thiếu nhi 14 triển lãm mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 1985 - 2015 Đồ thị 3.2 Tổng số tác phẩm mỹ thuật hình tượng thiếu nhi 22 TLMTTQ 1985 - 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến văn học nghệ thuật, thể qua Nghị quyết, chủ trương đường lối văn hoá văn nghệ Năm 1951, kháng chiến chống Pháp diễn ác liệt, thư Hồ Chủ Tịch gửi tới anh chị em hoạ sĩ triển lãm hội họa, viết: “Văn hoá nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Đó thơng điệp nói đến chức năng, nhiệm vụ văn học nghệ thuật, có mỹ thuật vai trò quan trọng hoạ sĩ thời kỳ kháng chiến, kiến quốc Các TLMTTQ đồng hành hai kháng chiến công xây dựng, đổi đất nước, tổ chức nhiều địa điểm thời gian khác với nhiều tên gọi: Triển lãm Văn hóa năm 1945, Triển lãm tháng Tám năm 1946, Triển lãm chào mừng Đại hội Văn nghệ Việt Nam năm 1948, Triển lãm Hội họa năm 1951, Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc năm 1954, Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc năm 1955, 1958, 1960, 1962 , đến năm 2015 với tên gọi Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam Tuy nhiên, tính từ 1985 đến năm 2015 triển lãm mang tên: Triển lãm mỹ thuật toàn quốc, triển lãm mỹ thuật Việt Nam thực thực đặn năm lần 1.2 Từ năm 1985, đánh dấu trình nỗ lực vượt bậc Đảng Chính phủ để xã hội Việt Nam vượt qua khó khăn thời kỳ bao cấp, chuyển sang thời kỳ đổi Trong lĩnh vực mỹ thuật ghi nhận với nhiều chuyển biến, họa sĩ khai thác nhiều thể loại, đề tài làm phong phú đa dạng cho mỹ thuật đại Việt Nam Những tài nghệ thuật biết đến thông qua triển lãm diễn ngồi nước Xuất phát từ tình u sống, ý thức cơng dân, tình u nghệ thuật vai trò nghệ sĩ cho thấy TLMTTQ dịp để hệ nghệ sĩ thể sáng tác Đề tài sáng tác hình tượng thiếu nhi số lượng không nhiều, xuất hầu hết TLMTTQ, với nhiều phong cách, chất liệu, thể loại loại hình nghệ thuật 1.3 Nhìn tồn cảnh sáng tác TLMTTQ Việt Nam giai đoạn 1985 đến 2015 cho thấy vai trò mỹ thuật với đời sống người thiếu, giai đoạn mỹ thuật hình thành, ghi dấu với đội ngũ sáng tác, quan tâm đến vấn đề thời phản ánh đời sống thực tế Đồng thời, qua cịn thấy ý thức giáo dục nghệ thuật nghệ sĩ Việt Nam, chứng tỏ mạnh rõ nét trình hội nhập kinh tế, quốc tế Tuy nhiên, qua ba thập kỷ, mảng tác phẩm hình tượng thiếu nhi TLMTTQ chưa tổng hợp, hệ thống, đánh giá thông qua phong cách nghệ thuật Từ tổng kết phần diện mạo mỹ thuật nước nhà qua TLMTTQ xuất tác phẩm đề tài thiếu nhi Mặt khác, việc quan tâm nghiên cứu hình tượng thiếu nhi góc độ lý luận chưa thực quan tâm thời điểm Vì vậy, việc nghiên cứu hình tượng thiếu nhi số tác phẩm triển lãm mỹ thuật toàn quốc (giai đoạn 1985 - 2015) cấp thiết, đặc biệt tình hình Phải chăng, sáng tác hình tượng thiếu nhi cịn cần đến động viên khích lệ đơng đảo quần chúng ý thức người nghệ sĩ bối cảnh tồn cầu hóa Những sáng tác hình tượng thiếu nhi có cần khai thác nhiều góc độ khác nhằm hướng tới tính giáo dục mang tính văn hóa lành mạnh? Ngơn ngữ tạo hình sáng tác hình tượng thiếu nhi có khác với loại đề tài khác? Thông qua tác phẩm mỹ thuật hình tượng thiếu nhi để mô tả đời sống xã hội, phản ánh phong cách chất liệu mỹ thuật, xếp chúng theo dòng chảy riêng mỹ thuật Việt Nam 