XUẤTKHẨUHẢISẢNVÀCÁCSẢNPHẨMHẢISẢNVÀONHẬTBẢN I. CÁCSẢNPHẨM NHẬP KHẨU CHỦ YẾU NhậtBản là nước ưa chuộng tiêu dùng thủy hải sản, mỗi năm thường nhập khẩu rất nhiều loại. Sảnphẩm nhập khẩu chủ yếu gồm có: Tôm Shrimps và prawns các loại 030611, 12; 030612, 22; 030613, 23 Tôm hùm đá vàcác loại tôm biển Tôm hùm Cua ghẹ các loại 030614, 030624, 030620 Cá cá ngừ các loại, cá hồi các loại, cá tuyết, cá bơn, cá thu cá trích, bọc trứng cá 030390; 030344; 030312; 030311; 030342; 030331; 030314; 030346; 030354; 030341; 030351; 030355; 030363; 030343; 030345; 030313; 030382 Cácsảnphẩm từ cá cá ngừ, cá hồi, cá thu, cá trích nguyên con hoặc đã chế biến, sấy khô, ướp ướp lạnh… 160420, 160430; II. CÁC ĐIỂM LƯU Ý KHI XUẤTKHẨU HOẶC KINH DOANH HẢISẢN TẠI NHẬTBẢN 1. Việc nhập khẩucác mặt hàng hảisản được quy định bởi các luật liên quan sau: Việc nhập khẩucác mặt hàng hảisảnvà thực phẩm chế biến vào thị trường NhậtBản cần tuân theo các luật sau đây: a) Luật thương mại quốc tế và trao đổi ngoại hối, b) Luật về an toàn vệ sinh thực phẩmvà c) Luật hải quan. a. Luật thương mại quốc tế và trao đổi ngoại hối Việc nhập khẩuhải sản vào thị trường NhậtBản chịu những hạn chế nhất định, được liệt kê dưới đây: - Hạn ngạch nhập khẩu - Phê duyệt nhập khẩu - Xác nhận nhập khẩu (xác nhận trước/ xác nhận tại điểm làm thủ tục thông quan) Hạn ngạch nhập khẩu Việc nhập khẩu những mặt hàng hảisản dưới đây cần tuân thủ theo hạn ngạch nhập khẩu theo quy định của Luật thương mại quốc tế và trao đổi ngoại hối. Nhà nhập khẩucác loại hảisản này cần có giấy chứng nhận hạn ngạch nhập khẩuvà phê duyệt nhập khẩu của Bộ trưởng Bộ Thương mại. Các mặt hàng này bao gồm: cá trích (tiếng Nhật: nishin), cá tuyết (tiếng Nhật: tara), cá đuôi vàng, cá thu, cá ngừ, horse mackerel, cá thu đao, sò điệp, mắt sò điệp, mực (tươi sống, ướp lạnh, đông lạnh, phi lê hoặc khô). Có bốn cách thức phân bổ hạn ngạch bao gồm phân bổ hạn ngạch dành cho các công ty thương mại (cấp hạn ngạch dựa trên hoạt động trước đó), phân bổ hạn ngạch dành cho các công ty kinh doanh hải sản, hạn ngạch tiêu dùng và phân bổ hạn ngạch trên cơ sở hoạt động lần đầu. Các công ty nhập khẩu mới bắt đầu hoạt động, về lý thuyết, cần xin phân bổ hạn ngạch hoạt động lần đầu (việc phân bổ hạn ngạch có thể được thực hiện theo hình thức bốc thăm), nếu không họ có thể nhận được phân bổ hạn ngạch cấp lại từ các công ty đã được cấp hạn ngạch. Phê duyệt nhập khẩu Để nhập khẩucác loại hảisản dưới đây, công ty nhập khẩu cần nhận được bản phê duyệt nhập khẩu do Bộ Thương mại cấp từ trước: - Cá ngừ vây xanh (bluefin) (những loại được nuôi ở Đại Tây Dương hoặc biển Địa Trung Hảivàcác loại hảisản tươi sống hoặc hảisản ướp lạnh). - Cá ngừ vây xanh miền Nam (các loại tươi sống hoặc ướp lạnh, trừ những loại được nhập khẩu từ Ôxtrâylia, New Zealand, Philippines, Hàn Quốc hoặc Đài Loan). - Cá ngừ mắt to và cá ngừ mắt to đã qua sơ chế (những loại được nhập khẩu từ Bolivia/ Georgia) vàcác loại cá, các loại giáp xác vàcác loại không xương sống vàcác loại thực phẩm sơ chế từ các loại cá này, cũng như các loại thực phẩm làm từ động vật có sử dụng cá, các loài giáp xác vàcác loại động vật thân mềm. Xác nhận nhập