Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểm soát nội quy trình chịu ảnh hƣởng hội đồng quản trị, nhà quản lý nhân viên khác tổ chức, đƣợc thiết kế để cung cấp bảo đảm hợp lý việc thực mục tiêu mà hội đồng quản trị mong muốn: Hiệu lực hiệu hoạt động; Tính chất đáng tin cậy báo cáo tài chính; Sự tuân thủ, luật lệ quy định hành Kiểm soát nội phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, đảm bảo hiệu hoạt động hiệu quản lý nhằm trì hoạt động kiểm soát nội đơn vị để đạt đƣợc mục tiêu tổ chức, nhằm ngăn ngừa lặp lại không cần thiết nghiệp vụ gây lãng phí hoạt động sử dụng hiệu nguồn lực đơn vị Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) với chức thực hai hoạt động huy động vốn cho vay Bên cạnh đó, HDBank đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nƣớc thông quan việc thực nghĩa vụ thuế lợi nhuận cho ngân sách Nhà nƣớc năm tham gia đóng góp nhiều hoạt động xã hội nhƣ: ủng hộ quỹ từ thiện, khắc phục hậu thiên tai, … HDBank CN SGD Đồng Nai chi nhánh lớn thuộc hệ thống HDBank, chi nhánh thu hút vốn tạm thời nhàn rỗi chu thể kinh tế sở cho vay để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Đồng thời, chi nhánh cung cấp hoạt động dịch vụ ngân hàng đại nhƣ: mua bán ngoại tệ, dịch vụ tiện ích internet, … Hiện nay, trình huy động vốn HDBank nói chung HDBank CN SGD Đồng Nai nói riêng tồn nhiều nhƣợc điểm yếu kém, giai đoạn môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt hoạt động huy động vốn lại trở nên khó khăn đòi hỏi ngân hàng có chế độ kiểm soát hoạt động huy động vốn tốt phù hợp với xu phát triển thị trƣờng Vì vậy, kiểm soát nội hoạt động huy động vốn phần hệ thống kiểm soát nội đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, quy định kiểm soát nội chƣa cụ thể, chƣa chặt chẽ, khả kiểm soát rủi ro chƣa cao hoạt động huy động vốn Việc hoàn thiện nâng cao lực kiểm soát nội giúp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro kinh doanh cần thiết để đảm bảo an toàn tài sản; ổn định hoạt động kinh doanh; nâng cao hiệu trình huy động vốn sử dụng vốn; tuân thủ pháp luật Nhà nƣớc quy trình, quy định Ngân hàng đƣa ra; giúp nhà quản lý thực việc giám sát, quản lý công tác huy động vốn dễ dàng chặt chẽ hơn; Đồng thời, giúp cho cá nhân ngƣời lao động hạn chế giảm bớt sai sót xảy nghiệp vụ hàng ngày nhằm nâng cao hiệu hoạt động HDBank CN SGD Đồng Nai Nhận thức đƣợc ý nghĩa vấn đề trên, qua thời gian tìm hiểu làm việc ngân hàng, chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai” làm đề tài luận văn thạc sỹ Các nghiên cứu có liên quan Hiện nay, đề tài nghiên cứu hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội đa dạng, điển hình là: - Phan Thụy Thanh Thảo (2007), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Thương Mại địa bàn tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu luận văn tác giả đánh giá ƣu điểm tồn hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nói riêng Từ ƣu, nhƣợc điểm đƣợc rút này, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Thƣơng Mại địa bàn tỉnh Bình Dƣơng - Nguyễn Thị Bích Ngọc (2011), “Kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Đà Nẵng Tác giả hệ thống vấn đề lý luận ngân hàng thƣơng mại, tín dụng, vấn đề kiểm soát quản lý nói chung kiểm soát nội hoạt động tín dụng nói riêng ngân hàng thƣơng mại Nghiên cứu toàn diện hoạt động tín dụng, mô tả đánh giá thực trạng kiểm soát thôn Thành phố Đà nẵng Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lƣợng kiểm soát nội hoạt động tín dụng, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng - Trần Dũng Khôi Nguyên (2013), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả hệ thống hóa đƣợc vấn đề chung hệ thống kiểm soát nội dựa sở lý luận, tác giả sâu tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín đề giải pháp nâng cao tính hữu hiệu hiệu hệ thống kiểm soát nội ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín - Nguyễn Thị Quỳnh Tâm (2013), “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Dà Nẵng Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam từ đề xuất giải pháp có tính thiết thực nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, luận văn giới hạn nội dung cụ thể hoàn thiện mặt hạn chế công tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Nguyễn Thị Kiều Nhân (2015), “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gòn”, Luận văn thạc sĩ Tài chính, Trƣờng Đại học Đà Nẵng Tác giả hệ thống hóa sở lý luận hệ thống kiểm soát nội nói chung kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại; tìm hiểu thực trạng đánh giá ƣu điểm, tồn công tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Sài Gòn; từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Sài Gòn Tại trƣờng Đại học dân lập Lạc Hồng, có vài đề tài nghiên cứu hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội nhƣ: - Lê Thị Ngọc (2011), “Hoàn thiện quy trình kiểm soát nội hoạt động cho vay ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Đồng Nai – chi nhánh Tân Biên”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Lạc Hồng Tác giả nghiên cứu sở lý luận kiểm soát nội bộ; kết hợp với trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế quy trình kiểm soát nội hoạt động cho vay chi nhánh Tân Biên từ rút mặt hạn chế tồn quy trình kiểm soát Từ hạn chế đó, tác giả đƣa giải pháp để hoàn thiện quy trình kiểm soát hoạt động cho vay ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Đồng Nai – chi nhánh Tân Biên nhằm đảm bảo cho chi nhánh hoạt động an toàn có hiệu - Trần Thị Ngọc Thái (2011), “Một số giải pháp tăng cường kiểm soát quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam– Chi nhánh Đồng Nai đến năm 2015”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Lạc Hồng Tác giả đƣa phân tích quy trình cho vay nhƣ công tác kiểm soát quy trình cho vay ngân hàng Từ đề xuất số giải pháp tăng cƣờng kiểm soát quy trình cho vay nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay VCB Đồng Nai đến năm 2015 Mặc dù hoàn thiện kiểm soát nội ngân hàng đề tài đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, nhiên xét không gian thời gian đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai” đề tài hoàn toàn so với đề tài nghiên cứu trƣớc Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa lý thuyết kiểm soát nội Phân tích đánh giá thực trạng kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai Đƣa giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: kiểm soát nội nói chung kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: HDBank CN SGD Đồng Nai + Thời gian nghiên cứu: năm 2013 - 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn phƣơng pháp định tính, cụ thể là: Thu thập tài liệu, phân tích, so sánh để hệ thống hóa lý luận kiểm - soát nội Khảo sát vấn trực tiếp ngân hàng để phân tích đánh giá thực - trạng kiểm soát nội HDBank CN SGD Đồng Nai đánh giá thực trạng kiểm soát nội hoạt động huy động vốn So sánh, phân tích tổng hợp suy luận để đƣa giải pháp hoàn - thiện hệ thống kiểm soát nội HDBank CN SGD Đồng Nai kiểm soát nội hoạt động huy động vốn Đóng góp đề tài Về lý thuyết: luận văn hệ thống hóa lý luận kiểm soát nội việc vận dụng kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai Về thực tiễn: - Đánh giá thực trạng kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai - Đƣa giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan kiểm soát nội Ngân hàng thƣơng mại - Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai - Chƣơng 3: Hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống kiểm soát nội Lịch sử hình thành phát triển kiểm soát nội tóm tắt qua giai đoạn sau: - Giai đoạn sơ khai: Mọi hoạt động kinh tế cần nguồn vốn ngân hàng kênh cung cấp vốn chủ yếu Để cung cấp vốn, ngân hàng cần nắm đƣợc tình hình tài doanh nghiệp thông qua báo cáo tài có độ tin cậy cao Từ đó, công ty kiểm toán đời Khi thực chức nhận xét báo cáo tài chính, kiểm toán viên sớm nhận thức đƣợc không cần kiểm tra tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà cần chọn mẫu để kiểm tra dựa vào tin tƣởng vào hệ thống kiểm soát nội đơn vị đƣợc kiểm toán Chính kiểm toán viên bắt đầu quan tâm đến kiểm soát nội Kiểm soát nội tồn từ thời cổ đại Khi Hy Lạp có quyền kép, với việc phân chia trách nhiệm thu thuế giám sát việc thu thuế Hình thức ban đầu kiểm soát nội kiểm soát tiền cách mạng công nghiệp Thuật ngữ kiểm soát nội bắt đầu xuất từ quan tâm kiểm toán độc lập kiểm soát nội mà hình thức ban đầu kiểm soát tiền Năm 1905, Robert Montgimery sáng lập công ty kiểm toán Lybrand, Ross Bro & Montgomery, đƣa ý kiến số vấn đề liên quan đến kiểm soát nội tác phẩm “Lý thuyết thực hành kiểm toán” Năm 1929, kiểm soát nội thức đƣợc đề cập Federal Seserve Bulletin Thông qua đó, khái niệm kiểm soát nội vai trò hệ thống KSNB công ty thức đƣợc công nhận nhƣ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm kiểm toán viên Khi thực chức nhận xét báo cáo tài chính, kiểm toán viên nhận thức không cần thiết kiểm tra tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà cần chọn mẫu để kiểm tra dựa vào hiểu biết hệ thống KSNB mà doanh nghiệp đƣợc kiểm toán thiết lập, vận hành tập hợp thông tin để lập báo cáo tài Công bố Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) lần đầu đƣa khái niệm kiểm soát nội công cụ để bảo vệ tiền tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động Năm 1936, công bố hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) định nghĩa KSNB là: “ biện pháp thách thức đƣợc chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tiền tài sản, nhƣ kiểm tra việc ghi chép xác số liệu” Khi này, việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB ngày đƣợc trọng - Giai đoạn hình thành: Năm 1949, báo cáo đặc biệt AICPA, định nghĩa KSNB là: “ cấu tổ chức biện pháp, cách thức liên quan đƣợc chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra xác đáng tin cậy số liệu kế toán, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích tuân thủ sách ngƣời quản lý” Sau đó, AICPA soạn thảo ban hành nhiều chuẩn mực kiểm toán đề cập đến khái niệm khía cạnh khác kiểm soát nội nhƣ: + Năm 1958, Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP-Committee on Auditing Procedure) trực thuộc AICPA ban hành báo cáo thủ tục kiểm toán 29 (SAPStatement on Auditing Procedure) về: “Phạm vi xem xét kiểm soát nội kiểm toán viên độc lập” + Năm 1962, CAP tiếp tục ban hành SAP 33 làm rõ kiểm soát nội + Năm 1973, CAP tiếp tục ban hành SAP 54 “Tìm hiểu đánh giá kiểm soát nội bộ” Nhƣ suốt thời kỳ trên, khái niệm kiểm soát nội không ngừng mở rộng khỏi thủ tục bảo vệ tài sản ghi chép sổ sách kế toán Tuy nhiên, trƣớc báo cáo COSO 1992 đời, kiểm soát nội dừng lại nhƣ phƣơng tiện phục vụ cho kiểm toán viên kiểm toán báo cáo tài - Giai đoạn phát triển: AICPA soạn thảo ban hành nhiều chuẩn mực đề cập đến khái niệm khía cạnh khác KSNB 40 năm sau nhƣ: + SAP 29 (1958) “Phạm vi kiểm toán viên độc lập xem xét KSNB”, lần đề cập phân biệt KSNB quản lý KSNB kế toán + SAP 54 (1972) “Tìm hiểu đánh giá KSNB”, đƣa mục tiêu kiểm soát kế toán + SAS 55 (1988) “Xem xét KSNB kiểm toán báo cáo tài chính”, đƣa ba yếu tố KSNB môi trƣờng kiểm soát, hệ thống kế toán thủ tục kiểm toán Vào thập niên 1970 - 1980, kinh tế Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ kéo theo vụ gian lận ngày tăng số lƣợng lẫn quy mô, gây tổn thất đáng kể cho kinh tế Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate, quốc hội Hoa Kỳ ban hành Luật chống hối lộ nƣớc Điều luật nhằm nhấn mạnh đến vai trò KSNB việc ngăn ngừa khoản toán bất hợp pháp dẫn đến nhu cầu ghi chép đầy đủ hoạt động Năm 1985, với sụp đổ công ty cổ phần có niêm yết làm cho nhà ban hành luật quan tâm đến hoạt động KSNB công ty Nhiều quy định hƣớng dẫn KSNB quan chức Hoa Kỳ đƣợc ban hành giai đoạn nhƣ: Ủy ban chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ năm 1988, Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ năm 1998, Tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội năm 1991 Trƣớc tình hình này, năm 1985 Ủy Ban COSO đƣợc thành lập Đây Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận lập báo cáo tài (thƣờng gọi tắt Ủy ban Treedway) Ủy ban đƣợc bảo trợ tổ chức: Hiệp hội kế toán viên công chứng Mỹ (AICPA), Hội kế toán Mỹ (American Accounting Association), Hiệp hội quản trị viên tài (The Financial Executives Institute - FEI), Hiệp hội kế toán viên quản trị (Institute of Management Accountants - IMA), Hiệp hội kiểm toán viên nội (The Institute of Internal Auditors - IIA) Trƣớc tiên, COSO sử dụng thức từ KSNB thay từ kiểm soát nội kế toán Đến năm 1992, Ủy ban COSO thức ban hành Báo cáo 1992 Báo cáo COSO 1992 tài liệu giới đƣa khuôn mẫu lý thuyết KSNB cách đầy đủ có hệ thống Trong báo cáo nêu rõ KSNB không dừng lại vấn đề liên quan đến báo cáo tài mà đƣợc mở rộng phƣơng diện hoạt động doanh nghiệp tuân thủ sách Báo cáo COSO năm 1992 tạo lập tảng sở lý luận KSNB - Giai đoạn đại (thời kỳ hậu COSO – từ 1992 đến nay): Báo cáo COSO đời nhằm đƣa định nghĩa, cách hiểu đƣợc chấp nhận rộng rãi KSNB hỗ trợ cho nhà quản trị kiểm soát công ty cách tốt Báo cáo COSO 1992 chƣa thực hoàn chỉnh nhƣng tạo lập đƣợc sở lý thuyết đƣợc xem tảng KSNB Sau đó, hàng loạt nghiên cứu phát triển KSNB nhiều lĩnh vực khác đời nhƣ: + COBIT – 1996 (Control Objective For Information and Related Technology) ISACA ban hành COBIT hệ thống kiểm soát nội phát triển theo hƣớng công nghệ thông tin Cụ thể bao gồm kiểm soát lĩnh vực: hoạch định, tổ chức mua triển khai, phân phối hỗ trợ, giám sát; + SAS 78 - 1995 SAS 94 - 2001: Các chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ chuyển sang sử dụng báo cáo COSO tảng đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo tài ảnh hƣởng công nghệ thông tin đến việc xem xét kiểm toán nội báo cáo tài chính; + Báo cáo BASEL - 1998 Ủy ban BASEL vận dụng kiểm soát nội COSO vào hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Báo cáo sâu vào ngành ngân hàng cụ thể không mở rộng phạm vi ngành khác; + ERM - 2004 (Enterprise Rish Management Framework): Hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp phục vụ cho công tác quản trị ERM đƣợc định nghĩa gồm nhân tố cấu thành: môi trƣờng nội bộ, thiết lập mục tiêu, nhận diện kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông giám sát 1.1.2 Khái niệm kiểm soát nội 1.1.2.1 Theo COSO 1992 Theo COSO (1992): “KSNB trình bị chi phối ngƣời quản lý, hội đồng quản trị nhân viên đơn vị, đƣợc thiết lập để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau đây: - Sự hữu hiệu hiệu hoạt động; - Sự tin cậy báo cáo tài chính; 10 - Sự tuân thủ pháp luật quy định” Theo định nghĩa trên, có khái niệm quan trọng cần lƣu ý, là: KSNB trình; ngƣời; đảm bảo hợp lý mục tiêu - Về KSNB trình: Các hoạt động đơn vị đƣợc thực thông qua lập kế hoạch, thực giám sát Để đạt đƣợc mục tiêu mong muốn, đơn vị cần kiểm soát hoạt động mình, KSNB trình này; - Về ngƣời: KSNB đƣợc thiết kế vận hành nhà quản lý, HĐQT, nhân viên đơn vị, công cụ phục vụ cho nhà quản lý; - Về tính đảm bảo hợp lý: KSNB cung cấp đảm bảo hợp lý cho nhà quản lý việc đạt đƣợc mục tiêu tổ chức đảm bảo tuyệt đối; - Các mục tiêu: Có thể chia mục tiêu kiểm soát đơn vị cần thiết lập thành 03 nhóm sau: + Nhóm mục tiêu hoạt động: Nhấn mạnh đến hữu hiệu hiệu việc sử dụng nguồn nhân lực + Nhóm mục tiêu báo cáo tài chính: Nhấn mạnh đến tính trung thực đáng tin cậy báo cáo tài mà tổ chức cung cấp + Nhóm mục tiêu tuân thủ: Nhấn mạnh đến việc tuân thủ pháp luật quy định 1.1.2.2 Theo COSO 2004 COSO 2004 có tiền thân xuất phát từ COSO 1992, COSO 2004 triển khai nghiên cứu hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp sở báo cáo COSO 1992 Theo COSO (2004) định nghĩa quản trị rủi ro doanh nghiệp là: “Một quy trình đƣợc thiết lập hội đồng quản trị, ban quản lý cán có liên quan khác áp dụng trình xây dựng chiến lƣợc doanh nghiệp, thực xác định vụ có khả xãy gây ảnh hƣởng đến doanh nghiệp, đồng thời quản lý rủi ro phạm vi cho phép nhằm đƣa mức độ đảm bảo việc đạt đƣợc mục tiêu doanh nghiệp” Theo định nghĩa trên, nội dung quản trị rủi ro trình, ngƣời, thiết lập chiến lƣợc, áp dụng toàn đơn vị, nhận dạng kiện, đảm bảo hợp lý mục tiêu 80 3.2.1 Hoàn thiện môi trƣờng kiểm soát Hoàn thiện tính trung thực giá trị đạo đức - Những trƣờng hợp vi phạm hành vi đạo đức nghề nghiệp nhƣ: lạm dụng uy tín ngân hàng để làm việc cá nhân Ban lãnh đạo cần xử lý minh bạch, công khai, không phân biệt đối xử với ngƣời thân quen - Cần ban hành quy tắc ứng xử dựa tảng chuẩn mực đạo đức Điển hình nhƣ ban hành quy tắc định hƣớng cho nhân viên cách giao tiếp tốt với khách hàng, cách ứng xử với đồng nghiệp, cách xử lý công việc, ban hành hƣớng dẫn xử lý tình gặp khách hàng khó tính… - Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn rèn luyện đạo đức ngƣời nhằm nâng cao kiến thức nhận thức cho cán nhân viên chi nhánh Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức tinh thần tự giác cán nhân viên để đạo đức trở thành nét văn hóa chi nhánh trở thành tƣ tƣởng thấm nhuần ngƣời Nâng cao lực cán nhân viên ngân hàng - Các Trƣởng, phó phòng ban cần nắm rõ thực lực nhân viên cấp dƣới để giao việc cho phù hợp, điều giúp cho nhân viên phát huy hết khả đem lại hiệu cao công việc - Tăng cƣờng tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ cho nhân viên, cập nhật kiến thức kỹ thuật, tài chính, kế toán, văn pháp luật, phòng cháy chữa cháy… đảm bảo nhân viên có kiến thức kỹ cần thiết để thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao - Cần tổ chức nâng cao trình độ tiếng anh cho cán nhân viên nhằm tăng cƣờng khả sử dụng ngoại ngữ, tạo thuận lợi việc trao đổi công việc khách hàng ngƣời nƣớc - Bên cạnh đó, phòng Nhân với chức tuyển dụng nhân viên cho ngân hàng cần xây dựng bảng mô tả nhiệm vụ vị trí phổ biến cho ứng viên tuyển dụng (Phụ lục 7) giúp cho ứng viên nắm bắt đƣợc công việc Trong bảng mô tả công việc cần quy định rő nghĩa vụ, quyền hạn, yêu cầu lực công việc Đây để đánh giá hiệu làm việc toàn thể cán công nhân viên 81 - Khi bổ nhiệm thay nhân viên, phận hành cần thông báo cụ thể chuyển đến phòng ban liên quan để phổ biến thông tin, điều giúp cho nhân viên nhận thức đƣợc việc phải làm, tránh làm trì trệ công việc Hoàn thiện triết lý quản lý phong cách điều hành - Xây dựng tiêu chí đánh giá công tác quản lý điều hành - Định kỳ tổ chức họp đánh giá tự đánh giá tồn mặt đạt đƣợc công tác quản lý điều hành để rút kinh nghiệm khắc phục sửa chữa Ban lãnh đạo Hoàn thiện cấu tổ chức - Một cấu tổ chức tốt giúp cho công việc chi nhánh đƣợc vận hành cách hiệu Qua khảo sát chƣơng cho thấy ngân hàng chƣa có ban hành văn rõ ràng quyền hạn trách nhiệm hoạt động Các văn quy định trình hoạt động nhƣ mối quan hệ phòng ban chƣa đƣợc ban hành mà thỏa thuận với Chính cần thiết lập phòng sách có chức năng, quyền hạn trách nhiệm ban hành văn cụ thể, rõ ràng, đầy đủ nhằm hƣớng dẫn nghiệp vụ phát sinh chấn chỉnh sai sót nhân viên - Chi nhánh nên có sách luân chuyển công việc cán nhân viên, số vị trí quan trọng nhƣ: kiểm soát viên Điều giúp cán nhân viên hiểu biết rõ hơn, có khả thay nhân viên trƣờng hợp cần thiết tránh đƣợc tình trạng thông đồng lẫn - Cần bố trí phận kiểm toán nội trực thuộc Hội sở chức kiểm tra đánh giá kiểm toán nội phát huy tác dụng, tránh tình trạng nể nang không rõ ràng nhƣ Hoàn thiện sách nhân - Để phục vụ cho phát triển bền vững ngân hàng Ban lãnh đạo cần trọng đến việc đào tạo va bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn nhân viên - Bên cạnh đó, để khắc phục nhƣợc điểm việc tuyển dụng nhân không khách quan, có tƣợng ƣu tiên ứng viên có quen biết gửi gắm Ban lãnh đạo chi nhánh cần giao cho phòng nhân Hội sở ban hành sách thủ tục tuyển dụng phổ biến đến toàn thể nhân viên Chi nhánh, PGD có nhu cầu tuyển dụng nhân cần làm đề nghị gửi phòng nhân Hội sở tổ chức 82 tuyển dụng công khai, tuyển dụng lực thực tế nhân viên không thông qua quen biết - Ngoài ra, nhân viên phụ trách phòng ban cần thƣờng xuyên tổ chức khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ từ chuyên gia giỏi nƣớc - Định kỳ hàng năm, nên tổ chức đánh giá kết công việc nhân viên qua xem xét đề xuất thƣởng cho cán nhân viên hoàn thành tiêu, luân chuyển công việc, bổ nhiệm nhân viên có lực nên vị trí cao nhƣ buộc việc hay luân chuyển công tác nhân viên lực phù hợp - Số lƣợng giao dịch viên chi nhánh mà khối lƣợng công việc nhiều, để tránh tình trạng sai sót xãy nhƣ nay, giải pháp đƣa chi nhánh cần bổ sung thêm nguồn nhân lực 3.2.2 Hoàn thiện đánh giá rủi ro - Tác giả nhận thấy rủi ro trọng tâm hoạt động huy động vốn ngân hàng là: + Dạng rủi ro chủ quan cán nhân viên cố ý lách quy định pháp luật, quy chế, quy định ngân hàng để vụ lợi, biển thủ tiền khách hàng ngân hàng + Dạng rủi ro xuất phất từ dạng chủ động lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ phía khách hàng trình thực quan hệ giao dịch với ngân hàng - Từ việc nhận dạng đánh giá rủi ro, chi nhánh cần xây dựng phƣơng án đối phó với rủi ro nhƣ sau: + Từ trƣớc đến nay, công tác kiểm tra kiểm soát đối chiếu xác minh số dƣ có tính chất chọn mẫu công tác huy động vốn nên việc phát rủi ro nghiệp vụ chƣa nhiều, nên tăng cƣờng công tác tra, giám sát hoạt động huy động vốn, có chế tài xử phạt nghiêm minh nhƣ: trừ lƣơng, thƣởng, luân chuyển công việc, đình công tác … + Tăng cƣờng công tác đào tạo tuân thủ phòng ngừa gian lận cho cán nhân viên, đồng thời thực việc kiểm tra chéo, kiểm soát sau để giảm thiểu rủi ro + Tăng cƣờng đào tạo nghiệp vụ giúp cán nhân viên phát tƣợng giả mạo, giao dịch đáng ngờ 83 + Loại rủi ro xuất phát chủ quan chi nhánh cần trích lập dự phòng rủi ro tác nghiệp để đền bù 3.2.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát Cần hạn chế kiểm soát viên phải làm công tác nhiều đơn vị Việc - bố trí thêm ngƣời điều quan trọng, nhiều công việc dẫn đến việc gặp nhiều sai phạm, thiếu sót Việc kiểm tra, kiểm soát đơn vị cần thực với chu kỳ dày thay - lần kiểm tra định kỳ năm Việc tăng cƣờng rà soát làm cho rủi ro giảm, hạn chế thiếu sót, việc sửa chữa kịp thời sai phạm, thiếu sót công việc Mặc dù, ngân hàng có quy định hạch toán trƣớc chi tiền sau nhƣng - thực nhiên nể với cấp lãnh đạo nên việc chi tiền chƣa thực quy định, có trƣờng hợp chƣa đầy đủ chứng từ, chữ ký nhƣng thực chi tiền theo yêu cầu cấp lãnh đạo Vì vậy, chi nhánh cần có quy định việc xử lý với trƣờng hợp không tuân thủ quy định chi tiền nhƣ: kiểm trách, đình chỉ, buộc việc … Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo cần thực thực tốt quy định để làm gƣơng cho nhân viên Ngân hàng cần thành lập phận giám sát từ xa thuộc Hội sở để theo dõi - giám sát việc hạch toán giao dịch phát sinh ngày Cần sử dụng user password cho lần đăng nhập, hạn chế việc xâm - nhập truy cập vào liệu cá nhân trách nhiệm thi hành 3.2.4 Hoàn thiện thông tin truyền thông Thông tin yếu tố đóng vai trò định giúp cho ngân hàng định đầu tƣ Thông tin đầy đủ, xác KH, thị trƣờng có vai trò quan trọng việc bảo đảm chất lƣợng huy động hạn chế rủi ro Ngân hàng thực thu thập khai thác có hiệu nguồn thông tin sau: - Thu thập thông tin từ KH: Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ngân hàng bạn, chiêu dụ nhân viên ngân hàng để từ lôi kéo khách hàng nhân viên - Thu thập thông tin thị trƣờng: khai thác thông tin sản phẩm, lãi suất ngân hàng khác địa bàn thông qua internet, tivi, radio, tạp chí kinh tế, trực tiếp khảo sát ngân hàng khác 84 - Cần lập trang mạng nội chuyên đề: tin tức nội bộ, quy định, công văn, định nhân pháp luật để nhân viên truy cập cập nhật thông tin nội nhanh, kịp thời hạn chế đƣợc rủi ro Đồng thời, đảm bảo giải hiệu nhƣ bảo vệ an toàn cho nhân viên nhƣ họ báo cáo nghi ngờ sai phạm mà họ phát Các thƣ tố cáo nặc danh cần đƣợc quan tâm đƣa biện pháp điều tra thích hợp - Bên cạnh kênh thông tin nội bộ, cần xây dựng kênh thông tin từ bên khách hàng, ngân hàng bạn để xem xét điều chỉnh kịp thời - Trang bị thêm máy móc thiết bị đại nhằm phục vụ cho công việc giao dịch trao đổi nội bộ: máy fax, máy photo, máy csan, camera… - Cần xây dựng văn quy định trách nhiệm quyền hạn cá nhân rõ ràng nhƣ mối quan hệ cá nhân để họ hiểu rõ trách nhiệm thân giai đoạn thực nghiệp vụ tránh gây ảnh hƣởng đến công việc ngƣời khác - Ban giám đốc giao cho phận hành ban hành hình thức xử phạt cán nhân viên vi phạm (Phụ lục 8) đƣa định vi phạm lên kênh thông tin nội để cán nhân viên nhận biết mức độ vi phạm nhƣ mang tính răn đe toàn thể cán nhân viên ngân hàng 3.2.5 Hoàn thiện giám sát - Tăng cƣờng giám sát thƣờng xuyên phòng ban, phận, cán - nhân viên nhằm sớm phát sai sót để có biện pháp khắc phục Từ đó, giúp Ban lãnh đạo đánh giá đƣợc hiệu công việc nhân viên phát kịp thời khiếm khuyết hệ thống kiểm soát - Cần tổ chức họp đánh giá tính hữu hiệu hiệu hệ thống KSNB để đƣa giải pháp cải thiện - Cần kiểm tra rà soát chứng từ, sổ sách kế toán với thực tế phát sinh số liệu máy tính nhằm phát kịp thời sai sót, gian lận xãy - Cần tiếp nhận phản ánh khách hàng giúp cho Ban lãnh đạo biết đƣợc hiệu hoạt động chi nhánh 3.3 HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI HDBANK CN SGD ĐỒNG NAI 85 3.3.1 Hoàn thiện quy trình huy động vốn thủ tục kiểm soát huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai Quy trình nhận tiền gửi Sơ đồ: - Bƣớc Bộ phận thực - GDV - Thủ quỹ/kiểm ngân Công việc thực Tiếp nhận xử lý yêu cầu Trƣởng phòng DVKH/KSV Kiểm soát Giám đốc/Phó giám đốc DVKH GDV - GDV - KSV - Kế toán - Bộ phận kiểm soát Tài liệu liên quan Thời gian Giấy gửi tiết phút kiệm/giấy nộp tiền/ ủy nhiệm chi/hợp đồng tiền gửi (đối với tổ chức) - Bảng kê thu Giấy gửi tiết phút kiệm/giấy nộp tiền/ ủy nhiệm chi/hợp đồng tiền gửi (đối với tổ chức) - Bảng kê thu - TTK phút TTK Phê duyệt Trả TTK Lƣu hồ sơ, báo cáo TTK phút Giấy gửi tiết phút kiệm/giấy nộp tiền/ủy nhiệm chi/hợp đồng tiền gửi (đối với tổ chức) - Bảng kê thu (Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng ngân quỹ HDBank) Sơ đồ 2.6 - Quy trình nhận tiền gửi - Quy trình nhận tiền gửi khác so với quy trình cũ tác giả đề xuất thành lập thêm phận kiểm soát bao gồm nhân (1 trƣởng phận, chuyên viên) thực nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát sau toàn chứng từ kế toán phát sinh ngày bảo quản, lƣu trữ chứng từ kế toán kho 86 Sơ đồ 2.7 - Vị trí phận kiểm soát sơ đồ cấu tổ chức CẤP QUẢN LÝ TRỰC TIẾP GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH VỊ TRÍ CÔNG VIỆC BỘ PHẬN KIỂM SOÁT (Nguồn: Bộ phận hành chánh HDBank CN SGD Đồng Nai) - Những nội dung đƣợc thể bƣớc thứ quy trình: + Sau KH về, GDV thực lƣu chứng từ theo công văn 2504/2015/QĐ-TGĐ v/v “Lập lƣu trữ chứng từ kế toán” + Cuối ngày kiểm tra lại số phôi trắng TTK xuất đầu ngày, sử dụng ngày tồn cuối ngày, thực báo cáo theo quy định giao nhận quản lý ấn quan trọng (Quy định 1683/2016/QĐ-TGĐ ngày 13/07/2016) + Sau hoàn tất chứng từ theo quy định, đơn vị kinh doanh chuyển chứng từ đến phận kiểm soát để kiểm tra kiểm soát sau lại toàn chứng từ phát sinh thực bảo quản, lƣu trữ kho Quy trình chi trả tiền gửi - Sơ đồ: 87 Bƣớc Bộ phận thực GDV Công việc thực Tiếp nhận yêu cầu - Trƣởng phòng DVKH/KSV - Trƣởng đơn vị/ngƣời đƣợc ủy quyền GDV/Thủ quỹ/Kiểm ngân - GDV - KSV - Kế toán - Bộ phận kiểm soát Kiểm soát Chi trả tiền cho KH Lƣu hồ sơ, báo cáo Tài liệu liên quan Thời gian TTK / hợp đồng tiền gửi phút - Giấy rút tiết phút kiệm/giấy lĩnh tiền/ ủy nhiệm chi/hợp đồng tiền gửi - TTK / hợp đồng tiền gửi - Giấy rút tiết phút kiệm/giấy lĩnh tiền/ ủy nhiệm chi/hợp đồng tiền gửi - TTK / hợp đồng tiền gửi - Giấy rút tiết phút kiệm/giấy lĩnh tiền/ ủy nhiệm chi/hợp đồng tiền gửi - TTK / hợp đồng tiền gửi - Bảng kê chi (Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng ngân quỹ HDBank) Sơ đồ 2.8 - Quy trình rút tiền gửi - Quy trình chi trả tiền gửi khác so với quy trình cũ tác giả đề xuất thành lập thêm phận kiểm soát bao gồm nhân (1 trƣởng phận, chuyên viên) thực nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát sau toàn chứng từ kế toán phát sinh ngày bảo quản, lƣu trữ chứng từ kế toán kho - Những nội dung đƣợc thể bƣớc thứ quy trình: + GDV lƣu chứng từ theo quy định số 2504/2015/QĐ-TGĐ ngày 01/09/2015 + Sau hoàn tất chứng từ theo quy định, đơn vị kinh doanh chuyển chứng từ phận kiểm soát sau để kiểm tra kiểm soát lại toàn chứng từ phát sinh thực bảo quản, lƣu trữ kho 88 3.3.2 Hoàn thiện kiểm soát quy trình huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai Với kiến thức đƣợc học, với nghiên cứu kiểm soát quy trình huy động vốn chi nhánh, từ hạn chế rút sau tác giả xin đƣa vài giải pháp để hoàn thiện kiểm soát quy trình huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai: - Thứ nhất, chi nhánh cần thực giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng môi trƣờng kiểm soát nhƣ: + Ban giám đốc chi nhánh nên phối hợp với tổ kiểm soát ngân hàng Tỉnh để đƣa văn hƣớng dẫn quy trình kiểm soát phù hợp với đặc điểm chi nhánh, việc đặt tiêu cho chi nhánh phải dựa vào thực tế, đảm bảo có sở thực Chính tạo động lực, toàn nhân viên phấn đấu thực kế hoạch đặt + Hoàn thiện sách phát triển đào tạo nguồn nhân lực: Muốn đƣợc vậy, cần hoàn thiện từ khâu tuyển dụng, tổ chức thi tuyển Công tác đào tạo cần đƣợc quan tâm trọng, bên cạnh việc tham gia chƣơng trình đạo tào chi nhánh cử tham gia cán nhân viên cần nêu cao tinh thần tự học, tự tìm tòi nghiên cứu văn bản, chế độ, quy định bồi dƣỡng thêm kiến thức chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ + Bên cạnh đó, cần có sách lƣơng thƣởng đắn dựa kết công việc cụ thể để khuyến khích cán nhân viên phát huy tốt lực + Có đầu tƣ cho hệ thống công nghệ thông tin truyền thông phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng nói chung quy trình huy động nói riêng Công việc kiểm soát viên thực thủ công nhƣ chấm lại toàn chứng từ GDV để tìm sai sót nên nhiều thời gian chi phí + Việc phân chia trách nhiệm ủy quyền cán kiểm soát nên rõ ràng, kiểm soát viên nên khách quan trƣớc sai sót, không bao che hành vi sai phạm đồng thời không thành kiến với sai sót đƣợc xử lý Cụ thể công việc kiểm soát chi nhánh có cán thực nên cần có quy định việc ủy quyền ngƣời kiểm soát ngƣời có lý nghỉ dài ngày để tránh bị thất thoát tài sản ngân hàng giao dịch ngày 89 - Thứ hai, nâng cao chất lƣợng đánh giá rủi ro kiểm soát quy trình huy động vốn: + Trong kiểm soát quy trình huy động vốn, khâu tiếp nhận thông tin mở tài khoản cho khách hàng chi nhánh nên thực việc đánh giá rủi ro quy trình kiểm soát thƣờng xuyên, nên mở rộng mối quan hệ với ngành có liên quan để công việc đánh giá thông tin khách hàng đƣợc xác + Trong kiểm soát quy trình, kiểm soát viên cần trọng quan tâm đến dấu hiệu cảnh báo rủi ro quy trình huy động vốn + Bên cạnh đó, quy trình giám sát việc huy động vốn cần đƣợc tổ chức theo dõi chặt chẽ Chính việc nhận diện rủi ro thông qua vi phạm trình huy động vốn việc báo cáo kịp thời lên Ban lãnh đạo công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm soát Nó công việc quan trọng định đến hiệu kinh doanh chi nhánh + Ngoài quy trình kiểm soát, việc kiểm soát ấn quan trọng cần đƣợc thƣờng xuyên kiểm tra để hạn chế rủi ro - Thứ ba, hoàn thiện quy trình huy động vốn: Việc hoàn thiện quy trình huy động vốn giúp cho hoàn thiện kiểm soát quy trình huy động vốn đƣợc tốt + Việc khuyến khích khách hàng mở TK TGTT hồ sơ phải đảm bảo đầy đủ chi tiết quy định + Phải đảm tính xác lãi suất, số tiền gửi, kỳ hạn gửi, họ tên, chứng minh nhân dân Các nghiệp vụ phải đƣợc phê duyệt đắn tránh hành vi gian lận, lừa đảo bỏ quên - Thứ tƣ, có chế độ đãi ngộ tốt nhân viên: Cần có sách lƣơng, thƣởng phù hợp để kiểm soát viên phát huy hết lực thân không vƣớng bận vào vấn đề cơm áo gạo tiền Tránh đƣợc lạm dụng đặc quyền để tƣ lợi cho thân gây sai phạm trình huy động 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI HDBANK CN SGD ĐỒNG NAI 3.4.1 Kiến nghị Ban lãnh đạo HDBank CN SGD Đồng Nai - Thƣờng xuyên mở khóa đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên huy động vốn, lớp kỹ giao tiếp với khách hàng Có bảng chấm công cho nhân viên 90 tuần, giao tiêu kế hoạch cụ thể cho chuyên viên quan hệ khách hàng, giao dịch viên Hàng quý có kiểm tra đánh giá từ có phƣơng hƣớng xử lý CBNV không hoàn thành, ghi nhận giá trị mà CBNV đem lại cho Ngân hàng để có sách khen thƣởng phù hợp - Thiết kế lại băng rôn, bảng dẫn, bảng thông báo để khách hàng thuận tiện tìm hiểu giao dịch với Ngân hàng Trực tiếp giải đáp thắc mắc cho khách hàng với phƣơng châm “tạo tiện ích tốt cho khách hàng đến với HDBank CN SGD Đồng Nai” - Mở rộng mạng lƣới hoạt động cách mở thêm phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, tăng cƣờng máy rút tiền tự động để đẩy mạnh hoạt động thẻ địa bàn Nâng cao lực cạnh tranh Ngoài ra, nên trang bị thêm chức gửi tiền vào tài khoản tự động cho máy ATM Ngân hàng - Đẩy mạnh mối quan hệ với tầng lớp dân cƣ, doanh nghiệp tổ chức khác Cũng cần có mối quan hệ với Ngân hàng bạn địa bàn, để huy động vốn thị trƣờng cần thiết - Thành lập phận kiểm soát sau thực công việc kiểm soát sau toàn chứng từ kế toán phát sinh để tránh rủi ro, sai sót thao tác nghiệp vụ 3.4.2 Kiến nghị Ban lãnh đạo HDBank - Về nhân sự: + Ngân hàng cần phải gấp rút việc tuyển nhân viên Việc tuyển ứng viên cần phải quy tắc, tiêu chuẩn, phù hợp với công việc Công tác tuyển dụng cần phải ngƣời có kinh nghiệm nhƣ hiểu biết để nhận xét, đánh giá nhân viên nhằm có nhìn lực thực nhân viên Không đánh giá lực làm việc, mà phải đặt giá trị đạo đức lên làm đầu + Việc đào thải nhân viên tiến triển công việc việc nên làm Đồng thời, để khuyến khích nhân viên làm việc có hiệu cao nên có chế độ lƣơng, thƣởng phù hợp…Ngoài ra, chi thƣởng phù hợp thể quan tâm làm giảm rủi ro gian lận, thất thoát - Việc mở rộng quy mô, phát triển thị trƣờng nên theo hƣớng chất lƣợng số lƣợng Thêm vào đó, ngân hàng liên tục mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm thời gian ngắn ảnh hƣởng không tốt đến công tác quản lý - Về cạnh tranh với NHTM: 91 + Cần nâng cao nhận thức để có nhìn đắn ngân hàng bạn Trong công tác phân tích thị trƣờng, nhƣ hoạt động kinh doanh cần nâng cao chất lƣợng nhân viên để dễ dàng thông suốt thị trƣờng nhƣ không bỏ lỡ hội kinh doanh Việc phân tích đúng, hay hiểu rõ ngân hàng giúp Ban Lãnh đạo vạch hƣớng xác hoạt động kinh doanh + Ngoài nhiệm vụ làm giảm nguy từ NHTM khác, phận kinh doanh cần phải tìm hiểu thêm thông tin thị trƣờng, nhu cầu kinh tế… nhằm dự đoán phần hƣớng Nhà nƣớc, để đƣa sản phẩm hay nêu ý kiến đầu tƣ hợp lý với cấp Kịp thời nhanh chóng tính chất mà phận kinh doanh thiếu, nhờ mà ngân hàng phát triển mạnh hơn, hƣớng tăng lợi nhuận lên cao Đánh giá xu hoạt động thị trƣờng giúp Ban lãnh đạo hiểu rõ thiết kế chƣơng trình hợp lý hiệu - Đội ngũ công nghệ thông tin cần tìm cách để phần mềm kế toán ngân hàng đƣợc đơn giản, dễ sử dụng nhiều chức Việc xử lý nghiệp vụ gặp phải số khó khăn nhƣ mạng nội dễ dàng bị lỗi, hay thời gian hai thao tác phải chờ đợi lâu Nhƣ nâng cấp mạng nội bộ, phần mềm nhƣ nâng cấp máy vi tính giúp công việc đƣợc diễn nhanh nhẹn, trôi chảy dễ thực - Đối với khách hàng lớn, ngân hàng cần có sách ƣu đãi chăm sóc khách hàng riêng Tuy nhiên, ƣu đãi số lƣợng nhiều rõ ràng doanh thu thay đổi theo chiều hƣớng xuống Vậy nên, ngân hàng cần đƣa sách quy định hạn mức ƣu đãi Điều giảm đƣợc phần nhân nhƣợng với khách hàng làm hạn chế mức xuống doanh thu - Công tác truyền thông, quảng bá: Việc chọn kênh quảng cáo, nhƣ loại hình quảng cáo thể lớn mạnh, bền vững ngân hàng phần góp phần đem lại hiệu việc huy động vốn từ thị trƣờng - Khi ban hành quy định, quy chế, chuẩn mực, sách, Ban Lãnh đạo cần thể câu từ rõ ràng, ngắn gọn, nhằm tránh đƣợc việc hiểu không nhân viên, gây hậu công tác thực nghiệp vụ Có thể nói sai sót nhỏ không đáng có nhƣng việc hiểu sai ý quy chế làm công việc bị trì trệ, sai sót 92 - Cần hạn chế kiểm soát viên phải làm công tác nhiều đơn vị Việc bố trí thêm ngƣời điều quan trọng, nhiều công việc dẫn đến việc gặp nhiều sai phạm, thiếu sót - Việc kiểm tra, kiểm soát đơn vị cần thực với chu kỳ dày thay lần kiểm tra định kỳ năm Việc tăng cƣờng rà soát làm cho rủi ro giảm, hạn chế thiếu sót việc sửa chữa kịp thời sai phạm, thiếu sót công việc - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức chức Kiểm soát nội thuộc Hội sở dƣới đạo Tổng giám đốc đảm bảo phối hợp hài hoà, tránh chồng chéo để hạn chế tối đa rủi ro kiểm soát, đảm bảo tính khách quan hiệu chế giám sát - Hội sở cần sớm cải tiến công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu, đổi ứng dụng phần mềm hỗ trợ linh hoạt công tác phát triển sản phẩm mới, khai thác số liệu đánh giá hiệu sản phẩm, gia tăng tiện ích sản phẩm Đồng thời, áp dụng công nghệ để mở rộng kênh phân phối cho sản phẩm tiền gửi (qua InternetBanking/ Mobile Banking) - Bên cạnh chƣơng trình khuyến mại, xúc tiến bán hàng tổng thể triển khai thống toàn hệ thống, Hội sở xây dựng chế tài chính, tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động triển khai chƣơng trình Marketing, áp dụng sách chăm sóc khách hàng linh hoạt: khoản tiền gửi tỷ đồng, chi nhánh hạch toán vào khoản mục chi phí marketing theo quy định chế độ thu chi tài hành đồng thời chủ động theo dõi khoản chi phí để vào chi phí hàng năm, Hội sở xem xét loại trừ toàn chi phí khỏi định mức chi phí thông thƣờng 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào hệ thống lý luận kiểm soát nội tổ chức tảng báo cáo COSO, BASEL qua khảo sát đánh giá thực trạng mặt hạn chế kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai, chƣơng đƣa số giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu việc xây dựng kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai Trong chƣơng 3, thông qua việc thực hoạt động kiểm soát giúp Ban lãnh đạo nâng cao hiệu đảm bảo chất lƣợng huy động vốn ngân hàng thật an toàn hiệu Đồng thời, kiến nghị Ban lãnh đạo ngân hàng nên quan tâm, hƣớng dẫn định hƣớng tạo điều kiện giúp cho phòng kiểm soát nội hoạt động hiệu thông qua nỗ lực thân chi nhánh Một số giải pháp nêu chắn chƣa thật đầy đủ nhƣng với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé cho phát triển kiểm soát nội ngân hàng thời gian tới 94 KẾT LUẬN CHUNG Kiểm soát nội ngân hàng đề tài không mới, nhƣng mà tác giả muốn nói luận văn HDBank CN SGD Đồng Nai chi nhánh Cấp I, hoạt động kiểm soát không thực đƣợc nhấn mạnh, quy trình huy động vốn kiểm soát nội hoạt động huy động vốn đƣợc tác giả tìm hiểu thời điểm tại, có khác biệt so với tài liệu tìm hiểu kiểm soát nội hoạt động huy động vốn trƣớc Dựa sở lý luận COSO BASEL với việc phân tích thực tế hệ thống kiểm soát nội bộ, tác giả khảo sát đƣa ƣu, nhƣợc đểm, nguyên nhân dẫn đến hạn chế kiểm soát nội hoạt động huy động vốn vốn HDBank CN SGD Đồng Nai Qua đó, đề xuất đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động hệ thống KSNB phù hợp với chiến lƣợc định hƣớng ngân hàng Hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động huy động vốn nhiệm vụ cấp lãnh đạo cố gắng, nỗ lực cống hiến toàn thể cán nhân viên chi nhánh mang đến hiệu để KSNB hoạt động hữu hiệu Trong trình thực luận văn, tác giả không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế thời gian nhƣ lực nên luận văn nghiên cứu tìm giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai Vì kính mong nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ đóng góp ý kiến Quý Thầy Cô để luận văn đƣợc hoàn thiện ... hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai, từ đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT... Đồng Nai kiểm soát nội hoạt động huy động vốn Đóng góp đề tài Về lý thuyết: luận văn hệ thống hóa lý luận kiểm soát nội việc vận dụng kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai. .. trạng kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai - Đƣa giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động huy động vốn HDBank CN SGD Đồng Nai Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận,