1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN Ở CAO BẰNG (22/12/1944 – 15/5/1945) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

55 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 655,38 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ và đóng góp của đề tài ............ 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4 3.3. Nhiệm vụ của đề tài .................................................................................... 4 3.4. Đóng góp của đề tài .................................................................................... 5 4. Cơ sở tài liệu, phương pháp nghiên cứu ..................................................... 5 4.1. Cơ sở tài liệu ............................................................................................... 5 4.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 5 5. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 5 CHƯƠNG 1. SỰ CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ 1939 - 1941 VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN CAO BẰNG ĐỂ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG .................................................................................................. 6 1.1. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng trong thời kỳ 1939 - 1941 ........................................................................................................ 6 1.1.1. Tình hình cách mạng Việt Nam trong những năm 1939 – 1941 ............ 6 1.1.2. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng trong thời kỳ này .............................................................................................................. 12 1.2. Cao Bằng được Đảng ta lựa chọn để xây dựng lực lượng cách mạng .. 15 CHƯƠNG 2. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN .............................................................................................. 20 2.1. Quá trình thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ........ 20 2.1.1. Sự ra đời các lực lượng vũ trang cách mạng ở Cao Bằng .................... 20 2.1.2. Quá trình thành lập đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân ....... 23 2.2. Vài nét về cuộc đời hoạt động của 34 chiến sĩ dự buổi lễ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ngày 22/12/1944 ........................... 33 CHƯƠNG 3. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN Ở CAO BẰNG (12/1944 - 5/1945) ............................ 37 3.1. Trận đánh đồn Phai Khắt (25/12/1944) .................................................. 37 3.2. Trận đánh đồn Nà Ngần (26/12/1944) .................................................... 40 3.3. Trận đánh đồn Đồng Mu (4/2/1945) ....................................................... 43 3.4. Trận phục kích ở đèo Cao Bắc (25/2/1945) ............................................ 45 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ NHÂM SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN Ở CAO BẰNG (22/12/1944 – 15/5/1945) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ NHÂM SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN Ở CAO BẰNG (22/12/1944 – 15/5/1945) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Phạm Văn Lực SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - Tiến sĩ Phạm Văn Lực giảng viên khoa Sử - Địa tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sử - Địa, thư viện trường Đại Học Tây Bắc nhiệt tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể sinh viên K50 Đại học sư phạm Lịch Sử toàn thể bạn bè giúp đỡ em q trình thực khóa luận Để khóa luận thêm hồn thiện em mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Người thực hiện: Hoàng Thị Nhâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ đề tài 3.4 Đóng góp đề tài Cơ sở tài liệu, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài CHƯƠNG SỰ CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ 1939 - 1941 VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN CAO BẰNG ĐỂ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG 1.1 Sự chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đảng thời kỳ 1939 - 1941 1.1.1 Tình hình cách mạng Việt Nam năm 1939 – 1941 1.1.2 Sự chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đảng thời kỳ 12 1.2 Cao Bằng Đảng ta lựa chọn để xây dựng lực lượng cách mạng 15 CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN 20 2.1 Quá trình thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 20 2.1.1 Sự đời lực lượng vũ trang cách mạng Cao Bằng 20 2.1.2 Quá trình thành lập đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân 23 2.2 Vài nét đời hoạt động 34 chiến sĩ dự buổi lễ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ngày 22/12/1944 33 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN Ở CAO BẰNG (12/1944 - 5/1945) 37 3.1 Trận đánh đồn Phai Khắt (25/12/1944) 37 3.2 Trận đánh đồn Nà Ngần (26/12/1944) 40 3.3 Trận đánh đồn Đồng Mu (4/2/1945) 43 3.4 Trận phục kích đèo Cao Bắc (25/2/1945) 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân “đội quân chủ lực”, “đội quân đàn anh” lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam, thành lập ngày 22/12/1944 Nguyên Bình - Cao Bằng Sự đời Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đánh dấu bước phát triển quan trọng lực lượng vũ trang nhân dân ta trình hình thành phát triển từ năm 1930 Đó mốc đánh dấu bước tiến quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Xuất phát từ kinh nghiệm đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Bác Hồ Đảng ta xác định: “phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng” Chính vậy, từ đời Đảng ta coi trọng bước xây dựng lực lượng vũ trang, Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt năm 1930 - cương lĩnh Đảng ta Bác Hồ khởi thảo đề vấn đề thành lập “Quân đội công nông” Thực chủ trương Đảng, từ sớm, đội Tự vệ đỏ Xô viết Nghệ - Tĩnh, đội du kích Bắc Sơn, du kích Nam kỳ, du kích Ba Tơ, đội Cứu quốc quân… đời Khi cách mạng phát triển thành cao trào, cần tích cực chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa, Bác Hồ nhận định tình hình, sáng suốt đề chủ trương lập “đội quân chủ lực” - Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đội quân chủ lực, đội viên Đội chọn từ thành viên ưu tú hàng ngũ lực lượng vũ trang địa phương, đội du kích Cao - Bắc - Lạng, đội quân Nam tiến, số đội viên Cứu quốc quân Vừa đời, với lực lượng non trẻ, dù chưa huấn luyện quân ngày nào, Đội quân đánh thắng giòn giã trận Phai Khắt trận Nà Ngần, mở đầu cho truyền thống “đã quân đánh thắng” truyền thống đánh thắng trận đầu quân đội ta Trước chuyển biến nhanh chóng tình hình giới nước, phát triển phong trào cách mạng, lớn mạnh đơn vị vũ trang, tháng 5/1945, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống với cứu quốc quân lực lượng vũ trang địa phương nước thành lực lượng vũ trang thống có tên gọi Việt Nam giải phóng quân để nhân dân tiến hành khởi nghĩa phần, tiến tới Tổng khởi nghĩa Thế nhưng, chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề cách cụ thể, chi tiết hoàn chỉnh Vì thế, việc lựa chọn “Sự đời hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cao Bằng (22/12/1944 15/5/1945)” có ý nghĩa khoa học thực tiễn: Về khoa học: + Khôi phục lại cách hồn chỉnh, hệ thống q trình đời hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cao Bằng (22/12/1944 15/5/1945) + Làm rõ vị trí, vai trị Đội Việt Nam tun truyền giải phóng quân cách mạng Cao Bằng nói riêng cách mạng Việt Nam nói chung Về thực tiễn: + Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân quân đội nhân dân Việt Nam + Làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho Giáo viên, sinh viên nghiên cứu, học tập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân + Góp phần giáo dục truyền thống cho hệ cán bộ, chiến sĩ, học sinh, sinh viên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đời hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cao Bằng giai đoạn từ tháng 12 năm 1944 đến tháng năm 1945 đề cập đến số cơng trình nghiên cứu cụ thể sau: + Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng (1930 - 2000)” Nhà xuất Chính trị quốc gia, in năm 2003 khái quát toàn nghiệp lãnh đạo Đảng Cao Bằng vận động giải phóng dân tộc, kháng chiến chống Pháp, công khôi phục phát triển kinh tế, cải tạo Xã hội chủ nghĩa xây dựng Chủ nghĩa xã hội tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1930 - 1975), nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, thực đường lối đổi Đảng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tiến lên cơng nghiệp hóa đại hóa, đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc (1975 - 2000) Trong có đề cập đến tình hình cách mạng Cao Bằng trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 đời Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944) + Cuốn “Cao Bằng - Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng (1930 - 1954)” Bộ huy quân tỉnh Cao Bằng tổ chức biên soạn xuất năm 1990 viết thời kì đời phát triển lực lượng vũ trang tỉnh Cao Bằng (1930 1954) Trong đời Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân coi bước ngoặt đấu tranh cách mạng Cao Bằng + Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Nguyên Bình (1930 - 1945)” tập 1, Ban Chấp hành Đảng Nguyên Bình xuất năm 1994 khái quát toàn hoạt động Đảng nhân dân dân tộc huyện Nguyên Bình từ đời đến năm 1945 Trong có đề cập đến đời Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân hoạt động Đội Nguyên Bình + Cuốn “Lịch sử Đảng xã Tam Kim (1930 - 2000)” Ban Thường vụ Huyện ủy Nguyên Bình xuất năm 2005 khái qt tồn q trình lịch sử đấu tranh cách mạng giai đoạn (1930 - 2000) Đảng nhân dân xã Tam Kim Trong có đề cập đến hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Tam Kim năm cuối 1944 đầu năm 1945 + Cuốn “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2003, khái quát trình đời hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân từ tháng 12 năm 1944 đến tháng năm 1945, cịn mang tính chung chung, sơ lược, chưa sâu phân tích tình hình cách mạng Việt Nam 1939 - 1945 yêu cầu cấp thiết việc thành lập đội quân chủ lực lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam, chưa làm rõ ý nghĩa việc thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân + Cuốn “Lịch sử quân Việt Nam” tập Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2000, đề cập đến hoạt động quân từ năm 1897 đến Cách mạng tháng Tám 1945 có vấn đề chuyển hướng chiến lược Đảng, tích cực chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền (1939 - 1945) việc thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân tháng 12 năm 1945 cịn mang tính sơ lược, chưa sâu làm rõ tồn q trình đời hoạt động Đội Cao Bằng + Cuốn “Quân đội nhân dân Việt Nam - 65 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành” Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009, bao gồm viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, tướng lĩnh, sĩ quan thuộc nhiều lĩnh vực số nhà khoa học quân đội Nội dung sách phản ánh cách khái qt, có hệ thống q trình chiến đấu, xây dựng trưởng thành Quân đội ta suốt 65 năm qua, có đề cập đến ngày đầu Quân đội nhân dân Việt Nam - Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn nhiều khía cạnh khác + Cuốn “55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam - Miền đất khai sinh trình phát triển” Nhà xuất Quân đội nhân dân, năm 1999, đề cập đến nhiều vấn đề Quân đội nhân dân Việt Nam, có vấn đề địa cách mạng Cao Bằng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân + Cuốn “Những chặng đường lịch sử” Võ Nguyên Giáp Nhà xuất Văn học xuất năm 1977 Cuốn sách gồm tập: Từ nhân dân mà Những năm tháng quên Hai tập sách đề cập đến hai thời kỳ lịch sử đấu tranh cách mạng có quan hệ tới vận mệnh sống dân tộc Đặc biệt tập Từ nhân dân mà đề cập tới công việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang xây dựng địa cách mạng đạo trực tiếp Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Tập sách có đề cập tới thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân chiến công đầu tiên: trận Phai Khắt, trận Nà Ngần, trận đánh đồn Đồng Mu mức độ khái quát, sơ lược, chưa sâu tìm hiểu, phân tích vấn đề cách hệ thống Có thể nói, tất cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nhiều góc độ, khía cạnh khác phản ánh cịn chung chung Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu góp phần định hướng nguồn tài liệu tham khảo quý để vào nghiên cứu đề tài này, làm rõ thêm số vấn đề khoa học mà cơng trình trước chưa có điều kiện thực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đời hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đời hoạt động tiêu biểu Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cao Bằng khoảng thời gian từ ngày 22 tháng 12 năm 1944 đến ngày 15 tháng năm 1945 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ sở lý luận, thực tiễn cách mạng đưa đến đời Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - Các hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cao Bằng từ ngày 22 tháng 12 năm 1944 đến ngày 15 tháng năm 1945 - Làm rõ vai trị đóng góp Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân cách mạng Cao Bằng cách mạng nước 3.4 Đóng góp đề tài - Làm rõ đời hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng qn - Góp phần làm rõ vai trị đóng góp Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân phong trào cách mạng Cao Bằng nói riêng cách mạng nước nói chung - Khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc hệ trẻ, tinh thần tự lực tự cường truyền thống bách chiến bách thắng Quân đội nhân dân Việt Nam đấu tranh cách mạng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày Cơ sở tài liệu, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu lưu trữ Trung ương địa phương, kết hợp với việc khai thác tài liệu cơng bố cơng trình nghiên cứu cụ thể danh mục tài liệu tham khảo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở tảng phương pháp luận sử học Mác xít tư tưởng Hồ Chí Minh Đề tài thực hai phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, cịn sử dụng kết hợp phương pháp khác để bổ trợ: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu thành chương: Chương Sự chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng thời kỳ 1939 - 1941 chủ trương Đảng việc lựa chọn Cao Bằng để xây dựng lực lượng cách mạng Chương Sự đời Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Chương Hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cao Bằng (12/1944 - 5/1945) 26 Hoàng Văn Nình Thái Sơn Nùng Ngân Sơn - Bắc Kạn 27 Giáp Ngọc Páng Nông Văn Bê Nùng Hà Quảng - Cao Bằng 28 Nguyễn Văn Phán Kế Hoạch Tày Hòa An - Cao Bằng 29 Ma Văn Phiêu Bắc Hợp Tày Nguyên Bình - Cao Bằng 30 Đặng Tuần Quý Dao Nguyên Bình - Cao Bằng 31 Lương Quý Sâm Nùng Hà Quảng - Cao Bằng 32 Hoàng Văn Súng La Thanh Nùng Hà Quảng - Cao Bằng 33 Bế Ích Nhân Bế Ích Vạn Tày Ngân Sơn - Bắc Kạn 34 Mơng Văn Vẩy Mơng Thơ Lương Ích Văn Phúc Nùng Võ Nhai Nguyên - Thái Như vậy, trải qua trình chuẩn bị, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Sự đời Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình đấu tranh cách mạng dân tộc ta Đây coi nhân tố quan trọng đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn cao trào tiền khởi nghĩa - giai đoạn tồn dân chống Nhật giành quyền khởi nghĩa phần tiến lên Tổng khởi nghĩa 36 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN Ở CAO BẰNG (12/1944 - 5/1945) Thực thị lãnh tụ Hồ Chí Minh “Trong vịng tháng phải có hoạt động để gây tin tưởng cho chiến sỹ gây truyền thống hành động tích cực nhanh chóng cho đội” [10, 136] đặc biệt “trận đầu định phải thắng” [10, 148], từ tháng 11/1944, Ban huy Đội vừa hình thành chủ trì đồng chí Võ Nguyên Giáp bắt tay vào nghiên cứu chuẩn bị cho trận đánh Trận đánh Đội quan trọng Thắng lợi có tác dụng lớn tới tinh thần đội viên thúc đẩy phong trào cách mạng vùng Còn thất bại, ảnh hưởng khơn lường mặt Đội vừa thành lập chưa lâu, công tác huấn luyện chiến đấu chưa nhiều, mặt khác, vũ khí Đội cịn thơ sơ, Đội có chục súng cũ kĩ số đạn lại Ngoài yêu cầu thời gian tác chiến phải vòng tháng, trận đánh phải đảm bảo yêu cầu thu nhiều vũ khí địch tốt hạn chế tổn thất Do đó, Ban huy Đội bàn bạc kỹ lưỡng Sau cân nhắc, để đảm bảo chắn giành thắng lợi, không bị tổn thất, vừa thu vũ khí đạn dược, Ban huy định chọn đồn Phai Khắt đánh trận đầu kế đánh đồn Nà Ngần Trong hai trận này, Đội cải trang làm lính dõng để đột nhập đồn địch 3.1 Trận đánh đồn Phai Khắt (25/12/1944) Phai Khắt nhỏ thuộc xã Tam Lộng, tổng Kim Mã, châu Nguyên Bình (nay thuộc xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) Bản nằm cạnh suối to - nhân dân địa phương thường gọi sơng Nhiên, phía trước cánh đồng rộng, sau lưng đồi lúp xúp Trong có khoảng mười nhà Từ Phai Khắt có ba đường ngả, phía Nam Ngân Sơn, phía Đơng Bắc Nà Ngần đường độc đạo châu lỵ Nguyên Bình Đây Việt Minh “hoàn toàn”, tất nhân dân tham gia hội cứu quốc Từ ngày Phai Khắt, địch sức khủng bố, lừa bịp nhân dân không bị lung lạc hay bị lôi kéo Cơ sở cách mạng vận động nhân dân tiếp tế lương thực báo tin cho cán hoạt động bí mật 37 Khi kéo quân Tam Lộng, địch kéo xuống làng chiếm nhà đồng chí Nơng Văn Lạc - ngơi nhà có tường xây gạch to làng để đóng quân Xung quanh đồn, địch rào hàng rào vầu cao mét để hai cửa vào, sau nhà, vào thẳng đồn có đặt vọng gác Do địch đóng làng nên từ ngồi vào đồn phải qua hai vịng rào Vịng ngồi bản, chúng bắt nhân dân thay phiên canh gác, vòng lính đồn trực tiếp canh gác Trước lúc ta đánh đồn, quân số địch có gần hai chục tên đặt quyền huy tên đồn trưởng người Pháp Bọn chúng gây nhiều tội ác với nhân dân quanh vùng Sau trinh sát kỹ, đồng chí Hồng Quân Đức Long vẽ lại sơ đồ phái số người khác đến đối chiếu lại Để có thêm thơng tin, Đội cử bé Hồng (tức Nông Văn Xương), 12 tuổi, người làng, hàng ngày mang trứng gà rượu vào cho tên quan Tây đồn xem xét kỹ vị trí kho đạn, nơi để súng, lương thực, nơi ăn ngủ, canh gác, giấc sinh hoạt, học tập tên quan Tây bọn lính Sau nắm kỹ quy luật hoạt động bố trí địch đồn, bé Hồng báo cáo tỷ mỉ cho huy Đội Em bé Hồng cho biết, ăn bọn địch gác súng vào giá Trên sở thơng tin có được, huy Đội bàn bạc thông qua kế hoạch đánh đồn Để dễ dàng đột nhập đồn, Đội đặt kế hoạch cải trang thành tốn lính dõng châu tuần về, lọt vào đồn chiếm kho súng, buộc địch đầu hàng, tên ngoan cố chống lại tiêu diệt Tiểu đội trưởng Thu Sơn cải trang giả làm cai đội; đồng chí Luận người nhỏ nhắn, nhanh nhẹn mang đôi gà chai rượu trước Về thời gian hành động, Đội ấn định thời gian hành động tốt khoảng chiều, địch ăn cơm Lúc trời cịn sáng nên việc ta cải trang lính dõng tuần làm cho địch nghi ngờ Mặt khác, đánh xong đồn, trời tối, bọn Việt gian có báo lên châu lỵ Ngun Bình phải tới sáng hơm sau chúng điều lính đến kịp, nên đêm hơm ta thu dọn chiến trường, chuẩn bị cách đối phó cho đồng bào kịp rút lui Để thuận tiện cho việc đột nhập đồn địch, đồng chí Võ Nguyên Giáp, công tác qua quan in báo Việt Nam độc lập (tại Lam Sơn, Hòa An) mượn máy đánh chữ, đánh tờ “Giấy tuần” giả Các đồng chí cịn dùng củ khoai trổ dấu khéo, đóng dấu đỏ bên cạnh chữ ký giấy tuần Chiều ngày 24/12/1944, toàn đội xuất phát đánh đồn Phai Khắt Suốt ngày 25/12, tồn Đội núi nhỏ phía sau Phai Khắt Một số đội viên Giải phóng quân đóng giả thường dân, đứng canh gác ngả đường 38 Tự vệ bố trí thành mạng lưới xung quanh vị trí trú quân Đội để đề phòng trường hợp bất trắc xảy Nếu địch đem quân lên núi lùng sục phải báo cho Đội biết để rút lui, hay dân thường lên núi hướng họ sang ngả khác Sáng 25/12/1944, bé Hồng đến báo tên đồn trưởng lên châu dự lễ Giáng sinh Chiều ngày 25/12, theo kế hoạch định, từ nơi đóng qn, tồn Đội bắt đầu xuất phát Trước xuống cánh đồng, Đội dừng lại cải trang thành lính dõng Tham gia trận đánh này, Đội khơng đủ 34 người số cơng tác chưa kịp về, ngồi cịn có 50 người gồm lực lượng du kích cán Việt Minh địa phương làm nhiệm vụ canh gác ngả đường 17 ngày 25/12, tốn lính dõng đầu đội nón bọc vải, mặc quần áo chàm, chân quấn xà cạp viên đội xếp (do đồng chí Thu Sơn đóng giả) dẫn đầu tiến vào Đến cổng gác cửa đồn, đồng chí Thu Sơn hỏi tên lính gác giọng hách dịch: “Quan Tây có nhà khơng? Chúng tao tuần” Nói đồng chí chìa tờ giấy có đóng dấu đỏ cho tên lính gác, y chưa kịp xem bị gạt sang bên Đồng chí Thu Sơn tiến thẳng vào đồn, tiểu đội theo sau nhanh chóng tiếp cận nơi để súng; tiểu đội tiến vào đồn triển khai bao vây nhà bọn lính Lúc đó, binh lính địch, đứa ăn cơm nhà, đứa thu dọn quần áo phơi sân, đứa quét dọn, sửa hàng rào Tiểu đội trưởng Thu Sơn hô lớn: Rassemblement (Rát-săm-măng: Tập hợp) Đây hiệu lệnh cho bọn lính tập hợp để đón quan châu tuần 17 tên lính tên cai tập hợp lại sân Các chiến sĩ cách mạng chĩa súng vào bọn lính địch Đồng chí Thu Sơn hô lớn: “Chúng quân cách mạng, anh em giơ tay đầu hàng không giết hết, giơ tay lên!” Bị bất ngờ, không kịp trở tay, tất binh lính địch đồn buộc phải đầu hàng Giữa lúc đó, đồng chí tổ canh gác cách đồn 3km, đường Nguyên Bình, phóng ngựa tới báo tin tên đồn trưởng người Pháp ngựa trở về, theo sau có tên lính khơng mang súng Theo kế hoạch, đồng chí Võ Nguyên Giáp Ban huy Đội định bắt tên đồn trưởng Một phận nhận lệnh đưa tên lính bị bắt phía sau đồn, buộc chúng phải ngồi im Tổ cảnh giới lệnh ẩn nấp Số anh em cịn lại nhanh chóng thu dọn vũ khí đạn dược, chiến lợi phẩm vào nơi ẩn nấp kín đáo Một tổ mai phục mái hiên chuồng ngựa, đợi tên đồn trưởng vào tận nơi chĩa súng buộc đầu hàng, chống cự nổ súng 39 tiêu diệt Các tổ bố trí ngồi lệnh: tên đồn trưởng nhận bỏ chạy đuổi bắn Một lát sau, tên đồn trưởng cưỡi ngựa hồng thẳng vào đồn Y vừa vào tới nơi, bắt đầu xuống ngựa, có tiếng thét: “Giơ tay lên!” Chưa kịp phản ứng gì, y bị đồng chí Võ Văn Luận nổ súng tiêu diệt Đồng chí q căm thù, khơng nén nên nổ súng Trận đánh kết thúc thắng lợi Kết quả, ta thu 17 súng, đạn, diệt tên đồn trưởng bắt 17 tên lính Tất vũ khí thu được trang bị cho Đội Sau thu dọn chiến trường, xóa dấu vết chuẩn bị cho nhân dân cách đối phó với địch, qn ta rút lui an tồn Trận chiến đấu diễn mau lẹ, kết thúc thắng lợi vòng mươi phút Qua trận đánh thể tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí, biết tận dụng sức mạnh nhân dân quân đội ta Đồng thời, thắng lợi mở đầu truyền thống tốt đẹp – truyền thống đánh thắng trận đầu quân đội ta 3.2 Trận đánh đồn Nà Ngần (26/12/1944) Theo kế hoạch định, sau chiến thắng Phai Khắt, nửa đêm hơm (25/12) toàn Đội hành quân tới xã Cẩm Lý (cách Phai Khắt khoảng 15km), đóng quân đồi Cả Đội thay quần áo, cải trang quần áo lính dõng, lính tập thu Phai Khắt Tại đây, Đội tiến hành chấn chỉnh đội ngũ, kiểm điểm rút kinh nghiệm trận đánh vừa qua, biểu dương đồng chí hồn thành tốt nhiệm vụ Sau đó, Ban huy Đội tiến hành phổ biến lại kế hoạch tác chiến trận đánh Nà Ngần vào ngày hôm sau, đồng thời nghe đồng chí sở Nà Ngần lên báo cáo thêm tin tức tình hình Theo phân công huy Đội, trừ tổ cảnh giới thay canh gác, lại tất lệnh ngủ Tới sáng ngày 26/12, Đội thức dậy tiếp tục hành quân hướng Nà Ngần Đồn Nà Ngần cách đồn Phai Khắt khoảng 25km Địch chọn nhà tên lý trưởng - nhà kiên cố làng đào hào, đắp lũy, rào kín lớp xung quanh biến thành đồn Đồn đóng đồi cao, địa hiểm trở, từ vào phải qua thung lũng Muốn lên đồn phải men theo sườn đồi, sau phải vượt qua suối, lại từ bờ suối bên ngược lên đỉnh đồi tới cửa đồn Qua điều tra biết, đồn có 22 lính khố đỏ, hai sĩ quan người Pháp huy Hơm đó, hai tên huy người Pháp khơng có mặt đồn, 40 giao quyền lại cho tên đội Đường tiếng phản động Lực lượng ta tham gia trận đánh toàn đội viên tham gia đánh trận Phai Khắt Để dễ dàng lọt vào đồn địch, Ban huy Đội thống kế hoạch: cải trang giả làm tốn lính dõng, lính khố đỏ dẫn giải ba “Cộng sản Mán” bị bắt đến giao nộp cho quan đồn Đồng chí Thu Sơn đóng vai đội sếp huy tổ đầu Đến cách Nà Ngần khoảng 500 mét, trời chưa sáng rõ nên Ban huy cử người trước theo dõi tình hình địch, số cịn lại dừng lại chờ trời sáng hẳn Khoảng sáng, đợi sương tan, trời sáng rõ, “đội lính tập” đội sếp Thu Sơn dẫn đầu tiến vào đồn Khi tới đồi trước đồn, người vừa vừa nói chuyện ầm ĩ để lính địch khỏi nghi ngờ Đồng chí Thu Sơn tổ xung phong dẫn theo “ba cộng sản” bị trói Khi đến cổng đồn, đồng chí Thu Sơn chìa giấy cho chúng xem, lúc đồng chí Trương Đắc sau rút thuốc mời châm lửa cho bọn gác Bốn, năm tên lính đồn chạy thấy bắt cộng sản lại có thuốc hút nên mừng rỡ, hỏi tíu tít: “Lại bắt cộng sản người Mán à?” Tiểu đội trưởng Thu Sơn tiểu đội trưởng Mậu tiến thẳng vào đồn Đồng chí Trương Đắc đồng chí khác đứng lại trước cổng nói chuyện với tên lính gác Cả Đội tiến vào đồn Khi lính địch số dọn chăn màn, số ngồi sưởi, số rửa mặt Súng chúng gác giá, riêng tên đội Đường ngồi bàn làm việc Theo kế hoạch vạch sẵn, bốn chiến sĩ tiến tới gian án ngữ giá để súng Đồng chí Thu Sơn đồng chí Mậu nói chuyện với tên Đường Khi nói chuyện tên lính nhận đồng chí Thu Sơn Trước tình đó, đồng chí Thu Sơn hành động Anh chĩa súng vào bọn địch hô lớn: “Chúng quân cách mạng đến lấy súng Tây, tất giơ tay lên, không bị bắn!” Khi nghe tiếng hơ đồn, đồng chí Đắc giật súng trường tên gác, anh chĩa súng lên chịi buộc tên gác phải thả súng xuống Bọn lính đồn hoảng hốt, tên nhảy qua hàng rào định chạy trốn Tên đội Đường định chống lại bị bắn chết trận Bốn tên địch liều chết chống cự bị tiêu diệt Cùng lúc đó, tiểu đội chặn cửa đồn chia thành tổ bao vây bắt tù binh Tiểu đội nhanh chóng tiếp viện, vừa bắn thiên vừa gọi địch đầu hàng Bọn địch đồn phần lớn giơ tay đầu hàng, đứa quỳ, đứa đứng Giữa đồn, đồng chí Hồng Văn Thái phất cao cờ đỏ vàng Trận đánh kết thúc vòng 15 phút 41 Kết quả, ta tiêu diệt tên bắt 17 tên; thu 27 súng, nhiều đạn kiếm Về phía ta, đồng chí Nơng Văn Bê bị thương nhẹ ngón tay trúng đạn chiến đấu Sau tồn Đội nhanh chóng thu gom súng đạn, tài liệu phát truyền đơn, biểu ngữ cho nhân dân Tất tù binh tập hợp sân Họ đồng chí cách mạng tuyên truyền chủ trương, sách đánh Pháp, Nhật cứu nước Việt Minh, kêu gọi họ quay súng giết giặc Sau tuyên truyền, số xin theo cách mạng đa phần tù binh xin trở quê, họ trả lại tư trang Hai trận đánh Phai Khắt, Nà Ngần quy mô không lớn có ý nghĩa to lớn Đây hai trận đầu Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân Thắng lợi hai trận đánh đầu tạo niềm tin tất thắng cho chiến sĩ giải phóng, đặc biệt để lại cho toàn Đội học kinh nghiệm quý báu trị quân Hai thắng lợi mở đầu cho truyền thống đánh thắng trận đầu, đánh liên tục “nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng” Quân đội nhân dân Việt Nam Sự xuất bất ngờ Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân với hai chiến thắng Phai Khắt, Nà Ngần tác động mạnh mẽ, gây tâm lí hoang mang, lo sợ hàng ngũ quân địch Đồng thời cổ vũ tinh thần cách mạng quần chúng, gấp rút chuẩn bị mặt để đón thời vùng dậy đạp đổ xiềng xích thực dân, phong kiến, giành quyền cách mạng tay nhân dân Hai chiến thắng Phai Khắt, Nà Ngần biểu thị tinh thần “Quyết chiến, thắng” quân đội cách mạng, quân đánh thắng trận đầu; trí thơng minh, sáng tạo huy, lịng u nước dũng khí chiến đấu toàn thể đội viên Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng qn Tính nhân dân đội qn cách mạng biểu thu dọn chiến trường, đặt kế hoạch chống địch khủng bố, bảo vệ dân Hai trận đánh đồn Phai Khắt Nà Ngần thắng lợi mở đầu truyền thống đánh thắng, đánh thắng trận đầu quân đội ta Hai chiến thắng góp phần thực phương châm “Lấy chiến thắng để tuyên truyền vũ trang Lấy tuyên truyền vũ trang để giành chiến thắng mới” [6, 290] lãnh tụ Hồ Chí Minh thị Đối với tỉnh Cao - Bắc - Lạng, chiến thắng Phai Khắt, Nà Ngần có tác dụng to lớn, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân, mở thời kỳ đấu tranh thời kỳ đấu tranh bạo lực khu địa Cao - Bắc - Lạng 42 Sau hai chiến thắng đầu giòn giã, Ban huy Đội định dừng lại chấn chỉnh, củng cố lực lượng huấn luyện thêm cho Đội Ban huy viết thư báo cáo với lãnh tụ Hồ Chí Minh Liên tỉnh ủy thắng lợi đề nghị Liên tỉnh ủy thị cho châu tiếp tục lựa chọn đồng chí hăng hái, dũng cảm để bổ sung, phát triển Đội Lúc này, đội du kích tự vệ châu vùng Cao - Bắc - Lạng dấy lên mạnh mẽ phong trào xin “đi giải phóng” Chỉ sau tuần, việc bổ sung hoàn thành đội phát triển thành đại đội trung đội Đồng chí Hồng Sâm cử làm Đại đội trưởng, đồng chí Xích Thắng làm Chính trị viên, đồng chí Hồng Văn Thái phụ trách cơng tác tham mưu tình báo chuẩn bị kế hoạch chiến đấu Ban quản lý Đại đội thành lập đồng chí Văn Tiên phụ trách Ngồi ra, Ban cơng tác trị đại đội thành lập gồm có đồng chí Xích Thắng, Hồng Văn Thái, Lâm Cẩm trị viên trung đội đồng chí Lâm Cẩm Như phụ trách Với việc thành lập Ban cơng tác trị đại đội, cơng tác trị Đội trọng theo phương châm lãnh tụ Hồ Chí Minh nêu “Chính trị trọng quân sự” Các đội viên Đội huấn luyện quân Chương trình luyện tập gồm có: cảnh giới, trinh sát, tập bắn súng, lợi dụng địa hình, địa vật, cách hành quân, trú quân, cách đánh tập kích, phục kích Để phát huy Đội mở rộng công tác tuyên truyền cách mạng nhân dân tỉnh Cao - Bắc - Lạng, cuối tháng 12/1944, Đội cho phát hành tờ báo Tiếng súng reo Đây tờ báo viết tay dịch thứ tiếng: Tày, Nùng, Dao để phát hành tới tổ chức quần chúng khác nhiên, phụ nữ, nông hội… nhằm phục vụ đông đảo thành phần dân tộc toàn địa, tuyên truyền vận động, lôi kéo tầng lớp nhân dân tham gia cách mạng 3.3 Trận đánh đồn Đồng Mu (4/2/1945) Sau đợt chấn chỉnh ngắn ngày, toàn Đội tiếp tục lên đường Nhiệm vụ lúc tiếp tục vũ trang tuyên truyền gây sở, tổ chức lực lượng, xây dựng cách mạng, có điều kiện xét thấy cần thiết mở trận đánh nhỏ để gây Đội chia làm hai phận, phận nhỏ đồng chí Hồng Văn Thái phụ trách, Nậm Ty hoạt động tuyên truyền, gây dựng sở, đại phận tiến phía châu Bảo Lạc (Cao Bằng), chuẩn bị đánh đồn Đồng Mu Mục đích việc đánh đồn nhằm đánh lạc hướng quân địch, làm cho địch ngờ ta hoạt động khu vực nam Nguyên Bình khu vực biên giới Việt - Trung Tổ trinh sát tiến hành điều tra đồn địch lần cuối 43 Đồn thuộc thôn Pù, xã Đồng Mu, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng Cuối năm 1940 đầu năm 1941, trước phát triển phong trào cách mạng Cao Bằng nói chung Bảo Lạc nói riêng, thực dân Pháp cho xây dựng đồn để tăng cường tuần tiễu, bắt cán cách mạng, kiểm soát gắt gao nhân dân khu vực Đồn án ngữ vị trí quan trọng, từ kiểm sốt tồn đường nhựa từ Đồng Mu sang Sóc Hà (Hà Quảng), đường từ Đồng Mu xuống Pác Lung sang Ba Bể, xuống Bắc Kạn Đồn nằm đồi cao chơ vơ cánh đồng Vì đồn nằm gần biên giới Việt - Trung, phải thường xuyên đối phó với bọn phỉ, nên địch xây dựng cơng kiên cố Đồn có nhiều lơ cốt, có tường dày với nhiều lỗ châu mai, giao thơng hào dây thép gai bao bọc xung quanh Quân địch đồn có 40 lính khố đỏ, tên sĩ quan Pháp huy Ngồi cịn có số lính dõng tên tổng đoàn huy Sau trinh sát nắm tình hình, ta nhận định khơng thể sử dụng cách cải trang đột nhập đồn hai trận đánh trước chắn lúc địch rút kinh nghiệm nên đề phòng cẩn mật hơn, Ban huy Đội chủ trương lợi dụng đêm tối bí mật đột nhập đồn, tiêu diệt địch Cơ sở ta gần đồn cho biết, cách ngày có tin bọn thổ phỉ bên biên giới tràn sang nên địch đồn tăng cường thêm lính canh gác, ln chuẩn bị sẵn sàng đánh trả Sau đó, sở ta báo lại lính đồn chờ thời gian không thấy thổ phỉ tới, cho hoang báo nên việc canh phòng chểnh mảng Ban huy Đội định đánh đồn Đêm 4/2/1945, đội xuất kích, chia làm hai mũi vượt qua mỏm đá sắc nhọn tiến sát đồn Theo kế hoạch định, Đội bí mật đột nhập chiếm nhà huy, sau hướng đánh vào phối hợp với nội ứng tiêu diệt địch Hai tổ xung phong lặng lẽ vượt hàng rào dây thép gai đến sân đồn trước cửa trại lính Trong tổ đồng chí Nam Long, Quang Trung, Xuân Trường đột nhập đồn bị địch phát Bọn địch đồn ném lựu đạn bắn tới tấp Tình nằm ngồi dự kiến ta Sau đồng ý Ban huy, đồng chí Quang Trung dẫn tổ xông vào đồn Dù địch bắn sát, song tổ xung phong đột nhập vào đồn, nổ súng đánh giáp cà liệt với địch Tiểu đội trưởng Xuân Trường huy tổ xung phong đột nhập qua cửa sổ Anh dùng tiểu liên diệt số tên địch Khi đạn băng hết, không kịp thay, anh rút kiếm súng ngắn xông vào sở huy 44 Quân địch cố thủ lô cốt đồn, chống cự liệt Đồng chí Xuân Trường bị viên đạn xuyên qua ngực hy sinh Lúc tổ bên vào tới nơi để hỗ trợ Cuộc chiến đấu diễn từ 11 đêm 4/2 đến sáng ngày 5/2 Các chiến sỹ ta chiến đấu dũng cảm Tuy nhiên, kéo dài chiến đấu khơng có lợi cho ta, Ban huy hạ lệnh rút khỏi đồn trước lúc trời sáng, nhiều chiến sỹ yêu cầu tiếp tục chiến đấu tiêu diệt toàn quân địch Trong trận chiến đấu này, ta tiêu diệt khoảng hai chục tên địch, thu súng, số đạn dược, bắt tù binh Riêng đồng chí Đàm Quang Trung dùng súng dao tiêu diệt tên Phía ta, tiểu đội trưởng Xuân Trường chiến đấu anh dũng hy sinh Đồng chí Xuân Trường trở thành người liệt sỹ Quân đội nhân dân Việt Nam Trận đánh đồn Đồng Mu thất bại, khơng tiêu diệt tồn qn địch kế hoạch định Nguyên nhân chủ yếu ta không bám sát diễn biến đồn Qua khai thác tù binh, Ban huy Đội biết, buổi chiều trước lúc ta tập kích, tên đồn trưởng người Pháp nhận thư bọn phỉ đe dọa tối chúng kéo quân đánh đồn Vì vậy, binh lính đồn chuẩn bị đối phó từ chiều Đêm đó, nửa số binh lính địch đồn thức đề phịng Chúng khơng cho vào đồn, sở ta đồn khơng báo tin ngồi cho Đội Mặc dù vậy, trận đánh để lại cho toàn Đội học kinh nghiệm quý báu xây dựng cho đội truyền thống chiến đấu anh dũng gặp khó khăn Sau trận đánh, nhân lúc trời sương mù, ta tiến vào phố Đồng Mu, tập hợp nhân dân, giải thích mục đích, hành động Đội Sau đó, Đội chia làm hai phận rút quân khỏi Đồng Mu Theo phương châm lãnh tụ Hồ Chí Minh từ ngày đầu thành lập “chính trị trọng quân sự, vũ trang tuyên truyền trọng tác chiến”, Đội tiến hành vũ trang tuyên truyền nhân dân nơi qua Tới đâu, Đội phát truyền đơn, viết hiệu tổ chức mít tinh tuyên truyền sách Việt Minh, tuyên truyền chiến thắng Cho nên, sau ảnh hưởng cách mạng lan rộng khắp vùng Đi đến đâu, Đội đồng bào yêu mến ủng hộ nhiều lương thực, thực phẩm 3.4 Trận phục kích đèo Cao Bắc (25/2/1945) Sau ngày nghỉ tết Ất Dậu, Đội gấp rút tiến hành công tác huấn luyện nhằm nâng cao kỹ thuật, chiến thuật chiến đấu, quán triệt nhiệm vụ Liên tỉnh ủy Ban 45 huy Đội đề tác chiến vũ trang tuyên truyền Sau đó, đơn vị phân tán hoạt động nơi, vừa xây dựng sở cách mạng, vừa tác chiến với địch Một trung đội đồng chí Hồng Sâm huy hoạt động vùng đèo Benle (Benlair - gọi đèo Cao Bắc) giáp giới Cao Bằng Bắc Kạn Một trung đội khác bố trí phục kích vùng Khâu Giáng - Ngân Sơn, đồng chí Dương Đại Long huy Ngày 25/2/1945 Đội Việt Nam tun truyền Giải phóng qn phục kích địch đường từ Nà Ngần Benle Sau điều tra kỹ quy luật hoạt động địch, lại nhận tin chắn có đội vận tải địch qua, đồng chí Hồng Sâm huy đội hành quân cấp tốc suốt ngày để tới địa điểm phục kích chọn Trung đội bố trí kín đáo quãng đường, bên thành vại, cối rậm rạp, bên cỏ gianh mọc um tùm Đồng chí Hồng Sâm đồng chí Võ Nguyên Giáp bố trí địa điểm huy đồi quan sát xa km 15 ngày 25/2, toán quân địch tới nơi Chờ cho chúng lọt hẳn vào trận địa, đồng chí Hồng Sâm nổ phát súng hiệu, tồn Đội nổ súng loạt xung phong Bị công bất ngờ, quân địch không tên kịp chống cự, buộc phải đầu hàng Kết quả, trận phục kích diễn toàn thắng, ta bắt sống gần trung đội địch, thu 16 súng nhiều đạn dược, lương thực Bộ đội ta tuyên truyền sách với tù binh thả cho chúng trở lại đồn Nà Ngần Cũng đêm 25/2, Ban huy Đội định đánh đồn nà Ngần lần thứ hai Tù binh địch từ Benle Nà Ngần, kể lại tình hình vừa bị chặn đánh cho đồng bọn Trong lúc quân địch hoang mang đội ta theo đường núi tiến quân tới bao vây đồn địch Ta vừa nổ súng, vừa bắc loa gọi địch hàng Quân địch số bỏ chạy, số hạ vũ khí đầu hàng Trời tảng sáng, ta chiếm đồn thu 30 súng đạn dược đồ quân dụng Số vũ khí chuyển để trang bị cho đội vũ trang châu Những chiến thắng Đội quy mơ khơng lớn có tác động mạnh mẽ, cổ vũ tinh thần đấu tranh quân dân ta, tâm chiến đấu đánh thắng đế quốc Pháp, Nhật, giành độc lập, tự cho dân tộc Đồng thời, với chiến thắng giịn giã làm cho hàng ngũ địch ngày hoang mang, dao động, hầu hết bọn tay sai, phản động co cụm lại, không dám hoạt động trước 46 KẾT LUẬN Sự đời Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân tất yếu lịch sử nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta Nó đánh dấu bước ngoặt đường đấu tranh cách mạng dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng nước ta lúc Theo quy luật quân đội sinh làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ chế độ, tập đồn trị, Nhà nước Đội Việt Nam tun truyền Giải phóng qn, ngồi chức đó, đảm đương làm tốt chức mà đội quân có Đó chức vận động quần chúng theo phương châm “chính trị trọng quân sự”, “tuyên truyền trọng tác chiến” Với phương châm hoạt động khơng có nghĩa Đội đội tuyên truyền xung phong, giải thích đường lối, sách Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đội quân chủ lực, vừa đánh giặc, vừa làm tốt nhiệm vụ vận động cách mạng quần chúng Là đội quân chủ lực, có quan hệ chặt chẽ với lực lượng vũ trang địa phương, Đội đánh thắng giặc để truyền bá nghiệp giải phóng dân tộc, để nhân dân ta hiểu rằng: đến lúc cần phải đứng lên đánh đuổi thực dân, đế quốc có khả đánh thắng chúng Với phương châm hoạt động thích hợp “chính trị trọng quân sự”, dùng lực lượng vũ trang để tuyên truyền vận động nhân dân, đội quân chủ lực dìu dắt đội vũ trang châu, huyện, xã; huấn luyện, giúp đỡ vũ khí giúp đội quân đời mau chóng phát triển Mặt khác, Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân gắn hoạt động quân với trị, vũ trang với tuyên truyền, tham gia vận động quần chúng, tổ chức hội Việt Minh nơi Đội qua Ra đời hoạt động thời gian ngắn, Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đảm đương hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Những thắng lợi quân trị Đội góp phần tích cực vào việc củng cố mở rộng khu Cao - Bắc - Lạng, cổ vũ nhân dân thêm tin tưởng đường khởi nghĩa vũ trang, đường cách mạng Đảng Đội góp phần to lớn việc thúc đẩy phong trào cách mạng tiến lên Thực tiễn chứng tỏ: hoạt động ảnh hưởng Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân hồi tồn phát triển quân đội ta sau đáp ứng kịp thời địi hỏi lịch sử, u cầu cơng chuẩn bị Tổng khởi nghĩa chiến tranh giải phóng, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nước ta Mặt khác, việc tổ chức hoạt động Đội 47 làm phong phú thêm học kinh nghiệm đạo hình thức đấu tranh cách mạng Đảng ta Vừa đời, Đội đánh thắng giòn giã trận Phai Khắt Nà Ngần, mở đầu cho truyền thống đánh thắng trận đầu quân đội ta Bên cạnh đó, mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhân dân mà Đội xây dựng q trình hoạt động góp phần tạo dựng góp phần phát triển tình cảm qn dân cá nước sau Tiếp nối truyền thống đó, quân đội ta ngày trở thành đội quân nhân dân, từ nhân dân mà ra, quân đội dân dân đạt mục tiêu phấn đấu mong đợi “đi dân nhớ, dân thương” 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng (1930 - 2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban liên lạc Việt Nam Giải phóng quân (1995), Việt Nam Giải phóng quân - nhớ lại bước khởi đầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (2000) Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1940 - 1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Cao Bằng (2002), Địa lý - Lịch sử tỉnh Cao Bằng, NXB Chính trị quốc gia Bộ Chỉ huy quân tỉnh Cao Bằng (1990), Cao Bằng - Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng (1930 - 1954), Bộ Chỉ huy quân tỉnh Cao Bằng xuất Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2000), Lịch sử quân Việt Nam, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng huyện Nguyên Bình (1994), Lịch sử Đảng huyện Nguyên Bình (1930 - 1945), tập 1, Ban Chấp hành Đảng huyện Nguyên Bình xuất Trần Bá Đệ (chủ biên) (2001), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, NXB Văn học, Hà Nội 11 (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1930 - 1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Huyện ủy Nguyên Bình (2000), Lịch sử Đảng xã Minh Tâm (1935 1975), Huyện ủy Nguyên Bình xuất 13 Huyện ủy Nguyên Bình (2005), Lịch sử Đảng xã Tam Kim (1930 - 2000) 14 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục 15 Phạm Văn Lực (chủ biên) (2011), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 16 (2009), Quân đội nhân dân Việt Nam - 65 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Cao Bằng, Bản khảo sát di tích: Khu rừng Trần Hưng Đạo, đồn Phai Khắt, đồn Nà Ngần, đồn Đồng Mu 18 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Bộ Tư lệnh Quân khu Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), 55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam - Miền đất khai sinh trình phát triển, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Tỉnh ủy - Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Trọng Trung (2010), Từ hang Cốc Bó đến dinh Độc Lập, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Viện Lịch sử quân Việt Nam Ban Nghiên cứu Lịch sử quân đội trực thuộc Tổng cục Chính trị (1994) Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ NHÂM SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN Ở CAO BẰNG (22/12/1944 – 15/5/1945) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN... 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ sở lý luận, thực tiễn cách mạng đưa đến đời Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - Các hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cao Bằng từ ngày 22 tháng... nghiên cứu đời hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đời hoạt động tiêu biểu Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cao Bằng khoảng

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w