khẩu cấp trước Để nhập khẩucác loại hảisản dưới đây, cần xin xác nhận nhập khẩu từ Bộ Thương mại trước khi nhập khẩu hàng hoá: - Cá ngừ vây xanh đông lạnh, cá ngừ vây xanh miền Nam, cá ngừ mắt to, và cá kiếm - Cá ngừ (trừ các loại như cá ngừ albacore, cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây xanh miền Nam và cá ngừ mắt to) và cá maclin (trừ cá kiếm) được nhập khẩu bằng đường biển (cá tươi sống, ướp lạnh và đông lạnh). Xác nhận nhập khẩu tại điểm thông quan Khi nhập khẩucác loại hảisản dưới đây, các loại giấy tờ cần thiết phải nộp bao gồm giấy chứng nhận thống kê, giấy chứng nhận đánh bắt và giấy chứng nhận tái xuấtkhẩu để được các cơ quan hải quan cấp xác nhận nhập khẩu - Cá ngừ vây xanh (tươi sống/ ướp lạnh) - Cá ngừ vây xanh miền Nam (tươi sống/ ướp lạnh) - Cá kiếm (tươi sống/ ướp lạnh) b. Luật an toàn vệ sinh thực phẩm Để phù hợp với Thông báo số 370 của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội về "Tiêu chuẩn đối với thực phẩmvà phụ gia thực phẩm" được ban hành theo Luật an toàn vệ sinh thực phẩmvàcác tiêu chuẩn đối với dư lượng thuốc trừ sâu (bao gồm cả phụ gia thức ăn động vật và dược phẩm dành cho động vật), hảisảnvàcác loại thực phẩm chế biến cần tuân thủ theo các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm. Các biện pháp được tiến hành nhằm đánh giá các loại và chi tiết về thành phần thực phẩm, và kiểm định các loại và thành phần phụ gia, dư lượng thuốc trừ sâu, độc tố nấm Lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm có thể được áp dụng trong trường hợp một loại phụ gia, thuốc trừ sâu hoặc các thành phần khác bị cấm lưu hành tại Nhật Bản, hoặc trong trường hợp mức độ quá mức độ cho phép hoặc khi độc tố nấm vượt quá mức độ cho phép. Theo đó, hảisảnvàcác loại thực phẩm chế biến sẽ được kiểm tra tại điểm sảnxuất trước khi nhập khẩu. Nếu mức độ vượt quá tiêu chuẩn của Nhật Bản, sẽ có các hướng dẫn cụ thể. Các tiêu chuẩn về dư lượng thuốc trừ sâu được thực hiện thông qua hệ thống phủ nhận tới năm 2006. Theo đó, các loại thuốc trừ sâu sẽ không chịu sự kiểm soát nếu không có quy định gì dành cho chất đó. Tuy nhiên, luật sửa đổi đã áp dụng hệ thống xác thực, do đó, hiện nay việc phân phối cácsảnphẩm trên lý thuyết bị cấm nếu sảnphẩm đó có chứa một chất cụ thể nào đó, thậm chí ngay cả khi không có luật quy định. Hệ thống danh sách xác thực được áp dụng với tất cả các mặt hàng thực phẩm, bao gồm cả thủy sản nuôi hoặc thủy sản tự nhiên. Từ năm 2011, các mặt hàng hảisản chịu kiểm dịch bắt buộc theo quy định của Bộ Y tế (kiểm dịch tất cả các lô hàng theo quy định của Bộ Y tế nhằm đảm bảo không có các mặt hàng thực phẩm có khả năng cao vi phạm Luật an toàn vệ sinh thực phẩm). Các mặt hàng thực phẩm chịu kiểm dịch bắt buộc, không tính theo nước xuất xứ, bao gồm trứng cá hồi và cá nóc. Trong quy định kiểm tra của NhậtBản có bao gồm tôm của Việt Nam c. Luật hải quan Theo Luật hải quan, việc nhập khẩu hàng hoá có nhãn mác giả mạo xuất xứ thành phần thực phẩm bị cấm hoàn toàn. III. QUY ĐỊNH VÀ QUY TRÌNH KINH DOANH MẶT HÀNG HẢI SẢNNhậtBản không có các luật cụ thể áp dụng cho việc báncác mặt hàng hảisảnvà thực phẩm chế biến. Các quy định