(TIỂU LUẬN) những hiểu biết về các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và thực trạng tăng trưởng GDP của việt nam trong giai đoạn vừa qua

20 14 0
(TIỂU LUẬN) những hiểu biết về các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và thực trạng tăng trưởng GDP của việt nam trong giai đoạn vừa qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tiểu luận “Những hiểu biết tiêu kinh tế vĩ mô thực trạng tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn vừa qua” cơng trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo tiểu luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, bảng biểu, kết trình bày tiểu luận hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỉ luật môn nhà trường để Hải Dương, ngày 18 tháng năm 2021 Sinh viên Ngô Thùy Linh Tieu luan LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Kinh tế, tất thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu đề tài tiểu luận “Những hiểu biết tiêu kinh tế vĩ mô thực trạng tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn vừa qua” Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Bùi Thị Thu Thủy - Giảng viên trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, giáo viên học sinh trường ĐH Sư phạm Kĩ thuật Hưng yên dành thời gian quý báu để tìm kiếm cung cấp tư liệu, tư vấn, giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng, chắn tiểu luận cịn có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tieu luan MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.6 Kết cấu đề tài II : KẾT QUẢ NGPHẦN HIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Các tiêu kinh tế vĩ mô 2.1.1 Tổng thu nhập quốc nội – GDP 2.1.2 Tổng sản lượng quốc gia – GNP 2.1.3 Thu nhập quốc dân 2.1.4 Thu nhập quốc dân có thể sử dụng 2.1.5 Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô bản 2.2 Thực trạng tăng trưởng GPD Việt Nam 2.3 Nhận xét PHẦN III : KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… Tieu luan PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sự cần thiết đề tài phân tích tiêu kinh tế vĩ mô đề tài quan trọng cấp thiết, quốc gia phát triển Việt Nam, kinh tế mở có quy mơ nhỏ nên dễ bị tổn thương với biến động bất lợi từ bên Trong điều kiện kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng ngày xuất nhiều thường xuyên yếu tố bất ổn định việc học hỏi, tìm hiểu tiêu kinh tế vĩ mơ có ý nghĩa quan trọng điều hành sách, ổn định kinh tế vĩ mô Nền văn minh Việt Nam xây dựng nông nghiệp Các triều đại phong kiến luôn coi nông nghiệp sở kinh tế chính, tư tưởng kinh tế họ khẳng định chủ nghĩa trọng nông Quyền sở hữu đất đai công nhận bên cạnh sở hữu cơng ruộng đất cơng trình quy mơ lớn đê, cơng trình thủy lợi xây dựng đồng sông Hồng tạo điều kiện cho canh tác lúa nước Trong thời điểm n bình, người lính gửi nhà để làm nơng, triều đình gọi sách ngụ binh nơng Hơn nữa, triều đình cấm giết mổ trâu bò, gia súc tổ chức nhiều nghi lễ liên quan tới nông nghiệp Thủ công mỹ nghệ nghệ thuật coi trọng, thương mại không xem trọng, người kinh doanh gọi ‘’con bn’’ Do đặc thù vị trí địa lí, Việt Nam nơi sở hữu đồng nhỏ hẹp, nông nghiệp suất thấp, thủ công nghiệp thương mại phát triển nên kinh tế quốc gia tự cung tự cấp Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xem quốc gia giàu có Kinh tế Việt Nam kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế ngày thị trường hóa can thiệp Nhà nước vào kinh tế mức độ cao Hiện tại, nhà nước sử dụng biện pháp quản lý giá kiểu hành với mặt hàng thiết yếu yêu cầu tập đoàn kinh tế tổng công ty điều chỉnh mức đầu tư, định giá xăng dầu, kiểm soát giá thép, xi măng, than. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, Đảng định chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho thời kỳ 10 năm phương hướng thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm Trên sở đó, Chính phủ Việt Nam xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm hàng năm để trình Quốc hội góp ý thơng qua Chính phủ Việt Nam tự nhận kinh tế Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường, nhiều nước khối kinh tế bao gồm số kinh tế thị trường tiên tiến công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Tuy nhiên, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản chưa công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường Tổ chức Thương mại Thế giới công nhận Việt Nam là nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp và đang chuyển đổi Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô Tieu luan và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tính đến tháng 11 năm 2007, có Trung Quốc, Nga, Venezuela, Nam Phi, ASEAN và Ukraina tun bố cơng nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đầy đủ, đến năm 2013, có 37 quốc gia công nhận Việt Nam đạt kinh tế thị trường (VCCI) có Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc Đến năm 2017, sau nỗ lực đàm phán các Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương quốc tế, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã thơng báo có 69 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường phiên họp thường trực chính phủ, nhưng Hoa Kỳ (đối tác thương mại lớn thứ 2) chưa cơng nhận Việt Nam một kinh tế thị trường. Xét mặt kinh tế, Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương, ASEAN 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tiêu kinh tế vĩ mô thực trạng tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn vừa qua - Đưa nhận xét khách quan rút học kinh nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu : - Các tiêu kinh tế vĩ mô - Thực trạng tăng trưởng GDP Việt Nam 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đề tài nghiên cứu tiêu kinh tế vĩ mô thực trạng tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn vừa qua 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp tiếp cận đề tài, sử dụng kiến thức , kết hợp tài liệu tham khảo sách mạng Internet, thu thập,thống kê số liệu để làm rõ tiêu kinh tế vĩ mô thực trạng tăng trưởng GDP Việt Nam Đồng thời vận dụng lý luận liên quan với nhận xét, đánh giá, phân tích để xây dựng hệ thống quan điểm , phương hướng , giải pháp phát triển 1.6 Kết cấu đề tài : Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài nghiên cứu bao gồm 03 phần : - Phần I: Mở đầu - Phần II : Kết nghiên cứu thảo luận - Phần III : Kết luận Tieu luan PHẦN II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Các tiêu kinh tế vĩ mô 2.1.1 Tổng thu nhập quốc nội – GDP GDP viết tắt của Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội) dùng để đo lường tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia, thời kì định (thường năm) Đây số dùng để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng quốc gia Sản phẩm dịch vụ số tính dựa theo số công dân quốc gia làm ra, không phân biệt ngành nghề bao gồm nước Gần đây, theo thống kê chặt chẽ, người ta chia ra N-GDP (National GDP) và  R-GDP (Regional GDP) để phân biệt tổng sản phẩm quốc nội quốc gia tổng sản phẩm nội địa vùng/ địa phương R-GDP tính theo khu vực (Regional) đơn vị hành nhỏ tỉnh, huyện (Provincial) để tính tổng sản phẩm khu vực lãnh thổ  Các phương pháp tính GDP - Phương pháp chi tiêu Theo phương pháp này, GDP tính tổng số tiền mà hộ gia đình quốc gia chi để mua hàng hóa cuối năm Cơng thức tính là:  GDP = C + I + G + (X – M) Trong đó: C (Consumption) – Tiêu dùng: là khoản chi cho tiêu dùng cá nhân hộ gia đình (xây nhà mua nhà khơng tính vào C mà tính vào I (Đầu tư tư nhân) I (Investment) – Đầu tư: là tổng đầu tư nước tư nhân, gồm khoản chi tiêu doanh nghiệp vầ trang thiết bị, nhà xưởng, xây nhà, mua nhà hộ gia đình (hàng hóa tồn kho tính vào GDP) G (Government Purchases) – Chi tiêu Chính phủ: là khoản chi phủ cho quốc gia chi cho quốc phòng, luật pháp, sở hạ tầng, y tế, giáo dục… G không bao gồm khoản “chuyển giao thu nhập” hay gọi trợ cấp xã hội cho đối tượng cần trợ cấp NX (Net Exports) – Xuất ròng = X (Giá trị xuất khẩu) – M (Giá trị nhập khẩu) - Phương pháp thu nhập (chi phí) Theo phương pháp này, GDP tổng thu nhập yếu tố tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận tiền thuê Đây tổng chi phí sản xuất sản phẩm cuối xã hội Công thức tính: GDP = W + R + I + Pr + Ti + De Tieu luan Trong đó: W ( Wages ): Tiền lương I ( Interest ): Tiền lãi R ( Rent): Tiền thuê nhà đất Pr : Lợi nhuận Ti: thuế gián thu ròng De: khấu hao tài sản cố định Ở nước phát triển họ khơng tính tổng thể GDP mà họ thường tính thu nhập quốc dân trước ( NI ), cách tính đáp án - Phương pháp giá trị gia tăng Giá trị gia tăng doanh nghiệp VA Giá trị gia tăng ngành GO Giá trị gia tăng kinh tế GDP VA = VAi (giá trị thị trường sản phẩm đầu doanh nghiệp – Giá trị đầu vào chuyển hết vào giá trị sản phẩm trình sản xuât GO = ∑ VAi (i=1,2,3, ,n) (n số lượng doanh nghiệp ngành i) GDP = ∑ GOj (j=1,2,3, ,m) (m số ngành kinh tế) Kết tính GDP với ba cách Ở Việt Nam GDP tính toán Tổng cục thống kê dựa sở báo cáo từ đơn vị, tổ chức kinh tế báo cáo Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Còn Mỹ GDP tính tốn Cục phân tích kinh tế (vt: BEA) - GDP bình quân đầu người GDP bình quân đầu người (GDP Per Capita) hay gọi tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người GDP bình quân đầu người thước đo phổ quát tồn cầu để đo lường mức độ giàu có quốc gia.  Trên tồn giới, sử dụng nhà kinh tế với GDP để phân tích mức độ giàu có quốc gia tăng trưởng kinh tế GDP bình qn đầu người thời điểm GDP quốc gia chia cho dân số sống làm việc quốc gia (trong thời điểm) - GDP danh nghĩa (Nominal) GDP thực tế ( Real Gross Domestic Product ) + GDP danh nghĩa (Nominal) GDP danh nghĩa tổng sản phẩm nội địa tính theo giá hành Tieu luan GDP danh nghĩa là số đánh giá sản xuất kinh tế kinh tế bao gồm giá tính tốn Nói cách khác, GDP danh nghĩa không loại bỏ lạm phát tốc độ tăng giá, làm tăng số tăng trưởng Tất hàng hóa dịch vụ tính GDP danh nghĩa định giá theo giá thị trường bán vào năm tính tốn + GDP thực tế ( Real Gross Domestic Product ) GDP thực tế tổng sản phẩm nội địa tính theo năm nghiên cứu cịn giá tính theo năm gốc, cịn gọi GDP theo giá so sánh GDP thực tế đưa nhằm điều chỉnh sai lệch giá đồng tiền cơng thức tính GDP danh nghĩa để ước lượng chuẩn số lượng thực hàng hóa dịch vụ tạo thành GDP GDP thực tế là số thống kê kinh tế vĩ mô, đo lường giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất kinh tế giai đoạn cụ thể, điều chỉnh theo lạm phát +Khác nhau: GDP danh nghĩa GDP khơng có tác động lạm phát giảm phát bạn đến GDP thực, sau đưa hiệu ứng lạm phát giảm phát GDP danh nghĩa phản ánh GDP theo giá Ngược lại, GDP thực tế phản ánh GDP theo giá năm trước (cơ sở) Giá trị GDP danh nghĩa lớn giá trị GDP thực tế tính tốn, số lạm phát khấu trừ khỏi tổng GDP Với giúp đỡ GDP danh nghĩa, bạn so sánh quý khác năm tài Khơng giống GDP thực tế, việc so sánh năm tài khác thực dễ dàng cách loại bỏ số lạm phát, việc so sánh thực đầu tạo GDP thực tế cho thấy tranh thực tế tăng trưởng kinh tế đất nước, điều không với trường hợp GDP danh nghĩa 2.1.2 Tổng sản lượng quốc gia – GNP GNP (viết tắt cho Gross National Product) tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là tiêu kinh tế đánh giá phát triển kinh tế đất nước tính tổng giá trị tiền sản phẩm cuối dịch vụ mà công dân của nước làm khoảng thời gian đó, thơng thường một năm tài chính, khơng kể làm đâu (trong hay nước) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng thu nhập kiếm người dân thường trực quốc gia (được gọi cơng dân) Nó khác với GDP chỗ bao gồm thu nhập mà người dân nước kiếm nước Tieu luan trừ thu nhập mà người nước ngồi kiếm nước Ví dụ công dân Canada làm việc tạm thời Mỹ, giá trị sản xuất người phần GDP Mỹ khơng phải phần GNP Mỹ (Nó phần GNP Canada) Đối với hầu hết nước, có Mỹ, cơng dân nước chịu trách nhiệm hầu hết giá trị sản xuất nước, GDP GNP có giá trị gần Tổng sản phẩm quốc dân gồm có: - GNP danh nghĩa ( GNPn ) đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất thời kỳ, theo giá hành tức giá thời kỳ - GNP thực tế ( GNPr ) đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất thời kỳ, theo giá cố định thời kỳ lấy làm gốc Gọi D số giá ( Chỉ số lạm phát ) D = GNPn / GNPr * 100 Sản phẩm cuối cùng là hàng hóa tiêu thụ cuối người tiêu dùng sản phẩm sử dụng là sản phẩm trung gian trong sản xuất sản phẩm khác Ví dụ, chiếc ô tô bán cho người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng; thành phần như lốp được bán cho nhà sản xuất ô tô sản phẩm trung gian (a) Cũng lốp đó, bán cho người tiêu dùng lại sản phẩm cuối (b) Chỉ có sản phẩm cuối tính thu nhập quốc gia, việc đưa sản phẩm trung gian vào dẫn tới việc tính kép làm tăng ảo giá trị thực thu nhập quốc gia Ví dụ, trường hợp (a) lốp, giá trị tính nhà sản xuất lốp bán cho nhà sản xuất ô tơ sau lần tính giá trị ô tô nhà sản xuất ô tơ bán cho người tiêu dùng Người ta tính sản phẩm sản xuất Việc kinh doanh hàng hóa tồn trước đó, chẳng hạn ô tô cũ, không tính, mặt hàng không tham gia vào việc sản xuất sản phẩm Thu nhập được tính phần GNP, phụ thuộc vào chủ sở hữu yếu tố sản xuất việc sản xuất diễn đâu Ví dụ, nhà máy sản xuất ô tô chủ sở hữu cơng dân Mỹ đầu tư Việt Nam thì lợi nhuận sau thuế từ nhà máy tính phần GNP Mỹ Việt Nam vì vốn sử dụng sản xuất (nhà xưởng, máy móc, v.v.) thuộc sở hữu người Mỹ Lương công nhân người Việt phần GNP Việt Nam, lương công nhân Mỹ làm việc phần GNP Mỹ Cơng thức tính tổng sản phẩm quốc gia dựa sở tiếp cận từ khái niệm chi tiêu  C: Chi phí tiêu dùng cá nhân (hộ gia đình) Tieu luan  I: Tổng đầu tư cá nhân quốc nội (tất doanh nghiệp đầu tư lãnh thổ nước)  G: Chi phí tiêu dùng phủ  X: Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ  M: Kim ngạch nhập hàng hóa dịch vụ  NR: Thu nhập rịng từ hàng hóa dịch vụ đầu tư nước ngồi (thu nhập rịng) GNP = C + I + G + (X - M) + NR 2.1.3 Thu nhập quốc dân Thu nhập quốc dân (Gross national income – GNI) là chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập một quốc gia trong thời gian, thường năm Đây tiêu đo thực lực quốc gia Thu nhập quốc dân tổng thu nhập kiếm công dân quốc gia trình sản xuất hàng hóa dịch vụ Khác với sản phẩn quốc dân rịng chỗ trừ thuế gián thu (như thuế doanh thu) bao gồm trợ cấp doanh nghiệp NNP thu nhập quốc dân khác có “sai số thống kê” xuất phát từ vấn đề việc thu thập liệu Thu nhập quốc dân tương tự như Tổng sản lượng quốc gia – GNP, khác biệt chỗ GNP khơng trừ đi thuế gián thu và khấu hao Ví dụ, lợi nhuận công ty Mỹ hoạt động Anh tính vào GNI của Mỹ và GDP của Anh, khơng tính vào GNI Anh hay GDP Mỹ Nó bao gồm tổng giá trị hàng hóa dịch vụ tạo quốc gia (chính là Tổng sản phẩm nội địa - GDP), cộng với thu nhập nhận từ bên (chủ yếu lãi vay và cổ tức), trừ khoản tương tự phải trả bên Thu nhập quốc dân bao gồm: chi tiêu dùng cá nhân, tổng đầu tư dân cư, chi tiêu dùng của chính phủ, thu nhập từ tài sản nước (sau trừ thuế), tổng giá trị hàng hóa dịch vụ xuất khẩu và trừ hai khoản: tổng giá trị hàng hóa dịch vụ nhập và thuế gián thu Thu nhập quốc dân ròng cũng có thể tính bằng cách lấy tổng sản phẩm quốc dân trừ khấu hao và thuế gián thu Y = GNP - Khấu hao (Dp) - Thuế gián thu (Te) Hay Y = NNP - thuế gián thu (Te) Trong đó:  + Y thu nhập quốc dân ròng + NNP là tổng sản phẩm ròng quốc gia + Thuế gián thu: Thông thường đây được coi là những loại thuế đánh vào sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ và vậy, việc trả thuế chỉ là gián tiếp 10 Tieu luan (người nộp thuế không phải là người chịu thuế mà thực chất là người tiêu dùng phải gánh chịu).  Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế hải quan và thuế giá trị gia tăng là các ví dụ về thuế gián thu Sự phân biệt giữa thuế trực thu và thuế gián thu là một sự phân biệt truyền thống tài chính công cộng.  Tuy nhiên, sự phân biệt này không phải là một sự phân biệt hoàn toàn chặt chẽ, đồng thời cũng không phải là đặc biệt bổ ích theo quan điểm phân tích.  Có một số ví dụ về thuế mà sự phân loại là không dễ dàng và sự phân biệt giữa chúng không phải là rất có ích theo quan điểm phân tích phạm vi ảnh hưởng + Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau trừ các chi phí liên quan đến thu nhập của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Thuế trực thu chủ yếu là các loại thuế đánh vào thu nhập lao động; thu nhập thừa kế tài sản của cha ông để lại, các loại đóng góp của cá nhân như bảo hiểm xã hội, lệ phí giao thông, 2.1.4 Thu nhập quốc dân có thể sử dụng Thu nhập khả dụng là phần thu nhập quốc dân còn lại sau các hộ gia đình nộp lại các loại thuế trực thu và nhận được các trợ cấp của Chính phủ hoặc doanh nghiệp Tuy thu nhập quốc dân là chỉ tiêu phản ánh thu nhập từ tất cả các yếu tố của nền kinh tế, vậy đã phản ánh mức sống của dân cư. Nhưng để dự đoán khả năng tiêu và tích lũy của dân cư, Nhà nước phải dựa vào các chỉ tiêu trực tiếp hơn, tác động đến tiêu dùng và tích lũy Đó là thu nhập có thể sử dụng Thu nhập của các hộ gia đình kinh doanh cá thể hay chung vốn cũng là một dạng thuế trực thu và phải trừ từ thu nhập quốc dân Tương tự các loại thuế lợi tức đánh vào các công ty cổ phần (công ty nhiều người sở hữu) và phần lợi nhuận không chia của các công ty để lại để tích lũy tái sản xuất mở rộng, cũng không nằm thành phần của thu nhập có thể sử dụng (Yd) Toàn bộ thu nhập có thể sử dụng (Yd) chỉ bao gồm thu nhập mà các hộ gia đình có thể tiêu dùng (C), và để dành hay tiết kiệm (S) Ta có: Yd = C + S 2.1.5 Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô bản Mặc dù tiêu thu nhập khác chi tiết, chúng chủ yếu nói câu chuyện điều kiện kinh tế Khi GDP tăng trưởng nhanh, tiêu thu nhập khác thường tăng nhanh Và GDP giảm, tiêu thu nhập khác thường giảm theo Để theo dõi biến động tổng thể kinh tế, việc sử dụng tiêu thu nhập vấn đề lớn  Tổng sản phẩm nước (GDP) 11 Tieu luan GDP = C + I + G + X – M  Tổng thu nhập quốc dân (GNP hay GNI) GNI = GDP + NFP  Tổng thu nhập khả dụng quốc gia (GNDI) GNDI = GNI + NTR Ta có: GNDI = GDP +NFP + NTR  Tổng chi tiêu nước (Domestic Absorption) AD = C + I + G (A - Hay gọi AD), giống kinh tế đóng khơng có ngoại thương 2.2 Thực trạng tăng trưởng GPD Việt Nam Việt Nam có nhiều thành phần kinh tế Theo cách xác định phủ, Việt Nam có thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Một biện pháp mà Đảng Chính phủ Việt Nam thực để khu vực kinh tế nhà nước trở thành chủ đạo kinh tế thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước tổng cổng ty nhà nước Tuy nhiên, từ đầu thập niên 1990 nay, Việt Nam liên tục thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Mặc dù Đảng Nhà nước chủ trương ưu tiên phát triển thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, song tốc độ tăng trưởng hai thành phần lại thấp so với kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Thống kê, năm 2007, khu vực kinh tế nhà nước khu vực lớn nhất, chiếm 36,43% GDP thực tế Việt Nam, kinh tế cá thể (29,61 %), kinh tế có vốn đầu tư nước (17,66 %), kinh tế tư nhân (10,11 %) Báo cáo Chính phủ Thủ tướng trình bày kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII nêu rõ nhóm vấn đề cịn hạn chế yếu kém, kinh tế tồn vấn đề đáng lưu ý : Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc; cân đối ngân sách Nhà nước cịn khó khăn, bội chi cịn cao; nợ công tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn; chất lượng tín dụng chưa cao, xử lý nợ xấu cấu lại ngân hàng thương mại cổ phần yếu cịn khó khăn; huy động nguồn lực đầu tư ngồi nhà nước cịn hạn chế; tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cịn chậm… Trong kế hoạch năm 2011-2015 nhiều tiêu kinh tế không đạt như: Tốc độ tăng  GDP (bình quân 5,9%/ năm so với mục tiêu từ 6,57%/năm); tổng đầu tư xã hội/GDP, đặc biệt tiêu liên quan đến chất lượng tăng trưởng chậm cải thiện 12 Tieu luan Tuy từ năm 2013 kinh tế Việt Nam bắt đầu phục hồi, tổng cầu kinh tế tăng chậm Việc giảm giá lương thực thực phẩm thị trường giới năm gần với chậm tái cấu sản xuất nông nghiệp đưa sản xuất nông nghiệp nước ta đứng trước viễn cảnh khó khăn, tốc độ tăng trưởng chậm lại khó khăn mở cửa thị trường nội địa Hệ thống ngân hàng thương mại giai đoạn tái cấu phải đảm nhận phần lớn nguồn vốn ngắn hạn lẫn trung - dài hạn cho kinh tế nên gặp khó khăn Trong năm qua kênh đầu tư cơng có tác động đáng kể đến tăng tổng cầu, kích thích tăng trưởng, năm tới phải cắt giảm nợ cơng, giảm lượng trái phiếu Chính phủ phát hành nên dư địa sách tài khóa kích thích tổng cầu khơng cịn nhiều Bộ máy hành cồng kềnh, nhiều tầng nấc, hiệu chưa có giải pháp để tinh gọn, mà cịn có khả tăng thêm năm tới, triển khai luật tổ chức máy Nhà nước Trong năm qua sách giải pháp Chính phủ thực thi kiên trì với mục tiêu ưu tiên đề từ năm 2011: Kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trường để có tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý bảo đảm an sinh xã hội Bên cạnh thực thành công bước đầu tái cấu lĩnh vực ưu tiên: Đầu tư công, hệ thống ngân hàng thương mại tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Tức vừa ứng phó vấn đề ngắn hạn vừa giải vấn đề trung, dài hạn đặt tương đối đồng Tuy nhiều khó khăn thách thức trước mắt, rõ ràng tranh kinh tế Việt Nam bước vào năm 2016 có nhiều tín hiệu tích cực lạc quan thời kỳ chuyển tiếp từ 2010 sang 2011 Nếu so với tình hình kinh tế-xã hội năm trước, năm 2015 tranh kinh tế nước ta diễn biến tích cực, mở nhiều hội phát triển bền vững năm tới Các báo kinh tế vĩ mô như  tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, tỷ giá, khoản ngân hàng thương mại; xuất-nhập khẩu… tiếp tục cải thiện so với năm trước Nhìn chung năm qua hồn thiện hệ thống pháp luật mang tính hệ thống liên quan đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Sự đổi hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh tế hướng đến mục tiêu: Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nước hội nhập với khu vực giới Từ năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị số 19 nâng cấp Nghị năm 2015 nỗ lực cải cách hành cơng, với mục tiêu giảm thời gian khai thuế, thủ tục hải quan thơng quan hàng hóa cửa đạt trình độ nước ASEAN - tiến tới ASEAN-4 Tổng sản phẩm nước (GDP) đạt kết ấn tượng, với tốc độ tăng 7,02%; kim ngạch xuất nhập hàng hóa vượt mốc 500 tỉ USD; CPI bình 13 Tieu luan quân năm 2019 tăng 2,79% so với bình quân năm 2018… số ấn tượng, làm nên tranh kinh tế đầy màu sắc năm 2019 Theo số liệu mà Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm cơng bố buổi họp báo cơng bố tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 cho thấy kinh tế Việt Nam đã đạt số ấn tượng năm vừa qua GDP năm 2019 tăng 7% Tổng sản phẩm nước (GDP) đạt kết ấn tượng, với tốc độ tăng 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6-6,8%.  Biểu đồ so sánh tăng  trưởng GDP Việt Nam 10 năm gần Cơ cấu kinh tế năm 2019 có chuyển biến tích cực với tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm xuống 13,96% GDP, so với mức 14,68% năm 2018 Tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch vụ chiếm 41,64% thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% Tuy mức tăng thấp năm giai đoạn 2011 - 2020, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội, thành cơng lớn Việt Nam. Mức tăng trưởng GDP năm 2020 Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5% Tuy nhiên, số quan trọng kinh tế Việt Nam mức thấp so với khu vực giới GDP bình quân đầu người thấp lần so với 14 Tieu luan GDP bình quân đầu người chung giới Năng suất lao động, số sáng tạo kinh tế, số tự kinh tế, số hấp thụ FDI thấp nhiều nước khu vực Tỷ lệ lao động nam nữ chưa qua đào tạo Việt Nam mức khoảng 80% Trình độ công nghệ Việt Nam lạc hậu 2-3 hệ so với giới vài chục năm so với khu vực, đa số doanh nghiệp sở hữu công nghệ lạc hậu máy móc hết khấu hao Tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp tư nhân GDP mức thấp, tỷ lệ tham nhũng ở mức cao Trong 30 năm, Việt Nam thành công việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân thất bại mục tiêu công nghiệp hóa vào năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam đề bắt đầu Đổi Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục đặt mục tiêu hồn thành cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam vào năm 2030 * Các số quan trọng kinh tế Việt Nam mức thấp tụt hậu so với khu vực giới: - GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2018 2.540 USD, thấp 4.5 lần so với mức GDP bình quân đầu người chung giới (11.370 USD); khu vực ASEAN thấp Lào (2.690 USD), Indonesia: (3.790 USD), Philippines: (3.100 USD) thấp lần so với Malaysia (10.700 USD) gần lần so với Thái Lan (7.080 USD) Năm 2019, sau tính tốn lại, GDP đầu người Việt Nam 2.985 USD vào năm 2017 khoảng 3.200 USD vào năm 2018, cao Lào Philippines, thấp 20% so với Indonesia, 30% so với Malaysia 46% so với Thái Lan - Năng suất lao động tính theo GDP đầu người Việt Nam 7% Singapore, 17,6% Malaysia, 36,5% Thái Lan, 42,3% Indonesia, 56,7% Philippines, 87,4% Lào chênh lệch tiếp tục gia tăng [113], tới tháng 8/2019 suất Myanmar vượt Việt Nam Năng suất lao động Việt Nam cao Campuchia số bình quân chung lại thấp ngành chủ chốt dẫn dắt kinh tế công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng vận tải, kho bãi, truyền thơng.Cũng có ngành cơng nghiệp suất lao động cao khai khoáng Nguyên nhân tình trạng suất thấp khơng lao động Việt Nam mà cách tính: lao động phi thức Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn (chỉ làm 1-2 giờ/tuần tính có việc làm) nên số suất bình qn bị giảm, thứ quy mô kinh tế chưa quan sát Việt Nam lớn (khoảng 25% GDP) chưa tính vào số liệu thức - Trình độ cơng nghệ Việt Nam lạc hậu 2-3 hệ so với giới chục năm so với khu vực Tỷ lệ doanh nghiệp nước sử dụng thiết bị lạc hậu lạc hậu 52%, khu vực sản xuất nhỏ chiếm tới 70%; 76% thiết bị máy móc cơng nghệ thuộc hệ 1960-1970, 75% số thiết bị hết khấu hao 50% thiết bị đồ tân trang - Khu vực doanh nghiệp tư nhân đóng góp 10% GDP sau 30 năm đổi chủ yếu doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ (95-96%) doanh 15 Tieu luan nghiệp vừa lớn chiếm (khoảng 1.7% 2%), khơng có doanh nghiệp Việt Nam công ty đa quốc gia; hộ gia đình đóng góp 30% GDP - Một nghiên cứu với tham gia gần 500 doanh nhân Việt Nam (gồm 82,7% lãnh đạo cấp cao, 9,9% quản lý cấp trung khác 7,4%) cho kết tỉ lệ nhận thức, hiểu biết hội nhập hiệp định thương mại doanh nghiệp Việt Nam thua Lào, Campuchia Myanmar Có khoảng 76% doanh nghiệp Việt Nam hỏi đến Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), so với 26% Campuchia, 28% Lào 36% Myanmar 85,5% doanh nghiệp khảo sát không nắm điều khoản cụ thể AEC, TPP 77,8% WTO 66,3% - Năng lực hấp thụ công nghệ, khả kết nối thành phần kinh tế FDI với doanh nghiệp nước, hệ số chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Việt Nam thấp Lào Campuchia - Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo Việt Nam cao, chiếm tới 76% lao động nam 81,6% lao động nữ 2.3 Nhận xét Trong vòng 30 năm qua, việc cung cấp dịch vụ có nhiều thay đổi tích cực Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện đáng kể Tính đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016, tỉ lệ thành thị 95% Tuy nhiên, năm gần đây, đầu tư sở vật chất tính theo phần trăm GDP Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực ASEAN Điều tạo thách thức phát triển liên tục dịch vụ sở hạ tầng đại cần thiết cho giai đoạn tăng trưởng (Việt Nam xếp thứ 89 số 137 quốc gia chất lượng sở hạ tầng) Sự phát triển của Viê ̣t Nam 30 năm qua rất đáng ghi nhâ ̣n Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể.  Tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020 Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương, đại dịch để lại tác động dài hạn hộ gia đình - thu nhập khoảng 45% hộ gia đình khảo sát giảm tháng năm 2021 so với tháng năm 2020 Nền kinh tế dự 16 Tieu luan báo tăng trưởng 6,6% năm 2021 Việt Nam kiểm soát tốt lây lan virút đồng thời ngành sản xuất hướng xuất hoạt động tốt nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ.  17 Tieu luan PHẦN III : KẾT LUẬN Hơn hai muơi năm trước Việt Nam bắt đầu mở cửa, nhà kinh tế Đại học Harvard Mỹ phác thảo đường phát triển “Theo Hướng Rồng Bay” cho kinh tế khiến giới tin tưởng giấc mơ hóa rồng Việt Nam sớm trở thành thực Từ nước nghèo thành công việc chuyển lên thành quốc gia có tăng trưởng kinh tế thuộc loại nhanh Châu Á Song song với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, mức GDP bình quân theo đầu người tăng vọt từ không đầy 100 đô la vào năm 1990 lên đến khoảng 1.200 đô la vào năm 2010 giúp Việt Nam mở cánh cửa bước vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình Có thể nói đạt nhiều thành tựu lớn chưa đủ để biến giấc mơ hoá rồng trở thành thực, nhiên bối cảnh kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tiềm lực phát triển hai muơi năm trước ,chúng ta có quyền hy vọng trở thành quốc gia công nghiệp vào năm 2020 Vấn đề đặt Việt Nam theo đuổi sách đa mục tiêu, vừa muốn trì tốc độ tăng trưởng cao vừa cố giữ tỷ giá cố định mức lạm phát vừa phải Đây tốn vơ nan giải đạt hai ba mục tiêu Thực tế, từ sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 bị đặt tình giằng co kềm chế lạm phát sử dụng gói hỗ trợ nhẳm kích thích kinh tế phát triển Đầu năm 2011 Chính phủ thơng qua nghị bảy nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, điều cho thấy kiềm chế lạm phát tăng truởng trở thành nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam lên đến 96,5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Theo kết quả Tổng điều tra dân số Viê ̣t Nam năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao những nước có thu nhâ ̣p tương đương khu vực Nhưng dân số bị già hóa nhanh Tầng lớp trung lưu hình thành – chiếm 13% dân số dự kiến lên đến 26% vào năm 2026 Tăng trưởng cơng nghiệp hóa nhanh Việt Nam để lại nhiều tác động tiêu cực môi trường tài nguyên thiên nhiên Tổng mức tiêu thụ điê ̣n tăng gấp ba lần vòng mười năm qua, nhanh mức tăng sản lượng điện Với phụ thuộc ngày tăng vào nhiên liệu hóa thạch, ngành lượng phát thải gần hai phần ba tổng phát thải khí nhà kính nước Nhu cầu cấp thiết phải đẩy nhanh trình chuyển đổi lượng Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam lên quốc gia phát thải khí nhà kính bình qn đầu người tăng trưởng nhanh giới – với mức tăng khoảng 5% năm Nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao, suất nước mức thấp, đạt 12% so với chuẩn thể giới Tình trạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên cát, thủy sản gỗ ảnh hưởng tiêu 18 Tieu luan cực đến triển vọng tăng trưởng dài hạn Bên cạnh đó, đại đa số người dân kinh tế Việt Nam đều dễ bị tổn thương trước tác đô ̣ng của biến đổi khí hậu Đơ thị hóa, tăng trưởng kinh tế dân số tăng nhanh đặt thách thức ngày lớn quản lý chất thải xử lý ô nhiễm Lượng rác thải Việt Nam dự báo tăng gấp đơi vịng chưa đầy 15 năm tới Bên cạnh vấn đề rác thải nhựa đại dương Theo ước tính, 90% rác thải nhựa đại dương toàn cầu thải từ 10 sơng, có sơng Mê Kơng Việt Nam mười quốc gia giới bị ảnh hưởng nặng nề nhiễm khơng khí Ô nhiễm nguồn nước gây hậu nghiêm trọng suất ngành quan trọng với sức khỏe người dân Chính phủ nỗ lực giảm thiểu tác động tăng trưởng lên mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu cách hiệu quả. Nhiều chiến lược kế hoạch để thúc đẩy tăng trưởng xanh sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thực thi 19 Tieu luan PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT, Kinh tế học vĩ mơ (giáo trình dùng cho trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), NXB GDVN HN 2009 Môi trường kinh doanh 2010: Kỳ vọng mới, báo Thơng tin thương mại Giáo trình kinh tế Vĩ Mô https://toc.123docz.net/document/248500-cac-chi-tieu-kinh-te-vi-mo-coban.htm https://laodong.vn/kinh-te/nhung-con-so-an-tuong-ve-kinh-te-viet-namnam-2019-775126.ldo https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tang-truong-gdp-trong-10nam-qua-cua-viet-nam-318959.html https://vi.gadget-info.com/difference-between-nominal-gdp 20 Tieu luan ... tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn vừa qua - Đưa nhận xét khách quan rút học kinh nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu : - Các tiêu kinh tế vĩ mô - Thực trạng tăng trưởng GDP Việt Nam 1.4 Phạm vi nghiên... khoa Kinh tế, tất thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu đề tài tiểu luận ? ?Những hiểu biết tiêu kinh tế vĩ mô thực trạng tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn. .. công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường Tổ chức Thương mại Thế giới công nhận Việt Nam là nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp và? ?đang chuyển đổi Kinh tế Việt Nam? ?là nền? ?kinh tế thị trường

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan