Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
212,98 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 4.2 Phương pháp xử lý thông tin 4.2.1 Phương pháp thống kê .6 4.2.2 Phương pháp tỷ lệ 4.2.3 Phương pháp so sánh .6 Kết cấu khoá luận CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 1.1 Tổng quan dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư 1.1.2 Đặc điểm dự án .10 1.1.3 Vai trò dự án đầu tư 11 1.1.3.1 Đối với nhà đầu tư .11 1.1.3.2 Đối với Nhà nước .11 1.1.3.4 Đối với việc hoạch định chiến lược phát triển 11 1.2 Chu kỳ dự án .12 1.2.1 Khái niệm nội dung chu kỳ dự án .12 1.2.1.1 Khái niệm 12 1.2.1.2 Nội dung chu kỳ dự án 12 1.2.2 Lập dự án 16 1.3 Đánh giá hiệu dự án 20 1.3.1 Đánh giá hiệu tài dự án 20 1.3.1.1 Xác định tổng vốn đầu tư dự án 21 1.3.1.2 Dự kiến nguồn tài trợ cho dự án 25 SV: Trần Minh Đức - 1- Lớp: K3KTĐT Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế 1.3.1.3 Xác định lợi ích chi phí dự án 26 1.3.2.Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án 33 1.3.2.1 Khái niệm 33 1.3.2.2 Các tiêu đánh giá 34 1.3.2.3 Tiêu chuẩn để đánh giá 34 1.3.2.4 Phương pháp đánh giá lợi ích kinh tế xã hội thực dự án đầu tư 35 1.3.2.5 Những tác động dự án 36 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY TNG SÔNG CÔNG 39 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty “Cổ phần Đầu Tư Thương Mại TNG Thái Nguyên”.39 2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty .39 2.1.1.1 Giới thiệu sơ lược công ty .39 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.1.3 Mơ hình tổ chức máy quản lý nhiệm vụ 42 2.1.1.4 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu .48 2.1.1.5 Lao động 49 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh công ty năm gần 49 2.2 Dự án TNG Sông Công 57 2.2 Tổng mức đầu tư 57 2.2.1.1 Vốn đầu tư cố định .57 2.2.1.2 Vốn lưu động .59 2.2.1.3 Tổng mức đầu tư dự án 59 2.2.1.4 Cơ cấu vốn đầu tư 30/70 59 2.3 Hiệu đầu tư 61 2.3.1 Phương án kinh doanh 61 2.3.1.2 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm 61 2.3.2.2 Năng lực sản xuất sau đầu tư .63 2.3.2.3 Hiệu đầu tư 63 2.3.2.4 Tính tốn nguồn trả nợ vốn vay đầu tư dự án .68 2.3.2.5 Các tiêu kinh tế chủ yếu tính khả thi dự án 71 2.3.2.6 Đánh giá tính khả thi dự án 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ .77 3.1 Phương pháp đánh giá hiệu đầu tư 77 3.1.1.1 Hiệu đầu tư doanh nghiệp kinh doanh .77 SV: Trần Minh Đức - 2- Lớp: K3KTĐT Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế 3.1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu doanh nghiệp cơng ích .78 3.1.2 Chỉ tiêu thu nhập thuần, tiêu hoàn vốn nội 79 3.2 Hiệu kinh tế xã hội 80 3.2.1 Lợi ích kinh tế cho công ty 81 3.2.2 Việc làm 81 3.2.3 Tác động dây chuyền 81 3.2.4 Tăng thu ngân sách Nhà nước .82 3.3 Các đề xuất cho việc nâng cao trình độ phân tích đánh giá hiệu dự án 82 3.3.1 Về yếu tố người 82 3.3.2 Về mặt phân tích tài 83 3.3.2.1 Một số tiêu phân tích cần áp dụng dự án .83 3.3.2.2 Áp dụng khoa học kỹ thuật vào cơng tác phân tích dự án 84 3.3.3 Về tiêu xã hội 84 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 SV: Trần Minh Đức - 3- Lớp: K3KTĐT Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành Dệt – May có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng nước, mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động (đặc biệt lao động nữ), nâng cao thu nhập cho xã hội, tao ưu cạnh tranh cho sản phẩm xuất ngành có thời gian thu hồi vốn nhanh Khi nhập vào tổ chức thương mại giới, đứng trước thách thức vận hội gia nhập, việc đầu tư nhà máy với dây truyền sản xuất đại, tăng lực cạnh tranh Công ty cần thiết Đây mục tiêu nằm chiến lược phát triển công ty Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nghiên cứu sở nhu cầu nội công ty cần phải mở rộng sản xuất, đại hố hồn thiện đồng quy trình cơng nghệ sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến đóng gói xuất hàng đầu Khi thực hiện, dự án đem lại hiệu kinh tế cho cơng ty góp phần vào q trình cơng nghiệp hố - đại hố ngành công nghiệp địa phương, tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm may mặc cơng ty nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung trường quốc tế Dự án đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông Công thực hiên với tư cách người sau học hỏi em xin đưa số phân tích đánh giá hiệu đầu tư dự án góc nhìn cá nhân, học tập, tham khảo Xuất phát từ ý tưởng trên, em chọn đề tài “Đánh giá hiệu đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông Công” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông Công SV: Trần Minh Đức - 4- Lớp: K3KTĐT Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận tiêu đánh giá hiệu đầu tư dự án - Phân tích thực trạng đánh giá hiệu đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông Công - Đề xuất định hướng giải pháp khả thi nhằm nâng cao đánh giá hiệu đầu tư dự án Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông Công Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hiệu đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông Công Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề hiệu đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông Công 2006-2008 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm 2006, 2007, 2008, 2009, hồ sơ phân tích dự án nhà máy TNG Sông Công + Các tài liệu cơng bố như: báo tạp chí, báo cáo chuyên đề Thu thập tài liệu thứ cấp nhằm phân tích q trình hoạt động, phân tích dự án để thấy kết đạt được khó khăn mà cơng ty gặp phải Trên sở đưa giải pháp phát huy mặt mạnh khắc phục mặt yếu - Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập từ phòng ban chức năng, phận sở, nhằm phục vụ tốt cho trình thực đề tài SV: Trần Minh Đức - 5- Lớp: K3KTĐT Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế 4.2 Phương pháp xử lý thông tin 4.2.1 Phương pháp thống kê Phương pháp giúp cho việc tổ chức điều tra, thu thập tài liệu, tính tốn tiêu, giúp cho việc phân tích tài liệu khách quan, phản ánh nội dung kinh tế cần nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp tỷ lệ Dựa ý nghĩa chuẩn mực, đại lượng quan hệ tiêu phân tích, nguyên tắc phương pháp phải xác định ngưỡng, định mức nhận xét đánh giá trị tình hình phân tích doanh nghiệp sở so sánh tỷ lệ doanh nghiệp với tỷ lệ tham chiếu 4.2.3 Phương pháp so sánh So sánh phương pháp sử dụng biểu phân tích kinh tế để xác định xu hướng mức độ biến động tiêu, tượng kinh tế lượng hố có nội dung tính chất - Xác định ngưỡng để so sánh: + Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, mức độ thay đổi tiêu cần có mốc để so sánh, hay ngưỡng so sánh - Điều kiện để so sánh tiêu kinh tế: + Phải thống nội dung kinh tế tiêu + Đảm bảo tính thống phương pháp tính tiêu + Đảm bảo tính thống đơn vị tính, tiêu số lượng, thời gian giá trị - Mục tiêu so sánh phân tích dự án + Xác định xem tiêu có đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu So sánh tuyệt đối: số tuyệt đối mức độ biểu quy mô, khối lượng giá trị tiêu kinh tế thời gian địa điểm cụ thể Đơn vị tính vật, giá trị, cơng Mức giá trị tuyệt đối xác định sở so sánh trị số tiêu dự án với chuẩn mức quy định SV: Trần Minh Đức - 6- Lớp: K3KTĐT Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế So sánh tương đối: mức độ biến động tương đối kết so sánh thực tế với ngưỡng xác định theo hệ số tiêu có liên quan theo hướng định quy mơ tiêu phân tích So sánh số bình qn - Số bình quân số biểu mức độ mặt lượng đơn vị cách sau: Bằng chênh lêch trị số đơn vị đó, nhằm phản ánh khái quát đặc điểm tổ, phận hay tổng thể tượng có tính chất - So sánh số bình qn ta đánh giá tình hình chung, biến động số lượng, chất lượng trình dự án hoạt động, đánh giá xu hướng phát triển dự án Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu,phần kết luận, nội dung khoá luận đươc bố cục thành chương sau: Chương 1: Lý luận chung dự án đầu tư đánh giá hiệu dự án Chương 2: Đánh giá hiệu đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông Công Chương 3: Giải pháp nâng cao đánh giá hiệu đầu tư SV: Trần Minh Đức - 7- Lớp: K3KTĐT Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 1.1 Tổng quan dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư Từ năm 60 trở lại nhận thức dự án bắt đầu hoàn thiện, danh từ dự án sử dụng nhiều lĩnh vực, mối quan hệ, mục tiêu, phạm vi khác cấu tổ chức dự án tương đối khác Các nhà kinh tế học đưa nhiều khái niệm dự án Mỗi khái niệm nhấn mạnh số khía cạnh dự án đặc điểm quan trọng hoàn cảnh cụ thể Xét theo nghĩa chung nhất, dự án lĩnh vực hoạt động đặc thù, nhiệm vụ cụ thể cần phải đạt thực với phương pháp riêng, nguồn lực riêng phải theo kế hoạch tiến độ nhằm tạo thực thể Như theo định nghĩa thì: dự án không ý định phác thảo mà có tính cụ thể mục tiêu xác định; Dự án khơng phải nghiên cứu trìu tượng mà phải cấu trúc nên thực thể Xét hình thức: Dự án đầu tư hiểu tập tài liệu tổng hợp bao gồm luận chứng cá biệt trình bày cách có hệ thống, chi tiết kế hoạch đầu tư nhằm đầu tư nguồn tài nguyên cá nhân, tổ chức vào lĩnh vực hoạt động xã hội để tạo kết kinh tế, tài kéo dài tương lai Xét góc độ quản lý: Dự án đầu tư cơng cụ hoạch định nỗ lực có thời hạn việc sử dụng vốn, vật tư, lao động nhằm tạo sản phẩm cho xã hội Định nghĩa nhấn mạnh hai đặc tính: Mọi dự án đầu tư có điểm bắt đầu điểm kết thúc xác định Dự án kết thúc mục tiêu dự án đạt xác định rõ ràng mục tiêu đạt dự án bị loại bỏ; Sản phẩm dịch vụ tạo khác biệt so với sản phẩm tương tự có dự án khác SV: Trần Minh Đức - 8- Lớp: K3KTĐT Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Xét góc độ kế hoạch hố: Dự án đầu tư xem kế hoạch chi tiết để thực chương trình đầu tư nhằm phát triển kinh tế, xã hội làm đưa định đầu tư sử dụng vốn đầu tư Dù định nghĩa khác rút số đặc trưng khái niệm dự án sau: Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng Mỗi dự án thể một nhóm nhiệm vụ cần thực với kết xác định nhằm thoả mãn nhu cầu Dự án hệ thống phức tạp nên cần chia thành nhiều phận khác để thực quản lý phải dảm bảo mục tiêu thời gian, chi phí việc hồn thành với chất lượng cao Dự án có chu kỳ phát triển riêng tồn hữu hạn Nghĩa giống thực thể sống, dự án trải qua giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu kết thúc Dự án liên quan đến nhiều bên có tương tác phức tạp phận quản lý chức với quản lý dự án Dự án có tham gia nhiều bên hữu quan chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, nhà tư vấn, nhà thầu, quan quản lý Nhà nước Vì mục tiêu dự án nhà quản lý dự án trì thường xuyên mối quan hệ với phận quản lý khác Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo Khác với trình sản xuất liên tục gián đoạn kết dự án sản phẩm sản xuất hàng loạt mà có tính khác biệt cao Sản phẩm dịch vụ dự án đem lại Mơi trưịng hoạt động “va chạm” Quan hệ dự án quan hệ chia nguồn lực khan tổ chức Dự án “cạnh tranh” lẫn với phận chức khác tiền vốn, nhân lực, thiết bị Tính bất định rủi ro cao: Hầu hết dự án đòi hỏi lượng tiền vốn, vật tư lao động lớn để thực khoảng thời gian định Mặt khác, thời gian đầu tư vào vận hành kéo dài nên dự án đầu tư phát triển thường có độ rủi ro cao SV: Trần Minh Đức - 9- Lớp: K3KTĐT Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế 1.1.2 Đặc điểm dự án Mặc dù dự án thuộc lĩnh vực khác có đặc điển riêng lĩnh vực nói chung dự án có đặc điểm chung sau: Dự án có tính thống nhất: Dự án thực thể độc lập môi trường xác định với giới hạn định quyền hạn trách nhiệm Dự án có tính xác định: Dự án xác định rõ ràng mục tiêu cần phải đạt được, thời hạn bắt đầu thời hạn kết thúc nguồn lực cần có với số lượng, cấu, chất lượng thời điểm giao nhận Dự án có tính logic: Tính logic dự án thể mốc quan hệ biện chứng phận cấu thành dự án Một dự án thường có phận sau: - Mục tiêu dự án: Một dự án thường có cấp mục tiêu mục tiêu phát triển mục tiêu trực tiếp Mục tiêu phát triển mục tiêu mà dự án góp phần thực Mục tiêu phát triển xác định kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước vùng Mục tiêu trực tiếp mục tiêu cụ thể mà dự án phải đạt khuôn khổ nguồn lực định khoảng thời gian định - Kết dự án: đầu cụ thể dự án tạo từ hoạt động dự án Kết điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu trực tiếp dự án - Các hoạt động dự án: Là công việc dự án tiến hành nhằm chuyển hoá nguồn lực thành kết dự án Mỗi hoạt động dự án đem lại kết tương ứng - Nguồn lực dự án: Là đầu vào mặt vật chất, tài chính, sức lao động cần thiết để tiến hành hoạt động dự án Nguồn lực tiền đề để tạo nên hoạt động dự án Bốn phận dự án có quan hệ logic chặt chẽ với nhau: Nguồn lực dự án sử dụng tạo nên hoạt động dự án Các hoạt động tạo nên kết (đầu ra) Các kết điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu trực tiếp dự án Đạt mục tiêu trực tiếp tiền đề góp phần đạt mục tiêu phát triển SV: Trần Minh Đức - 10 Lớp: K3KTĐT