liên quan đến kinh doanh được tóm tắt dưới đây. Luật an toàn vệ sinh thực phẩm Theo Luật an toàn vệ sinh thực phẩm, việc kinh doanh cácsảnphẩm có chứa chất gây hại hoặc độc tố hoặc cácsảnphẩm không vệ sinh bị cấm hoàn toàn. Việc kinh doanh hảisảnvàcác loại thực phẩm chế biến đựng trong container và bao gói phải tuân theo quy định về dán nhãn bắt buộc theo Luật an toàn vệ sinh thực phẩmvàcác điều khoản liên quan đến nhãn an toàn như các chỉ dẫn về phụ gia thực phẩm, các thông tin về dị ứng, các thành phần thực phẩmvà nguồn gốc, các thông tin về biến đổi gen Luật về trách nhiệm đối với sảnphẩmCácsảnphẩmhảisản (bao gồm rất nhiều loại sản phẩm, ngoại trừ cácsảnphẩm chưa qua chế biến) phải tuân theo Luật về trách nhiệm đối với sản phẩm. Ngoài ra, cũng cần quan tâm đến việc quản lý an toàn vệ sinh của các thành phần thực phẩm, bao gói có liên quan đến các vấn đề như ngộ độc thực phẩm. Luật về trách nhiệm đối với sảnphẩm quy định trách nhiệm của nhà sảnxuất đối với các thiệt hại gây ra cho người tiêu dùng có liên quan đến sảnphẩm lỗi (nhà nhập khẩu cũng được quy định trách nhiệm ở đây). Luật này dựa trên một chính sách nhằm khiến cho nhà nhập khẩu có trách nhiệm đối với các thiệt hại vì rất khó có thể giúp những nạn nhân là người tiêu dùng truy cứu trách nhiệm của nhà sảnxuất ở nước ngoài. Việc đòi bồi thường thiệt hại từ các nhà sảnxuất nước ngoài do nhà nhập khẩu thực hiện, tách biệt hoàn toàn với Luật về trách nhiệm đối với sản phẩm. Luật về các giao dịch thương mại đặc biệt Luật về các giao dịch thương mại đặc biệt quy định việc bảo vệ quyền lợi của người mua trong các giao dịch thương mại trực tiếp với người tiêu dùng. Việc báncácsảnphẩmhảisảnvà thực phẩm chế biến theo các hình thức như bán hàng qua thư, marketing trực tiếp, bán hàng qua các phương tiện truyền thông phải tuân theo các điều khoản của Luật về các giao dịch thương mại đặc biệt. Luật thúc đẩy việc thu gom rác thải đã phân loại và tái chế container và bao gói Theo Luật thúc đẩy việc thu gom rác thải đã phân loại và tái chế container và bao gói, nhà nhập khẩubáncácsảnphẩm có sử dụng container và bao gói được quy định bởi luật này (container và bao gói bằng giấy và nhựa ) sẽ phải có trách nhiệm tái chế. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp quy mô nhỏ dưới một mức độ nào đó được miễn trách nhiệm thực hiện các điều khoản của Luật này. IV QUY TRÌNH NHẬP KHẨUVÀBÁN HÀNG 1. Thủ tục cấp phép nhập khẩuvàbán hàng Kiểm soát nhập khẩu a) Hạn ngạch nhập khẩuCác thông tin cần thiết về hạn ngạch nhập khẩu được công khai trên trang web của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, bao gồm cả các thông tin về xin cấp hạn ngạch, số lượng hạn ngạch được phân bổ, ngày xin cấp, nước xuất xứ được cấp hạn ngạch (những nước có tên trong danh sách không được phép nhập khẩu). Theo đó, nhà nhập khẩu sẽ nắm được thông tin khi nào cần xin cấp hạn ngạch. Quy trình cụ thể được thể hiện trong Biểu đồ 9.2. Việc xin cấp hạn ngạch cần được thực hiện trước, nộp giấy tờ cho Bộ Thương mại (thông qua Văn phòng cácsảnphẩm thuỷ hải sản, Phòng kiểm soát thương mại, Uỷ ban hợp tác kinh tế và thương mại). Sau khi đã nhận được đơn có đóng dấu chính thức, nhà nhập khẩu mới được tiến hành các thủ tục nhập khẩu. Biểu đồ: Quy trình xin cấp hạn ngạch nhập khẩu Nộp 2 bản sao đơn xin cấp phê duyệt nhập khẩu/hạn ngạch nhập khẩu tại bàn tiếp tân kèm theo các giấy tờ cần thiết Sàng lọc hồ sơ Phân bổ hạn ngạch dựa trên các tiêu chuẩn liên quan Đóng dấu vào đơn xin phê duyệt nhập khẩu/đơn xin cấp hạn ngạch nhập khẩu (Giấy chứng nhận phê duyệt nhập khẩu (Thời hạn hạn ngạch nhập khẩu có hiệu lực là 4 tháng) Nguồn: Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp b) Chứng nhận nhập khẩu Quy trình cụ thể được thể hiện trong Biểu đồ 9.3. Việc xin cấp xác nhận nhập khẩu cần được thực hiện trước, nộp giấy tờ cho Bộ Thương mại (thông qua Phòng kiểm soát thương mại, Uỷ ban hợp tác kinh tế và thương mại). Sau khi đã nhận được đơn có đóng dấu chính thức, nhà nhập khẩu mới được tiến hành các thủ tục nhập khẩu. Biểu đồ: Quy trình xin cấp chứng nhận nhập khẩu Nộp haibản sao đơn xin cấp xác nhận nhập khẩu/hạn ngạch nhập khẩu cùng với giấy tờ cần thiết cho bộ phận chính sách kiểm soát thương mại, Phòng kiểm soát thương mại, Ủy ban hợp tác kinh tế và thương mại, Bộ kinh tế, thương mại và công nghiệp (Nếu được xác nhận sau khi sàng lọc hồ sơ) Đóng dấu vào đơn xin cấp xác nhận nhập khẩu/đơn xin cấp hạn ngạch nhập khẩuvà được chuyển lại như xác nhận nhập khẩu Nộp các giấy tờ được trả lại để xin cấp phép nhập khẩu Nguồn: Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp c) Xác nhận nhập khẩu Để nhập khẩu cá ngừ bằng đường biển (trừ cá ngừ albacore, cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây xanh miền Nam và cá ngừ mắt to), cần nộp các giấy tờ dưới đây (thông tin cụ thể trong các phần ở dưới) để có xác nhận nhập khẩu. Sau khi nhận được thông báo xác nhận của Bộ trưởng Bộ thương mại, nhà nhập khẩu mới được thực hiện các quy trình nhập khẩu. Để nhập khẩu cá ngừ tươi hoặc cá ngừ vây xanh ướp lạnh, cá ngừ vây xanh miền Nam và cá kiếm trừ các loại được đề cập ở trên, cần nộp giấy chứng nhận cho các cơ quan hải quan để xin cấp xác nhận nhập khẩu. Kiểm dịch an toàn vệ sinh thực phẩm Theo Luật kiểm dịch an toàn vệ sinh thực phẩm, cần nộp các giấy tờ cần thiết (tham khảo các phần dưới đây) khi điền vào đơn kiểm dịch nộp cho các cơ quan kiểm soát thực phẩm nhập khẩu thuộc các trạm kiểm dịch, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội. Việc kiểm dịch được thực hiện khi các cơ quan kiểm dịch quyết định cần phải kiểm tra các tiêu chuẩn hoặc vấn đề an toàn thực phẩm ngay ở bước kiểm tra ban đầu. Nếu, theo kết quả kiểm tra và kiểm dịch ban đầu, không phát hiện ra vấn đề gì đối với thực phẩm nhập khẩu theo quy định của Luật, nhà nhập khẩu sẽ được nhận chứng nhận đăng ký. Nhà nhập khẩu sẽ nộp giấy tờ này cho cơ quan hải quan cùng với các giấy tờ hải quan và đơn xin cấp phép nhập khẩu. Trong trường hợp phát hiện sảnphẩm không phù hợp nhập khẩu, các biện pháp như huỷ hàng hoặc trả lại hàng cho công ty vận chuyển sẽ được thực hiện. Hải quan Theo Luật kinh doanh hải quan, nhà nhập khẩu cần tự khai báo nhập khẩu hoặc uỷ quyền cho các công ty có thẩm quyền như các công ty chuyên làm các thủ tục hải quan (bao gồm cả các trung gian chuyên