1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

SINH lý cây TRỒNG

9 688 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 217,91 KB

Nội dung

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kĩ thuật nông nghiệp, Khoa Sinh – KTNN Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Điện thoại: 0988922916; Email: viendt@gmail.com Các hư

Trang 1

SINH LÝ CÂY TRỒNG

1 Thông tin về giảng viên

1.1 Họ và tên giảng viên: Dương Tiến Viện

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính; Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kĩ thuật nông nghiệp, Khoa Sinh – KTNN

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 2

Điện thoại: 0988922916; Email: viendt@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính:

- Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng đối với sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của một số cây trồng

1.2 Họ và tên giảng viên thứ hai: Vũ Thị Thương

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên; Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kĩ thuật nông nghiệp, Khoa Sinh – KTNN

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 2

Điện thoại: 0982118010; Email: vuthuong.sp2@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Sinh lý cây trồng ứng dụng

2 Thông tin về môn học

- Tên môn học: Sinh lý cây trồng

- Mã môn học: NN301

- Số tín chỉ: 2

- Loại môn học:

+ Bắt buộc

+ Điều kiện tiên quyết: học sau môn Hóa sinh

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Học lý thuyết trên lớp: 30 Bài tập trên lớp:

Thảo luận trên lớp:

Thực hành trong PTN, nhà lưới:

Thực tập thực tế : Hoạt động theo nhóm:

Tự học, tự nghiên cứu: 60

- Đơn vị phụ trách môn học:

+ Bộ môn: Kỹ thuật Nông nghiệp + Khoa: Sinh - KTNN

3 Mục tiêu của môn học

Trang 2

+ Kiến thức:

Nắm vững các hoạt động sinh lý xảy ra trong cây, mối quan hệ giữa các hoạt động sinh lý, các phản ứng sinh học xảy ra trong cây và các nhân tố môi trường Trên cơ sở đó mà điều khiển sinh trưởng phát triển cây trồng theo hướng có lợi cho con người và giải thích được các hiện tượng xảy ra ở thực tế

+ Kỹ năng:

Thành thạo các thao tác thí nghiệm trong các bài thực hành ở phòng thí nghiệm Trồng được cây trồng và liên hệ được phạm vi kiến thức, kỹ năng của môn học với các môn học khác trong việc giải quyết các vấn đề gặp ở thực tế, giải thích các hiện tượng xảy ra

+ Các mục tiêu khác:

Có niềm đam mê yêu thích môn học, hứng thú trong nghiên cứu khoa học Có tinh thần, thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học Có ý thức tự học, tự nghiên cứu, tiếp thu tốt các kiến thức chuyên ngành

4 Tóm tắt nội dung môn học

Trang bị kiến thức về cấu trúc và chức năng sinh lý của tế bào thực vật Nghiên cứu các hoạt động sinh lý cơ bản của cây bao gồm: quá trình trao đổi nước, quá trình dinh dưỡng chất khoáng, quá trình quang hợp, quá trình hô hấp trong cây Kết quả hoạt động tổng hợp của các quá trình sinh lý cơ bản trên là cây sinh trưởng và phát triển, ra hoa kết quả và kết thúc chu kỳ sống của mình

Khả năng thích nghi chống chịu của cây và các biện pháp nâng cao khả năng chống chịu của cây với điều kiện không thuận lợi

Trong các hoạt động sinh lý của cây, cần quan tâm đến ba nội dung cơ bản: Bản chất của các quá trình sinh lý, ảnh hướng các nhân tố ngoại cảnh đến các hoạt động sinh lý và các biện pháp điều khiển các hoạt động sinh lý đó có lợi cho con người

5 Nội dung chi tiết môn học

Hình

thức tổ

chức

Dạy học

Nội dung chính Số tiết Yêu cầu đối

với SV

Thời gian, địa điểm

Ghi chú

Chương 1: Sinh lý tế bào thực vật

1.1 Đại cương về tế bào thực vật

1.2 Khái quát về cấu trúc và chức năng

sinh lý của tế bào thực vật

1.3 Các đặc tính cơ bản của chất

nguyên sinh

3

Đọc học liệu

số 1,2

Lớp học

Trang 3

vật

1.5 Sự xâm nhập chất tan vào tế bào

thực vật

Chương 2: Sự trao đổi nước

2.1 Nước trong cây và vai trò của nước

đối với đời sống của cây

2.2 Sự hút nước ở rễ cây

2.2.1 Rễ - cơ quan hút nước của cây

2.2.2 Sự vận động của nước từ đất vào

rễ

2.2.3 Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng

đến sự hút nước của rễ, hạn sinh lý và

biện pháp khắc phục

2.3 Sự vận chuyển nước trong cây

2.3.1 Sự vận chuyển nước gần

2.3.2 Sự vận chuyển nước xa

2.4 Sự thoát hơi nước của lá

2.4.1 Vai trò của sự thoát hơi nước với

đời sống của cây

2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự thoát hơi

nước

2.4.3 Sự thoát hơi nước qua cu tin

2.4.4 Sự thoát hơi nước qua khí khổng

2.5 Sự cân bằng nước và trạng thái héo

của cây

2.5.1 Khái niệm về cân bằng nước

2.5.2 Các loại cân bằng nước

2.5.3 Sự héo của thực vật

2.6 Cơ sở sinh lý của việc tưới tiêu hợp

lý cho cây trồng

2.6.1 Xác định lượng nước tưới thích

hợp

2.6.2 Xác định thời điểm tưới thích

hợp cho cây trồng

2.6.3 Xác định phương pháp tưới thích

hợp

3

Đọc học liệu

số 1, 2, 4

Lớp học

Trang 4

thuyết

Chương 3: Dinh dưỡng khoáng

3.1 Khái niệm chung

3.1.1 Các nguyên tố thiết yếu

3.1.2 Nguyên tố khoáng và phân loại

chúng trong cây

3.1.3 Vai trò các nguyên tố khoáng đối

với cây và năng suất cây trồng

3.2 Sự hấp thu và vận chuyển chất

khoáng trong cây

3.3 Ảnh hưởng của điều kiện ngoại

cảnh đến sự hút khoáng của cây

3.4.Vai trò sinh lý của các nguyên tố

khoáng

3.5 Quá trình đồng hóa ni tơ của cây

3.5.1.Vai trò của ni tơ đối với cây

3.5.2.Thừa và thiếu ni tơ đối với cây

3.5.3 Sự đồng hóa ni tơ của cây

3.6 Cơ sở sinh lý của việc sử dụng

phân bón cho cây

3.6.1 Xác định lượng phân bón thích

hợp

3.6.2 Xác định tỷ lệ các loại phân bón

và thời kỳ bón

3.6.3 Phương pháp bón phân thích hợp

4 Đọc học liệu

số 1, 2, 4

Lớp học

thuyết

Chương 4: Quang hợp

4.1 Khái niệm về quang hợp

4.1.1 Định nghĩa và phương trình tổng

quát quang hợp

4.1.2 Ý nghĩa quang hợp

4.2 Cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp

4.2.1 Lá

4.2.2 Lục nạp

4.2.3 Các sắc tố quang hợp

4.3 Bản chất của quá trình quang hợp

4.3.1 Pha sáng và sự tham gia của diệp

4 Đọc học liệu

số 1, 2, 4

Lớp học

Trang 5

4.3.2 Pha tối – Các con đường đồng

hoá CO2 của thực vật

4.3.3 Quang hô hấp

4.4 Quang hợp và các điều kiện ngoại

cảnh

4.4.1 Ánh sáng

4.4.2 Nhiệt độ

4.4.3 Nồng độ CO2 trong không khí

4.4.4 Nước

4.4.5 Dinh dưỡng khoáng

4.5 Quang hợp và năng suất cây trồng

4.5.1 Quan hệ giữa quang hợp và năng

suất cây trồng

4.5.2 Năng suất sinh vật học và biện

pháp nâng cao năng suất sinh vật học

4.5.3 Năng suất kinh tế và biện pháp

nâng cao năng suất kinh tế

Thực

hành

Bài 1: Tế bào nhân tạo trao – be Hiện

tượng co nguyên sinh và phản co

nguyên sinh;

Bài 2: Sự hút nước và sự thoát hơi nước

của cây

1

1

Nắm vững lí thuyết

chương 1, 2,

4 Đọc tài liệu 3, 5

Phòng thí nghiệm

thuyết

Chương 5: Hô hấp

5.1 Khái niệm chung về hô hấp

5.1.1 Định nghĩa và phương trình của

hô hấp

5.1.2 Vai trò của hô hấp đối với các

hoạt động sống của cây

5.2 Ty thể và bản chất của hô hấp

5.3 Cường độ hô hấp và hệ số hô hấp

5.3.1 Cường độ hô hấp

5.3.2 Hệ số hô hấp

5.4 Mối quan hệ giữa hô hấp và hoạt

động sống của cây

5.4.1 Hô hấp và sự trao đổi chất

5.4.2 Hô hấp và quang hợp

4 Đọc học liệu

số 1, 2 4

Lớp học

Trang 6

5.4.3 Hô hấp và sự hấp thu nước, chất

dinh dưỡng của cây

5.4.4 Hô hấp và tính chống chịu của

cây

5.5 Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại

cảnh đến hô hấp

5.5.1 Nhiệt độ

5.5.2 Hàm lượng nước của mô

5.5.3 Thành phần khí O2 cad CO2

trong không khí

5.5.4 Dinh dưỡng khoáng

5.6 Hô hấp và vấn đề bảo quản nông

sản phẩm

5.6.1 Quan hệ giữa hô hấp và bảo quản

nông sản phẩm

5.6.2 Hậu quả của hô hấp với bảo quản

nông sản phẩm

5.6.3 Các biện pháp khống chế hô hấp

trong bảo quản nông sản phẩm

thuyết

Chương 6: Sinh trưởng và phát triển

6.1 Khái niệm chung về sinh trưởng

phát triển của thực vật

6.2 Các chất điều hòa sinh trưởng phát

triển thực vật

6.2.1 Khái niệm chung

6.2.2 Au xin

6.2.3 Gibberellin

6.2.4 Xytokinin

6.2.5 Axit abxixic

6.2.6 Etylen

6.2.7 Các chất làm chậm sinh trưởng

6.2.8 Sự cân bằng hormon trong cây

6.2.9 Một số ứng dụng chất điều hòa

sinh trưởng trong sản xuất

6.3 Sự tương quan sinh trưởng trong

4 Đọc học liệu

số 1, 2, 4

Lớp học

Trang 7

6.4 sự nảy mầm của hạt

6.5 sự hình thành hoa

6.6 Sự hình thành quả và sự chín của

quả

6.7 Sinh lý sự hóa già của cây

6.8 Sự rụng của cơ quan

6.9 Trạng thái ngủ nghỉ của thực vật

thuyết

Chương 7: Tính chống chịu của cây

với các điều kiện ngoại cảnh bất

thuận

7.1 Khái niệm chung

7.2 Tính chống chịu hạn

7.3 Tính chống chịu nóng

7.4 Tính chống chịu lạnh

7.5 Tính chống chịu mặn

7.6 Tính chống chịu úng

7.7 Tính chống đổ

2 Đọc học liệu

số 1, 2, 4

Lớp học

Xêmina,

thảo

luận

Chuyên đề 1:

- Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản

sau thu hoạch

Chuyên đề 2:

- Ứng dụng sử dụng các chất điều tiết

sinh trưởng thực vật trong sản xuất hiện

nay

1

1

Nắm vững lí thuyết

chương 5

Lớp học, nhóm hoạt động

Thực

hành

Bài 3: Xác định ion NO3- ở cây trồng

Bài 4: Xác định cường độ hô hấp (theo

phương pháp Boysen – Iensen)

1

1

Nắm vững lí thuyết

chương 3, 5

Đọc tài liệu

3, 5

Phòng thí nghiệm

6 Học liệu

- Học liệu bắt buộc :

1 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006) Giáo trình Sinh lý thực vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

2 Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh (2003) Giáo trình Sinh lý thực vật Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội

Trang 8

3 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Quý Lý, Trần Dụ Chi, Lê Hồng Điệp (2004)

Thực tập sinh lí thức vật Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

- Học liệu tham khảo :

4 Vũ Văn Vụ, Trần Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1996) Giáo trình Sinh lý thực vật

Nxb Giáo dục

5 Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982) Thực hành Sinh lý thực vật Nxb

Giáo dục

7 Kế hoạch giảng dạy cụ thể

8 Yêu cầu của giảng viên đối với môn học

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy như: có đủ phòng học theo thời khóa biểu,

Tuần

Giảng viên lên lớp (tiết) SV tự học, tự nghiên

cứu (tiết)

Tổng

Lý thuyết

cơ bản

Minh họa, ôn tập, kiểm tra

Xêmina, thảo luận

Thực hành, bài tập

Chuẩn bị

tự đọc

Bài tập ở nhà, bài tập lớn

Tổng

cộng

Trang 9

- Phòng thực hành phải có kính hiển vi, chậu trồng cây, các hóa chất thí nghiệm và các dụng cụ thí nghiệm khác

- Yêu cầu đối với SV :

+ Dự đủ giờ lên lớp lý thuyết theo quy chế học tập, bắt buộc dự đủ các bài thực tập môn học, học tập thực tế

+ Có đủ các tài liệu học tập, tự đọc tài liệu, tự học ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên môn học, chuẩn bị những nội dung trước các buổi xêmina, thảo luận nhóm

+ Dự đủ các bài kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học

+ Có thể tham gia nhóm nghiên cứu về hướng nghiên cứu của giáo viên

9 Phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá môn học

9.1 Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập: đánh giá nhận thức, thái độ tham gia học trên lớp và thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; (chiếm 1/10)

9.2 Kiểm tra sau mỗi tín chỉ (giữa kì): câu hỏi, bài tập, báo cáo chuyên đề (chiếm 2/10)

9.3 Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thảo và KĐCL đảm nhiệm) chiếm 7/10

GIẢNG VIÊN 1

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS Dương Tiến Viện

GIẢNG VIÊN 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

ThS Vũ Thị Thương

TRƯỞNG BỘ MÔN

TS Dương Tiến Viện

TRƯỞNG KHOA

TS Nguyễn Văn Đính

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w