1.4 Bản thân người làm công tác môi trường giáo dục, đồng thời nghệ sĩ sáng tác, NCS nhận thấy đứng trước cấp bách vấn đề vừa nêu, trước bối cảnh xã hội nay, nên NCS thực luận án: “Hình tượng thiếu nhi số tác phẩm triển lãm mỹ thuật toàn quốc (giai đoạn 1985 - 2015)” Đặt vấn đề nghiên cứu tác phẩm mỹ thuật hình tượng thiếu nhi bối cảnh đất nước có nhiều đổi mới, đứng trước vấn đề giao lưu văn hóa tồn cầu hóa, nghệ sĩ có ảnh hưởng, chi phối tư tưởng, phong cách, bút pháp sáng tác Trên sở NCS nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, so sánh, nhận định luận án cách có hệ thống từ tác phẩm tiêu biểu hình tượng thiếu nhi số tác phẩm TLMTTQ từ năm 1985 đến năm 2015 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Mục đích nghiên cứu đề tài luận án tìm đặc trưng ngơn ngữ, chuyển biến phong cách sáng tác số tác phẩm thể hình tượng thiếu nhi qua triển lãm mỹ thuật tồn quốc Qua nhận xét, đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm sáng tác hình tượng thiếu nhi với mỹ thuật đại Việt Nam 2.2 Mục đích cụ thể Với đề tài luận án: Hình tượng thiếu nhi số tác phẩm triển lãm mỹ thuật toàn quốc (giai đoạn từ 1985 đến 2015), NCS hướng tới việc xây dựng kết nối vấn đề nội dung luận án Xác định hệ thống lý luận liên quan đến nội dung đề tài yếu tố tác động đến phương pháp sáng tác Tìm nhận định vai trò thiếu nhi tác động đến xã hội nói chung nghệ thuật tạo hình nói riêng Bước đầu lý giải, phân loại tác phẩm theo khuynh hướng sáng tác từ tác phẩm hình tượng thiếu nhi qua TLMTTQ Phân tích nhu cầu đời sống xã hội dẫn đến chủ đề thiếu nhi thực thường xuyên mỹ thuật Đồng thời đề cao giá trị nghệ thuật tác phẩm sáng tác hình tượng thiếu nhi, góp phần tạo nên thành cơng cho triển lãm khẳng định trì phát triển mỹ thuật đại Việt Nam bối cảnh Đó lý giải vấn đề như: chuyển biến phong cách, đặc điểm nghệ thuật qua chất liệu quan niệm sáng tác nghệ sĩ khai thác, sáng tác hình tượng thiếu nhi Qua đó, đóng góp thêm cho mỹ thuật Việt Nam đại phong phú đề tài sáng tác phong cách sáng tác Từ mục đích trên, đề tài luận án xác định vai trò tác phẩm 217 9.3.27 Trần Minh Châu - Hương đầu - 9.3.28 Nguyễn Văn Lương - Em tập làm Gốm - TLMTTQ năm 2000 đội - Gỗ - TLMTTQ năm 2000 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2000 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2000 218 9.3.29 Nguyễn Quang Tuyến - Ngày hội tuổi thơ - Khắc gỗ - TLMTTQ năm 2010 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2010 9.3.30 Trần Thị Song Phụng - Bơi - Lụa - TLMTTQ năm 2015 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2015 219 9.4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC TÁC PHẨM CĨ HÌNH TƯỢNG THIẾU THEO PHONG CÁCH HIỆN THỰC LÃNG MẠN 9.4.1 Phạm Học Hải - Tuổi thơ - Lụa - TLMTTQ 1985 Nguồn: Viện Mỹ thuật - Đại học Mỹ thuật VN 9.4.2 Thanh Hồ - Quà tặng biển - Sơn dầu - TLMTTQ năm 1990 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 1990 220 9.4.3 Nguyễn Quang Hưng - Cháu có quà - Sơn dầu TLMTTQ/2010 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2010 9.4.4 Nguyễn Trọng Dũng - Tết trung thu - Lụa - TLMTTQ năm 1995 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 1995 221 9.4.5 Phùng Hoa Miên - Trò chơi rồng rắn lên mây - TLMTTQ năm 2010 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2010 9.4.6 Hoàng Trúc - Ký ức tuổi thơ - Sơn dầu - TLMTTQ năm 2000 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2000 222 9.4.7 Nguyễn Thị Hải Hịa – Khoảng trời bình yên – đồ họa – TLMTTQ năm 2005 Nguồn: Tác giả cung cấp năm 2017 9.4.8 Nguyễn Thị Hải Hòa -Tuổi thơ - Khắc kẽm - TLMTTQ năm 2015 Nguồn: Tác giả cung cấp năm 2017 223 9.4.9 Nguyễn Xuân Tiên - Trăng q - Gị nhơm - TLMTTQ năm 2015 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2015 9.4.10 Phùng Dzi Thuần - Giấc mơ - Sơn dầu - TLMTTQ năm 1990 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 1990 224 9.4.11 Đỗ Ngọc Dũng - Chiều hè - Sơn dầu - TLMTTQ năm 2000 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2000 9.4.12 Trần Thanh Nam - Thiên thần nhỏ - đồng, đá - TLMTTQ năm 2005 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2005 225 9.4.13 Ninh Thị Đền - Trung thu - Gò đồng - TLMTTQ năm 1985 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 1985 9.4.14 Đinh Rú - Trăm năm trồng người - Gỗ - TLMTTQ năm 2010 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2010 226 9.4.15 Nguyễn Phú Hậu - Rồng rắn lên mây - Khắc gỗ - TLMTTQ năm 2010 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2010 9.4.16 Vũ Quang - Chơi nhảy ngựa - Gỗ - TLMTTQ năm 1990 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 1990 227 9.4.17 Đặng Văn Thiết - Bế - Gỗ - TLMTTQ năm 1990 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 1990 9.4.18 Vũ Bẩy - Cào cào giã gạo - Tổng hợp - TLMTTQ năm 2000 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2000 228 9.4.19 Lưu Thị Thanh Lan - Xòe nụ - xòe hoa - Xi măng - TLMTTQ nămm 2000 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2000 9.4.20 Trần Duy Trúc - Hội xuân phố Hiến - Bột màu - TLMTTQ năm 2010 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2010 229 9.4.21 Nguyễn Hồng Phong - Tuổi thơ - Gò đồng - TLMTTQ năm 2000 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2000 9.4.22 Hà Huy Hiệp - Tình bạn - Tổng hợp - TLMTTQ năm 2000 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2000 230 9.4.23 Bạch Thanh Việt - Ngày học - Tổng hợp - TLMTTQ năm 2005 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2005 9.4.24 Vũ Thái Bảo - Ước mơ tuổi thơ - Compozit - TLMTTQ năm 2010 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2010 231 9.4.25 Hoàng Thuỳ Linh - Khoảng trời mơ ước - Compozit - TLMTTQ năm 2015 Nguồn: Vựng tập TLMTTQ năm 2015 ... CỦA HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM Ở TRIỂN LÃM MỸ THUẬT TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1985 - 2015 3.1 Bàn luận chuyển biến phong cách sáng tác 3.2 Bàn luận giá trị nghệ thuật tác phẩm thể hình. .. Số lượng tác phẩm sáng tác hình tượng thiếu nhi 14 triển lãm mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 1985 - 2015 Đồ thị 3.2 Tổng số tác phẩm mỹ thuật hình tượng thiếu nhi 22 TLMTTQ 1985 - 2015 MỞ ĐẦU Lý... thương vận dụng vào hình tượng thiếu nhi tác phẩm mỹ thuật nói chung, tác phẩm triển lãm mỹ thuật tồn quốc nói riêng tạo quan điểm sáng tác nghệ sĩ Tuy nhi? ?n, thể hình tượng thiếu nhi gắn với tình