thực hiện các dịch vụ thông quan) thực hiện. Để hàng hoá từ một nước khác được phép nhập khẩuvàoNhật Bản, cần khai báo hàng nhập khẩu với cơ quan hải quan tương ứng tại kho ngoại quan nơi hàng hoá được lưu kho. Đối với những hàng hoá cần kiểm dịch, sẽ phải thực hiện kiểm dịch trước. Sau khi đã thanh toán các loại thuế và phí nhập khẩu, các loại thuế tiêu dùng của quốc gia và địa phương, trên lý thuyết hàng hoá sẽ được cấp phép nhập khẩu. Biểu đồ: Quy trình nhập khẩu Nguồn: Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội NhậtBản * Việc kiểm dịch thực phẩm nhập khẩu được thực hiện theo thông báo, do các trạm kiểm dịch MHLW thực hiện theo kế hoạch hàng năm. Các giấy tờ cần thiết Các giấy tờ cần thiết để được phép nhập khẩu được tổng hợp dưới đây theo danh sách các cơ quan thu các giấy tờ đó. Bảng: Các giấy tờ cần thiết để thông quan hàng nhập khẩu Nộp cho Các giấy tờ cần thiết Hảisản Thực phẩm chế biến Hạn ngạch nhập khẩu *1 Văn phòng cácsảnphẩm nông vàhải sản, Ban chính sách kiểm soát thương mại, Phòng kiểm soát thương mại, Cục hợp tác kinh tế và thương mại, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Đơn xin phê duyệt/ hạn ngạch nhập khẩu - Phê duyệt nhập khẩu *2 Văn phòng cácsảnphẩm nông vàhải sản, Ban chính sách kiểm soát thương mại, Phòng kiểm soát thương mại, Cục hợp tác kinh tế và thương mại, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Bảng liệt kê nguyên liệu/ thành phần thực phẩm - Thỏa thuận nhập khẩu - Xác nhận nhập khẩu do Cơ quan thủy sảnNhật Ban ban hành - Xác nhận nhập khẩu (trước khi thông quan) *3 Văn phòng cácsảnphẩm nông vàhải sản, Ban chính sách kiểm soát thương mại, Phòng kiểm soát thương mại, Cục hợp tác kinh tế và thương mại, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Đơn xin xác nhận nhập khẩu - Xác nhận nhập khẩu (khi làm thủ tục thông quan) *4 Văn phòng cácsảnphẩm nông vàhải sản, Ban chính sách kiểm soát thương mại, Phòng kiểm soát thương mại, Cục hợp tác kinh tế và thương mại, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Giấy chứng nhận thống kê cá ngừ vây xanh *5 - Giấy chứng nhận thống kê cá ngừ vây xanh miền Nam *5 - Các cơ quan kiểm soát thực phẩm nhập khẩu thuộc các trạm kiểm dịch, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Đơn thông báo về v iệc nhập khẩu thực phẩm - o Bảng nguyên liệu/ thành phần thực phẩm - o Sơ đồ quy trình sảnxuất - o Bảng kết quả phân tích do cơ quan kiểm dịch được chỉ định ban hành (nếu đã từng nhập khẩu thực phẩm) - o Các văn phòng hải quan địa phương (Thông quan theo Luật hải quan) Tờ khai nhập khẩu o o Hóa đơn o o Phiếu đóng gói o o Vận đơn đường biển hoặc vận đơn hàng không o o Nguồn: Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp; Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội; Bộ Tài chính *1: Đối với việc nhập khẩu hàng hóa không được tự do hóa *2: Đối với việc nhập khẩucác hàng hóa sau: (1) cá hồi và thực phẩm sơ chế; (2) cá, loài giáp xác, động vật thân mềm và tảo biển; (3) thực phẩm có nước xuất xứ hoặc nước đăng ký trong số các nước Iraq, Belize, Honduras, Ghi-nê xích đạo; (4) động vật, thực vật và thực phẩm chế biến được liệt kê trong Phụ lục II và III, Hiệp định thương mại quốc tế các loài động thực vật có khả năng tuyệt chủng (CITES) *3: Đối với việc nhập khẩu cá ngừ, cá maclin… *4: Đối với việc nhập khẩu cá ngừ vây xanh tươi hoặc ướp lạnh hoặc cá ngừ vây xanh miền nam *5: Tài liệu bao gồm các thông tin chi tiết về bất kỳ giao dịch thương mại nào như chứng từ kinh doanh cá ngừ vây xanh hoặc cá ngừ vây xanh miền nam, về lý thuyết, cần có xác nhận của cơ quan quản lý tàu đánh cá đã bắt được cá ngừ hoặc tổ chức công nghiệp hoạt động trong ngành thủy sản của nước xuất khẩu. IV CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ DÁN NHÃN Theo các quy định pháp lý về dán nhãn hàng thủy sản trên thị trường Nhật Bản, nhãn hàng hoá hảisảnvà thực phẩm chế biến phải được in bằng tiếng Nhậtvà tuân thủ theo các luật và quy định sau đây: 1) Luật tiêu chuẩn hoá và nhãn mác hàng nông lâm sản 2) Luật an toàn vệ sinh thực phẩm 3) Luật đo lường 4) Luật bảo vệ sức khoẻ 5) Luật khuyến khích sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên 6) Luật chống lại việc đánh giá cao sai sự thật và mô tả gây hiểu lầm 7) Luật bảo vệ sở hữu trí tuệ (ví dụ Luật tránh cạnh tranh không lành mạnh, Luật về bằng sáng chế). Khi nhập khẩuvàbáncácsảnphẩmhảisản như cácsảnphẩm tươi sống, nhà nhập khẩu phải cung cấp các thông tin sau đây trên nhãn mác sảnphẩm phù hợp với các tiêu chuẩn về nhãn mác đối với thực phẩm tươi sống theo Luật tiêu chuẩn hoá và nhãn mác nông lâm sản: 1) tên sản phẩm, 2) nước xuất xứ, 3) hàm lượng và 4) tên và địa chỉ nhà nhập khẩu. Khi nhập khẩuvàbáncácsảnphẩmhảisản chế biến, nhà nhập khẩu phải cung cấp các thông tin sau đây phù hợp với Luật tiêu chuẩn hoá và nhãn mác nông lâm sản, vàcác quy định tương tự đối với thực phẩm chế biến được đóng gói trong container theo Luật an toàn vệ sinh thực phẩm: 1) tên sản phẩm, 2) thành phần, 3) hàm lượng, 4) ngày hết hạn sử dụng, 5) cách thức bảo quản, 6) nước xuất xứ và 7) tên và địa chỉ nhà nhập khẩu. Tên sảnphẩm Tên của sảnphẩm phải được in trên nhãn phù hợp với Luật tiêu chuẩn hoá và nhãn mác nông lâm sảnvà Luật an toàn vệ sinh thực phẩm. Thành phần thực phẩmCác thành phần của sảnphẩm phải được liệt kê theo thứ tự giảm dần từ thành phần có hàm lượng cao nhất đến thấp nhất trên nhãn mác phù hợp với Luật tiêu chuẩn hoá và nhãn mác nông lâm sảnvà Luật an toàn vệ sinh thực phẩm. Phụ gia thực phẩm Tên của các chất phụ gia được sử dụng phải được liệt kê theo thứ tự giảm dần từ chất có hàm lượng cao nhất đến thấp nhất trên nhãn mác phù hợp với Luật an toàn vệ sinh thực phẩm. Tên và cách sử dụng tám chất phụ gia sau cần được ghi rõ trên nhãn: bột ngọt, chất chống ôxy hóa, phẩm nhuộm nhân tạo, chất tạo màu, chất bảo quản, chất làm trắng, chất làm dày/ ổn định/ chất làm đông/ các chất cô đặc, các chất trị nấm và chất chống mối mọt. Để có thêm các thông tin chi tiết về cách thức sử dụng và tiêu chuẩn đối với các chất phụ gia, Thông báo số 370 của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội “Tiêu chuẩn đối với thực phẩmvà phụ gia thực phẩm) quy định hàm lượng tối đa cho phép đối với các chất phụ gia được phép sử dụng đối với từng loại thực phẩm. Các quy định và tiêu chuẩn phù hợp với Luật an toàn vệ sinh thực phẩm (Thông báo MHLW số 370) cũng yêu cầu hàm lượng nitrat natri, đặc biệt trong trứng cá hồi và trứng cá hồi ướp muối phải dưới 0,005 g/kg. Ngộ độc thực phẩm Để tránh các rủi ro nguy hại tới sức khỏe người tiêu dung liên quan đến vấn đề ngộ độc thực phẩm, luật của NhậtBản quy định các thành phần cụ thể được chỉ rõ trong Biểu đồ 9-7 cần được dán nhãn phù hợp với Luật an toàn vệ sinh thực phẩm. Việc dán nhãn thành phần thực phẩm là yêu cầu bắt buộc đối với cácsảnphẩm có chứa tôm cua và khuyến khích thực hiện với cácsảnphẩm có chứa trứng cá hồi. Nếu các thành phần thực phẩm này đã được liệt kê trong danh sách thành phần chính, không cần thiết phải thực hiện them các hoạt động khác. Nếu tên của các thành phần trên nhãn sảnphẩm không chỉ rõ các thành phần cụ thể, cần phải dán nhãn riêng đối với các thành phần thực phẩm. Biểu đồ: Các nguyên liệu thực phẩm có liên quan đến vấn đề dán nhãn tránh ngộ độc thực phẩm Nguồn: Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội NhậtBản Trọng lượng thành phần thực phẩm Khi nhập khẩuvàbáncác loại hảisảnvà thực phẩm chế biến, nhà nhập khẩu cần ghi rõ trọng lượng của sảnphẩm phù hợp với Luật đo lường và chỉ rõ trọng lượng tính theo gam trên nhãn mác. Sảnphẩm cần được ghi rõ trọng lượng, sự khác biệt giữa trọng lượng thực của sảnphẩmvà con số ghi trên nhãn chỉ trong giới hạn cho phép. Hạn sử dụng Hạn sử dụng của sảnphẩm theo từng cách thức bảo quản sảnphẩm cần được ghi rõ trên nhãn phù hợp với Luật tiêu chuẩn hóa và dán nhãn cácsảnphẩm nông lâm sảnvà Luật an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhãn hạn sử dụng cần có chứa các thông tin: ngày hết hạn sử dụng và hạn sử dụng tốt nhất (“best by”). Ngày hết hạn sử dụng được áp dụng đối với các loại thực phẩm mà chất lượng sảnphẩm sẽ giảm nhanh chóng trong vòng năm ngày kể từ ngày hết hạn. Hạn sử dụng tốt nhất được áp dụng đối với các loại thực phẩm mà chất lượng sảnphẩm không thay đổi trong vòng năm ngày tương ứng. Cách thức bảo quản sảnphẩm Cách thức bảo quản sảnphẩm đảm bảo giữ nguyên hương vị của thực phẩm cho đến hạn “sử dụng tốt nhất” phải được chỉ rõ trên nhãn phù hợp với Luật tiêu chuẩn hóa và dán nhãn cácsảnphẩm nông lâm sảnvà Luật an toàn vệ sinh thực phẩm. Cácsảnphẩm thực phẩm cần dán nhãn ngày hết hạn sử dụng cần ghi rõ “bảo quản dưới 100C” trong khi cácsảnphẩm cần dán nhãn hạn sử dụng tốt nhất cần ghi rõ “Tránh ánh nắng mặt trời, giữ theo nhiệt độ trong phòng”… Tuy nhiên, đối với những sảnphẩm có thể giữ theo nhiệt độ trong phòng, không cần thiết phải dán nhãn cách thức bảo quản sản phẩm. . XUẤT KHẨU HẢI SẢN VÀ CÁC SẢN PHẨM HẢI SẢN VÀO NHẬT BẢN I. CÁC SẢN PHẨM NHẬP KHẨU CHỦ YẾU Nhật Bản là nước ưa chuộng tiêu dùng thủy hải sản, mỗi năm thường nhập khẩu rất nhiều loại. Sản phẩm. NHẬT BẢN 1. Việc nhập khẩu các mặt hàng hải sản được quy định bởi các luật liên quan sau: Việc nhập khẩu các mặt hàng hải sản và thực phẩm chế biến vào thị trường Nhật Bản cần tuân theo các. nhập khẩu và bán các sản phẩm hải sản như các sản phẩm tươi sống, nhà nhập khẩu phải cung cấp các thông tin sau đây trên nhãn mác sản phẩm phù hợp với các tiêu chuẩn về nhãn mác đối với thực phẩm