Tổ chức dạy học các bài tập hộp đen phần dòng điện không đổi thông qua hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao tính chủ động, tích cực, sáng tạo cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ YÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI TẬP HỘP ĐEN PHẦN DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ NHẰM NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ YÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI TẬP HỘP ĐEN PHẦN DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ NHẰM NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG XUÂN QUÝ HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Giáo dục lĩnh vực vô quan trọng nhằm cung ứng cho xã hội nguồn lực đảm bảo chất lượng số lượng Cùng với xu chung giáo dục nước nhà, môn vật lí quan tâm điều chỉnh thông qua việc đổi nội dung, chương trình, đặc biệt đổi phương pháp dạy học Đề tài hướng tới giải vấn đề thời gian nghiên cứu có hạn "bồi dưỡng phương pháp hộp đen cho học sinh" thông qua việc hướng dẫn học sinh thiết kế, chế tạo giải tập hộp đen điện chiều Trong điều kiện thời gian hạn chế bảo sâu sắc, tận tình hiệu TS Dương Xuân Qúy hoàn thành luận văn Tôi xin gửi đến Thầy lòng biết ơn trân trọng Xin cảm ơn thầy, cô giáo môn phương pháp giảng dạy vật lí trường Đại học giáo dục - ĐHQG Hà Nội giúp hoàn thiện trình học tập cung cấp cho nhiều kiến thức bổ ích Xin cảm ơn trường THPT Tây Tiền Hải - Tiền Hải - Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực nghiệm sư phạm Chân thành cảm ơn tới bạn bè người thân ủng hộ giúp đỡ trình học tập Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Yên i Viết tắt GV HS PPHĐ SGK THPT DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Phương pháp hộp đen Sách giáo khoa Trung học phổ thông i i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ ii v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CÁC BÀI TẬP HỘP ĐEN PHẦN DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 11 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động ngoại khóa Vật lí nhà trường phổ thông 1.1.1 Vị trí , vai trò hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông .6 1.1.2 Các đặc điểm nội dung hoạt động ngoại khóa Vật lí 1.1.3 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí 1.1.4 Phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khóa Vật lí .9 1.1.6 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí 10 1.2 Bồi dưỡng phương pháp hộp đen cho học sinh dạy học Vật lí 11 trường phổ thông .12 1.2.1 Khái niệm "Phương pháp hộp đen" 12 1.2.2 Sự cần thiết phải bồi dưỡng phương pháp hộp đen cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông 13 1.2.3 Bồi dưỡng phương pháp hộp đen cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông 14 1.3 Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thông .15 1.3.1 Các đặc điểm dụng cụ thí nghiệm đơn giản 15 1.3.2 Sự cần thiết việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thông .16 1.4 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 16 iii 1.4.1 Tính tích cực học tập 16 1.4.2 Năng lực sáng tạo học sinh học tập 18 1.5 Thực tiễn tổ chức dạy học ngoại khóa tập hộp đen cho học sinh việc hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp hộp đen giáo viên trường THPT .19 1.5.1 Mục đích việc điều tra 19 1.5.2 Đối tượng điều tra 19 1.5.3 Phương pháp điều tra 20 1.5.4 Kết việc điều tra 20 Chương 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CÁC BÀI TẬP HỘP ĐEN PHẦN DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.8 2.1 Những mục tiêu học sinh cần đạt học phần "Dòng điện không đổi" 27 2.1.1 Kiến thức 27 2.1.2 Kỹ 28 2.1.3 Mục tiêu phát triển tư 28 2.1.4 Các thí nghiệm cần tiến hành trình dạy học ngoại khóa tập hộp đen dòng điện không đổi 29 2.2 Kế hoạch việc tổ chức dạy học ngoại khóa toán hộp đen dòng điện không đổi cho học sinh lớp 11 THPT 29 2.2.1 Mục tiêu hoạt động ngoại khóa 29 2.2.2 Nội dung hoạt động ngoại khóa toán hộp đen dòng điện không đổi cho học sinh lớp 11 THPT 32 2.2.3.Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa 50 2.2.4 Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa toán hộp đen điện không đổi cho học sinh THPT .51 2.2.5 Dự kiến bước tiến hành thời gian dạy học ngoại khóa toán hộp đen điện không đổi cho học sinh THPT 52 2.2.6 Soạn thảo tiến trình dạy học ngoại khóa toán hộp đen điện không đổi cho học sinh THPT 53 iv Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 63 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .63 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm .64 3.5.1 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 64 3.5.2 Kiểm tra, đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức học sinh 67 3.5.2.Phương pháp sử lý kết TNSP 74 3.5.3.Kết thực nghiệm sư phạm .75 3.5.4 Đánh giá chung đợt thực nghiệm sư phạm 7.7 KẾT LUẬN CHUNG 7.9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên học sinh tầm quan trọng việc tổ chức dạy học ngoại khoá vật lí 20 Bảng 3.1 Kết kiểm tra 45 phút 73 Bảng 3.2: Giá trị tham số trung bình cộng ( X ), phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (V) .73 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất (Wi) .74 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số tích lũy (i ) 74 vi DANH MỤC CÁC ẢNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Ảnh 2.1: Chụp hộp nắp hộp 37 Ảnh 2.2: Chụp hộp đen chứa phần tử 38 Ảnh 2.3: Chụp cấu trúc hộp đen chứa hai phần tử 39 Sơ đồ 1.1: Phương pháp hộp đen 13 Sơ đồ 2.1: Đường đặc trưng V-A đoạn mạch 45 Sơ đồ 2.2: Đường đặc trưng V-A đoạn mạch 47 Đồ thị 3.1: Đường phân bổ tần suất W% 76 Đồ thị 3.2: Đường phân bố tần suất tích lũy i % .77 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới giai đoạn phát triển tất lĩnh vực: Kinh tế Xã Hội - Chính trị… Sự bùng nổ công nghệ thông tin đưa sống người bước sang giai đoạn mới: Hiện đại văn minh Có nói: "Một quốc gia muốn phát triển giáo dục quốc gia phải trước thời đại" Điều đồng nghĩa với việc phải cập nhật đổi giáo dục Việt Nam chưa xếp vào nhóm nước phát triển, quốc gia nghèo lạc hậu Chính vậy, cần thiết việc đổi đất nước ngày mà đổi giáo dục phải đặt lên hàng đầu Để vươn lên được, đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực phải có kiến thức, mà phải có lực hoạt động thực nghiệm Chính mà Hội nghị ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: "Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục đại, bồi dưỡng học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề" Do vậy, việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Vật lí điều tất yếu.[2],[3] Vật lí học môn khoa học thực nghiệm, học sinh vừa trang bị kiến thức, vừa trang bị phương pháp làm việc lực hoạt động thực nghiệm[14].Đặc biệt dạy học kiến thức phần Dòng điện không đổi, lượng kiến thức phong phú, thời lượng dành cho dạy học nội khóa Mặt khác, phần dòng điện không đổi có nhiều hội cho học sinh tham gia vào hoạt động thực nghiệm Đồng thời với việc luyện tập, củng cố kiến thức vừa phát triển kỹ hoạt động thực nghiệm, vừa trang bị thêm phương pháp hộp đen cho học sinh thực giải tập hộp đen đơn giản phạm, đạt yêu cầu so với mục tiêu đề Trong trình thiết kế, chế tạo hộp đen, học sinh chủ động liên hệ với ban cố vấn để giải đáp thắc mắc Đó điều mong đợi tiến hành thực nghiệm sư phạm Học sinh chủ động phần việc mình, chủ động tìm tòi chủ động khám phá Đối với người giáo viên, có lẽ điều mong muốn việc học sinh không ngừng đặt câu hỏi mong chờ gợi ý từ giáo viên để em chủ động tìm hiểu thêm chủ động tháo gỡ, giải vấn đề Khâu đề toán tương ứng với hộp đen mà nhóm lắp đặt em thực thành công, điều khẳng định việc nắm vững kiến thức em Bởi để đề phù hợp, em phải dự đoán khả xảy tránh trường hợp toán lời giải xác + Về việc hướng dẫn học sinh tiến hành thực nghiệm để tìm cấu trúc hộp đen điện Qua dạy học thực nghiệm nhận thấy rằng, nhìn chung việc hướng dẫn học sinh giải tập theo tiến trình soạn để qua bồi dưỡng cho học sinh phương pháp hộp đen hợp lý thực Cụ thể Ở đầu, học sinh lúng túng trước yêu cầu đề họ phải làm toán ngược với toán thông thường Do tiến hành cho học sinh làm việc nhóm giáo viên phải ý quan sát phải cẩn thận, tỉ mỉ theo bước để tháo gỡ khó khăn không gượng ép Làm cho học sinh thấy với cách lập luận, suy diễn theo trình tự giải toán Việc vận dụng phương pháp hộp đen để giải tập học sinh thực hào hứng Mức độ tự lực học sinh tăng lên Với tập hộp đen chứa hai phần tử học sinh tự bố trí, thực thao tác thí nghiệm quan sát tượng xảy 68 3.5.2.2 Sơ lược đánh giá hiệu việc tổ chức dạy học tập hộp đen điện chiều thông qua hoạt động ngoại khóa nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo học sinh lớp 11 THPT Sau dự giờ, quan sát lớp học, tọa đàm, trao đổi với giáo viên học sinh lớp thực nghiệm, thấy rằng: Việc tổ chức dạy học tập hộp đen điện chiều thông qua hoạt động ngoại khóa có tác dụng rõ rệt việc nâng cao chất lượng kiến thức ôn tập, củng cố Bởi làm tập điện học sinh thường làm theo toán thuận: cho kiện mạch điện, yêu cầu học sinh tính toán để tìm đại lượng Còn làm tập hộp đen hoàn toàn ngược lại Rõ ràng yêu cầu tập hộp đen cao Việc vận dụng kiến thức học vào giải toán không tái đơn kiến thức mà vận dụng kiến thức vào giải tình Khi giải xong toán chất lượng nắm vững kiến thức học sinh nâng cao Trong bồi dưỡng phương pháp hộp đen, việc cho học sinh tự chế tạo hộp đen thực Học sinh hào hứng, sôi tranh luận với để tìm cách chế tạo đơn giản mà sản phẩm lại sử dụng tốt Do hướng dẫn giáo viên mang tính khái quát nên em dung nhiều loại hộp khác để chế tạo hộp đen Do tự tay chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản để tiến hành thí nghiệm nên học sinh nắm kiến thức sâu sắc, xác bền vững Hơn nữa, nhiều trường hợp, việc tiến hành thí nghiệm, đề dự đoán đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức học nhiều phần kiến thức khác Thông qua đó, kiến thức mà học sinh lĩnh hội củng cố, đào sâu mở rộng Hiệu rõ rệt việc bồi dưỡng phương pháp hộp đen kích thích hứng thú học tập, phát triển lực giải vấn đề học sinh Qua quan sát học lớp thực nghiệm thấy: Khi giao nhiệm vụ giải tập hộp đen, học sinh hào hứng, phấn khởi 69 Các thành viên nhóm sôi tranh luận đưa bước thí nghiệm dự đoán Theo giáo viên môn, việc tạo điều kiện để em học tập tự nhiên hội tốt để phát triển em lực tự giải vấn đề Các em tự làm thí nghiệm, đề dự đoán lại kiểm tra dự đoán thực nghiệm Càng tăng cường hoán đổi tập hộp đen, mức độ tự lực học sinh cao Sự giúp đỡ giáo viên dần Các lập luận, dự đoán đưa ngày xác Các thao tác thí nghiệm nhanh gọn chuẩn xác Cuối đợt thực nghiệm sư phạm, yêu cầu học sinh làm kiểm tra Đề kiểm tra thang điểm thảo luận với giáo viên dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đề kiểm tra gồm câu sau: Bài 1: 4đ: Một nguồn gồm nguồn điện giống nhau, nguồn điện có suất điện động = 2V, điện trở r = 6Ω cung cấp điện cho bóng đèn 12V - 6W sang bình thường a, Nếu có 48 nguồn phải mắc chúng nào? Tính hiệu suất nguồn theo cách mắc b, Tìm cách mắc cho cần số nguồn Tính số nguồn tính hiệu suất nguồn Bài 2: 3đ: Trong mạch điện hình…., nguồn có suất điện động = 20V; điện trở r = 1Ω, R biến trở thông thường, X phần tử mà cường độ dòng điện chạy qua phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào theo quy luật = 0,01 ,r R x Hình 3.1 70 a, Biến trở để giá trị 9Ω Tính công suất tiêu thụ X b, Biến trở cần để giá trị công suất tiêu thụ X 17,28W? c, Biến trở để giá trị 9Ω Để cho công suất tiêu thụ X 5,12 W cần phải mắc thêm điện trở có giá trị song song với X? Bài 3:3đ: Cho dụng cụ sau: - Một hộp đen có hai điện cực, bên có đèn sợi đốt - Một hộp giống hộp trên, bên có điện trở - Một pin 4,5V - Một miliampe kế ? - Một vôn kế nhiều thang đo ? - Một biến trở - Các dây nối Hình 3.2 Hãy trình bày giải thích phương án thực nghiệm để xác định hộp chứa đèn.[7] - Đáp án thang điểm đề kiểm tra: Bài 1: Giả sử gồm N nguồn giống mắc thành m dãy, dãy có n nguồn Suất điện động điện trở nguồn là: = n ; = = = Áp dụng định luật Ôm toàn mạch: I= ; Với R điện trở đèn; R = Vì đèn sang bình thường, ta có: I= Từ đó: 0,5= hay = = 24Ω = 0,5A - 2n.N +12N =0.* 2đ a,1đ Với N=48, phương trình * có nghiệm cách tương ứng = dãy ; = nguồn; = dãy 71 =24 nguồn Vậy có hai cách mắc: nguồn dãy 24 nguồn dãy Điện trở nguồn ững với cách mắc: = = 8Ω; = = 72Ω Hiệu suất nguồn ứng với cách mắc: = = 0,75 = 75%; = = 0,25 = 25% b,1đ Điều kiện để phương trình * có nghiệm là: - 36N Từ N 36 Vậy số nguồn = 36 nguồn Với N= 36, phương trình * có nghiệm: n = = 12 nguồn m = = dãy Vậy cần có 36 nguồn mắc thành dãy, dãy 12 nguồn Điện trở nguồn: = = 24Ω Hiệu suất nguồn H= Bài 2: a, 1đ: =- = 20 - 0,01 R+r) 9+1) 0,1 Giữ lại nghiệm dương: b, 1đ I= = 0,01 + R= = = - I.r 50% = = 10V; 0,01 + - 20 = =1 A; = 17,28W = 1,44A = 6,56 V = 4,55Ω 72 = = 10W = 12V; c, 1đ: Mạch điện hình 3.3 X R Hình 3.3 = 0,01 = 0,01 I= = 5,12W = 0,01 = 8V = 0,64 A =1,2A =I- = 0,56A; = = 14,3Ω Bài 3: + 1,5đ: Cần dựa vào đặc tính dẫn điện điện trở dây tóc bóng đèn điều kiện bình thường: Điện trở thay đổi theo nhiệt độ dòng điện chạy qua, phụ thuộc I vào U gần tuyến tính Dây tóc bóng đèn có điện trở thay đổi theo nhiệt độ nhiều dòng điện chạy qua điều kiện thường, phụ thuộc I vào U không tuyến tính + 1,5đ: Từ suy cách phát là: Mắc mạch điện khảo sát đường đặc trưng vôn - ampe hai hộp đen Hộp có đường đặc trưng gần thẳng hộp chứa điện trở Hộp có đường đặc trưng cong hộp chứa bóng đèn + Chú ý cách mắc biến trở để lấy giá trị U tùy ý - Mục đích kiểm tra: Bài 1: + Kiểm tra việc nắm kiến thức mạch điện + Kiểm tra lập luận bước giải toán mạch điện Bài 2: + Kiểm tra việc suy luận tính toán học sinh 73 Bài 3: + Kiểm tra khả phán đối chứng 3.5.3 Phương pháp sử lý kết TNSP Để so sánh chất lượng kiến thức học sinh thông qua điểm số kiểm tra, sử dụng đại lượng sau: + Điểm trung bình ( X ): tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, tính theo công thức sau: X n n X N i1 i i Trong Xi điểm số, ni tần số, N số học sinh + Phương sai (s2): Đánh giá mức độ phân tán giá trị biến ngẫu nhiên X xung quanh trị số trung bình Phương sai nhỏ độ phân n n tán nhỏ, tính theo công thức s i X )2 (X i i N 1 + Độ lệch chuẩn (s): biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, tính theo công thức: n n s s2 i X )2 (X i i N 1 + Hệ số biến thiên (V): biểu thị mức độ biến thiên nhiều tập hợp s có X khác nhau, V X 100 (%) Trong đó, V khoảng - 10% dao động nhỏ, độ tin cậy cao V khoảng 11% - 30% dao động trung bình V khoảng 30% - 100% dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Hiệu trung bình (dTN - ĐC ): so sánh điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC), dTN - ĐC = X TN X ĐC Thống kê kết kiểm tra 74 3.5.4 Kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.1 Kết kiểm tra 45 phút Nhóm Sĩ số 10 Tổng Điểm điểm TB ĐC 65 0 19 16 372 5,72 TN 65 0 0 13 18 14 432 6,65 Phân tích số liệu đánh giá: Để so sánh kết học tập chương "Dòng điện không đổi" HS nhóm thực nghiệm đối chứng, lập bảng phân phối tần số lũy tích, vẽ đường lũy tích, tính tham số đặc trưng: Trung bình cộng X (Đặc trưng cho tập trung số liệu), phương sai S2, độ lệch chuẩn S (Đo mức độ phân tán xung quanh X , S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán) Bảng 3.2 cho biết thông số đặc trưng mà thu sau xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học theo mục 3.5.3 Bảng 3.2: Giá trị tham số trung bình cộng ( X ), phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (V) Lớp Số học sinh n ĐC 65 5,72 2,33 1,53 40,7% TN 65 6,65 2.08 1,44 31,2% = = 75 S= V= % Phân phối tần suất (Wi %) số học sinh đạt điểm Xi Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất (Wi) Lớp N ĐC 65 TN 65 Số % học sinh đạt điểm Xi 1,54 4,62 12,31 29,23 24,62 13,85 3,08 9,23 4,62 13,85 20,00 27,69 21,54 10,77 10 3,08 Phân phối tần suất (i %) số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Tần số lũy tích hội tụ lùi : i =∑Wi s Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số tích lũy (i ) Lớp N Số % hoc sinh đạt điểm Xi trở xuống ĐC 65 TN 65 1,54 6,15 18,46 47,69 72,31 86,15 95,38 3,08 10 100 16,92 36,92 64,62 86,15 96,92 100 Dựa vào số liệu bảng 3.2 bảng 3.3, vẽ đường phân bố tần suất (Wi) đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi (i ) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng W X (điểm) Hình 3.1 Đồ thị đường phân bổ tần suất W% 76 ω X (điểm) Hình 3.2 Đồ thị đường phân bố tần suất tích lũy i % Đánh giá kết quả: - Điểm trung bình công lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05 - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm 31,2% nhỏ lớp đối chứng 40,7% chứng tỏ độ phân tán điểm số quanh mức trung bình lớp thực nghiệm nhỏ - Đường tần suất lũy tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng nắm vững vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.5.4 Đánh giá chung đợt thực nghiệm sư phạm Qua đợt thực nghiệm sư phạm có kết luận sau: - Việc hướng dẫn học sinh thiết kế, chế tạo hộp đen điện chiều việc hướng dẫn học sinh giải tập theo tiến trình soạn nhằm thực việc bồi dưỡng phương pháp hộp đen cho học sinh có tính khả thi 77 - Việc bồi dưỡng phương pháp hộp đen cho học sinh đem lại hiệu rõ rệt việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát triển lực giải vấn đề, kích thích tính hứng thú học tập học sinh - Vai trò bật việc bồi dưỡng phương pháp hộp đen cho học sinh thể rõ học tập, suy nghĩ, thảo luận Học sinh tích cực hoạt động trí óc mà chân tay 78 KẾT LUẬN CHUNG Đối với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, đạt kết sau đây: 1, Làm rõ sở lý luận việc bồi dưỡng phương pháp nhận thức vật lí nói chung phương pháp bồi dưỡng phương pháp hộp đen nói riêng cho học sinh - Nêu yếu tố cần thiết phải bồi dưỡng phương pháp nhận thức khoa học cho học sinh yêu cầu bồi dưỡng phương pháp nhận thức khoa học - Tóm tắt lý luận phương pháp hộp đen, định nghĩa hộp đen khả sử dụng phương pháp hộp đen dạy học vật lí 2, Thiết kế mẫu chế tạo "hộp đen" từ vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền Đặc biệt tổ chức cho học sinh tự chế tạo sử dụng "hộp đen" để tiến hành thí nghiệm 3, Nêu tiến trình giải soạn thảo tiến trình hướng dẫn học sinh giải tập hộp đen điện chiều nhằm bồi dưỡng cho học sinh phương pháp hộp đen 4, Qúa trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính đắn tiến trình soạn, việc bồi dưỡng phương pháp hộp đen cho học sinh theo ý đồ sư phạm thực Qua cho phép rút kết luận sơ lược hiệu phương pháp hộp đen việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát triển lực giải vấn đề, kích thích hứng thú học tập học sinh Tóm lại đề tài hoàn thành nhiệm vụ đạt mục đích đề Tuy nhiên điều kiện thời gian thực đề tài, khó khăn việc tổ chức thực nghiệm trường phổ thông nên việc thử nghiệm tiến trình dạy học soạn thảo chưa thực diện rộng với nhiều đối tượng, việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái quát Chúng mong tiếp tục giải vấn đề thời gian tới Luận văn không khỏi có hạn chế thiếu sót, mong góp ý thầy, cô đồng nghiệp 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 11 THPT môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng (2011), "Một số hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông", (Tạp chí giáo dục số đặc biệt) Nguyễn Ngọc Hưng, Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thông, Đại học Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng (2009), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon, NXB ĐHSP Nguyễn Ngọc Hưng, Thông báo khoa học số 3/1997, Sử dụng phương pháp hộp đen dạy học Vật lí trường phổ thông Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục Ngô Diệu Nga (2009), Chiến lược dạy học Vật lí trường THCS Bài giảng chuyên đề Cao học, Đại học sư phạm Hà Nội Ngô Diệu Nga (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề Cao học, Đại học sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 80 12 Nguyễn Thị Thơm, Bồi dưỡng phương pháp hộp đen cho học sinh dạy học chương "Dòng điện không đổi" Vật lí trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 13 Phạm Hữu Tòng (2009), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 14 Phạm Hữu Tòng (2008), Lí luận dạy học Vật lí 11, NXB Đại học sư phạm 81 [...]... "Tổ chức dạy học các bài tập hộp đen phần dòng điện không đổi thông qua hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 11 THPT" 2 Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học ngoại khóa hướng dẫn học sinh chế tạo các hộp đen phần dòng điện không đổi và giải các bài toán với các hộp đen đó nhằm bồi dưỡng cho học sinh phương pháp hộp đen và qua đó phát triển tính tích cực,. .. học ngoại khóa nói chung và hoạt động ngoại khóa các bài tập hộp đen nói riêng ở lớp 11 9.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm ở lớp 11 về tiến trình dạy học ngoại khóa các bài tập hộp đen điện đã soạn thảo để đánh giá tính khả thi của việc tổ chức dạy học ngoại khóa các bài tập hộp đen điện cho học sinh lớp 11 nói chung và của tiến trình dạy học ngoại khóa các bài tập hộp đen điện đã... ở trường phổ thông Chương 2 Tiến trình dạy học ngoại khóa các bài tập hộp đen phần dòng điện không đổi Vật lí 11 trung học phổ thông Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CÁC BÀI TẬP HỘP ĐEN PHẦN DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 11 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động ngoại khóa Vật lí trong nhà trường phổ thông 1.1.1... phục vụ cho dạy học phần kiến thức này - Hầu hết các giáo viên không tổ chức hoạt động ngoại khóa về vật lí cho học sinh, do không biết tổ chức thế nào cho hiệu quả Đặc biệt là chưa có giáo viên nào tổ chức hoạt động ngoại khóa phần hộp đen dòng điện không đổi Đối với học sinh, chương dòng điện không đổi vẫn là chương khó trong chương trình, kiến thức còn nặng nề và không gây hứng thú cho học sinh vì... học sinh THPT 6 Soạn thảo nội dung và tiến trình dạy học cụ thể một số bài toán hộp đen phần "Dòng điện không đổi" Vật lí 11 ứng với các hộp đen đã chế tạo để bồi dưỡng PPHĐ cho học sinh 7 Thực nghiệm sư phạm tiến trình tổ chức dạy học ngoại khóa một số bài tập hộp đen ở lớp 11 để đánh giá tính khả thi của việc tổ chức hoạt động 2 ngoại khóa bồi dưỡng phương pháp hộp đen nói chung và của tiến trình dạy. .. học ngoại khóa một số bài tập hộp đen điện nói riêng 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 11 trường THPT, hoạt động ngoại khóa trong dạy học vật lí ở trường THPT 4.2.Khách thể nghiên cứu Tổ chức dạy học ngoại khóa các bài tập hộp đen phần "Dòng điện không đổi" _Vật lí 11 THPT 5.Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau: • Hướng dẫn học. .. dẫn học sinh chế tạo một số thiết bị thí nghiệm hộp đen phần dòng điện không đổi • Soạn thảo tiến trình hướng dẫn các kiến thức về hộp đen phần dòng điện không đổi 6 Gỉa thuyết khoa học Nếu soạn thảo được tài liệu và tổ chức tốt việc hoạt động ngọai khóa để hướng dẫn học sinh chế tạo được các hộp đen điện học đơn giản và vận dụng được phương pháp hộp đen để giải bài toán với các hộp đen đã chế tạo thì... thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm - Đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn khi dạy học Về quan niệm của học sinh đối với việc bồi dưỡng phương pháp hộp đen phần dòng điện không đổi + Nên tổ chức tốt các giờ học nội khóa theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để phát huy được tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong học tập + Tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo nhóm... việc tổ chức hoạt động dạy học ngoại khóa với tư cách là một trong những phương pháp nhận thức cơ bản và phổ biến Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu lí luận và thực nghiệm việc tổ chức dạy học ngoại khóa các bài tập hộp đen phần dòng điện không đổi Vì vậy, để khắc phục các khó khăn về mặt thời gian trong dạy học nội khóa mà vẫn tận dụng được các ưu thế trên của phần kiến thức về dòng điện không đổi. .. Tổ chức cho học sinh thăm quan ngoại khóa về vật lí, kĩ thuật - Tổ chức, hướng dẫn học sinh thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm vật lí hoặc máy móc đơn giản - Tổ chức ôn luyện cho học sinh tham dự thi học sinh giỏi hoặc các cuộc thi khác dành cho môn vật lí ở trường phổ thông Với các hình thức tổ chức ngoại khóa về vật lí như trên, học sinh có thể tham gia vào các hoạt động với tư cách