1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU LUẬN học PHẦN KINH tế vĩ mô THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH tế VIỆT NAM

18 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 463,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2022 Họ tên sinh viên: Lớp (tín chỉ): Mã sinh viên: Học kỳ II – Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ .2 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính câp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài nghiên cứu NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Lí luận tăng trưởng kinh tế .2 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế 1.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Nhân tố kinh tế .4 1.2.2 Nhân tố phi kinh tế 1.3 Một số sách công tăng trưởng kinh tế PHẦN 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM giai đoạn 2016-2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 .5 2.3 Một số sách cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20162020 2.4 Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 .9 2.4.1 Thành tựu đạt 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân .10 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 11 3.1 Bối cảnh/ Định hướng phát tiển kinh tế/ Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 11 3.2 Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2025 .12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ .2 LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ PHẦN 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM giai đoạn 2016-2020 Biểu đồ 2.1 GDP năm 2015 - 2016 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo ngành, 2015-2017% Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2007 - 2018 Biểu đồ 2.4 Tăng trưởng GDP năm 2009 - 2019 .7 Biểu đồ 2.5 Tăng trưởng GDP năm 2011 - 2020 .8 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI MỞ ĐẦU Tính câp thiết đề tài Bước sang kỉ XXI, khoa học kĩ thuật phát triển, theo kinh tế phát tiển có nhiều tiến vượt bậc Trên giới quốc gia theo đuổi bốn mục tiêu chung: Tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cân tốn thặng dư Trong mục tiêu đó, tăng trưởng kinh tế cao mục tiêu trọng tâm hàng đầu, nhân tố định phát triển quốc gia Đối với nhiều nước phát triển có Việt Nam, tăng trưởng kinh tế nhanh nâng cao tốc độ tăng trưởng mục tiêu ưu tiên hoàn thành Mục tiêu tổng quát Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016-2020 là: “Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, đôi với đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, bảo đảm cho kinh tế phát triển bền vững; phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, mơi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Bảo đảm trật tự an toàn xã hội Củng cố mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy mạnh hội nhập hợp tác quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế khu vực” Muốn Việt Nam đứng vững đường phát triển cần phải hiểu nghĩa tăng trưởng kinh tế Vì vậy, em xin trình bày đề tài: Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 nhằm phân tích tình hình kinh tế Việt Nam số yếu tố, khía cạnh ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế, từ đưa phương án, đề xuất nhằm đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm tới Mục tiêu đề tài nghiên cứu + Xây dựng sở lí luận tăng trưởng kinh tế + Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 + Đề xuất giải pháp để Việt Nam tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ giai đoạn 20212025 NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Lí luận tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thời gian định Ngồi ra, tăng trưởng kinh tế cịn định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian 1.1.2 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội cải thiện chất lượng sống cộng đồng • Tăng trưởng tạo điều kiện giải công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp (Quy luật Okun: GDP thực tế tăng 2,5% so với mức tiềm tỉ lệ thất nghiệp giảm 1%) • Tăng trưởng tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lí nhà nước xã hội Đối với nước phát tiển, có Việt Nam, việc tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển 1.1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế Các tiêu đo lường Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia, thời kì định (thường năm) Phương pháp xác định GDP Phương pháp chi tiêu: Do giá trị tổng sản lượng hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất nước Y phải tổng chi tiêu để hàng hoá dịch vụ nên tổng chi tiêu GDP Mối quan hệ thực phương trình sau: Y = GDP = C + I + G + NX Trong đó: • Tiêu dùng hộ gia đình (C) • Đầu tư khu vực tư nhân (I) • Chi tiêu hàng hố, dịch vụ Chính phủ (G) • Xuất ròng (NX) Phương pháp thu nhập: Các khoản thu nhập theo yếu tố thể tài khoản thu nhập quốc dân sản phẩm là: + Thù lao lao động (W) + Lãi ròng khoản vốn cho vay (i) + Thu nhập từ tài khoản cho vay (R) + Lợi nhuận công ty (Pr) + Thu nhập doanh nhân (OI) - Thu nhập nước rịng theo chi phí yếu tố = W + i + R + Pr + OI - Để có GDP cần phải tiến hành bước điều chỉnh: Bước 1: Điều chỉnh chi phí yếu tố sang giá thị trường: Cộng thêm thuế gián thu ròng (Te) Te = Thuế gián thu – khoản trợ cấp sx Bước 2: Điều chỉnh tổng sản phẩm nước ròng sang tổng sản phẩm nước: cộng thêm khấu hao Dep GDP = W + i + R + Pr + OI + Te + Dep Phương pháp sản xuất (GTGT) n GDP = ∑VA i =1 i Giá trị gia tăng: VA Là khoản chênh lệch giá trị sản lượng doanh nghiệp trừ giá trị hàng hóa trung gian mua từ doanh nghiệp khác GDP danh nghĩa GDP thực tế: GDP danh nghĩa (GDP n ) giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ tính theo giá hành Sản phẩm sản xuất thời kì tính giá thời kì n Do gọi GDP hành GDP n = ∑q i =1 t i pit Trong đó: • i: biểu thị mặt hàng cuối thứ i với i= 1,2,3,… n • t: biểu thị cho thời kì tính tốn • q: biểu thị lượng mặt hàng, q i lượng mặt hàng thứ i • p: biểu thị giá mặt hàng, p i giá mặt hàng thứ i GDP thực tế (GDP ) giá trị hàng hóa dịch vụ hành kinh tế r đánh giá theo mức giá cố định năm sở Do cịn gọi GDP tính theo giá so sánh n GDP r = ∑q i =1 t i pio Với giả định t=0 năm sở (hay năm gốc) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng thu nhập công dân nước tạo GNP khác GDP bao gồm khoản thu nhập công dân nước tạo nước ngồi khơng bao gồm cơng dân nước ngồi tạo nước GNP = GDP + NFA NFA: thu nhập tài khoản ròng từ nước – phần chênh lệch khoản thu nhập chuyển vào nước chuyển nước ngồi Ngồi cịn có tiêu đo lường khác sản phẩm quốc dân ròng(NNP), thu nhập quốc dân(NI), thu nhập cá nhân(PI), thu nhập khả dụng (Yd) Cơng thức tính tốc độ tăng trưởng: gt = GDPrt − GDPrt −1 χ 100% GDPrt −1 1.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Nhân tố kinh tế Nhân tố tác động đến AD: Vốn (K) Lao động (L) Tài nguyên, đất đai (R) Công nghệ kĩ thuật (T) Nhân tố tác động đến AS: Chi cho tiêu dùng cá nhân (C), chi cho Chính phủ (G), chi cho đầu tư (I), chi cho hoạt động xuất nhập (NX) 1.2.2 Nhân tố phi kinh tế Đặc điểm văn hóa xã hội Nhân tố thể chế trị - kinh tế - xã hội Cơ cấu dân tộc Cơ cấu tôn giáo Sự tham gia cộng đồng 1.3 Một số sách cơng tăng trưởng kinh tế  Khuyến khích đầu tư nước ngồi  Chính sách nhân lực  Nghiên cứu triển khai công nghệ PHẦN 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 “Câu chuyện thần thoại”, “ngôi lên”, “nền kinh tế sáng giá châu Á”… cụm từ nhiều tổ chức quốc tế đánh giá thành tựu phát triển kinh tế Việt Nam gần Trong giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện hầu hết lĩnh vực, tạo dấu ấn bật, tô đậm tành tựu 35 năm Đổi với bước tiến vượt bậc Trong năm qua giá trị sản xuất nước đạt 1,200 tỷ USD; tăng trưởng kinh tế khơng cịn phụ thuộc vào số ngành trọng điểm mà có phát triển hài hòa, kinh tế tư nhân phát triển mạnh Thu ngân sách Nhà nước đạt kết ấn tượng, đạt tiêu đề cho tồn giai đoạn Quy mơ kinh tế Việt Nam năm 2020 đạt 340 tỷ USD, nằm top 40 kinh tế lớn giới Công tác xóa đói, giảm nghèo có nhiều khả quan Vào cuối gia đoạn, trước diễn biến phức tạo dịch bệnh COVID19 dẫn đến suy thối kinh tế tồn cầu, Việt Nam trì kết tăng trưởng dương, đạt “mục tiêu kép” ngăn chặn hiệu bệnh dịch, đồng thời trì phát triển kinh tế 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Sau năm thực nghị Đại hội XII Đảng, tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam có biến đổi theo năm sau: Năm 2016, trước biến đổi tình hình kinh tế giới, kinh tế Việt Nam không tránh khỏi tác động tiêu cực, GDP 2016 không đạt tiêu, ước đạt tăng 6,21% so với 2015 Trong đó, quý I tăng 5,48%, quý II tăng 5,78%, quý III tăng 6,56%, quý IV tăng 6,68% Ngồi giảm sâu cơng nghiệp khai khống, yếu tố môi trường nguyên nhân khiến cho tăng trưởng GDP Việt Nam không đạt tiêu, ước tính gần 1% GDP (1,7 tỷ USD) thiên tai, hạn hán Biểu đồ 2.1 GDP năm 2015 - 2016 Trong mức tăng 6,21% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,36%, thấp kể từ năm 2011 trở lại đây, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,57%, thấp mức tăng 9,64% năm trước, đóng góp 2,59 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,98%, đóng góp 2,67 điểm phần trăm Thu nhập bình qn đầu người năm 2016 đạt 2200 USD Năm 2017, So với năm 2016 tăng trưởng không kỳ vọng, năm 2017, kinh tế Việt Nam cho thấy dấu hiệu khởi sắc với mức tăng trưởng năm 2017 đạt 6,81%, vượt tiêu Quốc hội đề Trong đó, tăng trưởng quý III quý IV/2017 đạt mức cao “ấn tượng” 7,46% 7,65% cao vòng năm cao nhiều so với kỳ năm trước Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo ngành, 2015-2017% Trong mức tăng 6,81% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng chung Khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,0%, đóng góp 2,77 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 7,44%, đóng góp 2,87 điểm phần trăm Thu nhập bình quân đầu người năm 2017 đạt 2.385 USD Năm 2018, năm thành cơng tồn diện kinh tế Việt Nam, 12/12 tiêu phát triển kinh tế - xã hội đạt vượt mục tiêu đề ra; bên cạnh nhiều số tăng trưởng kỷ lục đáng ý Tăng trưởng GDP năm 2018 đạt mức kỷ lục 7,08% Với mức này, cho thấy, hình thái chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục hướng khơng có biến động mạnh Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp tăng trưởng GDP năm 2018 đạt 43,5% (bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 43,3%), cao nhiều so với mức bình quân 33,6% giai đoạn 2011-2015 Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7% Thu nhập bình qn đầu người năm 2018 đạt 2587 USD 7 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2007 - 2018 Năm 2019, Kinh tế – xã hội nước ta diễn bối cảnh tình hình kinh tế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, GDP năm 2019 đạt kết ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48% quý IV tăng 6,97%), vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp nỗ lực thực để đạt vượt mục tiêu tăng trưởng Biểu đồ 2.4 Tăng trưởng GDP năm 2009 - 2019 Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45% Thu nhập bình quân đầu người khoảng 2714 USD Năm 2020, nói năm đầy biến động với kinh tế giới kinh tế Việt Nam GDP năm 2020 tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%), mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-2020 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội thành công lớn Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao giới Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5% Về sử dụng GDP năm 2020, tiêu dùng cuối tăng 1,06% so với năm 2019; tích lũy tài sản tăng 4,12%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 4,97%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 3,33% Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 2750 USD Biểu đồ 2.5 Tăng trưởng GDP năm 2011 - 2020 Có thể nói năm khó khăn kinh tế nước nhà tốc độ tăng trưởng đạt ngưỡng 2,91% Tuy nhiên cố gắng lớn trước đại dịch COVID19 tốc độ tăng trưởng nằm mức cao giới 2.3 Một số sách cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Trong thời đại ngày vai trò nguồn nhân lực ngày thừa nhận yếu tố quan trọng bên cạnh vốn công nghệ tác động đến tăng trưởng kinh tế yêu cầu để hòa nhập vào kinh tế khu vực giới phải có nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứng yêu cầu trình độ phát triển khu vực, giới Nguồn nhân lực tổng thể tiềm năng, lực, khả cá nhân, cộng đồng toàn xã hội tạo phát triển cho xã hội thể qua yếu tố giáo dục, chuyên môn, kỹ lao động, mức sống, sức khỏe, tư tưởng tình cảm Trong năm 2020, lao động Việt Nam tiếp tục tăng trưởng Trong chuyển dịch từ sử dụng nhóm lao động đơn giản sang nhóm có trình độ cao Đây chuyển dịch tích cực tất yếu theo xu phát triển kinh tế Theo thống kê FALMI, số 110.172 lượt người có nhu cầu tìm việc năm 2020 có đến 94,78% lao động qua đào tạo Trong đó, đại học trở lên chiếm 66,57%, cao đẳng chiếm 15,82% trung cấp chiếm 6,72% Tuy phát triển nhanh chất lượng nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế Lao động có tay nghề cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường hội nhập Ở cơng ty, vị trí đòi hỏi kỹ thuật cao thường lao động nước ngồi đảm nhận Khơng vậy, khoảng cách giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường cịn lớn Hằng năm có hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp trường Tuy nhiên doanh nghiệp tình trạng khan lao động nhiều vị trí Trong thời đại bùng nổ thơng tin kinh tế tri thức, việc đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực phải tiến hành thường xuyên, liên tục, đơn vị sản xuất - kinh doanh Vì vậy, cần phải tăng cường cải cách hệ thống giáo dục đào tạo theo chương trình nước tiên tiến giới để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng với nhu cầu thực tế kinh tế Tăng cường, tập trung nguồn lực ngân sách nhà nước kết hợp với tăng cường xã hội hóa, huy động nguồn lực cho phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có trình độ, có chất lượng cao 2.4 Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 2.4.1 Thành tựu đạt Quá trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2016-2019 diễn mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực thực chất Việt Nam có năm liên tiếp 2016-2019 hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, năm sau tốt năm trước, tạo đà để Việt Nam đứng vững sóng gió, thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao giới, kinh tế vĩ mơ trì ổn định, cải cách thể chế đẩy mạnh, tổng số doanh nghiệp tăng gấp 1,5 lần Theo Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế-xã hội năm 2020 năm 2016-2020, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016-2019 đạt cao, bình quân 6,8%/năm Năm 2020, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh, tăng trưởng đạt 2,91%; quốc gia tăng trưởng cao khu vực giới Kim ngach xuất giai đoạn 2016-2020 tăng từ 176,58 tỷ USD năm 2016 lên gần 281,6 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn đạt trung bình khoảng 11,7 %/năm cao mục tiêu 10% đề Quy mô kinh tế tăng 1,4 lần so với đầu nhiệm kì Chất lượng tăng trưởng cải thiện Bảng 2.1 Ước thực số tiêu chủ yếu giai đoạn 2016 - 2020 10 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2016-2020 chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, chủ yếu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức chống chịu cạnh tranh, tính độc lập tự chủ kinh tế chưa cao Kết thực đột phá chiến lược chưa đạt mục tiêu đề Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu Liên kết vùng lỏng lẻo Kết giảm nghèo đa chiều chưa thực bền vững Bên cạnh đó, thu nhập bình qn đầu người thấp mục tiêu đề Đến cuối năm 2020, ước tiêu đạt khoảng 2.750 USD, thấp mục tiêu 3.2003.500 USD Trong số tiêu kinh tế cho giai đoạn năm 2016-2020, có tiêu đạt kế hoạch, tiêu khơng đạt kế hoạch tiêu tính tốn Dựa tình hình thực tế cho thấy, mức độ tăng trưởng thấp do: Tỷ lệ tiết kiệm - đầu tư: Việt Nam thường xuyên tình trạng tiết kiệm rịng âm, có xu hướng gia tăng Chênh lệch đầu tư tiết kiệm bị mở rộng Đó hiệu sử dụng vốn đầu tư Cách thức, phương thức phân bổ, sử dụng nguồn lực thiên phát triển chiều rộng Đầu tư để khai thác có hiệu lợi so sánh địa phương, ngành chưa trọng Cơ chế khuyến khích thu hút đầu tư cịn chưa có đột phá mạnh Và lực cạnh tranh thấp, khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hạn chế 11 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh/ Định hướng phát tiển kinh tế/ Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm Ngày 14/4/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg dự thảo xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2021 – 2025 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ nhận định, tình hình kinh tế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, bao gồm cạnh tranh chiến lược, chiến tranh thương mại, tranh giành nguồn tài nguyên, thị trường, nhân lực chất lượng cao; tăng trưởng kinh tế tồn cầu chậm giai đoạn trước; thách thức gia tăng từ biến đổi hậu dịch bệnh, đặc biệt dịch bệnh Covid-19 Đối với kinh tế Việt Nam, giai đoạn 2021-2025 chắn phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức đến từ yếu nội kinh tế chưa chậm khắc phục vấn đề xã hội - môi trường gây áp lực lớn đến phát triển kinh tế, xã hội như: tình trạng già hóa dân số, chênh lệch giàu nghèo, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, quan trung ương địa phương nghiên cứu, xác định vấn đề Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 với mục tiêu: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) nước bình quân năm 2021-2025 tăng khoảng 7%; số tiêu đề xuất số tiêu bộ, ngành địa phương cho giai đoạn 2021-2025 Để hoàn thành mục tiêu Chính phủ đề định hướng sau: Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát Hai là, đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, tăng cường sức chống chịu kinh tế; thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, phát triển kinh tế số, hình thành doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có lực cạnh tranh toàn cầu; khắc phục thiệt hại, phục hồi sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế sau thiên tai, dịch bệnh Ba là, thúc đẩy phát triển vùng khu kinh tế theo quy hoạch phê duyệt; nghiên cứu ban hành quy chế phối hợp điều hành vùng, liên kết vùng; xây dựng chế, sách đặc thù thúc đẩy phát triển vùng, liên kết vùng; phát triển mơ hình kinh tế xanh cho vùng khu kinh tế Bốn là, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng giao thông vận tải, cảng biển, lượng, công nghệ thông tin truyền thông, đô thị, nông nghiệp ; 12 phát triển đô thị phù hợp với xu hướng đô thị thông minh, xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, tập trung nâng cao chất lượng đô thị Năm là, tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư kinh tế; phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân hoàn thiện thể chế để phát triển mơ hình kinh tế có ứng dụng cơng nghệ số Nâng cao hiệu quản lý nợ công sử dụng vốn đầu tư công, đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư, đặc biệt dự án quan trọng quốc gia, cơng trình trọng điểm Sáu là, nâng cao chất lượng sử dụng hiệu nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi sáng tạo, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ; trọng đào tạo nguồn nhân lực có kĩ năng, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao để đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; nâng cao vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp đào tạo 3.2 Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2025 Trên sở mục tiêu, định hướng nêu cần phải có giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt hiệu cao so với kì vọng Cụ thể sau: Thực nghiêm túc, hiệu biện pháp phòng chống giảm thiểu thiệt hại đại dịch COVID-19 Tuyệt đối không lơ là, chủ quan, cảnh giác, thực hiệu cơng tác phịng, chống dịch Chủ động xây dựng, triển khai kịch phòng, chống tương ứng với cấp độ dịch; hồn chỉnh quy trình phịng chống dịch; kiểm soát phù hợp người nhập cảnh, ngăn chặn hiệu nguồn bệnh xâm nhập từ bên ngoài, bảo đảm phịng dịch từ sớm, từ xa Tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn kinh tế Đổi mới, nâng cao hiệu công tác xây dựng thực thi nghiêm pháp luật; rà sốt sách, quy định, khắc phục cho tồn tại, hạn chế, yếu tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông thống, thuận lợi; có chế, sách đủ mạnh, đồng bộ, khả thi, mang tính đột phá để thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư có chất lượng, huy động sử dụng hiệu nguồn lực; vận hành đồng bộ, hiệu loại thị trường theo hướng đại, hội nhập quốc tế Trong giai đoạn đầu kế hoạch phát triển, thực giải pháp tài khóa, tiền tệ mở rộng phù hợp để kích thích tổng cầu, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, ngành, lĩnh vực trọng yếu, thúc đẩy tăng trưởng, giảm thiểu tác động dịch bệnh Có giải pháp phù hợp vừa thúc đẩy xuất khẩu, vừa phát triển mạnh thị trường nước Chú trọng kích cầu tiêu dùng, phát triển hệ thống phân phối nước xây 13 dựng thương hiệu hàng Việt Nam; đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu, không để phụ thuộc lớn vào thị trường Tận dụng tốt hơn, hiệu hội từ hiệp định thương mại tự do, Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Tiếp tục chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tăng suất lao động tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo; thúc đẩy phát triển kinh tế số; phát triển mạnh thương mại điện tử, toán điện tử, mơ hình kinh doanh mới, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn, kinh tế ban đêm… 14 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế ? Tăng trưởng kinh tế phản ánh quy mô tăng – giảm kinh tế theo thời điểm định Nó thể quy mơ (lớn – nhỏ), tốc độ (chậm – nhanh) qua thời kỳ khác Năm 2020 qua khép lại nhiệm kỳ năm 2016-2020 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Có thể khẳng định, từ bắt đầu công đổi đến nay, chưa có đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhiều yếu tố bất định nhiệm kỳ Nhưng "lửa thử vàng, gian nan thử sức", lãnh đạo Đảng, đạo, quản lý, điều hành Chính phủ, sau năm thực nghị Đại hội Đảng, Việt Nam đạt kết quả, thành tích đặc biệt Những kết quả, thành tựu đạt năm 2020 nói riêng năm qua nói chung có nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, quan trọng có lãnh đạo, đạo đắn Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư cấp uỷ, tổ chức đảng việc triển khai thực Nghị Đại hội XII Đảng, xử lý kịp thời, có hiệu nhiều vấn đề nảy sinh thực tiễn Qua nhằm tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, tảng đổi sáng tạo, nâng cao suất lao động, chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ chủ động hội nhập quốc tế Kinh tế Việt Nam tạo nhiều dấu ấn bật nhiệm kỳ 2016 - 2020, tô đậm thành tựu 35 năm đổi với bước tiến vượt bậc Những kết quả, thành tựu đáng trân trọng, tự hào nỗ lực hệ thống trị, tồn Đảng, tồn dân, hòa quyện "Ý Đảng lòng dân" Đồng thời, kết có tính bứt phá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam chuẩn bị bước vào thời kỳ chiến lược 2021-2025, hướng tới phát triển nhanh, mạnh bền vững 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế vĩ mơ trường Đại học Lao Động- Xã hội xuất Báo điện tử VTV news Trang thông tin điện tử tổng cục thống kê Báo nhân dân Tạp chí tuyên giáo ... Nam tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ giai đoạn 20212025 NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Lí luận tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh. .. kinh tế PHẦN 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM giai đoạn 2016-2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế. .. PHẦN 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Lí luận tăng trưởng kinh tế .2 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 01/08/2022, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w