Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ THAO - DU LỊCH THANH HÓA KHOA: DU LỊCH -*** - TIỂU LUẬN Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH MÙA VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI BIỂN SẦM SƠN THÀNH PHỐ SẦM SƠN - TỈNH THANH HÓA Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Hà Sinh viên thực hiện: Trần Hồng Nhung Mã sinh viên: Lớp hành chính: Thanh Hóa, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trên đường học tập, khơng thể khơng có dấu chân giúp đỡ hay nhiều từ người Bởi khơng có giúp đỡ khơng chạm đến thành công Trước tiên, Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Cô Nguyễn Thị Hà – giảng viên khoa du lịch trường Đại học Văn Hóa - Thể thao - Du lịch Thanh Hóa, người tận tình bảo, góp ý, hỗ trợ, em bạn suốt trình học tập trường trình thực tiểu luận Trong q trình, làm tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy để viết hồn thiện Từ sâu thẳm lịng mình, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, người thân yêu , Cảm ơn người bạn thân thiết đồng hành, hỗ trợ suốt trình học tập, sinh hoạt, nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên TRANG BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………5 1.Lý chọn đề tài……………………………………………… 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………… 3.Đối tượng,phạm vi nghiên cứu……………………………………………….6 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Phương Pháp nghiên cứu…………………………………………………….6 Bố cục đề tài……………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍNH MÙA VỤ DU LỊCH 1.1 khái niệm………………………………………………………………… 1.2 chất đặc điểm tính mùa vụ………………………………………8 1.2.1 chất………………………………………………………………… 1.2.2 đặc điểm……………………………………………………… 1.3 Các yếu tố gây nên tính mùa vụ……………………………………………10 1.3.1 Điều kiện khí hậu……………………………………………………… 10 1.3.2 Thời gian Rỗi……………………………………………………………11 1.3.3 Phong tục quán……………………………………………………… 11 1.3.4 Các yếu tố khác………………………………………………………….12 1.4 Những ảnh hưởng bất lợi tính mùa vụ đến hoạt động du lịch…………13 1.4.1 Ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên môi trường du lịch……….13 1.4.2 Ảnh hưởng đến công tác tổ chức quản lý hiệu kinh doanh…… 14 1.4.3 Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nhân lực………………………… 15 1.4.4 Ảnh hưởng đến mức độ hài lòng du khách…………………………15 1.5 Một số kinh nghiệm hạn chế ảnh hưởng bất lợi tính mùa vụ lên hoạt động du lịch……………………………………………………………… 15 Tiểu kết Chương 1…………………………………………………………… 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH THỜI VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SẦM SƠN…………………………………………………………… 17 2.1 Khái quát Sầm Sơn…………………………………………………… 17 2.1.1 Vị trí Sầm Sơn chiến lược phát triển du lịch…………………17 2.1.2 Tiềm du lịch Sầm Sơn…………………………………………….18 2.1.3 Thực trạng phát triển du lịch…………………………………………….21 2.2 Các yếu tố hình thành tính thời vụ du lịch Sầm Sơn………………… 25 2.2.1 Yếu tố tự nhiên………………………………………………………… 26 2.2.2 Yếu tố kinh tế xã hội…………………………………………………… 26 2.2.3 Yếu tố tổ chức, kỹ thuật…………………………………………………26 2.3 Tác động tính thời vụ đến cung du lịch Sầm Sơn………………….27 2.3.1 Tác động đến công tác tổ chức quản lý…………………………………27 2.3.2 Tác động đến hiệu kinh doanh…………………………………… 28 2.3.3 Tác động đến tài nguyên môi trường du lịch ……………………… 29 2.3.4 Tác động đến chất lượng dịch vụ du lịch……………………………… 29 2.4 Những giải pháp Sầm Sơn thực để giảm thiểu tính thời vụ …… 30 2.4.1 Giải pháp quy hoạch, sách đầu tư phát triển du lịch……………30 2.4.2 Giải pháp quản lý nhà nước du lịch………………………………… 30 2.4.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch ………………………………………31 2.5 Đánh giá chung…………………………………………………………… 31 2.5.1 Những mặt đạt được………………………………………………….31 2.5.2 Những mặt tồn tại, hạn chế………………………………………………32 Tiểu kết chương 2………………………………………………………………32 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA TÍNH MÙA VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch Sầm Sơn……………………………………….33 3.2 Định hướng phát triển du lịch biển Sầm Sơn………………………………33 3.3 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tính mùa vụ du lịch…34 3.3.1 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường……………………………….34 3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo thu hút khách vụ mùa 3.3.3 Tăng mức độ đón tiếp khách tồn năm…………………………….35 3.3.4 Chủ động phương án sử dụng nhân sở vật chất kỹ thuật mùa vụ thấp điểm……………………………………………………………………35 3.3.5 Sử dụng có hiệu khuyến khích kinh tế………………………….36 3.4 Khuyến nghị……………………………………………………………… 36 3.4.1 Đối với cấp quản lý…………………………………………………36 3.4.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch………………………………37 3.4.3 Đối với cộng đồng dịa phương………………………………………….37 KẾT LUẬN……………………………………………………………………38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PTDL: Phát triển du lịch Hubway : Cơng trình ki-ốt cơng cộng phục vụ bar, cà phê, giải khát kết hợp nghỉ chân ngắm biển GTVT : Giao thông vận tải UBND : Ủy ban nhân dân VH-TT : Văn hóa thơng tin VHTTDL: Văn hóa, Thể thao Du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sầm Sơn vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời , tọa lạc mảnh đất Thanh Hóa “địa linh nhân kiệt” với cảnh đẹp non nước sơn thủy hữu tình, bãi biển Sầm Sơn điểm đến bật thiên nhiên ưu cho mặt biển xanh trong, bao la, hùng vĩ; bãi cát trải dài bất tận khơng khí lành, thống đãng đến n lịng.Nhận thấy tiềm phát triển du lịch biển nên Bãi tắm Sầm Sơn khai thác sớm, từ năm 1906 người Pháp nhận thấy nhiều ưu điểm thích hợp cho nghỉ dưỡng, từ Sầm Sơn nhanh chóng trở thành nơi nghỉ mát tiếng cho Đông Dương Bãi Biển Sầm Sơn xét bãi biển đẹp Việt Nam bãi biển đông khách miền Bắc, Việt Nam Tuy nhiên hoạt động du lịch biển Sầm Sơn hoạt động sôi nổi, tập trung mùa vụ mang lại nhiều ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Sầm Sơn Một thực tế cho thấy vào mùa du lịch từ tháng đến tháng lượng du khách tập trung ổ ạt bãi biển Sầm Sơn gây nên tình trạng tải du lịch, nhà hàng khách sạn không đủ sức chứa, cơng suất sử dụng buồng phịng đạt 100%, chí vào ngày cuối tuần du khách cịn hạn chế việc đặt phòng khách sạn Thế qua thời gian vụ mùa du lịch biển Sầm Sơn lại vắng vẻ, nhà hàng khách sạn buộc phải tạm đóng cửa số lượng khách ít, số khác buộc phải trả mặt khơng đủ doanh thu để hoạt động Nhìn chung, hoạt động du lịch biển Sầm Sơn chịu tác động lớn tính mùa vụ, có tác động lớn đến hoạt động du lịch năm thành phố Biển Sầm Sơn Điều câu hỏi lớn đặt cho nhà quản lý, hoạch định sách, doanh nghiệp kinh doanh địa bàn Chính thế, thời điểm nhà nghiên cứu hoạt động du lịch biển Sầm Sơn dừng lại số báo tạp chí nỗ lực đưa giải pháp mang tính riêng lẻ doanh nghiệp kinh doanh địa bàn mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu đưa luận khoa học chất, nguyên nhân hình thành, hướng tác động giải pháp tối ưu hiệu nhằm giảm thiểu tác động xấu tính mùa vụ du lịch Việc xác định yếu tố tượng làm sơ cho đề xuất biện pháp hạn chế tối đa tiêu cực tính mùa vụ hoạt động kinh doanh du lịch bãi biển Sầm Sơn Mặt khác, việc nghiên cứu tính mùa vụ du lịch khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn hoạt động phát triển du lịch bãi biển Sầm Sơn Với lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài “ Các giải pháp hạn chế tính mùa vụ hoạt động du lịch biển Sầm Sơn” Trên sở đó, đề xuất giải pháp hạn chế tính mùa vụ theo tiếp cận điều tiết cầu cung, dài hạn ngắn hạn để khắc phục tác động tiêu cực tính thời vụ mang lại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài du lịch không nhiều chuyên gia tâm biên khảo, mà cịn khơng nhà nghiên cứu lĩnh vực khác quan tâm Những năm cuối thập niên 60, giới xuất số nghiên cứu tính thời vụ du lịch, điển hình tác giả V.Hunziker, J.Planina, Vấn đề nghiên cứu đề cập nguồn gốc, chất, đặc điểm tính thời vụ nhờ yếu tố định độ dài thời vụ du lịch Trong thời kỳ này, nhà quản lý hoạt động du lịch bước đầu đặt nhiệm vụ hạn chế tác động bất lợi vài yếu tố nhằm giảm thiểu dao động tính thời vụ du lịch Trung tâm Du lịch điển hình Hiệp hội Khách sạn quốc tế (IHA) thành lập Ủy ban chuyên trách tính thời vụ hoạt động kinh doanh khách sạn Ở góc độ khác nhau, có đề tài nghiên cứu tính mùa vụ hoạt động du lịch Biển Bên cạnh đó, q trình hoạch định chiến lược phát triển ngành Du lịch Biển Sầm Sơn, cấp lãnh đạo có nhiều văn đạo Ngồi ra, số tạp chí như: Tạp chí Du lịch, báo, đài truyền hình Trung ương địa phương, mạng Internet… có giới thiệu nhiều viết nhà nghiên cứu không chuyên, nhà báo,…về tính mùa vụ hoạt động du lịch biển.Tuy , viết nêu đề cập giải pháp không chuyên sâu thời điểm; bên cạnh điều kiện phát triển du lịch biển Sầm Sơn có nhiều thay đổi, cần phải cập nhật có biện pháp phù hợp với hồn cảnh Vì đề tài tiểu luận bước tiếp nối để đóng góp vào phát triển du lịch biển thành phố bền vững Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tính mùa vụ du lịch ảnh hưởng bất lợi tính mùa vụ du lịch đến hoạt động kinh doanh du lịch bãi biển Sầm Sơn - Phạm Vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: tiểu luận tập trung nghiên cứu ảnh hưởng bất lợi tính mùa vụ du lịch để đưa giải pháp nhằm hạn chế tối thiểu tác động bất lợi đến hoạt động du lịch biển chủ yếu phạm vi thành phố Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa + Phạm Vi thời gian: nghiên cứu tiến hành tháng (6 /2023-7/ 2023 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu ảnh hưởng bất lợi tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch biển bãi biển Sầm Sơn - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu bất lợi tính mùa vụ đến hoạt động kinh doanh du lịch Bãi biển Sầm Sơn Phƣơng pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Phương pháp nhằm nghiên cứu, xử lý tài liệu dựa sở số liệu, tư liệu, tài liệu từ nguồn khác từ thực tế Tổng quan tài liệu có thông tin kiểm nghiệm, cập nhật vấn đề ngồi nước Vì thế, phương pháp sử dụng trước tiên phổ biến, để phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học Dựa nguồn tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm: khái quát sở lí luận thực tiễn tính mùa vụ hoạt động kinh doanh du lịch biển,đánh giá xác nguồn lực thực trạng tính mùa vụ hoạt động du lịch biển Sầm Sơn - Phương pháp khảo sát thực địa: Đây phương pháp quan trọng để thu thập thông tin thực tế làm cho đề tài thêm tính thuyết phục Vì cơng tác thực địa có mục đích kiểm tra chỉnh lý bổ sung tư liệu,thông tin quan trọng cần thiết Phương pháp giúp cho người nghiên cứu đề tài có nhìn khách quan, có đánh giá đắn vấn đề, hiểu vấn đề cách sâu sắc tránh tính phiến diện nghiên cứu đề tài - Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp có vai trò quan trọng việc nghiên cứu nhu cầu du khách Để nắm bắt nhu cầu, sở thích vấn họ trực tiếp qua phiếu điều tra hiệu Điều tra xã hội học giúp hiểu thị trường tiềm năng, nắm tâm tư nguyện vọng du khách người làm ngành du lịch - Phương pháp hỏi chuyên gia: Nhằm lấy ý kiến đóng góp chuyên gia du lịch để từ có đề xuất giải pháp khoa học tính mùa vụ hoạt động kinh doanh du lịch biển Đồng thời xin ý kiến đóng góp để đưa biện pháp phù hợp,khả thi nhằm hạn chế tác động bất lợi tính mùa vụ hoạt động kinh doanh du lịch biển Sầm Sơn - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp tất giải pháp hạn chế tính mùa vụ hoạt động kinh doanh du lịch biển Sầm Sơn để xây dựng tranh tổng thể phát triển du lịch biển Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tham khảo, nội dung đề tài tiểu luận gồm có chương sau: + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tính mùa vụ du lịch + Chương 2:Du lịch biển Sầm Sơn tác động tính mùa vụ đến hoạt động du lịch biển Sầm Sơn + Chương 3: Một số giải pháp nhằm giảm thiểu bất lợi cúa tính mùa vụ đến hoạt động du lịch biển Sầm Sơn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍNH MÙA VỤ DL 1.1 Khái niệm - Trong số tài liệu mùa hay thời vụ du lịch tượng hoạt động du lịch lặp lặp lại đặn vào thời điểm năm Theo nghĩa mùa vụ du lịch đồng với thời vụ du lịch Trong phạm vi luận văn, tác giả xin sử dụng chữ mùa vụ du lịch theo định nghĩa thời vụ du lịch + Tính thời vụ du lịch dao động, lặp đi, lặp lại cung cầu dịch vụ hàng hóa du lịch xảy tác động nhân tố định Thời vụ du lịch khoảng thời gian chu kỳ kinh doanh, mà có tập trung cao cung cầu du lịch + Tính thời vụ du lịch trung tâm, đất nước tập hợp tác động tựơng hỗ dao động theo mùa “cung” “cầu” loại hình du lịch kinh doanh Cường độ nhu cầu du lịch không giống tháng năm tạo thời kì có lượng cầu khác nhau, mùa du lịch ao gồm: - Mùa du lịch: khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch cao - Mùa trái du lịch: khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch thấp Ngoài ra, người ta xác định khoảng thời gian kề trước sau mùa du lịch: -Trước (sau) mùa du lịch: khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch thấp mùa chính, xảy trước (sau) mùa 1.2 Bản chất đặc điểm tính mùa vụ: 1.2.1 Bản chất: - Bản chất tính thời vụ du lịch liên quan đến biến đổi thường xuyên định kỳ theo thời gian tượng tự nhiên, đặc biệt yếu tố thuộc khí hậu mùa năm bao gồm: nhiệt độ khơng khí, nhiệt độ nước, ánh sáng mặt trời, lượng mưa, thời tiết cực đoan, độ ẩm, gió vị trí địa lý (ven biển, núi cao, đô thị…) điều kiện kinh tế - xã hội (thói quen, thời gian rỗi, phong tục tập quán, tín ngưỡng, thu nhập ) - Thời gian mùa du lịch chính, khơng phải đại lượng bất biến mà có thay đổi Nó phụ thuộc vào số yếu tố sau: + Phụ thuộc vào tính chất xu hướng phát triển hoạt động du lịch + Phụ thuộc vào sở thích du lịch du khách - Một điểm du lịch có nhiều thời vụ du lịch tùy thuộc vào khả đa dạng hóa loại hình du lịch Các mùa vụ du lịch nhu cầu du lịch không giống tháng năm tạo thời kỳ có lượng cầu khác nhau, thời vụ (hay mùa du lịch) + Lượng du khách tăng dần thời kỳ đầu mùa, cao mùa chính, sau lượng khách giảm dần thời kỳ cuối vụ Thời gian cịn lại năm gọi ngồi mùa, số nước gọi mùa chết + Mùa vụ du lịch điểm du lịch ngắn tính thời vụ điểm du lịch cao ngược lại 1.1.2 Đặc điểm - Tính thời vụ du lịch mang tính phổ biến tất nước vùng có hoạt động du lịch Trên sở lý thuyết , vùng du lịch kinh doanh nhiều loại hình du lịch đảm bảo cường độ hoạt động đặn tất tháng năm vùng khơng tồn tính thời vụ Tuy vậy, khả khó khăn có nhiều yếu tố tác động lên hoạt động kinh doanh du lịch làm cho hoạt động du lịch khó đảm bảo cường độ hoạt động đặn năm dẫn đến tồn tính thời vụ hoạt động du lịch - Một nước vùng du lịch có nhiều thời vụ du lịch, tùy thuộc vào thể loại du lịch phát triển + Tùy vào tài nguyên du lịch nước vùng du lịch mà có loại hình du lịch nghỉ biển hay nghỉ núi có mùa du lịch vào mùa hè mùa đơng Ví dụ, vùng biển miền Bắc Đồ Sơn, Sầm Sơn, Việt Nam kinh doanh phát triển loại hình du lịch nghỉ biển chủ yếu mùa du lịch mùa hè Nhưng khu nghỉ mát biển có nhiều nguồn tài nguyên du lịch nhân văn, phát triển mạnh loại hình du lịch: nghỉ biển vào mùa hè du lịch tâm linh vào mùa đông, tạo thành mùa vụ du lịch Độ dài thời gian cường độ thời vụ du lịch không thể loại du lịch khác Các loại hình du lịch phụ thuộc lớn vào yếu tố tự nhiên việc tạo tính thời vụ du lịch bị ảnh hưởng yếu tố tự nhiên Ví dụ du lịch nghỉ biển (mùa hè), du lịch trượt tuyết (mùa đơng) có mùa vụ ngắn cường độ mạnh so với du lịch chữa bệnh thường có mùa dài cường độ mùa yếu Độ dài thời gian cường độ thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh nghiệm kinh doanh du lịch quốc gia du lịch, điểm du lịch nhà kinh doanh du lịch Cùng kinh doanh loại hình du lịch với điều kiện tài nguyên du lịch tương đối nước, vùng, sở kinh doanh du lịch, có kinh nghiệm kinh doanh du lịch tốt thời vụ du lịch thường kéo dài cường độ mùa du lịch yếu hơn, ngược lại nước, vùng, sở du lịch phát triển, chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh thời vụ du lịch ngắn Ở nước du lịch phát triển mùa du lịch dài cường độ mùa du lịch yếu hơn, mùa du lịch ngắn diễn với cường độ mạnh - Cường độ thời vụ du lịch không theo thời gian chu kì kinh doanh Thời vụ (mùa chính) thời gian mà cường độ lớn nhất, thời kì có cường độ nhỏ hơn, trước sau mùa gọi thời vụ trước mùa thời vụ sau mùa Thời gian cịn lại năm gọi ngồi mùa Tại số quốc gia, vùng, kinh doanh du lịch nghỉ biển chủ yếu, thời gian ngồi mùa gọi “mùa chết” - Cường độ độ dài thời vụ du lịch phụ thuộc vào: + Cơ cấu khách đến vùng du lịch: Tại địa điểm dành cho khách du lịch thanh, thiếu niên thường có mùa ngắn hơn, cường độ mạnh so với địa điểm phục vụ khách trung niên Bởi dịp đối tượng khách du lịch nghỉ hè, dịp nghỉ lễ ngắn ngày, thường theo đồn, nhóm, gây tăng đột biến khách du lịch điểm đến Sau kết thúc kì nghỉ lượng khách điểm đến giảm nhanh chóng + Số lượng sở lưu trú chính: Ở địa điểm có nhiều sở lưu trú hotel, resort, nhà nghỉ, khu điều dưỡng, motel mùa du lịch kéo dài, cường độ mùa yếu so với nơi có nhiều nhà trọ, camping, 1.3 Các nhân tố gây nên tính mùa vụ 1.3.1 Điều kiện khí hậu - Khí hậu yếu tố thuộc tự nhiên yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tính thời vụ kinh doanh du lịch Thay đổi khí hậu theo mùa làm thay đổi hoạt động du lịch năm Khí hậu tác động đến mạnh cung cầu du lịch + Về mặt cung: đa số điểm tham quan du lịch giải trí tập trung số lượng lớn vào mùa hè điểm du lịch khí hậu mát mẻ điểm du lịch nghỉ dưỡng biển, núi,… + Về mặt cầu mùa hè mùa có lượng khách cao - Ảnh hưởng nhân tố khí hậu thể rõ nét loại hình du lịch biển, nghỉ núi du lịch chữa bệnh Đối với loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển nhân tố nhiệt độ, ánh nắng, độ ẩm, hướng gió số đặc điểm vị trí địa lý, độ nông, độ sâu, chiều dài – rộng bãi tắm, định trực tiếp đến nhu cầu khách du lịch Ví dụ: khách du lịch Bắc Âu, nhiệt độ nước biển phù hợp để tắm từ 15-16ºC nên mùa du lịch kéo dài Với du khách vùng khí hậu khác, 10 khan nhân lực khách sạn vị trí bếp trưởng điều hành, bếp phó, Ngược lại mùa thấp điểm lại dễ tuyển người, đặt toán kinh tế cho doanh nghiệp du lịch phải trì máy nhân lực Các doanh nghiệp khơng muốn trì máy nhân lực lớn lượng khách vắng, mùa sau lại tuyển đào tạo lại Đó ngun nhân tính khơng chun nghiệp gắn bó với ngành chưa cao 2.2 Các yếu tố hình thành tính thời vụ du lịch Sầm Sơn 2.2.1 Yếu tố tự nhiên Điều kiện khí hậu: Là yếu tố trực tiếp gây nên tính thời vụ du lịch Sầm Sơn Do đặc điểm vị trí địa lý, Sầm Sơn nằm vùng trung chuyển, cuối Bắc Bộ đầu Trung Bộ, nơi giao thoa chuyển tiếp vùng khí hậu, địa hình Là cửa ngõ nối liền miền, điều kiện khí hậu vừa chịu ảnh hưởng thời tiết miền Bắc với bốn mùa năm, vừa chịu tác động khí hậu nắng nóng miền Trung Mùa đông lạnh chịu tác động khối không khí lạnh cực đới từ phía Bắc tràn xuống có nhiệt độ thấp; mùa hè chịu ảnh hưởng khối khí nhiệt đới có nhiệt độ cao Vì vậy, tính thời vụ hoạt động du lịch thể rõ nét Do đặc điểm điều kiện địa lý dẫn tới phân hóa khí hậu nên mùa vụ điểm du lịch Việt Nam có khác thời gian, độ dài, tính chất, ảnh hưởng thời vụ tới điểm du lịch khác Cùng kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng biển Quy nhơn, bình định với khí hậu thuận lợi, nhiệt độ cao năm, khí hậu ổn định, chịu ảnh hưởng bão gió mùa, hoạt động du lịch diễn quanh năm Còn hoạt động du lịch tắm biển Sầm Sơn diễn vào tháng mùa hè, khoảng từ tháng - Ngay từ tháng bắt đầu thời kỳ mưa bão, mùa xuân nhiệt độ thấp, mưa phùn nên tháng thưa vắng khách Thời gian đón khách năm từ 80 - 100 ngày Mùa du lịch Sầm Sơn biển rõ, với biên độ dao động lượng khách du lịch cao 2.2.2 Yếu tố kinh tế xã hội - Thời gian rỗi: Việt Nam nói chung Sầm Sơn nói riêng, mùa hè thường xem mùa khách du lịch nội địa, thời điểm mà khách du lịch Việt Nam du lịch nhiều năm Với tâm lý du lịch “Tránh nóng”, tận dụng thời gian nghỉ hè để gia đình du lịch Vì thế, từ cuối tháng 4, nhiều cá nhân, gia đình, quan, lên kế hoạch đặt tour công ty lữ hành tự tổ chức chuyến du lịch Sầm Sơn khơng có lượng khách ổn định, khách cao cấp ít, chủ yếu khách bình dân nghỉ mát, tắm biển mà hoạt động du lịch phụ thuộc nhiều vào thời gian rỗi du khách - Phong tục tập qn: Sầm Sơn có hệ thống di tích đền chùa lễ hội nhiều, đặc sắc gắn với văn hóa vùng thường diễn thời điểm tháng - 26 hàng năm, với hoạt động du lịch diễn sôi động với lễ hội , thu hút số lượng lớn khách du lịch tâm linh 2.2.3 Yếu tố tổ chức, kỹ thuật - Công tác quy hoạch tổng thể Sầm Sơn không mang tính đồng bộ, dài hạn Cơ sở hạ tầng thời gian qua có tăng cường đầu tư chất lượng chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển du lịch Hiện nay, hệ thống sở lưu trú Sầm Sơn, chủ yếu khách sạn, nhà nghỉ, đạt tiêu chuẩn tối thiểu, khách sạn, resort cao cấp với trang thiết bị đại, phòng hội thảo đạt chất lượng dịch vụ bổ sung kèm theo (trừ hệ thống FLC) khơng đủ điều kiện để tổ chức đón tiếp khách du lịch nghỉ dưỡng cao cấp khách du lịch MICE - Sầm Sơn có sở vui chơi giải trí, trung tâm thương mại, nhà hàng để phục vụ nhu cầu khách cao cấp nghỉ dưỡng mùa đông khách quốc tế - Cơ sở vật chất kĩ thuật, nguồn lực bị hạn chế nên chưa khai thác hầu hết tài nguyên khác tài nguyên biển cho hoạt động du lịch 2.3 Tác động tính mùa vụ đến cung du lịch Sầm Sơn 2.3.1 Tác động đến công tác tổ chức quản lý - Tuy có nhiều lợi thế, du lịch Sầm Sơn chưa thực chủ động việc đa dạng hóa loại hình du lịch Yếu tố mùa vụ chi phối mạnh mẽ đến công tác tổ chức quản lý du lịch Lượng khách tăng lên đột ngột với số lượng lớn kéo theo nhu cầu đa dạng du khách , dẫn đến nhà tổ chức quản lý gặp khó khăn từ việc xây dựng tour, dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống đến việc kiểm soát giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ - Sầm Sơn có hệ thống sở lưu trú phong phú loại hình quy mơ, thiếu sở có quy mơ lớn 100 phịng, số lượng chủ yếu khách sạn nhỏ, nhà nghỉ tăng số lượng theo năm nhằm đáp ứng nhu cầu du khách vào mùa cao điểm Những sở lưu trú khơng kiểm sốt chất lượng, phát triển thấp , khơng có chiến lược, gây khó khăn quản lý chất lượng dịch vụ điều hành Tình trạng ép giá, nâng giá phịng khách sạn, ép khách phải sử dụng dịch vụ ăn uống khách sạn, cạnh tranh không lành mạnh Một số sở lưu trú chưa niêm yết giá có niêm yết lại thỏa thuận với khách giá khác cho th phịng - Với loại hình dịch vụ nhà hàng ăn uống vào mùa cao điểm lượng khách lớn dẫn tới việc quản lý, kiểm soát giá cả, vệ sinh an toàn thực phẩm chặt chẽ Vào thời điểm đông khách, tồn thực trạng nâng giá hàng hóa, dịch vụ lên gấp nhiều lần so với ngày thường Đồng thời lượng rác thải từ du khách thiếu ý thức tác động đến môi trường, gây khó khăn cho quản lý mơi trường Ngồi ra, nảy sinh tệ nạn trộm cắp, cướp giật, nghiện hút, mại dâm gây sức ép cho công tác tổ chức, quản lý địa phương cho việc đảm bảo môi trường, an ninh trật tự địa phương Việc tổ chức quản lý hoạt động người 27 dân tham gia kinh doanh du lịch chưa thực hiệu quả, mùa cao điểm Một số thành phần kinh doanh dịch vụ vận chuyển xe điện, xích lơ nâng giá cước vận chuyển cao, chở khách mua hàng, ăn uống để lấy “hoa hồng” Ngồi cịn tượng Xe điện cị mồi, chèo kéo, ứng xử thiếu văn hóa với du khách; bán hàng rong, ăn xin phố 2.3.2 Tác động đến hiệu kinh doanh + Lượng khách: tình trạng mùa hè khách tăng đột biến gây nên tình trạng tải tạm thời Du khách đến Sầm Sơn tập trung đông vào khoảng thời gian từ tháng – Do thói quen du lịch, tác động thời tiết thời gian nghỉ hè học sinh, sinh viên Mùa thấp điểm từ tháng 10 - năm sau, thời tiết lạnh, có mưa, vắng khách Tháng 10-12 chủ yếu khách hội nghị, hội thảo, tập huấn nghiệp vụ, điều dưỡng Tháng với hoạt động du lịch văn hóa, lễ hội, tâm linh thu hút lượng khách lớn + Doanh thu: Doanh thu từ hoạt động du lịch Sầm Sơn tập trung phần lớn khoảng thời gian từ tháng – 8, Đây mùa cao điểm du lịch Sầm Sơn, người kinh doanh mang nặng tâm lý “làm vụ ăn năm” nên thực trạng giá cao chất lượng phục vụ không tương xứng Tháng 2, hoạt động du lịch văn hóa tâm linh sơi động với hàng loạt lễ hội, nghi lễ thu hút khách đến hành hương; tháng 12 thời điểm cuối năm, diễn hội nghị tổng kết… khách sạn quy mơ tương đối, có hội trường, hội thảo (trên 50 chỗ), trang bị tiện nghi tương đối đầy đủ thu hút phục vụ khách du lịch công vụ, hội nghị, hội thảo, trì hoạt động ổn định doanh thu - Các sở tư nhân, quy mơ nhỏ, thiếu tiện nghi gần khơng có khách vào mùa đơng phải đóng cửa ngưng hoạt động Điều gây bất lợi cho việc tổ chức kinh doanh Vấn đề đặt là: doanh nghiệp không đầu tư mở rộng, xây thêm khách sạn, nhà nghỉ thiếu hụt vào mùa du lịch, ngược lại đầu tư, xây dựng thêm để đáp ứng vào mùa cao điểm dẫn tới lãng phí sở vật chất kỹ thuật vào thời điểm trái vụ Nhiều năm qua Sầm Sơn không thu hút đầu tư lớn, quy mô sở lưu trú mà chủ yếu chắp vá, manh mún dẫn tới hiệu đầu tư kinh doanh thấp 2.3.3 Tác động đến tài nguyên môi trường du lịch Tác động đến môi trường du lịch : - Về mặt cảnh quan, số kiot kinh doanh chưa tn thủ quy định, tình trạng cơi nới khơng theo quy hoạch Một số hàng quán kinh doanh dọc số trục đường, lấn chiếm vỉa hè cho khách bộ, kinh doanh không mặt hàng, làm mĩ quan đô thị gây rối trật tự sản xuất kinh doanh địa bàn - Thời gian qua công tác quản lý môi trường kinh doanh chưa trặt chẽ , hàng trăm kiot kinh doanh dọc bãi biển với việc xả thải bừa bãi dẫn đến tình 28 trạng nhiễm mơi trường biển Để tiết kiệm chi phí đầu tư sở hạ tầng, nước thải sở lưu trú, nhà hàng chưa đạt chuẩn, tự thấm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Việc thu dọn, san phẳng bãi cát thợ ảnh làm Lâu đài cát thực chưa đúng, cịn có nhiều vật liệu rơi vãi làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường Tác động đến tài nguyên du lịch - Thực trạng đánh bắt thủy hải sản gần bờ dẫn đến tình trạng có nguy bị suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển Bên cạnh đó, di tích lịch sử văn hóa địa bàn bị xuống cấp, hư hại ảnh hưởng hoạt động kinh doanh du lịch mà chưa có bảo tồn, tơn tạo hợp lý, kịp thời cấp quyền , gây sức ép lên sở hạ tầng giao thông Sầm Sơn Hiện trạng vào tháng cao điểm mùa du lịch, nguồn điện tập trung cho sở lưu trú, khu vui chơi giải trí, hệ thống chiếu sáng cơng cộng xảy tình trạng thiếu điện, ảnh hưởng tới sống sinh hoạt sản xuất người dân 2.3.4.Tác động đến chất lượng dịch vụ du lịch - Việc sử dụng buồng phịng vào thời điểm thích hợp, cuối tuần ngày nghỉ lễ mùa cao điểm thường gặp nhiều khó khăn Thậm chí , khách phải đăng kí đặt chỗ trước hàng tháng, phải lựa chọn sở lưu trú không phù hợp nhu cầu với mức giá đắt đỏ - Các sở kinh doanh dịch vụ (lưu trú, ăn uống ) lúc phải phục vụ lượng khách đông vào mùa cao điểm nguồn nhân lực cố định ít, phải thuê lượng lớn lao động thời vụ với chất lượng tay nghề hạn chế, thiếu nghiệp vụ làm ảnh hưởng chất lượng dịch vụ - Thời gian phục vụ khách năm Sầm Sơn từ 80 - 100 ngày, việc đầu tư sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực khó khăn; Diện tích đất nơng nghiệp khơng nhiều, khơng có ngành nghề, sở sản xuất lớn để giải việc làm; sức ép việc làm lên ngành du lịch, dịch vụ lớn, quy mô ngành nhỏ nên phát sinh hình thức kinh doanh tiêu cực…ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ - Trong năm gần Sầm Sơn dành khoản ngân sách hỗ trợ kinh phí để tổ chức bồi dưỡng kỹ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, thực tế chất lượng nguồn nhân lực du lịch hạn chế Đối với quan quản lý nhà nước du lịch địa phương, thiếu đội ngũ cán có đủ lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất trình độ, am hiểu pháp luật thơng thạo ngoại ngữ Hướng dẫn viên du lịch thiếu yếu số lượng chất lượng - Một số doanh nghiệp kinh doanh du lịch để tiết kiệm trì kinh doanh mùa thấp điểm, chưa thực trọng có chiến lược, chủ trương việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ lao động chính, tập 29 huấn kỹ cho đội ngũ lao động thời vụ.Bên cạnh việc thu hút lao động có tay nghề cao, làm việc ổn định sở lưu trú du lịch khó Lao động trực tiếp khơng ổn định việc làm, hoạt động thời vụ - Do du lịch Sầm Sơn phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, số lượng lao động thời vụ rơi vào tình trạng thất nghiệp thời điểm mùa lớn, lao động ngành dịch vụ du lịch thời điểm giảm Cần phải có giải pháp tạo việc làm cho đội ngũ lao động mùa thấp điểm 2.4 Những giải pháp Sầm Sơn thực để giảm thiểu tính thời vụ 2.4.1.Giải pháp quy hoạch, sách đầu tư phát triển du lịch - Công tác đầu tư quy hoạch đẩy mạnh có chiến lược mang tầm nhìn dài hạn, khơng loại hình du lịch tắm biển mà hướng đến đa dạng nhiều loại hình du lịch khác Quy hoạch lại tổng thể không gian thông qua dự án như: Quy hoạch chung xây dựng thị xã Sầm Sơn đến năm 2025, tầm nhìn năm 2035; Quy hoạch phân khu loại hình du lịch,…để hình thành sản phẩm du lịch đa dạng, thu hút khách đến ngồi mùa vụ Sầm Sơn + Tạo chế sách thơng thống, kêu gọi nhà đầu tư, đặc biệt dự án dịch vụ vui chơi giải trí du lịch, phù hợp với điều kiện Sầm Sơn Các dự án tập đoàn FLC Sầm Sơn điển hình + Quy hoạch lại hệ thống hàng quán, ki ốt kinh doanh ăn uống, đồ lưu niệm phân khu chức rõ nét Hình thành phố chợ đêm phục vụ khách du lịch,… + Sầm Sơn nên tập trung quy hoạch đầu tư nâng cấp, trùng tu, tơn tạo di tích, danh thắng; đồng thời quản lý tổ chức tốt lễ hội truyền thống, kiện văn hóa, thể thao thu hút khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng 2.4.2 Giải pháp quản lý nhà nước du lịch - Thông qua việc sửa đổi, quản lý mức giá kinh doanh loại hàng hóa dịch vụ, tổ chức cá nhân kinh doanh phải niêm yết giá công khai bán theo giá niêm yết Tăng cường công tác kiểm tra, phát xử lý vi phạm giá - Đặc biệt trọng quản lý chất lượng hoạt động dịch vụ du lịch Chủ động xây dựng, ban hành tổ chức thực phương án quản lý loại hình dịch vụ, phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo hiệu cao Với phương châm “Tất hoạt động dịch vụ du lịch địa bàn có phương án quản lý” Các phương án xây dựng cách khoa học, cụ thể Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm; làm tốt công tác khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích hoạt động du lịch + Để hoạt động du lịch dịch vụ ngày hiệu chuyên nghiệp, Sầm Sơn thành lập đội liên ngành, quản lý hoạt động dịch vụ du lịch 30 Phát huy vai trò tự quản khách sạn, nhà hàng, ki ốt, xây dựng cam kết kinh doanh dịch vụ du lịch phù hợp với loại hình kinh doanh Xử lý vi phạm ép ăn, ép ở, ép khách, chống đối người thi hành công vụ… + Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử cho đối tượng kinh doanh du lịch Qua đó, trật tự kinh doanh, thị, vệ sinh môi trường bước vào nề nếp, văn hóa giao tiếp, ứng xử chuyển biến tích cực, để lại ấn tượng tốt với du khách Bên cạnh đó, tình trạng chèo kéo, đeo bám khách địa điểm du lịch tồn gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động du lịch Sầm Sơn 2.4.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Tập trung xây dựng hiệu sản phẩm du lịch gồm: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái biển… Việc đa dạng sản phẩm, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khơng mang lại tính hấp dẫn thành phố Sầm Sơn, giảm thiểu cạnh tranh với tỉnh lân cận mà thu hút lượng lớn thành phần kinh tế cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động du lịch, giải việc làm, góp phần khơng nhỏ PTDL kinh tế – xã hội 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Những mặt đạt - Hoạt động du lịch Sầm Sơn phát triển nhanh chóng quy mộ , cấu, chất lương hiệu quả, đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, bước đầu tạo mơi trường có tính cạnh tranh, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa Sầm Sơn thành cơng thu hút tập đoàn kinh tế lớn (FLC, Sungroup, Vingroup) đầu tư phát triển du lịch Trở thành trung tâm kinh tế phát triển tỉnh Có hệ thống điểm du lịch hình thành tour du lịch thu hút khách nước, quốc tế như: Lam Kinh, vườn quốc gia Bến En, thành nhà Hồ,… ên cạnh thúc đẩy, hình thành, phát triển sở tiểu thủ công nghiệp gắn với phát triển du lịch; cơng tác quy hoạch làng nghề; tích cực đầu tư sản xuất chế biến hải sản, thủ công mỹ nghệ, tạo chất lượng sản phẩm, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập - Hình thành mơi trường có tính cạnh tranh ,góp phần cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, hướng tới phát triển bền vững - Tổ chức quảng bá, tun truyền hình ảnh văn minh thị Sầm Sơn Hợp tác phát triển du lịch liên vùng nhằm kết nối điểm du lịch tour du lịch liên vùng, mở đường bay thẳng từ Thanh Hóa địa phương khác nhằm tạo chương trình dịch vụ kích cầu mùa thấp điểm, thu hút khách 31 - Các trường đào tạo cho ngành du lịch như: đại học VHTTDL Thanh Hóa; Hồng Đức; cần phải thực tốt công tác đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, có chuyên môn, nghiệp vụ cho du lịch Sầm Sơn 2.5.2 Những mặt tồn tại, hạn chế - Tốc độ tăng trưởng du lịch chưa tương xứng với tiềm năng, lợi du lịch có Sầm Sơn - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển chưa đồng bộ, công tác quy hoạch cảnh quan q trình hồn thiện - Chất lượng dịch vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách Trật tự đô thị, vệ sinh môi trường chưa đảm bảo Văn hóa giao tiếp, ứng xử chuyển biến chậm - Chưa tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn, dịch vụ chưa đồng bộ, liên kết vùng chưa đủ mạnh, chưa định hình vào tạo thương hiệu mạnh, lực cạnh tranh thấp - Điểm bất lợi Sầm Sơn cịn mang nặng tính thời vụ, điều kiện khí hậu bất lợi, hoạt động du lịch chủ yếu diễn sôi động vào tháng hè , chủ yếu khách nội địa Tiểu kết chương Sầm Sơn vùng đất du lịch có lịch sử lâu đời, giàu tiềm để phát triển đa dạng loại hình du lịch Tiềm lớn Sầm Sơn bãi biển kỳ thú, núi Trường Lệ với rừng thông xanh tạo nên cảnh quan biển núi hùng vĩ, tươi mát; bên cạnh hệ thống di tích lịch sử, lễ hội vơ đặc sắc – đặc quyền vô giá từ ngàn đời ông cha ta để lại Với vai trò đô thị du lịch nghỉ dưỡng, du lịch Sầm Sơn đóng vị ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Sầm Sơn Tuy nhiên, du lịch Sầm Sơn chưa thật phát triển tương xứng với tiềm có sẵn, thị du lịch chịu ảnh hưởng tính thời vụ, hoạt động du lịch thực sôi động, thu hút khách tháng năm, tập trung đông vào mùa hè, tháng lại năm số lượng khách thưa thớt chí số Trong chương phân tích tác động tiêu cực tính thời vụ đến hoạt động du lịch Sầm Sơn bên cạnh điều quan trọng nêu yếu tố nguyên nhân gây nên tính thời vụ du lịch Sầm Sơn Từ thực trạng hiểu rõ nguyên nhân gây tính thời vụ du lịch ta tìm hướng tác động vào tính thời vụ nhằm điều tiết mùa cao điểm thấp điểm, giảm thiểu tính thời vụ hoạt động du lịch ngành liên quan đến du lịch 32 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI SẦM SƠN 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch Sầm Sơn - Mục tiêu phát triển du lịch Sầm Sơn phát triển nhanh bền vững ngành du lịch Huy động nguồn lực đầu tư đồng hạ tầng du lịch, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm nâng cao chất lượng văn hóa, văn minh du lịch, khắc phục tính mùa vụ hoạt động du lịch + Phát triển đa dạng sản phẩm du lịch Tăng cường hợp tác, liên kết phát triển tour du lịch kết nối Sầm Sơn với khu, điểm du lịch trong,ngoài tỉnh Phấn đấu Sầm Sơn trở thành đô thị du lịch trọng điểm quốc gia + Phát triển du lịch phù hợp với quy hoạch phát triển chung du lịch, kinh tế tỉnh nước nói chung thành phố Sầm Sơn nói riêng + Phát triển tồn diện thị du lịch Sầm Sơn, đạt tiêu chí thị loại II, hướng tới mục tiêu hình thành liên thị Thanh Hóa - Sầm Sơn; Xây dựng thị xã Sầm Sơn thành đô thị tuơng hỗ cho thành phố Thanh Hóa Khu kinh tế Nghi Sơn, động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Xây dựng Sầm Sơn thành thị du lịch, nghỉ mát , giàu sắc, thương hiệu đẳng cấp Quốc gia Quốc tế 3.2 Định hƣớng phát triển du lịch biển Sầm Sơn Định hướng phát triển du lịch Sầm Sơn đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035 Phấn đấu đến năm 2017, Sầm Sơn trở thành thành phố du lịch tỉnh Tạo đột phá chất lượng sản phẩm du lịch, dịch vụ, phấn đấu đến năm 2020 khắc phục tính thời vụ du lịch Sầm Sơn 33 - Đầu tư du lịch: Mở rộng không gian đô thị, sử dụng hiệu cao với cơng trình có, phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực xây dựng thêm cơng trình Đầu tư xây dựng phát triển cảng du lịch - Loại hình du lịch: + Đẩy mạnh loại hình dịch vụ vui chơi, giải trí + Phát triển nhanh, mạnh quy mơ chất lượng loại hình dịch vụ du lịch + Phát triển đa dạng loại hình du lịch - Xúc tiến quảng bá: + Đẩy mạnh tuyên truyền hình ảnh du lịch Sầm Sơn văn minh, thân thiện, hấp dẫn, nói khơng với “chặt chém” + Định hướng thương hiệu riêng cho du lịch Sầm Sơn hướng tới du lịch bốn mùa, đa dạng hóa tài nguyên du lịch nhân văn - Phát triển sản phẩm du lịch: Khai thác mạnh vốn có ,chú trọng xây dựng sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng, phát triển du lịch tâm linh, du lịch sinh thái - Quản lý nhà nước: Thực vai trò quản lý nhà nước hiệu hơn, đưa sách phù hợp, trì đẩy mạnh cơng tác kiểm tra - Thị trường khách: Tập trung hướng tới phân khúc thị trường có khả chi trả cao Tăng cường khách du lịch văn hoá, du lịch sinh thái có mức chi trả cao Nhật Bản, Hàn Quốc,Trung Quốc,… đặc biệt quốc gia có đường biên giới chung với Thanh Hóa; Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng - Tổ chức không gian, tuyến điểm: + Hướng phát triển hướng Tây nhằm tăng cường kết nối với thành phố Thanh Hoá + Phát triển hướng Nam nhằm mở rộng không gian phát triển du lịch, rút ngắn không gian ven biển với Khu kinh tế Nghi Sơn + Mở tour, tuyến du lịch, thành lập công ty lữ hành, phát triển nghề, sản phẩm phục vụ khách du lịch… - Phát triển bền vững: Làm tốt công tác bảo vệ mơi trường, bảo tồn, tơn tạo.Xem du lịch văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng loại hình ưu tiên phát triển du lịch, thu hút nguồn nhân lực, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, phát triển kinh tế xã hội 3.3 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tính mùa vụ du lịch 3.3.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: - Đối với thị trường khách quốc tế Hàn Quốc,Lào,Thái Lan,Trung Quốc,… có khả chi trả cao, đòi hỏi dịch vụ chất lượng, đầy đủ tiện nghi, họ thích tour trọn gói thích tham quan nhiều điểm du lịch tham quan, tìm hieue văn hóa Các sản phẩm du lịch Sầm Sơn phù hợp bao gồm: du lịch nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh, du lịch thể thao - mạo hiểm, du lịch tâm linh, du lịch y học nghỉ dưỡng mùa đông,… 34 - Đối với thị trường khách nội địa khách theo gia đình, khách người cao tuổi, khách nội tỉnh, nhóm khách thích khám phá,….Sản phẩm du lịch du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng biển, bên cạnh du lịch tâm linh mùa xuân ,du lịch cuối tuần kết hợp vui chơi giải trí, du lịch thể thao mùa hè 3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo thu hút khách vụ mùa - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch nhiều hình thức linh hoạt, hấp dẫn, hiệu quả, chuyển tải nhiều thông tin khu du lịch Sầm Sơn đến với thị trường khách ngồi nước - Phát hành ấn phẩm có chất lượng xác khu du lịch để giới thiệu với khách du lịch người, cảnh quan, tài nguyên du lịch thông tin cần thiết khác cho khách (điểm lưu trú, nhà hàng, hệ thống vui chơi giải trí, giá sinh hoạt, lại, ăn uống…) địa điểm tư vấn cung cấp thông tin cho khách du lịch - Hiện thời đại cơng nghệ 4.0 nên phối hợp với trang mạng xã hội Facebook, tiktok, youtube,…để đăng tải video, hình ảnh chân thực sống động du lịch Sầm Sơn đến du khách - Tích cực tun truyền, quảng bá hình ảnh khu du lịch, chương trình du lịch qua hệ thống website du lịch Sầm Sơn http://dulichsamson.gov.vn/, http://dulichsamson.com.vn/, http://samson.vn/, Tiếp tục tái “Cẩm nang Du lịch Sầm Sơn” 3.3.3 Tăng mức độ đón tiếp khách tồn năm - Thời gian đón khách năm Sầm Sơn từ 80 - 100 ngày, Do chịu ảnh hưởng cao tính mùa vụ, Chính để nâng cao hiệu kinh doanh hạn chế tính mùa vụ cần tăng mức độ đón tiếp khách tồn năm cách đa dạng hóa sản phẩm du lịch Tạo nhiều loại hình du lịch dựa tài nguyên vùng du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh mùa đông, du lịch mạo hiểm, du lịch tâm linh, du lịch trải nghiệm( làm nghề thủ công truyền thống),… - Xúc tiến, đầu tư dự án nghỉ dưỡng cao cấp resort, chuỗi khách sạn sao,… hướng tới việc đón khách du lịch quanh năm - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật, tôn tạo tài nguyên du lịch nhân văn, xây dựng đô thị du lịch xanh- sạch- đẹp,…sẵn sang đón khách du lịch quanh năm - Ln trì đội ngũ lao động có chun mơn nghiệp vụ, thường xun tổ chức bồi dưỡng đào tạo để có chất lượng phục vụ chuyên nghiệp - Đầu tư, mua sắm loại phương tiện tàu thuyền du lịch cao cấp chở khách tham quan Sầm Sơn vùng phụ cận dọc Sông Mã, kéo tới Nghi Sơn, thu hút khách đến Sầm Sơn 35 3.3.4 Chủ động phương án sử dụng nhân sở vật chất kỹ thuật mùa vụ thấp điểm: - Phương án sử dụng nhân sự: + Các cấp quyền doanh nghiệp cần phối hợp với để hỗ trợ tạo việc làm ổn định mùa thấp điểm cho đối tượng lao động thức hoạt động ngành du lịch nhằm giúp họ yên tâm công tác, cống hiến + Vào mùa thấp điểm, doanh nghiệp tranh thủ thời gian để tổ chức cho nhân viên,cấp quản lý khóa đào tạo nghiệp vụ, kĩ nhằm trau dồi tay nghề nghiệp vụ; tạo gắn kết tập thể; tìm nhân tố + Đối với lao động hợp đồng thời vụ, cần áp dụng chế độ tuyển chọn khoa học, tiến hành đào tạo chỗ nhằm tìm nguồn lao động có khả đáp ứng với yêu cầu hoạt động du lịch Có chế độ đãi ngộ phát cá nhân có tiềm để huy động tuyển dụng cho mùa sau Có thể kết hợp với trường đào tạo du lịch địa bàn tỉnh để tuyển sinh viên thực tập làm việc thời vụ mùa cao điểm vừa đảm bảo chất lượng dịch vụ vừa giảm chi phí đào tạo - Cơ sở vật chất kỹ thuật: + Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch: Tập trung cải tạo, nâng cấp hệ thống sở lưu trú, nhà hàng cơng trình dịch vụ du lịch có theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường quy mô, mua sắm nội thất cao cấp để phục vụ tốt nhu cầu đòi hỏi ngày cao đối tượng khách hàng Bên cạnh đầu tư phát triển khơng gian hệ thống khách sạn ưu tiên dự án xây dựng khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn thương mại cao cấp khu dự án du lịch trọng điểm + Đầu tư phát triển hệ thống cơng trình vui chơi giải trí, thể thao, dịch vụ bổ trợ khác: đầu tư xây dựng đồng bộ, đại,…để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, đặc biệt - nhóm thị trường khách có nhu cầu cao + Đầu tư bảo tồn, tơn tạo giá trị văn hóa lịch sử phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch Phát triển loại hình dịch vụ du lịch gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội phát triển du lịch bền vững 3.3.5 Sử dụng có hiệu khuyến khích kinh tế - Tập trung sử dụng hiệu nguồn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, đầu tư phát triển dịch vụ hỗ trợ cho du lịch phát triển - Cần thực hiệu cơng tác xã hội hố phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hố đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh,…Tạo bình đẳng đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư sở vật chất phục vụ du lịch dịch vụ vui chơi giải trí, khu bán hàng lưu niệm, nhà hàng cao cấp, khách sạn - 36 - Khẩn trương rà soát, phân loại dự án đầu tư du lịch, qua có biện pháp tháo gỡ khó khăn có chế sách Mở rộng, phát triển du lịch phía Nam, kêu gọi thu hút đầu tư dự án tạo khu du lịch đại chất lượng cao, sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn du khách, xây dựng cảng Hới; phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp phục vụ cho du lịch 3.4 Khuyến nghị 3.4.1 Đối với cấp quản lý - Đối với ngành du lịch thành phố Sầm Sơn cần tích cực chủ động nghiên cứu đề xuất, tham mưu cho lãnh đạo sách quản lý có hiệu Trên sở quy hoạch phát triển du lịch định hướng phát triển cho du lịch Sầm Sơn, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Tiếp tục quan tâm đầu tư đến giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng du lịch, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho kinh doanh du lịch, cho công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch, thị trường nội địa quốc tế - Kiện toàn máy quản lý, điều hành, đồng chế điều hành.Giải dứt điểm vấn đề tồn quản lý kinh doanh du lịch - Đầu tư khai thác tài nguyên du lịch gắn với bảo tồn phát triển du lịch bền vững, tạo môi trường du lịch thân thiện, thu hút du khách 3.4.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch - Để hạn chế tính thời vụ hoạt động du lịch Sầm Sơn giai đoạn nay, cần phải thay đổi nhận thức tư kinh doanh du lịch doanh nghiệp địa bàn, xem du lịch hoạt động phục vụ có tính chun nghiệp cao Xố bỏ dần lối kinh doanh “thời vụ ngắn hạn”, lợi nhuận trước mắt, bỏ lợi ích lâu dài Vấn đề cấp thiết xây dựng văn hoá du lịch chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng, hiệu kinh doanh - Chủ động tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng du lịch để nâng cao trình độ chuyên môn kinh doanh du lịch đại - Chủ động nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị tiện nghi đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách - Quan tâm, đầu tư mức cho quảng bá, quảng cáo, xúc tiến thương hiệu, uy tín tới khách du lịch.Quan tâm tới vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường - Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm du lịch, sáng tạo sản phẩm đặc thù đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng du khách Chủ động, tùy vào điều kiện cụ thể để thu hút, sử dụng hiệu nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tính đa dạng sản phẩm Nâng cao cơng tác quảng bá, xúc tiến tìm kiếm thị trường khách để đảm bảo lượng khách ổn định toàn năm 3.4.3 Đối với cộng đồng dịa phương Định hướng cho người dân địa phương ý thức,giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên ban tặng cho Sầm Sơn Người dân tham gia vào 37 hoạt động du lịch khơng lý việc làm thu nhập mà cịn họ đóng góp kiến thức, kỹ giá trị văn hóa truyền thống vào cơng tác quản lý, hướng dẫn thực chương trình du lịch Đối với cá nhân tham gia kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, karaoke, bán hàng lưu niệm, cần phải nghiêm túc chấp hành quy định nhà nước, UBND Sầm Sơn kinh doanh du lịch, thực cam kết quyền xây dựng mơi trường du lịch thân thiện phát triển bền vững Tiểu kết chương Nhìn chung, định hướng phát triển du lịch Sầm Sơn năm tới trọng đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng hình ảnh đặc thù du lịch Sầm Sơn đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm giải vấn đề tính thời vụ hoạt động kinh doanh du lịch hướng tới phát triển du lịch bốn mùa Căn vào phân tích, kết khảo sát chương 2, chương tiểu luận đưa số nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tính thời vụ đến hoạt động du lịch Sầm Sơn Trong nhấn mạnh tới cơng tác quy hoạch tổng thể không gian du lịch, thu hút nguồn vốn đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu thị trường đa dạng hóa sản phẩm du lịch Ngoài ra, điều kiện quan trọng nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương văn hoá giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch Để tạo điều kiện cho giải pháp có tính khả thi, chương đưa kiến nghị với quan quản lý nhà nước du lịch quyền dân cư địa phương cần có sách việc làm thiết thực nhất.Bên cạnh đó, giải pháp thực có hiệu góp phần giảm thiểu tính thời vụ cho hoạt động du lịch Sầm Sơn KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh du lịch Sầm Sơn bị ảnh hưởng lớn tính thời vụ du lịch, nguyên nhân gây nên tác động bất lợi cho lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, gây lãng phí nguồn lực nguồn nhân lực du lịch Chính tọ nên dấu chấm hỏi lớn cho nhà tổ chức, quản lý, doanh nghiệp kinh doanh địa bàn Nguyên nhân tính thời vụ du lịch Sầm Sơn nằm hai khía cạnh quy hoạch tổng thể hạ tầng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng du khách Vấn đề cấp thiết phải tìm giải pháp giảm thiểu tính thời vụ hoạt động du lịch Sầm Sơn nhằm đảm bảo cho du lịch Sầm Sơn hoạt động bốn mùa Trên sở nghiên cứu tiềm năng, thực trạng, khả cung cấp du lịch đánh giá mức độ tác động tính thời vụ lên hoạt động du lịch Sầm Sơn, tiểu luận nêu mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra: 38 Một là, Nghiên cứu, hệ thống lý luận tính thời vụ giải pháp giảm thiểu tính thời vụ hoạt động du lịch Sầm Sơn Hai là, Trên sở thực tế, phân tích tiềm phát triển du lịch, thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch, bên cạnh xác định yếu tố gây nên tính thời vụ du lịch Sầm Sơn Phân tích nêu đánh giá tác động tính thời vụ hoạt động kinh doanh du lịch Sầm Sơn, đặc biệt rõ tác động tính thời vụ đến cơng tác tổ chức quản lý, tác động đến kinh tế xã hội địa phương, đến môi trường du lịch đến khách du lịch Từ đó, tìm khó khăn lợi phát triển du lịch Sầm Sơn Ba là, Tiểu luận đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu tác động tính thời vụ du lịch đến hoạt động kinh doanh du lịch Sầm Sơn Nghiên cứu thị trường du lịch phát triển đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch chất lượng cao với khả cạnh tranh cao, thu hút khách đến Sầm Sơn ngồi mùa chính, giải việc làm cho cộng đồng địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020, Hà Nội, 2014 2.Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội, 2013 3.Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình Kinh tế du lịch, NX Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 4.Tạp chí quản lý nhà nước Quanlynhanuoc.vn Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thanh Hóa, 2016 Cổng thông tin điện tử thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa https://samson.thanhhoa.gov.vn/portal/pages/Tong-quan-ve-Sam-Son.aspx samson.thanhhoa.gov.vn Bùi Thị Hải Yến (2005), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Ban Quản lý Di tích danh thắng Thanh Hóa (2009), Lễ hội xứ Thanh tập I, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 39 PHỤ LỤC: Hình ảnh biển Sầm Sơn Thanh Hóa vào mùa hè Hình ảnh Đền Cơ Tiên 40