1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp tiêu thụ cây cảnh tại xã phụng công, huyện văn giang, tỉnh hưng yên

85 562 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ A ĐỀ TÀ I 1.1 Một số khái niệm cảnh 1.1.1 Khái niệm cảnh 1.1.2 Vai trò cảnh 1.2 Những vấn đề về thi trươ ̣ ̀ ng tiêu thu ̣ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2.Vai trò tiêu thụ 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ cảnh 10 1.2.4 Ý nghĩa và nội dung hoạt động tiêu thụ cảnh 14 1.3 Kinh nghiệm tiêu thụ cảnh số địa phương 15 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh giới 15 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh ở số địa phương 16 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIA ̣ BÀ N VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế hội 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu, xử lý số liệu 31 2.3 Các tiêu phân tích 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng sản xuất cảnh Phụng Công 33 3.1.1 Tình hình phát triển sản xuất cảnh Phụng Công 33 3.1.1.1 Qui mô cấu diện tích năm 2011 – 2013 34 3.1.1.2 Cơ cấu hộ trồng cảnh Phụng Công 36 3.1.2 Tình hình sản xuất cảnh hộ điều tra Phụng Công 36 3.1.2.1 Tình hình chung hộ điều tra 36 3.1.2.2 Giá trị sản xuất cảnh nhóm hộ điều tra 38 3.1.3 Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất hiệu kinh tế trồng cảnh hộ điều tra năm 2013 40 3.2 Thực trạng tiêu thụ cảnh Phụng Công 49 3.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm cảnh 49 3.2.2 Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm 53 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh Phụng Công - huyện Văn Giang- tỉnh Hưng Yên 56 3.3.1 Đánh giá chung trình phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh Phụng Công 56 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cảnh 58 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ cảnh 61 3.4 Định hướng, giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh 62 3.4.1 Cơ sở khoa học định hướng giải pháp 62 3.4.2 Những định hướng, giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh 64 3.4.2.1 Định hướng phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh địa bàn 64 3.4.2.2 Các giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh địa bàn 66 3.5 Kiến Nghị 70 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích trồng cảnh số địa phương Việt Nam (2011) 17 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai Phụng Công qua năm (2011 – 2013) 23 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động Phụng Công qua năm (2011 - 2013) 25 Bảng 2.3: Tình hình sở hạ tầng Phụng Công năm 2013 27 Bảng 2.4: Số lượng hộ điều tra thôn 30 Bảng 3.1 : Cơ cấu diện tích số loại cảnh Phụng Công 2011 – 2013 35 Bảng 3.2 : Số lượng hộ trồng cảnh Phụng Công 2011 – 2013 36 Bảng 3.3 Thông tin chung hộ điều điều tra 37 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất cảnh nhóm hộ năm 2013 39 Bảng 3.5 Tình hình đầu tư chi phí kết sản xuất nhóm hộ trồng Đào cảnh năm 2013 (Tính bình quân cho sào/năm) 41 Bảng 3.6: Tình hình đầu tư chi phí kết sản xuất nhóm hộ trồng quất cảnh năm 2013 ( Tính bình quân cho sào canh tác/năm ) 43 Bảng 3.7: Tình hình đầu tư chi phí kết sản xuất nhóm hộ trồng Cam cảnh năm 2013 (Tính bình quân cho sào/năm ) 46 Bảng 3.8: So sánh sản xuất cảnh với trồng khác hộ năm 2013 ( Tính cho sào canh tác/năm ) 48 Bảng 3.9: Sản lượng, cấu thị phần tiêu thụ cảnh Phụng Công 52 Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ cảnh Phụng Công 53 Bảng 3.10 Phân phối sản phẩm theo kênh tiêu thụ cảnh Phụng Công năm 2013 55 Bảng 3.11 Dự kiến diện tích cảnh Phụng Công đến năm 2015 67 Bảng 3.12 Dự kiến phát triển số lượng hộ trồng cảnh Phụng Công đến năm 2015 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấ p thiế t của đề tài Ngày kinh tế nước ta giai đoạn phát triển mạnh, thu nhập người dân nâng cao Vì nhu cầu vật chất nhu cầu đời sống tinh thần, thẩm mỹ nâng lên Một nhu cầu là: ''chơi thưởng thức cảnh'' Hiện cảnh có hầu hết gia đình, công sở, quan, doanh nghiệp khu công nghiệp sinh thái, cảnh có mặt họp, hội nghị quan trọng, v.v Chính nhu cầu mà nghề trồng cảnh nước ta có phát triển nhanh, giống cảnh truyền thống nước xanh, lô ̣c vừng, đa, đào, quất Hiện vùng sản xuất cảnh lớn Miề n Bắ c phải kể đến vùng cảnh như: Quảng An Tây Hồ - TP Hà Nội, Tam Đảo - Vĩnh Phúc, Văn Giang Hưng Yên, Đà Lạt - Lâm Đồng Bên cạnh nghề trồng cảnh nghề truyền thống từ xa xưa, mang đậm nét văn hóa nước ta, đến nghề trì không ngừng phát triển rộng khắp địa phương nước.Trải qua hai chiến tranh kéo dài nhiều làm ảnh hưởng đến việc trì phát triển nghề trồng cảnh dẫn đến tình trạng số địa phương bỏ chuyển sang sản xuất thâm canh nông nghiệp khác Mặt khác năm trở lại kinh tế nước ta suy thoái, yếu tố khách quan từ thị trường bất động sản, nên quan Nhà nước, khu chung cư biệt thự, doanh nghiệp, khu du lịch sinh thái hộ gia đình nhu cầu sử dụng, bố trí cảnh khuôn viên giảm rõ rệt từ nguyên nhân dẫn đến việc sản xuất tiêu thụ cảnh địa phương gặp khó khăn Một số doanh nghiệp thu mua kinh doanh cảnh rơi vào tình trạng thu mua qua nhiều không bán dẫn đến phá sản vỡ nợ Mặc dù vậy, số địa phương giữ truyền thống nghề trồng cảnh như: làng trồng Đào (Nhật Tân), làng trồng Quất (Quảng Bá), xã Phu ̣ng Công (Hưng Yên), làng cảnh Đà Lạt, Sài Gòn Xã Phu ̣ng Công huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên nằ m ven sông Hồ ng với đấ t phù sa mầ u mỡ, nơi có khí hậu mát mẻ phù hợp cho sinh trưởng phát triển loại cảnh Với điều kiện tư ̣ nhiên ưu đaĩ nên giống cảnh trồng quanh năm mà nơi khác được, sản phẩm cảnh có lợi so sánh cao với vùng khác Đây điểm mạnh để khai thác mang lại lợi ích kinh tế cao cho nghề trồng cảnh xã Phu ̣ng Công, huyê ̣n Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Qua khảo sát hộ dân xã Phu ̣ng Công, việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn, kênh tiêu thụ chưa ổn định hộ dân chủ yếu tự mang tiêu thụ nhỏ, lẻ, bị thương lái ép giá nên hiệu kinh tế mang lại chưa cao Vì vậy, thực đề tài: “Thực Tra ̣ng và Giải pháp tiêu thụ cảnh ta ̣i xã Phụng Công, huyê ̣n Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” với mục đích đánh giá thực trạng tiêu thụ tiêu thụ cảnh địa bàn vùng lân cận từ tìm vấn đề thuận lợi, khó khăn để có giải pháp nhằm nâng cao tiêu thụ cảnh giúp hộ dân sản xuất kinh doanh cảnh hướng đem lại lợi ích cao làm giàu cho gia đình địa phương góp phần trì truyền thống làng nghề trồng cảnh Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu tổ ng quát Đề tài phân tích đánh giá tình hình tiêu thụ đưa số giải pháp nâng cao khả tiêu thụ cảnh ta ̣i xã Phu ̣ng Công, huyê ̣n Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - Mục tiêu cụ thể + Góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn tiêu thụ sản phẩm nói chung, tiêu thụ cảnh nói riêng + Đánh giá thực trạng tiêu thụ cả nh xã Phu ̣ng Công, nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ cả nh địa bàn nghiên cứu + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao khả tiêu thụ cảnh để nâng cao thu nhập cho người trồng cảnh xã Phu ̣ng Công, huyê ̣n Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tiêu thụ cảnh xã Phu ̣ng Công, huyê ̣n Văn Giang, tin ̉ h Hưng Yên, từ đề xuất giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm tăng tiêu thụ cảnh thời gian tới * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn thống kê tình hình tiêu thụ sâu vào nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tiêu thụ số loại cảnh có tính đại diện với thời gian trồng năm trở lại, hộ dân địa phương trồng phổ biến là: đào, quất, cam cảnh - Phạm vi không gian: Được tiến hành địa bàn xã Phu ̣ng Công, huyê ̣n Văn Giang, tỉnh Hưng Yên và các khu vực khác có liên quan - Phạm vi thời gian: Tiến hành từ năm 2011 đến 2013 4 Nô ̣i dung nghiên cứu Đánh giá thực trạng tiêu thụ nghiên cứu giải pháp tiêu thụ số cảnh hàng năm Phụng Công CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ A ĐỀ TÀ I 1.1 Một số khái niệm cảnh 1.1.1 Khái niệm cảnh Cây cảnh gọi trang trí Đó có hoa đẹp thân, lá, , củ quả, hấp dẫn có dáng vẻ mang ý nghĩa tinh thân, tình cảm, thẩm mỹ trồng lấy hoa cắt trang trí để làm đẹp cải thiện mỹ quan cảnh trí không gian giới hạn khu nhà ở, vườn sân, nội thất Cây cảnh số loại thực vật chăm sóc, gieo trồng tạo dáng công phu, thường dùng làm vật trang trí hay chi tiết thuật phong thủy Cây cảnh trí có nhằm thể ý tưởng người trồng qua cách xếp đặt mà giữ vẻ tự nhiên Thân uốn theo hình dáng đó, gọi thế, kết hợp với chậu, đất hay nước môi trường dinh dưỡng cho thực vật “Cây cảnh loại thực vật trồng vườn, ruộng, khay chậu, bồn… Cũng thực vật khác, chúng sinh trưởng phát triển nhờ vào yếu tố tự nhiên (như: Đất, nước, không khí, ánh sáng…) chăm sóc người" Các loại thảo mộc người tuyển chọn, nuôi trồng đất vườn hay vật chứa đất trồng (ang, chậu…) dù có hay tác động thu nhỏ tạo hình nghệ thuật nhằm mục đích trang trí thưởng ngoạn coi cảnh” 1.1.2 Vai trò cảnh Trải qua hàng ngàn năm nhân dân ta có truyền thống yêu quý thiên nhiên, biết thưởng ngoạn sinh vật cảnh, nét văn hoá có từ lâu đời Khí hậu nhiệt đới địa hình đa dạng ban tặng cho đất nước ta suốt bốn mùa cỏ, cây, hoa, xanh tươi hoa trái đa dạng phong phú Ngay trước công nguyên người Việt Nam biết chiêm ngưỡng vẻ đẹp của hoa biết trồng chậu Đó giai đoạn manh nha thú thưởng ngoạn sinh vật cảnh Từ kỷ XI triều đại phong kiến tự chủ, sinh vật cảnh phát triển dần tính văn hoá nghệ thuật ngày cao Theo tiến trình lịch sử, việc ngắm cảnh thưởng hoa có phong cách thẩm mỹ quý tộc, nho sỹ có phong cách thẩm mỹ bình dân Chính phong cách bình dân thưởng ngoạn hoa cảnh người Việt tạo nên diện mạo Việt nam Như từ hoà đồng, gắn bó yêu mến thiên nhiên, người Việt cổ xưa khai sinh đặc trưng văn hoá riêng Văn hoá thưởng ngoạn hoa cảnh đặc trưng văn hoá Cây cảnh ngày vừa sản phẩm văn hóa thẩm mỹ vừa hàng hóa có giá trị kinh tế cao Cây cảnh ngành kinh tế sinh thái phát triển có đóng góp to lớn vào đời sống hội, làm thay đổi sống hàng trăm nghìn hộ gia đình, thay đổi mặt nhiều vùng, địa phương nước Cây cảnh sản phẩm có giá trị sáng tạo cao, hàm lượng trí tuệ đậm đặc, đòi hỏi nhiều thời gian công sức Giá trị phụ thuộc vào tiềm sáng tạo nguồn lực người Mà tiềm sáng tạo lại nằm văn hoá, điều có nghĩa phải tạo phương thức để kết hơp hài hoà sản xuất sáng tạo, để kinh tế bắt rễ văn hoá, nhằm mục tiêu lâu dài nâng cao chất lượng sống người Ngành cảnh tạo công ăn việc làm cho người lao động, tham gia xoá đói giảm nghèo giải vấn đề hội, đồng thời với việc bảo vệ môi trường cảnh có chức chung văn hoá Việt Nam, đóng góp phần định vào chức hội hóa việc tổ chức 67 riêng, có thôn lại phát triển mạnh, có thôn lại không gieo trồng lãnh đạo cần nghiên cứu chất đất thôn để tư vấn giúp hộ nông dân định hướng cách lựa chọn loại cảnh mạnh địa phương mang lại giá trị kinh tế cao Hơn việc phát triển tổng hợp loại cảnh mạnh địa bàn thôn điểm điều kiện cần thiết để không ngừng nâng cao sản xuất nâng cao sản lượng cảnh chung hiệu kinh tế sản xuất mà tăng cường mức sống cho người sản xuất Từ nghiên cứu phân tích thực trạng mạnh dạn đưa dự kiến phát triển cấu diện tích trồng cảnh Phụng Công thời gian tới sau: Bảng 3.11 Dự kiến diện tích cảnh Phụng Công đến năm 2015 ĐVT: Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 Tốc độ phát triển ( %) 2015 14/13 15/14 BQ Cam cảnh 1,24 1,31 1,38 105,65 105,34 105,48 Quất cảnh 1,02 1,06 1,15 103,92 108,50 106,19 Đào cảnh 3,11 3,27 3,45 105,14 105,50 105,32 Cây cảnh khác 0,41 0,5 0.53 121,95 106 113,70 Tổng diện tích 5.78 6.14 6.51 106,23 106,26 106,245 Nguồn: Dự kiến người viết có tham khảo ý kiến hội viên Hiệp hội cảnh Từ việc phân bổ qui mô diện tích trồng cảnh huyện đến năm 2013 qui mô, số lượng hộ tham gia sản xuất cảnh phát triển tăng lên Từ tăng qui mô diện tích em dự kiến số lượng hộ sản xuất cảnh thôn sau: 68 Bảng 3.12 Dự kiến phát triển số lượng hộ trồng cảnh Phụng Công đến năm 2015 2013 Tên thôn SL CC 2014 SL (Hộ) (%) (Hộ) Thôn Bến 2015 CC SL CC (%) (Hộ) (%) Tốc độ phát triển (%) 14/13 15/14 BQ 20 22,2 21 20,0 24 20,5 105,0 114,3 109,6 21 23,3 23 21,9 27 23,0 109,5 117,4 113,4 Thôn Khúc 17 18,9 20 19,0 21 17,1 117,6 Thôn Đại 14 15,6 19 18,1 22 18,8 135,7 115,8 125,4 Thôn Đầu 18 20,0 22 20,0 23 19,6 122,2 104,5 113,0 Toàn 90 100 105 100 117 100 Thôn Nhuận Tháp 105 111,1 116,7 111,4 114,0 Nguồn: Dự kiến người viết có tham khảo ý kiến hội viên hiệp hội cảnh * Chính sách hỗ trợ từ cấp quyền, ban ngành Theo thông tin từ Chủ tịch Phụng Công Hiện nay, thương hiệu cảnh chưa có quan quản lý cụ thể, thân HTX chưa nhận nhiều sợ hỗ trợ cụ thể từ quyền địa phương Vì vậy, đòi hỏi cần phải có sách cụ thể, thể chế thống tác nhân theo kênh hàng thành tổ chức kinh doanh, cho trình lưu thông hàng hóa thông suốt Từ nâng cao lực cho họ việc tiêu thụ quản lý chất lượng cảnh, chất lượng cao đến người tiêu dùng: kỹ thuật chăm sóc, giống cây, vận chuyển, quảng cáo tiếp thị, ký hợp đồng với đối tác 69 Sự đời tổ chức HTX cảnh Phụng Công dấu hiệu tích cực tổ chức đời góp phần không nhỏ để bảo tồn phát triển thương hiệu “cây cảnh Phụng Công” Tuy nhiên, cần quan tâm đầu tư từ quan ban ngành, phải có kế hoạch nghiên cứu tìm hiểu thị trường, xác định dung lượng thị trường yếu tố quan trọng cho cảnh phát triển bền vững * Mở rộng thị trường hoàn thiện kênh tiêu thụ sản phẩm Tổ chức thị trường sản phẩm cảnh vùng phù hợp với xu phát triển kinh tế Việc sản xuất cảnh phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ Có loại cảnh vụ trước, năm trước bán chạy đến vụ sau lại không bán bán chậm, với giá bán không cao, người dân bị động việc sản xuất cảnh Cho nên việc tổ chức thị trường sản phẩm cảnh theo quy mô lớn tốt Cụ thể khuyến khích xây dựng triển lãm vùng tạo điều kiện cho người dân tham gia thị trường Muốn làm điều công tác tuyên truyền phải làm thật tốt phương tiện thông tin đại chúng, để người dân vùng hiểu rõ lợi ích kinh tế, lợi ích môi trường từ việc sản xuất cảnh Đồng thời hộ sản xuất cảnh nên thành lập câu lạc người sở thích xã, qua trao đổi kinh nghiệm sản xuất, hàng năm nên tập hợp loại hoa, cảnh đẹp để tổ chức đợt triển lãm sản phẩm xã, huyện chí sang huyện bạn Làm quảng bá sản phẩm địa phương đến khách hàng quan tâm có nhu cầu hoa, cảnh Theo tôi, trước mắt nên mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa với huyện bạn, tỉnh bạn , thực ký kết hợp đồng, liên doanh liên kết với sở sản xuất kinh doanh, cảnh vùng Phụng Công để thực việc tiêu thụ sản phẩm qua khâu đầu mối 70 Lượng cảnh tiêu thụ chủ yếu Phụng Công thông qua tiêu thụ trực tiếp chủ yếu Do đó, để đẩy mạnh tiêu thụ qua kênh phân phối cần phải: - Tăng dần tỷ trọng tiêu thụ theo kênh phân phối có giá cao sở nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm sản xuất, đa dạng hóa loại kênh phân phối cần nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, đa dạng hóa loại kênh, đối tượng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Phát triển hình thức tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm để vừa tăng hiệu kinh tế vừa giải tốt lực lượng lao động có sẵn địa phương - Các tổ chức giới thiệu sản phẩm rộng rãi để người tiêu dùng nơi khác biết đến sản phẩm địa phương Hướng tới sản xuất sản phẩm tiêu thụ thị trường rộng * Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng cho sản xuất tiêu thụ cảnh Muốn cho vùng sản xuất cảnh phát triển vững phải có hệ thống sở hạ tầng đầy đủ Việc tổ chức sản xuất cảnh nông hộ phải ý đầu tư hợp lý để sử dụng có hiệu Tùy theo quy mô sản xuất mà hộ xây dựng lán trại, nhà lưới,… phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, tránh lãng phí trọng đến phát triển hệ thống giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh * Chính sách đầu tư khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh Đối với Nông hộ: Tạo điều kiện cấp đất cho hộ làm trang trại Những hộ sản xuất với quy mô từ 1500m2 trở xuống cho phép dồn điền đổi theo quy định Chính Phủ để hộ đầu tư sản xuất 71 Để đầu tư phát triển trồng cảnh theo chiều sâu, hộ phải củng cố nguồn vốn sản xuất Trên thực tế, hộ sản xuất cảnh hộ đầu tư trồng cam cảnh, đào cảnh cần lượng vốn lớn Vì để giái vấn đề trước hết hộ phải trồng xen canh loại ngắn ngày, ăn quả, dược liệu Trên sở quy hoạch hợp lý, phát triển ngành nghề phụ để “lấy ngắn nuôi dài ” Mặt khác Ngân hàng NN&PTNT nên tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn để phát triển trồng cảnh, ưu tiên hộ có quy mô lớn phát triển theo mô hình trang trại Giành nguồn vốn ưu tiên với lãi suất thấp từ chương trình mục tiêu quốc gia cho hộ nông dân sản xuất cảnh (Như chương trình vay vốn, xóa đói giảm nghèo) Vốn cho vay phải đối tượng, với hộ có khả chấp ngân hàng làm thủ tục nhanh chóng cho vay Đối với hộ nghèo có nhu cầu vay quyền phải đứng bảo lãnh Khuyến khích tổ chức trung gian xã, thôn Hội phụ nữ, Hội nông dân tạo điều kiện cho hộ nông dân trồng cảnh vay vốn 3.5 Kiến nghị - Đa dạng hóa hình thức tiêu thụ để khoảng cách giá bán người sản xuất với người tiêu dùng thấp - Trên sở sản xuất loại hoa, cảnh truyền thống, cần phải tiếp cận với giống hoa, cảnh để đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng người tiêu dùng nước - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm hoa, cảnh phương tiện thông tin đại chúng để giới thiệu loại hoa, cảnh địa phương giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm tốt góp phần mang lại thu nhập cao cho nông hộ 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua khảo sát thực tế Phụng Công –Huyện Văn Giang –Tỉnh Hưng Yên, rút số kết luận sau: Nằm khu vực ven đê sông Hồng nên đất đai Phụng Công phì nhiêu phù sa bồi đắp hàng năm Bên cạnh khí hậu bốn mùa miền Bắc yếu tố quan trọng nguồn gốc cho loại cảnh có nguồn gốc ôn đới, nhiệt đới sinh trưởng phát triển quất cảnh, cam cảnh, quất, đào, lộc vừng, sanh, … Trong năm qua Phụng Công lượng tiêu thụ cảnh chững lại Thực tế cho thấy hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm hình thành cách tự phát, không tổ chức điều hành chặt chẽ nên thị trường hoạt động dựa phát triển hệ thống tư thương, chưa có hỗ trợ quyền việc tìm kiếm đầu cho sản phẩm hình thức tiêu thụ ổn định Các thành viên hệ thống kênh thiếu liên kết, hỗ trợ phối hợp tổ chức trình tiêu thụ Trên sở đánh giá thực trạng tiêu thụ cảnh, đề tài số khó khăn ảnh hưởng đến tiêu thụ đề số giải pháp để nâng cao khả tiêu thụ cảnh Phụng Công, góp phần giúp đỡ bà nông dân làm giàu mảnh đất quê hương Luận văn hoàn thành nhờ sợ giúp đỡ tận tình Thầy giáo, TS Nguyễn Nghĩa Biên giúp đỡ tận tình cán Phụng Công 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Tài chính, Hà Nội Lê Đình Thắng (2005) ‘Đánh giá hiệu sản xuất cảnh Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế - hội, NXB Khoa học hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Linh (2002) “ Kỹ thuật trồng hoa, cảnh” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa (2004) ‘Khảo sát tình hình sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang’, Khóa luận tốt nghiệp đại học , Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế hội Việt Nam – học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Đình Giao (1966), Kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Trung, Phạm minh Thu (1996), Kỹ thuật cảnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 74 11 Phạm Xuân Phương (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc bắc bộ, Luận án TS kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Tổng cục thống kê (1996), Động thái thực trạng kinh tế - hội Việt Nam 10 năm đổi (1986-1995), NXB Thống kê, Hà Nội 13 Trịnh Thị Thanh Thúy (2012).,‘Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh huyện Văn Lâm, Hưng Yên’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Trung tâm khoa học hội nhân văn (2000), Tư phát triển cho kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - hội Việt Nam đến 2011 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Kim Chung (2003), “Dự án phát triển nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đặng Thị Thu Hằng (2005), “Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh huyện Văn Giang - Tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 18 Đặng Văn Tiến (1996), “Nghiên cứu sản xuất tiêu thụ rau Hà Nội” Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 19 Bùi Thị Thu Hương (2004) “Phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Yên khánh tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Viện kinh tế Nông nghiệp (2002), “Kỷ yếu khoa học nghiên cứu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, nông dân” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 75 PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU SẢN XUẤT TIÊU THỤ CÂY CẢNH NĂM 2013 Thời gian điều tra: Ngày tháng .năm A THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ Chủ hộ - Địa chỉ:…………………………………………………………… - Họ tên:…………………………………Giới tính:……………… - Tuổi:……………………Trình độ văn hóa: Cấp I Cấp II Cấp III Sơ cấp Trung cấp Đại học - Trình độ chuyên môn:………………………………………… Ngành nghề sản xuất chính:………………………………………… Tổng số hộ:……………………………………………… - Lao động độ tuổi:……………………… - Lao động độ tuổi:……………………….B Tài sản chủ yếu dùng cho sản xuất tiêu thụ cảnh hộ năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT I) Đất đai m2 1) Đất nhà m2 2) Đất sản xuất nông nghiệp sào * Diện tích đất trồng cảnh sào - Đất vườn sào - Đất ruộng sào + Diện tích đất trồng cảnh sào Gia đình có Do thuê 76 - Đất vườn sào - Đất ruộng sào * Đất trồng màu, lương thực sào 3) Đất khác (diện tích bờ ao, trồng sào bảo vệ diện tich đất không sử dụng) II) Phương tiện chủ yếu phục vụ cho sản xuất tiêu thụ - Máy làm đất Chiếc - Máy bơm nước Chiếc - Bình phun thuốc Chiếc - Máy cày Chiếc - Máy bừa Chiếc - Điện thoại Chiếc - Xe máy Chiếc - Xe công nông Chiếc - Xe ô tô Chiếc - Phương tiện vận chuyển khác Chiếc Tiền vốn tình hình sử dụng vốn năm 2013 Tổng số vốn dùng cho sản xuất:……………………………………… Tổng số vốn dùng cho trồng cảnh:………………………… Chi phí cho xây dựng, mua sắm trang thiết bị SX cảnh:……… Chi phí mua giống cảnh:………………………………………… Chi phí mua phân bón, thuốc BVTV:………………………………… Chi phí thuê lao động:……………………………………………… Các loại chi phí khác:……………………………………………… 77 Nguồn gốc vốn: Vốn tự có:……………………………………………………………… Vốn vay:…………………………………………………………… + Thời hạn vay:…………………………Lãi suất vay:……………… Lý không vay: + Đã đủ tiền vốn + Không thích vay + Lãi suất cao + Thời hạn vay ngắn + Thủ tục vay phức tạp + Không có thông tin nguồn vay khác Nguồn vay chủ yếu: + Ngân hàng Nông Nghiệp & PTNT + Ngân hàng sách hội + Quỹ tín dụng nhân dân + Các nguồn vay khác Thu nhập hộ năm 2013 + Tổng thu nhập hộ: + Từ trồng cảnh:………………………………………………… + Từ trồng ăn quả:………………………………………………………… C Thông tin sản xuất cảnh hộ Hình thức trồng:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tình hình đầu tư chi phí/ 1sào cảnh hộ năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT Cây cảnh SL Giống Cây Phân hữu Kg/sào/năm Phân hóa học: + Đạm Kg/sào/năm + Lân Đơn giá Tổng tiền 78 + Kali Thuốc BVTV Kg/sào/năm Thủy lợi phí 1000đ/năm Làm đất Công Chăm sóc Công Lưới che Cuộn/sào Khung tre Cây/sào Cột bê tong Cột/sào Lao động thuê Công Khấu hao TSCĐ % Chi phí vận chuyển, bốc 1000đ dỡ Chi phí khác 1000đ Kết sản xuất/1 sào cảnh hộ năm 2013 Doanh thu:…………………………………………………………………… Chi phí:……………………………………………………………………… Thu nhập:…………………………………………………………………… D Vấn đề tiêu thụ sản phẩm hộ năm 2013 Tỷ lệ tiêu dùng cảnh gia đình:…………………………… Gia đình định giá bán dựa vào tiêu chí nào: Theo phẩm cấp Theo thời gian Theo lý khác Tất lý Gia đình có hợp đồng thức để sản xuất tiêu thụ cảnh không? Không Ít Nhiều Gia đình có tự tiêu thụ hết số lượng sản phẩm sản xuất không? Không Một phần Hoàn toàn 79 Nếu không lý gì? Phương tiện phục vụ cho tiêu thụ: Xe đạp Xe máy Ô tô Phương tiện khác:…………………………………………………………… Gia đình nắm thông tin giá cả, thị trường cản không mức nào? Không Ít Nhiều Đầy đủ Gia đình có nắm đầy đủ thông tin khí hậu thời tiết không? Không Ít Nhiều Đầy đủ Bảng điều tra tiêu thụ theo kênh Kênh tiêu thụ Cây cảnh SL (cây) Tiêu thụ trực tiếp Tiêu Thu gom thụ Bán buôn gián Bán lẻ tiếp Đại lý Xuất Giá (1000đ/cây) Giá trị (triệu đồng) Năm Năm Năm Năm Năm Năm thứ thứ thứ thứ thứ thứ 80 Bảng điều tra tiêu thụ theo thị trường Thị trường tiêu thụ Cây cảnh SL (cây) Giá (1000đ/cây) Giá trị (triệu đồng) Năm Năm Năm Năm Năm Năm thứ thứ thứ thứ thứ thứ Hưng yên Hà Nội Hải Phòng Đà Nẵng TP HCM E Những thuận lợi khó khăn chủ yếu mà gia đình gặp phải sản xuất tiêu thụ cảnh Các vấn đề Sản xuất Tiêu thụ Thuận lợi Khó khăn 81 F Đánh giá hộ sản xuất cảnh so với lĩnh vực sản xuất khác + Trồng rau màu Tốt Ngang Không Ngang Không Ngang Không + Cấy lúa Tốt + Chăn nuôi Tốt G Định hướng hộ quy mô sản xuất cảnh Thu hẹp Giữ nguyên Mở rộng Lý do: …………………………………………………………………………….… ………… ……………………………………………………………… Hình thức tiêu thụ chủ yếu gia đình: Kiến nghị: XIN CẢM ƠN GIA ĐÌNH ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ!! ... Quan Cửu Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên  Phía Đông giáp xã Cửu Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên  Phía Nam giáp thị trấn Văn Giang, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên xã Văn Đức, huyện Gia Lâm,... hình tiêu thụ sản phẩm cảnh xã 49 3.2.2 Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm xã 53 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh xã Phụng Công - huyện Văn Giang- tỉnh Hưng Yên. .. Phu ̣ng Công, huyê ̣n Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - Mục tiêu cụ thể + Góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn tiêu thụ sản phẩm nói chung, tiêu thụ cảnh nói riêng + Đánh giá thực trạng tiêu thụ cả

Ngày đăng: 29/08/2017, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu học tập và văn kiện Đại hội IX của Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập và văn kiện Đại hội IX của Đảng
Tác giả: Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
2. Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế môi trường
Tác giả: Bùi Ngọc Quyết
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2000
3. Lê Đình Thắng (2005). ‘Đánh giá hiệu quả sản xuất cây cảnh ở xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sản xuất cây cảnh ở xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Lê Đình Thắng
Năm: 2005
4. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Lê Hữu Tầng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
5. Nguyễn Xuân Linh (2002) “ Kỹ thuật trồng hoa, cây cảnh” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kỹ thuật trồng hoa, cây cảnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Lê Văn Khoa (2004). ‘Khảo sát tình hình sản xuất và tiêu thụ vải thiều ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang’, Khóa luận tốt nghiệp đại học , Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sản xuất và tiêu thụ vải thiều ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Lê Văn Khoa
Năm: 2004
7. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
8. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam – học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam – học hỏi và sáng tạo
Tác giả: Ngô Doãn Vịnh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
9. Ngô Đình Giao (1966), Kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vĩ mô
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1966
10. Nguyễn Khắc Trung, Phạm minh Thu (1996), Kỹ thuật về cây cảnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật về cây cảnh
Tác giả: Nguyễn Khắc Trung, Phạm minh Thu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
11. Phạm Xuân Phương (2003), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc bắc bộ, Luận án TS kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc bắc bộ
Tác giả: Phạm Xuân Phương
Năm: 2003
12. Tổng cục thống kê (1996), Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm đổi mới (1986-1995), NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm đổi mới (1986-1995)
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1996
13. Trịnh Thị Thanh Thúy (2012).,‘Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cây cảnh ở huyện Văn Lâm, Hưng Yên’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cây cảnh ở huyện Văn Lâm, Hưng Yên’
Tác giả: Trịnh Thị Thanh Thúy
Năm: 2012
14. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn (2000), Tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI
Tác giả: Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
15. Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến 2011 và tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến 2011 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Viện chiến lược phát triển
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đỗ Kim Chung (2003), “Dự án phát triển nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự án phát triển nông thôn”
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
17. Đặng Thị Thu Hằng (2005), “Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện Văn Giang - Tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện Văn Giang - Tỉnh Hưng Yên”
Tác giả: Đặng Thị Thu Hằng
Năm: 2005
18. Đặng Văn Tiến (1996), “Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ rau sạch ở Hà Nội”. Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ rau sạch ở Hà Nội”
Tác giả: Đặng Văn Tiến
Năm: 1996
19. Bùi Thị Thu Hương (2004) “Phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện Yên khánh tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện Yên khánh tỉnh Ninh Bình”
20. Viện kinh tế Nông nghiệp (2002), “Kỷ yếu khoa học nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, nông dân” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỷ yếu khoa học nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, nông dân”
Tác giả: Viện kinh tế Nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN