1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng loài trám đen (canarium tramdenum dai yakovl) tại xã phúc thịnh, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 740,22 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, trang bị cho kiến thức chuyên mơn dƣới giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy giáo Để củng cố lại khiến thức học nhƣ làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy đƣợc nhà trƣờng đồng thời nâng cao tƣ hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, đƣợc trí nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT hƣớng dẫn trực tiếp cô giáo thạc sĩ Tạ Thị Nữ Hồng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng loài trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovl) xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình giáo Tạ Thị Nữ Hồng thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo xã Phúc Thịnh ngƣời dân ba xã Phúc Thịnh, tơi hồn thành khóa luận thời hạn Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa QLTNR & MT, đặc biệt giáo Tạ Thị Nữ Hồng ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn suốt q trình thực khóa luận Bên cạnh tơi xin cảm ơn đến ban ngành lãnh đạo xã Phúc Thịnh, bà xã Phúc Thịnh tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc giúp đỡ thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Khổng Thanh Diễn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH LỤC CÁC BẢNG vi DANH LỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.1.2 Nghiên cứu sinh thái rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2.3 Nghiên cứu loài Trám đen 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG – MỤC TIÊU – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2.Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2.1.Mục tiêu chung 15 2.2.2.Mục tiêu cụ thể 15 2.3.Phạm vi nghiên cứu 15 2.4.Nội dung nghiên cứu 15 2.4.1.Đặc điểm sinh thái loài Trám đen khu vực nghiên cứu 15 2.4.2.Đặc điểm tái sinh loài Trám đen khu vực nghiên cứu 15 2.4.3.Các giải pháp bảo tồn phát triển loài loài Trám đen khu vực nghiên cứu 15 2.5.Phƣơng pháp nghiên cứu 15 ii 2.5.1.Công tác chuẩn bị 15 2.5.2.Phƣơng pháp kế thừa 16 2.5.3.Phƣơng pháp điều tra thực địa 16 2.5.4.Phƣơng pháp nội nghiệp 20 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 22 3.1.Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1.Vị trí địa lý 22 3.1.2.Địa hình 22 3.1.3.Khí tƣợng thủy văn 22 3.2.Kinh tế - xã hội 23 3.2.1.Dân số dân tộc 23 3.2.2.Tình hình kinh tế 24 3.3.Hiện trạng xã hội 25 3.4.Hiện trạng kết cấu hạ tầng 25 3.5.Tình hình an ninh quốc phòng: 26 CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1.Đặc điểm sinh thái loài Trám đen xã Phúc Thinh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 27 4.1.1.Đặc điểm phân bố loài Trám đen 27 4.1.2.Đặc điểm sinh học loài Trám đen khu vực nghiên cứu 27 4.1.3.Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lồi Trám đen phân bố 28 4.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Trám đen xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 37 4.3.1.Đặc điểm cấu trúc mật độ tầng tái sinh 37 4.3.2.Đặc điểm chất lƣợng, nguồn gốc tầng tái sinh loài Trám đen 38 4.3.3.Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu 39 4.4.Phân tích thuận lợi khó khăn bảo tồn loài Trám đen 40 iii 4.4.1.Thuận lợi 40 4.4.2.Khó khăn 41 4.4.3.Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát loài Trám đen 42 4.4.4.Giải pháp kinh tế-xã hội 43 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Tồn 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng việt Từ viết tắt CTTT Công thức tổ thành OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bảng TB Trung bình LSNG Lâm sản ngồi gỗ v DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê hộ dân tộc (từ 11/08/2018-01/04/2019) 24 Bảng 4.1 Đặc điểm phân bố loài Trám đen theo đai cao 27 Bảng 4.2 Một số tiêu kich thƣớc Trám đen trƣởng thành 28 Bảng 4.3 Kết xác định tổ thành loài trạng thái rừng trung bình khu vực nghiên cứu (OTC1) 29 Bảng 4.4 Kết xác định tổ thành loài trạng thái rừng trung bình khu vực nghiên cứu (OTC2) 30 Bảng 4.5 Kết xác định tổ thành lồi trạng thái rừng trung bình khu vực nghiên cứu (OTC3) 31 Bảng 4.6 Kết xác định tổ thành loài trạng thái rừng trung bình khu vực nghiên cứu(OTC4) 32 Bảng 4.7 Cơng thức tổ thành rừng tự nhiên có Trám đen phân bố xã Phúc Thịnh 33 Bảng 4.8: Cấu trúc mật độ Trám đen phân bố theo đai cao xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 34 Bảng 4.9: Cấu trúc tầng thứ tầng cao rừng tự nhiên có Trám đen phân bố khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.10 Đặc điểm bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.11 Cấu trúc mật độ tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên nơi có lồi Trám đen phân bố theo đai cao xã Phúc Thịnh 37 Bảng 4.12 Nguồn gốc phẩm chất tái sinh loài Trám đen xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 38 Bảng 4.13 Kết nghiên cứu phân bố tái sinh loài Trám đen theo cấp chiều cao 39 vi DANH LỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 4.1 Thân Trám đen 28 4.2 Tái sinh chồi 39 4.3 Tái sinh hạt 39 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian dài diên tích rừng Việt Nam suy giảm nghiêm trọng liên tục (năm 1943 14,3 triệu nhƣng đến năm 1993 9,3 triệu ha) Tuy nhiên năm gần diện tích rừng có xu hƣớng tăng rõ rệt (năm 1995 diện tích rừng tồn quốc tăng lên 12,61 triệu ha, độ che phủ đạt 37%, rừng tự nhiên có 10,28 triệu ha, rừng trồng 2,33 triệu ha) nhƣng chất lƣợng rừng ngày giảm sút, suất khơng cao chất lƣợng rừng cịn chƣa đƣợc cải thiện Trƣớc thực tế rừng nhu cầu sử dụng gỗ, để đảm bảo an ninh môi trƣờng nhƣ nhu cầu phát triển bền vững đất nƣớc, năm qua phủ Việt Nam lỗ lực giúp đỡ tổ chức phi phủ đầu tƣ lớn vật tƣ, tiền vốn để trồng rừng, phục hồi phát triển rừng thơng qua chƣơng trình mục tiêu nhƣ: Chƣơng trình 327, dự án 661 nguồn vốn khác Đồng thời có sách, chiến lƣợc nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng (Nguyễn Đức Khiển, 2005) Hiện Xã Phúc Thịnh huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang, nhƣ nhiều xã khác huyện Chiêm Hóa, ngƣời dân phủ xanh đất trống đồi trọc lâm nghiệp nhƣ: Keo tai tƣợng, Keo tràm, Bạch đàn… có xu hƣớng mở rộng rừng trồng Việc mở rộng rừng trồng đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân nhƣng làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm suy giảm số lƣợng loài địa đặc biệt loài quý Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovl) thuộc họ trám (Burseraceae) Trám đen loài địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao bảo tồn (Hùng et al.,2007, Hoàng et al.,2008) Tại Việt Nam phân bố rộng tỉnh phía Bắc phía Nam Việt Nam Các tỉnh phía Bắc có nhiều Trám đen phân bố là: Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình Các tỉnh phía Nam có Trám đen phân bố là: Quảng Nam, Đắk Lắk Khánh Hoà gỗ Trám đen dùng xẻ ván, làm nhà Nhựa Trám đen thơm ngát dễ cháy dùng để chế biến sơn, vecni, xa phòng, dầu thơm làm hƣơng Quả Trám đen ngon loài trám, dùng để: kho cá kho thịt đồ xơi, muối để ăn dần, quản Trám đen dùng giải độc cá chữa ăn nhầm cá cố độc, ăn phải cá thối, hóc xƣơng cá, chữa nứt nẻ da khơ lạnh lở ngứa miệng Rễ dùng để trị phong thấp đau lƣng gối tê liệt cử động Lá trị cảm mạo, viêm đƣơng hô hấp, viêm phổi, ghẻ lở Trám đen mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học lồi tiềm ứng dụng lâm nghiệp, trồng rừng hay phát triển nghiên cứu Từ thực tiễn nêu chọn đề tài: “Thực trạng loài Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovl) Xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” Nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất hƣớng phát triển bảo tồn loài xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật Các phƣơng pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan hệ loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá đƣợc trình bày “thực nghiệm sinh thái học’’ Stephen, D Wrttenand, Gary L.A.ry (1980), W Lache (1987) đƣợc rõ vấn đề nghiên cứu sinh thái học thực vật nhƣ thích nghi điều kiện: dinh dƣỡng khống, ánh sáng, chết độ nhiệt, chế độ ẩm, nhịp điệu khí hậu E.P.Odum (1978) phân chia sinh học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật lồi, chu kỳ sống tập tính nhƣ khả thích nghi với trƣờng đƣợc đặc biệt ý Ngoài mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trƣởng định lƣợng phƣơng pháp toán học thƣờng gọi mô phỏng, phản ánh đặc điểm, quy luật phức tạp tự nhiên Trong học thuyết kiểu rừng G.F.Mơrơdơp hình thành lý luận sinh thái rừng kiểu rừng: “Đời sống rừng đƣợc hiểu mối quan hệ với điều kiện hồn cảnh quần xã thực vật rừng tồn quần xã chịu tác động trực tiếp yếu tố sinh thái hồn cảnh đó” Ơng cho điều kiện tiên quyết, định hình thành rừng đặc điểm sinh thái học loài gỗ Trong nghiên cứu sinh thái học nhằm quản lý rừng bền vững, nhận xét mà nhiều nhà lâm học biết đến là: Trong kiến thức khoa học hệ sinh thái rừng cịn chƣa hồn chỉnh, việc xác định hiểu biết mặt lâm học, sinh thái học nhằm quản lý rừng tự nhiên theo cách giữ vừng nguyên vẹn chấp nhận đƣợc áp dụng cho tất kiểu rừng khác kể rừng mƣa nhiệt đới ẩm (Juergen Blasse Jim Douglas năm 2000) Bảng 4.6 Kết xác định tổ thành lồi trạng thái rừng trung bình khu vực nghiên cứu(OTC4) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 LOÀI Ni 2 3 2 2 2 42 Bứa Kháo xanh Máu chó to Sui Thị nhọ nồi Trám đen Trám trắng Trâm trắng Bộp lông Côm tầng Nhựa ruồi Mác niễng Ớt sừng Re hƣơng Thị rừng Trọng đũa Trứng gà ba gân Vạn trứng Tổng Ki 0,71 1,43 0,48 0,48 0,71 0,71 0,48 0,71 0,24 0,48 0,48 0,48 0,48 0,24 0,48 0,48 0,71 0,24 10 Ntb= 0,43 Kết bảng 4.3, 4.4, 5.4, 4.6 cho thấy, thành phần gỗ nơi có lồi Trám đen phân bố xã Phúc Thịnh phong phú, dao động từ 3055 lồi Số lồi thức tham gia vào cơng thức tổ thành rừng tƣơng đối cao phần lớn lồi có số Ki lớn Xtb nên đƣợc tham gia vào công thức tổ thành Kết tổng hợp tổ thành rừng tự nhiên OTC có Trám đen phân bố xã Phúc Thịnh đƣợc tổng hợp lai bảng 4.7 32 Bảng 4.7 Cơng thức tổ thành rừng tự nhiên có Trám đen phân bố xã Phúc Thịnh Đai OTC Công thức tổ thành rừng cao 50- 100m 1,05KX + 0,88TĐ + 0,88PM + 0,7ST + 0,53CC + 0,53GT + 0,53 TMM + 3,85LK 2,44BĐ + 1,56KX + 0,98N + 0,67TĐ + 0,67GN + TMM0,67 + 0,44CR + 0,44HN + 0,44MC + 0,44OS + 1,34LK 100- 1,67GN + 1,11OS + 0,93GT + 0,93MCLN + 0,74MCLT + 0,74PM + 0,37BĐ + 0,37CV + 0,37KX + 0,37RR + 0,37SH + 200m 0,37TMM + 0,37TĐ + 0,37TT + 0,92LK 200300m 1,43KX + 0,71B + 0,71TN + 0,71TĐ + 0,71TR + 0,71TG + 0,48MCLT + 0,48S + 0,48TT + 0,48CT + 0,48NR + 0,48MN + 0,48OS + 0,48TR + 0,48TRĐ + 0,7LK Trong đó: N: Nhội, TĐ: Trám đen, KX: Kháo xanh, PM: Phân mã, ST: Sung táo, CC: Chân chim tám lá, BĐ: Bã đậu, GN: Gội nếp, TTM: Thừng mực mỡ, CR: Chè rừng, HN: Họ na, MC: Màu cau, OS: Ớt sừng, MCLT: Máu chó to, MCLN: Máu chó nhỏ, CV: Cuống vàng, RR: Re rừng, SH: Sồi hồng, GT: Gội trắng, TT: Trám trắng, TN: Thị nhọ nồi, B: Bứa, TR: Trâm trắng, TG: Trứng gà ba gân, S: Sui, CT: Côm tầng, NR: Nhựa ruồi, MN: Mác niễng, TRĐ: Trọng đũa, LK: loài khác Kết bảng 4.7 cho thấy có 33 lồi tham gia cơng thức tổ thành rừng là: Nhội, Trám đen, Kháo xanh, Phân Mã, Sung táo, Bồ đề, Bã đậu, Gội nếp, Ớt sừng, Máu chó to, Sồi hồng, Gội trắng, Trám trắng, Thị nhọ nồi Ta thấy loài Trám đen OTC tham gia vào công thức tổ thành, cho thấy Trám đen phổ biến nơi điều tra, đặc biệt độ cao từ 50100m, ven rừng Điều với đặc điểm sinh học loài Trám đen 33 (khi lớn Trám đen ƣa sáng) giúp mở hội lớn để phát triển loài Trám đen xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang a) Cấu trúc mật độ Mật độ tiêu phản ánh số lƣợng cá thể đơn vị diện tích, thƣờng tính cho 1ha thực vật rừng Một lồi rừng tự nhiên có mật độ tầng cao lớn chứng tỏ lồi chiếm ƣu lâm phần có vai trị quan trọng hệ sinh thái Việc phân tích cấu trúc mật độ lồi Trám đen theo đai cao có ý nghĩa quan trọng khơng góp phần khoanh vùng để bảo tồn lồi mà quan thông qua đánh giá xác định đƣợc lồi Trám đen phù hợp khoảng độ cao nào, phục vụ cho công tác trồng rừng, bảo tồn loài Kết xác định cấu trúc mật độ rừng tự nhiên nơi có loài Trám đen phân bố đƣợc thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Cấu trúc mật độ Trám đen phân bố theo đai cao xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Độ cao OTC (m) 50-100 Mật độ rừng Loài Trám đen (cây/ha) Mật độ D1.3 Hvntb (cây/ha) (cm) (m) 570 50 29,78 21,90 490 30 28,66 25,33 100-200 540 20 35,67 25,50 200-300 430 30 32,67 19,50 Kết bảng 4.8 cho thấy, phân bố loài Trám đen theo đai cao có khác biệt rõ rệt, với mật độ lớn đai cao 50-100m 80cây/ha Đặc biệt OTC1 có mật độ Trám đen lớn có nghĩa trang, qua tục lệ tín ngƣỡng mà khu vực bị tác động ngƣời Đƣờng kính bình quân Trám đen dao động khoảng 2835cm, chiều cao dao động 20-25m 34 b) Cấu trúc tầng thứ, độ tàn che Tầng thứ rừng thể phân chia khơng gian dinh dƣỡng lồi thực vật theo chiều thẳng đứng để tận dụng tối đa không gian sống giảm cạnh tranh nhu cầu ánh sáng Bên cạnh đó, tầng thứ cịn thể hình thành tầng thực vật theo thời gian phát triển rừng Theo “Cẩm nang ngành lâm nghiệp” chƣơng Hệ sinh thái rừng tự nhiên thông qua số liệu thu thập đƣợc, việc quan sát tình hình thực tế ngồi hiên trƣờng, ta tính đƣợc chiều cao trung bình thực vật rừng OTC, phân chia tầng thứ rừng tự nhiên có Trám đen phân bố khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp bảng 4.9: Bảng 4.9: Cấu trúc tầng thứ tầng cao rừng tự nhiên có Trám đen phân bố khu vực nghiên cứu Tầng thứ Mô tả đặc điểm Tầng vƣợt  Tầng vƣợt tán bảo gồm lồi thân gỗ có nhu cầu tán ánh sáng cao trình quang hợp nên q trình sinh trƣởng vƣơn lên chiêm tầng cao rừng  Tại khu vực nghiên cứu tầng vƣợt tán có chiều cao lớn 25m, bao gồm loài gỗ nhƣ: Trám đen, Kháo xanh, Trám trắng, Tuy nhiên tầng phân bố rải rác không tập trung Tầng tán  Tầng tán bao gồm lồi thân gỗ có nhu cầu ánh sáng cao trình quang hợp  Tại khu vực nghiên cứu tầng tán có chiều cao dao động từ 15-20mm bao gồm loài gỗ nhƣ: Phân mã, Máu chó,… tạo thành tầng tán rừng tƣơng đối liên tục Tầng dƣới tán  Tầng gồm có nhu cầu ánh sáng thấp so với thuộc tầng tán  Ở khu vực nghiên cứu tầng dƣới tán có chiều cao dao động tự 5-10m bao gồm loài sau: Chè rừng, Thôi chanh xoan, 35 Trọng đũa,… tùy mức độ mà phân chia tầng thành cấp chiều cao nhỏ hơn, nhìn chung dƣới tầng tán chủ yếu gỗ nhỡ, phía dƣới lớp gỗ nhỡ gỗ nhỏ, đƣờng kính bé < 10cm, sống ƣa bóng chịu bóng theo giai đoạn Tầng  tầng bao gồm lồi bụi, dây leo có chiều cao nhỏ bụi thảm 5m, sống ƣa bóng tái sinh mẹ tƣơi tầng giai đoạn chịu bóng, bụi: Cơm kìa, Dƣơng xỉ, Lá nến,… Tại khu vực nghiên cứu rừng có độ tàn che tƣơng đối lớn dao động từ 0.7-0.8 kết hợp với thảm tƣơi thảm mục phía dƣới rừng có lợi loài Trám đen (khi dƣới tuổi có xu hƣớng ƣa tối), nhƣng lớn lại trở ngại (cây Trám đen ƣa sáng trƣởng thành) 4.1.3.2.Nghiên cứu đặc điểm tầng bụi thảm tươi Lớp bụi thảm tƣơi nhân tố quan trọng hệ sinh thái, góp phần vào việc trì cân hệ sinh thái rừng Ngồi ra, cịn làm phong phú, đa dạng cấu trúc hệ sinh thái rừng nhân tố sinh thái ảnh hƣởng lớn tới lớp tái sinh Vì vậy, việc nghiên cứu bụi thảm tƣơi cần thiết Kết điều tra bụi, thảm tƣơi đƣợc thể bảng 4.10: Bảng 4.10 Đặc điểm bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu OTC Loài chủ yếu Lá nến, Dƣơng xỉ, Mua bà, Ơ rơ Ráy leo, Dƣơng xỉ, Lá rung, Thu hải đƣờng, Cơm Cơm kìa, Dƣơng xỉ, Lá nến, Cỏ tre Dƣơng xỉ, Đùng đình, Hồ tiêu rừng, Lá nến, Lá rong Htb(m) Độ che phủ(%) Tình hình sinh trƣởng 0,6 35 Tốt 0,55 60 Tốt 0,45 65 Tốt 0,6 30 Tốt 36 Từ kết bảng 4.10 rút số nhận xét sau: bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu phát triển tốt chủ yếu Dƣơng xỉ, Ơ rơ, Ráy leo, Lá nến… ƣa sáng mọc nhanh với độ cao trung bình 0.5m Độ che phủ trung bình OTC1 OTC4 từ 30 – 35% mức trung bình, khơng phù hợp cho tái sinh loài Trám đen Ở OTC2 VÀ OTC3 độ che phủ lên đến 60 – 65% bụi thảm tƣơi có độ che phủ cao thuận lợi cho tái sinh Trám đen khu vực nghiên cứu 4.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Trám đen xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 4.3.1.Đặc điểm cấu trúc mật độ tầng tái sinh Mật độ tái sinh số lƣợng đơn vị diện tích tính theo Đây tiêu phản ánh khả gieo giống tầng cao, lực tái sinh lập địa yếu tố ảnh hƣởng Thông qua việc nghiên cứu mật độ kết hợp với tổ thành tái sinh xác định đƣợc biện pháp lâm sinh phù hợp tác động rừng nhƣ: chặt gieo giống, phát luỗng dây leo bụi rậm, trồng bổ sung nhằm đạt đƣợc mục đích kinh doanh rừng Kết nghiên cứu cấu trúc mật độ tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên nơi có lồi Trám đen phân bố theo đai cao xã Phúc Thịnh đƣợc tổng hợp bảng 4.11: Bảng 4.11 Cấu trúc mật độ tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên nơi có loài Trám đen phân bố theo đai cao xã Phúc Thịnh Độ cao N tái sinh N Trám đen tái sinh (cây/ha) (cây/ha) 890 60 1220 150 100-200 780 120 200-300 510 50 OTC (m) 50-100 37 Kết bảng 4.11 cho thấy, mật độ tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên nơi có lồi Trám đen phân bố xã Phúc Thịnh cao giao động từ 500-1220 cây/ha, mật độ Trám đen tái sinh từ 50-150 cây/ha Ở OTC1 số lƣợng Trám đen trƣởng thành nhiều nhƣng số lƣợng tái sinh lại thấp vị trí OTC1 gần ven rừng nơi lại ngƣời dân gia súc, độ che phủ OTC1 thấp không phù hợp với Trám đen tái sinh 4.3.2.Đặc điểm chất lượng, nguồn gốc tầng tái sinh loài Trám đen Kết điều tra nguồn gốc phẩm chất tái sinh loài Trám đen khu vực nghiên cứu theo đai cao đƣợc tổng hợp bảng 4.12: Bảng 4.12 Nguồn gốc phẩm chất tái sinh loài Trám đen xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Nguồn gốc tái sinh(%) Chất lƣợng tái sinh Đai cao OTC 50-100 100200 200300 Trung Xấu bình % Cây % Cây % 66,67 16,66 16,67 53,33 26,67 20 58,33 25 16,67 Tốt 60 0 40 Hạt Chồi 100 100 91.67 0 8,33 100 Từ kết bảng 4.12 rút số nhận xét nhƣ sau: Về chất lƣợng Trám đen tái sinh: tái sinh có chất lƣợng tốt chiếm tỷ lệ cao 60% Cây tái sinh có chất lƣợng xấu có tỷ lệ nhỏ chiếm dƣới 40%, đặc biết đai cao 200-300m tỷ lệ lên tới 40%, diễn hoạt động chăn thả gia súc Nguồn gốc Trám đen tái sinh: tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm chủ yếu 90%, số tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm tỷ lệ nhỏ từ 8.33% Đối với loài Trám đen khu vực xuất hai hình thức tái sinh hạt chồi, nhiên hình thức tái sinh hạt chủ yếu, áp dụng biện pháp giâm hom để phát triển tái sinh Trám đen 38 Hình 4.2: Tái sinh chồi Hình 4.3: Tái sinh hạt 4.3.3 Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu Chiều cao tái sinh yếu tố quan trọng để lựa chon tái sinh có triển vọng Phân bố tái sinh theo chiều cao chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣng chủ yếu chịu cạnh tranh không gian dinh dƣỡng tái sinh bụi thảm tƣơi, phân bố ánh sáng độ ẩm rừng, tác động yếu tố ngoại lực nhƣ chăn thả gia súc, khai thác ngƣời dân Kết nghiên cứu phân bố tái sinh theo cấp chiều cao đƣợc tổng hợp bảng 4.13 Bảng 4.13 Kết nghiên cứu phân bố tái sinh loài Trám đen theo cấp chiều cao OTC Đơn vị tính % Cây % Cây % Cây % Tỷ lệ chất lƣợng phân theo cấp chiều cao ≤0.5m 0.5-1m 1-1.5m ≥1.5m Chất lƣợng Chất lƣợng Chất lƣợng Chất lƣợng Tốt- Xấu Tốt- Xấu Tốt- Xấu Tốt- Xấu TB TB TB TB 0 0 33,33 50 0 16,67 0 3 2 25 8,33 25 16,67 8,33 16,67 2 33,33 13,33 20 13,33 13,33 6,68 0 0 40 20 0 40 0 39 Kết bảng 4.13 cho thấy số lƣợng tái sinh giảm cấp chiều cao tăng Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật lồi tái sinh có đào thải tự nhiên Cây tái sinh có triển vọng tái sinh mục đích, sinh trƣởng tốt phải có chiều cao lớn hẳn so với chiều cao bụi thảm tƣơi Khi có chiều cao >1.5m chất lƣợng tốt tăng dần, chứng tỏ sau 1.5m tái sinh có điều kiện phát triển thuận lợi so với chiều cao dƣới 1.5m Nhƣ vậy, 1.5m (>1.5m) với chất lƣợng từ trung bình trở lên chấp nhận triển vọng Qua bảng 4.13 cho thấy số Trám đen tái sinh có triển vọng cần thực biện pháp dọn dẹp dây leo, bụi rậm để tạo điều kiện cho lấy tái sinh phát triển 4.4 Phân tích thuận lợi khó khăn bảo tồn loài Trám đen 4.4.1 Thuận lợi Trám đen loài quý nên việc bảo tồn loài đƣợc quan tâm nhà nƣớc ngành Ngồi lồi có biên độ sinh thái rộng phân bố tỉnh Lai Châu (Mƣờng Nhé), Sơn La (Mộc Châu, Sông Mã), Tuyên Quang (Chiêm Hoá, Nà Hang), Thái Nguyên, Phú Thọ (Cầu Hai), Bắc Giang (Hiệp Hịa), Hà Nội (Ba Vì), Hồ Bình (Lƣơng Sơn), Ninh Bình (Cúc Phƣơng), Thanh Hố (Thạch Thành), Nghệ An (Quỳ Châu) Do có nghiên cứu cụ thể việc gây trồng lồi tránh khỏi nguy tuyệt chủng hoàn toàn thực đƣợc Sự quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nƣớc bảo vệ phát triển loài quý nói chung Trám đen nói riêng Những thành tựu kỹ thuật lâm sinh, bảo tồn ngồn gen sở cho việc bảo tồn phát triển lồi q hiến có Trám đen Cây Trám đen đem lại nguồn kinh tế cho ngƣời dân, ngƣời dân quen thuộc có phƣơng pháp thu hoạch tránh gây tổn hại cho Gỗ Trám đen khơng tốt nên ngƣời dân khai thác sử dụng (nhƣ làm nhà cửa đồ đạc) 40 4.4.2 Khó khăn Trong q trình thực địa kết hợp với vấn xác định sơ số nguyên nhân gây đe dọa đến loài Trám đen khu vực nghiên cứu  Khai thác gỗ lâm sản gỗ: Ngƣời dân khai thác gỗ LSNG bất hợp pháp khu vực chủ yếu để phục vụ cho mục đích sinh hoạt gia đình ngồi bn bán cho số đối tƣợng buôn gỗ lậu Làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sinh cảnh sống loài Trám Mặc dù lực lƣợng kiểm lâm địa bàn xã liên tục tổ chức tuần tra, kiểm soát gần điểm tiếp cận vào khu vực nhƣng nhiều hạn chế mặt nhân lực, đào tạo trang thiết bị nên hiệu chƣa đƣợc cao  Lấn chiếm trái phép để sản xuất nông, lâm nghiệp: Hoạt động khai phá đất rừng để làm rẫy để canh tác nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số diễn phổ biến, tập quán canh tác truyền thống dân tộc Tày, họ canh tác nƣơng rẫy từ đến hai vụ (1 năm) sau để hoang hố – năm sau quay lại phát, đốt dọn thực bì để tiếp tục canh tác để sinh sống Tuy nhiên sách dân tộc đồng bào miền núi, đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đặc biệt khó khăn nên việc xử lý vi phạm lĩnh vực theo qui định pháp luật cấp, ngành cịn thiếu kiên quyết, chƣa đủ tính răn đe, mà chủ yếu thông qua công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục  Lửa rừng có ảnh hƣởng lớn đến tài nguyên thực vật rừng Trong phải kể đến ảnh hƣởng chúng tới trình sinh trƣởng phát triển tầng cao, tồn phát triển lớp tái sinh vai trò giữ ấm cho đất, bảo vệ hạn chế xói mịn rửa trơi đất tầng bụi thảm tƣơi Cháy rừng nguy lớn đe dọa đến tài nguyên sinh vật rừng Lửa rừng nhiều nguyên nhân khác nhƣ: Đốt nƣơng làm rẫy mà khơng có kiểm sốt ngƣời, thiếu ý thức mang lửa sử dụng lửa rừng Do điều nhiên khác nhƣ: nắng nóng, khơ hanh dễ gây cháy rừng 41  Ngồi ra, cịn số hoạt động nhƣ: chăn thả gia súc khơng kiểm sốt ngƣời dân địa phƣơng, áp lực dân số, nhận thức cộng đồng ngƣời dân thấp, ảnh hƣởng mạnh kinh tế thị trƣờng Điều kiện khí hậu đất đai nhân tố gây khó khăn công tác quản lý bảo vệ phát triển loài Trám đen 4.4.3.Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Trám đen Qua kết nghiên cứu khu vực để bảo tồn loài Trám đen đƣa số biện pháp sau: 4.4.3.1.Giải pháp kỹ thuật a) Bảo tồn chỗ Xác lập cụ thể khu có lồi Trám đen phân bố giao cho trạm quản lý, bảo vệ rừng tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ, đồng thời phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng, ngƣời dân việc tuần tra kiểm soát Khoanh ni có biện pháp tích cực để quản lý, bảo tồn loài Trám đen loài kèm Trong điều kiện cụ thể xúc tiến tái sinh rừng việc phát dọn thực bì, phát luỗng dây leo bụi rậm, chặt bớt tái sinh phi mục đích nhằm tăng cƣờng ánh sáng phù hợp để tạo điều kiện cho tái sinh có khả sống sót tổ chức làm đất dƣới tán rừng để tăng khả tiếp xúc với đất hạt tạo điều kiện thuận lợi cho trình nảy mầm b) Bảo tồn chuyển chỗ Xây dựng vƣờn ƣơm giâm hom Trám đen sƣu tập Lựa chọn thu hái hạt giống để gieo ƣơm, thử nghiệm nhân giống để trơng vào khu vực có điều kiện sinh thái tốt Tổ chức thu hạt loài Trám đen để lƣu trữ ngân hàng hạt giống c) Xúc tiến tái sinh tự nhiên Hạn chế chăn thả gia súc nơi có Trám đen phân bố, phát dọn dây leo, bụi rậm Thu nhặt hạt gieo ƣơm đƣa trở lại rừng tự nhiên Sửa gốc 42 chồi tỉa bớt chồi xấu, để lại gốc không 02 chồi thực vệ sinh rừng 4.4.4 Giải pháp kinh tế-xã hội a) Giải pháp kinh tế Đầu tƣ, phát triển kinh tế, tạo nguồn thu nhập thay thế, ổn định nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cƣ sinh sống vùng nhằm giảm bớt phụ thuộc ngƣời vào tài nguyên rừng Thực xây dựng kế hoạch quy hoạch, sử dụng đất có tham gia ngƣời dân địa phƣơng Xây dựng, tìm kiếm chƣơng trình phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm áp lực vào rừng Tìm phát triển nguồn thu từ LSNG khác Tìm đầu cho sản phẩm đƣa Trám đen thành đặc sản địa phƣơng b) Giải pháp xã hội: Triển khai công tác nâng cao nhận thức bảo vệ rừng phù hợp với nhóm đối tƣợng, xây dựng nếp sống, suy nghĩ việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng Tăng cƣờng giáo dục cộng đồng, nâng cao dân trí, thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền giá trị cách sử dụng bền vững tài nguyên rừng, ngƣời dân phải có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng tài nguyên rừng để sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững 43 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quần thể Trám đen phân bố khu vực nghiên cứu có đƣờng kính trung bình D1.3 = 37.4cm, Hvn = 26m Trám đen tập trung chủ yếu độ cao 50-100m Số loài phân bố theo đai cao OTC phong phú từ 30- 35 lồi có 33 lồi tham gia cơng thức tổ thành rừng là: Nhội, Trám đen, Kháo xanh, Phân Mã, Sung táo, Bồ đề, Bã đậu, Gội nếp, Ớt sừng, Máu chó to, Sồi hồng, Gội trắng, Máu chó bạc, Trám trắng, Thị nhọ nồi Trong OTC Trám đen tham gia vào công thức tổ thành, cho thấy Trám đen phổ biến nơi điều tra, đặc biệt độ cao từ 50-100m, ven rừng Điều với đặc điểm sinh học loài Trám đen (khi lớn Trám đen ƣa sáng) Tầng cao rừng tự nhiên nơi có Trám đen phân bố đƣợc chia làm tầng: tầng vƣợt tán có chiều cao lớn 25m bao gồm: Trám đen, Kháu xanh, Trám trắng,… Tầng tán chó chiều cao từ 15-20mm bao gồm loài gỗ nhƣ: Phân mã, Máu chó,… Tầng dƣới tán có chiều cao dao động tự 510m bao gồm lồi sau: Chè rừng, Thơi chanh xoan, Trọng đũa,… Tầng bụi thảm tƣơi bao gồm lồi bụi, dây leo có chiều cao nhỏ 5m, sống ƣu bóng tái sinh mẹ tầng giai đoạn chịu bóng, bụi: Cơm kìa, Dƣơng xỉ, Lá nến,… Tại khu vực nghiên cứu rừng có độ tàn che tƣơng đối lớn giao động từ 0.7-0.8 kết hợp với thảm tƣơi thảm mục phía dƣới rừng có lợi loài Trám đen (khi dƣới tuổi có xu hƣớng ƣa tối), nhƣng lớn lại trở ngại (cây Trám đen ƣa sáng trƣởng thành) bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu phát triển tốt chủ yếu Dƣơng xỉ, Ơ rơ, Ráy leo, Lá nến… ƣa sáng mọc nhanh với độ cao trung bình 0.5m Độ che phủ trung bình OTC1 OTC4 từ 30 – 35% mức trung bình, khơng phù hợp cho tái sinh loài Trám đen Ở OTC2 VÀ 44 OTC3 độ chu phủ lên đến 60 – 65% bụi thảm tƣơi có độ che phủ cao thuận lợi cho tái sinh Trám đen khu vực nghiên cứu Mật độ tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang nơi có Trám đen phân bố dao động từ 5001200cây/ha Cây tái sinh Trám đen có chất lƣợng tốt trung bình chiếm tỷ lệ cao 60% Cây tái sinh có chất lƣợng xấu có tỷ lệ nhỏ chiếm dƣới 40%, đặc biết đai cao 200-300m tỷ lệ lên tới 40%, diễn hoạt động chăn thả gia súc Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm chủ yếu, tỷ lệ 90%, số tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm tỷ lệ nhỏ Đối với loài Trám đen khu vực xuất hai hình thức tái sinh hạt chồi, nhiên hình thức tái sinh hạt chủ yếu Đã đề xuất số giả giáp nhằm bảo tồn phát triển Trám đen Tồn Mặc dù dã cố gắng nỗ lực nhƣng lực thân có hạn, điều kiện khác quan khơng cho phép, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, địa hình khu vực nghiên cứu phức tạp nên tơi nhận thấy khóa luận cịn có tồn sau:  Số lƣợng OTC cịn mang tính điển hình  Chƣa nghiên cứu đặc điểm khác nhƣ: đặc điểm sinh lý, đất đai, khí hậu  Số lƣợng tuyến điều tra giám sát cịn mang tính điểm hình Kiến nghị  Cần tiến hành nghiên cứu thêm loài này, vật hậu khả gieo ƣơm, gây giống  Tiếp tục điều tra, đánh giá tác động ngƣời đến loài Trám đen sinh cảnh sống loài chi tiết  Cần tiến hành nghiên cứu thêm tiêu cấu trúc rừng thời gian dài liên tục hàng năm để theo dõi trình sinh trƣởng phát triển tái sinh nhƣ diễn khu vực nghiên cứu  Nên mở rộng thêm tuyến điều tra 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003) Danh lục loại thực vật Việt Nam, tập II Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2005) Danh lục loại thực vật Việt Nam, tập II Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, 1997 Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Bộ Khoa Học Công nghệ, (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần II – Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Viêt Nam, tập – Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyến Hữu Hiến, (1970), Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới”, tạp chí Lâm Nghiệp số (3/1970) Vũ Tiến Hinh (1991) “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên” Hoàng Kim Ngũ, Sinh thái rừng Nxb Nơng Nghiệp 2005 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 46

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN