Bài tiểu luận học phần nhập môn địa lý

12 78 0
Bài tiểu luận học phần nhập môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Khái quát nội dung học phần Học phần Nhập mơn Địa lí cung cấp cho học viên hiểu biết Khoa học Địa lí để tạo nên lực chuyên biệt lực tích hợp cho học sinh Mục tiêu học phần: -Người học biết đối tượng, nhiệm vụ, quan điểm phương pháp nghiên cứu khoa học Địa lí; bước đầu thực bước nghiên cứu khoa học đề tài Địa lý - Có kỹ sử dụng kiến thức phương pháp tích hợp để phát triển lực - Hình thành giới quan theo quan điểm hệ thống, tổng hợp; ý thức cần thiết phải tổng hợp kiến thức Địa lí Mối quan hệ LS- ĐL Theo NationalGeographic.com, mối quan hệ lịch sử địa lý bắt nguồn từ "các yếu tố địa lý tác động đến trình lịch sử theo nhiều cách." Mọi kiện lịch sử diễn vị trí địa lý Nhờ kết nối này, lịch sử địa lý mãi liên kết với - Nhiều khi, địa lí lịch sử tương đối đồng nghĩa với nhau, số địa điểm có vị trí vang dội lịch sử Ví dụ, chiến tranh Việt Nam diễn đất nước Việt Nam Bản thân chiến có tiêu đề vị trí Người dân Việt Nam xác định đất nước họ, kiện dẫn đến chiến phần vị trí chiến lược Bằng cách này, chiến khơng thể tách rời khỏi địa điểm mà diễn Vì vậy, mối quan hệ lịch sử địa lý xem Theo NationalGeographic.com, "khi học chủ đề lịch sử, hữu ích đồng thời nghiên cứu địa lý khu vực." Điều hoạt động tương tự với địa lý Một số địa điểm định, chẳng hạn Châu Phi, biết đến lịch sử với thị trường kim cương rộng lớn Động vật hoang dã Úc tiếng Các trường hợp tập trung mặt địa lý; nhiên, đồng thời, chúng có giá trị lịch sử khơng có khung thời gian liên kết với chúng Vai trị mơn học LS- ĐL nhà trường - Lịch sử Địa lí cấp trung học sở mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, lực địa lí; tạo tiền đề học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích - Lịch sử Địa lí mơn học bắt buộc, dạy học từ lớp đến lớp Môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Ngồi ra, mơn học có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; đô thị – lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sơng Cửu Long; đại phát kiến địa lí, NỘI DUNG 2.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu KH Địa lí a)- Đối tượng nghiên cứu - UNESCO, vào năm 1950, sau có đồng thuận đạt định nghĩa địa lý "khoa học định vị, mơ tả, giải thích so sánh tất tượng địa lý xảy Trái đất ảnh hưởng chúng sống người" - Địa lí học KH cổ, không dừng việc mô tả bề mặt TĐ mà cịn tìm hiểu giải thích hỏi “ở đâu”, “thế nào”, sao”? - Khoa học Địa lí hệ thống gồm nhiều ngành KH, có ngành chủ yếu có liên quan chặt chẽ với nhau: Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế xã hội, chuyên nghiên cứu tổng thể tự nhiên, kinh tế - xã hội hợp phần chúng - Địa lí nhà trường phổ thông coi mơn văn hố chương trình học b) Nhiệm vụ mơn - Giữa KH Địa lí mơn Địa lí nhà trường Phổ thơng có tương đồng, song có khác biệt định mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi & khối lượng kiến thức Sự khác biệt MỤC TIÊU KHOA HỌC ĐỊA LÍ Tìm chân lí khoa học MƠN ĐỊA LÍ Giáo dục hệ trẻ - Nghiên cứu, tìm chân lí - Phát quy luật NHIỆM VỤ ĐLTN ĐLKTXH - Giải thích phân hóa lãnh thổ cấp có qui mô khác - Chọn lọc GD tri thức, chân lí KHĐL - Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo giúp HS có khả vận dụng tri thức vào thực tiễn sống PHẠM VI & KHỐI LƯỢNG TRI THỨC Lựa chọn kiến thức nhất, phù hợp với mục tiêu , phù hợp với trình độ nhận thức - Rộng lớn phong phú - Được mở rộng tăng lên nhanh Các nhiệm vụ mơn Địa lí: - Cung cấp kiến thức khoa học địa lí tự nhiên & địa lí kinh tế xã hội - Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng phương pháp nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu & vận dụng kiến thức - Bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học quan điểm nhận thức đắn - Giáo dục phẩm chất nhân cách c) Phương pháp học tập, nghiên cứu + Phương pháp thu thập tài liệu +Phương pháp thu thập tài liệu phương pháp sử dụng nhằm có hệ thống số liệu, tình hình thực tế sử dụng cho việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội + PP phân tích, tổng hợp, so sánh - Phân tích phương pháp phân chia tồn thành phận để sâu nhận thức phận - Khi sử dụng phương pháp phân tích cần lưu ý + Trước tiến hành kiểm tra giải câu hỏi, cần phải nhận chất Trong đối tượng, bạn kiểm tra cố gắng khám phá yếu tố khác chất nó, thuộc tính thuộc tính nó, mối quan hệ đặc biệt với yếu tố khác Ví dụ : Phân tích đặc điểm dân cư châu Á cần phân tích góc độ: Số dân, cấu dân số, phân bố dân cư -Tổng hợp phương pháp liên kết, thống phận phân tích lại nhằm nhận thức tồn Sau nghiên cứu kỹ số dân, cấu dân số, phân bố dân cư , từ nhận thức sâu sắc đặc điểm dân cư châu Á - So sánh trình nhận giống khác hai nhiều vật tượng Trong trình dạy học Địa Lý việc sử dụng phương pháp so sánh cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa Lý trường THCS Ví dụ: Sau phân tích tổng hợp đặc điểm dân cư châu Á so sánh với đặc điểm dân cư châu Âu + Phương pháp Thực địa - Dạy học thực địa (cịn có tên gọi khác dạy học trường) hình thức dạy học mơi trường có vật hoạt động thực tiễn liên quan chặt chẽ với nội dung học Qua đó, tạo thuận lợi cho việc hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh theo mục tiêu học xác định - Dạy học thực địa tổ chức trung tâm nghiên cứu trồng, vật nuôi; trang trại chăn nuôi, trồng trọt; doanh nghiệp, nhà máy chế tạo, sản xuất, chế biến sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp hay làng nghề; siêu thị, cửa hàng, nhà hàng… - Đây phương pháp để thực công tác khảo sát, điều tra Vai trò người GV hướng dẫn HS bước tiến hành điều tra như: Quan sát, thu thập số liệu cách nào? Ghi chép chúng sao? VD: Tìm hiểu, điều tra hoạt động xí nghiệp địa phương phải quan sát, tìm hiểu sở nguyên nhiên liệu, dây chuyền sản xuất, thị trường tiêu thụ, hệ thống sở hạ tầng, máy móc, thiết bị Triển khai tổ chức cho học sinh học tập thực địa Trước buổi học thực địa, giáo viên cần tập trung học sinh để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung cách thức học tập/thực hành Hướng dẫn học sinh ghi lại thông tin thu thập buổi học Trong trình học tập thực địa, học sinh học tập/thực hành theo kế hoạch hướng dẫn giáo viên người đại diện sở sản xuất kinh doanh Chú ý bám sát mục tiêu, nội dung học suốt trình học trường Khi học sinh có thắc mắc có nội dung chưa hiểu rõ, giáo viên cần phối hợp với người sở sản xuất giải thích dẫn cụ thể Khi kết thúc học, cần tổ chức nhận xét, đánh giá kết học tập trường Có thể yêu cầu số học sinh báo cáo thông tin thu thập qua buổi học Sau đó, đánh giá tinh thần, thái độ kết học tập học sinh Tổng kết, đánh giá hoạt động dạy học thực địa (cần rõ ưu điểm nhược điểm) Rút kinh nghiệm để tiến hành học đạt kết tốt + Phương Pháp đồ Về mặt phương pháp, đồ coi phương pháp đặc trưng dạy học Địa lí, đồ khơng phương tiện trực quan mà nguồn tri thức vô phong phú, coi sách giáo khoa thứ hai, giúp HS khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ phát triển tư địa lí Sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học Địa lí nghiên cứu sử dụng đồ để thiết kế hoạt động nhận thức cho HS Để thiết kế hoạt động có ý nghĩa, giáo viên cần Để sử dụng đồ hiệu quả, cần lưu ý số vấn đề sau: - Chọn đồ phù hợp với nội dung thông tin, mục đích cần tìm hiểu - Cần xem phần ghi xem tỉ lệ đồ, ký hiệu thể đồ mang ý nghĩa nào, cung cấp thơng tin gì, phân bố nào,… - Xác định phương hướng đồ - Chú ý yếu tố riêng lẻ sông, hồ, dãy núi,… Trên sở hướng sử dụng xác định, giáo viên tiến hành phân tích đưa tiêu đánh giá đồ Phân tích đồ phân tích yếu tố cấu thành đồ Để khai thác kiến thức chứa đựng đồ cách hiệu cần phải phân tích yếu tố cấu thành yếu tố chứa đựng kiến thức tương ứng khai thác để phục vụ cho mục tiêu sư phạm khác trình dạy học - Phương pháp GIS (hệ thống thơng tin địa lý) Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin tạo phương tiện hỗ trợ đắc lực cho nhiều lĩnh vực khoa học, có nghiên cứu giảng dạy địa lí Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) giúp phát huy tư trừu tượng tư thực tiễn cho người học thông qua chuyển kênh chữ thành kênh hình, tạo hứng thú cho người học thơng qua kênh hình trực quan, phát huy tư logic thông qua đồ khung, bổ sung thêm phương tiện giảng dạy theo xu hướng đổi phương pháp dạy học, công cụ hỗ trợ đắc lực cho giảng dạy học tập mơn địa lí d) Mối quan hệ KH Lịch sử với KH Địa lí - Cả Lịch sử Địa lí nghiên cứu hoạt động người lãnh thổ - Cả Lịch sử Địa lí sử dụng đồ làm phương tiện chuyển tải nội dung kiến thức - Mối quan hệ lịch sử địa lý bắt nguồn từ "các yếu tố địa lý tác động đến trình lịch sử theo nhiều cách" Mọi kiện lịch sử diễn vị trí địa lý - Đối với KH địa lí khơng thể tách rời lịch sử, khơng có lịch sử khơng thể lí giải khơng thể đoán định tương lai - Sự bổ sung lẫn tư lịch sử tư địa lý học Lịch sử đòi hỏi học sinh biết đặt kiện lịch sử bối cảnh địa lý, biết đánh giá tác động nhân tố địa lý tiến trình lịch sử Đối với hình thành xã hội cổ đại, vương quốc cổ, điều kiện cổ địa lý thời đại Việc sử dụng thường xuyên đồ lịch sử, địa lý dạy học nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử - Sự bổ sung lẫn tư lịch sử tư địa lý đòi hỏi học sinh học Địa lý biết phân tích tầm cỡ ảnh hưởng kiện lịch sử q trình địa lý, phân tích đối tượng địa lý vận động phát triển, biết đặt phân tích địa lý bối cảnh lịch sử cụ thể - Khi xem xét tượng địa lý có q trình hình thành, phát triển, biến đổi, suy thoái, thực thấm nhuần quan điểm lịch sử Ngay cuối chương trình lớp 6, học loài người Trái Đất, học sinh sử dụng kiến thức lịch sử xã hội cổ đại, đặc biệt có thêm dẫn chứng loài người lực lượng hùng mạnh làm thay đổi thiên nhiên Trái Đất 2.2 Phát triển chương trình mơn Địa lí THCS - Chương trình ĐL cấp TH a)Nội dung giáo dục - Giáo dục Lịch sử Địa lí cấu tạo thành mơn học bắt buộc tiểu học, dạy từ lớp 4, (TH) - Ở tiểu học: + Các kiến thức lịch sử địa lí tích hợp cao + Mạch nội dung chương trình mơn học khơng tách thành hai phân mơn Lịch sử Địa lí + Các kiến thức Lịch sử Địa lí tích hợp chủ đề địa phương, vùng miền, đất nước giới theo mở rộng khơng gian địa lí xã hội Điều đảm bảo để hồn thành chương trình TH, học sinh có kiến thức bước đầu Lịch sử Địa lí địa phương, vùng miền, đất nước giới để học tiếp mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS b)Kế hoạch giáo dục cấp Tiểu học - Thực dạy học buổi/ngày, ngày bố trí khơng q tiết học; tiết học 35 phút Cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày thực kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo - Kế hoạch giáo dục chương trình mơn Lịch sử - Địa lí (Tự nhiên – xã hội) cấp Tiểu học bố trí bảng sau: BẢNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ CẤP TIỂU HỌC Số tiết/năm học Nội dung giáo dục Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Môn học bắt buộc Tự nhiên Xã hội Lịch sử Địa lí 70 70 70 70 70 - Chương trình ĐL cấp THCS a) Nội dung giáo dục - Ở THCS, môn học gồm: + Các nội dung giáo dục lịch sử, địa lí, mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn nhau; + Một số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, - Mơn học cịn có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: + Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp VN Biển Đông; + Đô thị – lịch sử tại; + Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; + Các đại phát kiến địa lí, Việc coi trọng tích hợp lịch sử địa lí, đồng thời tôn trọng đặc điểm khoa học phân môn đáp ứng mục tiêu môn học THCS đồng thời tạo điều kiện cho HS học tiếp bậc THPT b) Kế hoạch giáo dục cấp THCS Bộ Giáo dục Đào tạo qui định: - Mỗi ngày học buổi, buổi khơng bố trí tiết học; tiết học 45 phút - Khuyến khích trường trung học sở đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày - Kế hoạch giáo dục chương trình mơn Lịch sử - Địa lí cấp THCS bố trí bảng sau: BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP THCS Số tiết/năm học Nội dung giáo dục Lớp Lớp Lớp Lớp Môn học bắt buộc Lịch sử Địa lí 105 105 105 105 - Chương trình ĐL cấp THPT a.Nội dung giáo dục - Ở THPT, Địa lí mơn học thuộc nhóm mơn KHXH lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh - Nội dung chương trình thiết kế theo ba mạch: Địa lí đại cương; Địa lí giới; Địa lí Việt Nam - Bao gồm kiến thức cốt lõi chuyên đề học tập; phát triển, mở rộng nâng cao nội dung giáo dục địa lí học cấp trung học sở; bảo đảm tinh gọn, bản, cập nhật tri thức khoa học, đại địa lí học, vấn đề phát triển giới, khu vực, Việt Nam địa phương Các nội dung giáo dục u cầu cần đạt chương trình có tính đến phù hợp với thực tế dạy học trường phổ thông định hướng phát triển - Đối với học sinh có định hướng nghề nghiệp liên quan đến kiến thức địa lí, ngồi kiến thức cốt lõi, chương trình có chun đề học tập lớp, nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp b.Kế hoạch giáo dục mơn Lịch sử - Địa lí cấp THPT Mỗi ngày học buổi, buổi khơng bố trí tiết học; tiết học 45 phút Khuyến khích trường trung học phổ thơng đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo - Kế hoạch giáo dục chương trình mơn Lịch sử - Địa lí cấp THPT bố trí bảng sau: BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP THPT Nội dục dung giáo Số tiết/năm học/lớp Mơn học lựa chọn Nhóm mơn khoa học Địa lí 70 xã hội Giáo dục kinh tế pháp luật 70 2.3 Hệ thống kiến thức kĩ mơn Địa Lí THCS a Hệ thống kiến thức Địa lí chương trình giáo dục THCS Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở gồm phân môn Lịch sử phân môn Địa lí, phân mơn thiết kế theo mạch nội dung riêng Mức độ tích hợp thể ba cấp độ: tích hợp nội mơn (trong nội dung giáo dục lịch sử giáo dục địa lí); tích hợp nội dung lịch sử phần phù hợp Địa lí tích hợp nội dung địa lí phần phù hợp Lịch sử; tích hợp theo chủ đề chung Mạch nội dung phân mơn Địa lí xếp theo logic không gian chủ đạo, từ địa lí tự nhiên đại cương đến địa lí châu lục, sau tập trung vào nội dung địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam Mặc dù hai mạch nội dung xếp theo logic khác nhau, nhiều nội dung dạy học liên quan bố trí gần để hỗ trợ Bốn chủ đề chung mang tính tích hợp cao phân phối phù hợp với mạch nội dung lớp a) Hệ thống kiến thức Địa lí chương trình mơn học THCS LỚP Lớp NỘI DUNG Tại cần học Địa lí? Bản đồ địa lí tự nhiên KTXH đại cương Lớp Lớp Lớp Địa lí châu lục Địa lí tự nhiên Việt Nam Địa lí KT-XH Việt Nam  04 chủ đề chung CHỦ ĐỀ LỚP LỚP x Các đại phát kiến địa Đô thị: lịch sử LỚP x LỚP x Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long x x Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp x x pháp Việt Nam Biển Đông  Sắp xếp – phân bổ mạch kiến thức LỚP Mạch nội dung THCS ĐỊA LÍ 45 Địa lí TN đại cương 45 42 41 40 42 11 42 Địa lí châu lục 11 41 Địa lí tự nhiên Việt Nam Địa lí KT-XH Việt Nam 10 40 10 LỊCH SỬ 45 42 41 40 42 Thế giới 22 20 20 19 20 Việt Nam 23 22 21 21 22 10 Các chủ đề chung - Đánh giá định kì 10 10 10 10 10 Tổng số 100 100 100 100 100 b Hệ thống kĩ Địa lí chương trình giáo dục THCS Kĩ kĩ xảo địa lí thực chất hoạt động thực tiễn mà học sinh hồn thành cách có ý thức sở kiến thức địa lí mà họ có Kĩ làm việc với đồ Kĩ khảo sát tượng địa lí ngồi thực địa Kĩ nghiên cứu, làm việc với tài liệu địa lí + Kĩ định hướng BĐ + Đo tính tìm toạ độ ĐL BĐ + Xác định vị trí đối tượng ĐL BĐ + Đọc sử dụng BĐ + Kĩ quan sát, phân tích tượng + Đo đạc với dụng cụ quan trắc đơn giản thời tiết, thổ nhưỡng + Kĩ đọc, lập biểu đồ + Phân tích số liệu thống kê, mơ hình, lát cắt Kĩ học tập nghiên cứu địa lí + Kĩ làm việc với SGK địa lí, TLTK + Kĩ mơ tả, viết trình bày vấn đề địa lí KẾT LUẬN Thơng qua tiểu luận giúp thân có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu sâu rộng mơn Địa Lí, từ vận dụng q trình dạy học phân mơn Địa lí nhà trường THCS 10 11 12

Ngày đăng: 08/08/2023, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan