1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera ) và đề xuất biện pháp quản lý chúng ở xã trung lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu thanh hóa

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa học bƣớc vào giai đoạn kết thúc, với mong muốn thân đƣợc làm quen với công tác nghiên cứu để đƣợc học hỏi đúc rút thêm kinh nghiệm, với trí nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Động vật rừng với hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Nhã, thực đề tài“Điều tra thành phần côn trùng Cánh cứng (Coleoptera ) đề xuất biện pháp quản lý chúng xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa” Đến đề tài hồn thành Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng, khoa, môn Bảo vệ thực vật, GS.TS Nguyễn Thế Nhã tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Hu đặc biệt trạm Kiểm lâm Pá Quăn toàn thể ban ngành toàn thể nhân dân xã Trung LÝ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian thực tập ngoại nghiệp Qua đây, xin cảm ơn bạn bè động viên, giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Lò Khăm Hùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu trùng nói chung trùng thuộc Cánh cứng nói riêng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng thuộc cánh cứng Việt Nam CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu 2.2 Vị trí KBTTN Pù Hu 2.3 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Trung Lý 11 2.3.1 Vị trí địa lý 11 2.3.2 Kinh tế - văn hóa – xã hội 11 CHƢƠNG III 13 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.1.1 Mục tiêu chung 13 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 3.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập, đánh giá kế thừa số liệu 13 ii 3.4.2 Công tác chuẩn bị 14 3.4.3 Điều tra đánh giá thực địa 14 3.4.4 Bố trí tuyến điều tra hệ thống điểm điều tra 14 3.4.5.Phƣơng pháp thu thập mẫu 18 CHƢƠNG IV 21 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 4.1 Thành phần lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) Trung Lý vùng đệm khu BTTN PÙ HU tỉnh Thanh hóa 21 4.2 Đặc điểm phân bổ loài 27 4.2.1 Phân bố theo dạng sinh cảnh 27 4.2.2 Phân bố theo độ cao 29 4.3 Tính đa dạng trùng thuộc Cánh cứng 30 4.3.1 Đa dạng hình thái 31 4.3.2 Đa dạng tập tính 32 4.3.3 Đa dạng sinh thái 33 4.3.4 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 33 4.4 Mô tả đặc điểm số họ Cánh cứng 35 4.4.1 Họ Bọ (Scarabaeidae) 35 4.4.2 Họ Xén tóc ( Cerambycidae) 35 4.4.3 Họ Bọ rùa ( Coccinellidae) 36 4.4.4 Họ Vòi voi (Curculionidae) 37 4.5 Mô tả đặc điểm số loài thƣờng gặp khu vực 37 4.5.1 Dorucus curvidens curvidens thuộc họ kẹp kìm (Cucanidae) 38 4.5.2 Pterostichus thuộc họ Chân chạy (Carabidae) 38 4.5.3 Charidotella sexpunctata họ ánh kim (Chrysomelidae) 39 4.5.4 Maladera orientalis thuộc họ Bọ (Scarabaeidae) 40 4.5.5 Banhmina pavula Moer thuộc họ Bọ (Scarabaeidae) 41 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa 41 4.6.1 Các giải pháp chung 42 iii 4.6.2 Các giải pháp cụ thể 43 CHƢƠNG V 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT Từ viết tắt Từ đầy đủ - VQG - Vƣờn quốc gia - CP - phủ - KBTTN - Khu bảo tồn tiên nhiên - IUCN - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới - STT - Số thứ tự - UBND - Ủy ban nhân dân - CITES - Công ƣớc thƣơng mại quốc tế, loài động thực vật hoang dã nguy cấp - BTTN - Bảo tồn thiên nhiên v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số 11 xã thuộc KBT 10 Bảng 3.1 Đặc điểm ÔTC 15 Bảng 4.1 Danh lục lồi trùng Cánh cứng xã Trung Lý vùng đệm khu BTTN PÙ HU Thanh Hóa 21 Bảng 4.2 Các lồi trùng Cánh cứng thƣờng gặp 25 Bảng 4.3 Các lồi trùng cánh cứng gặp 25 Bảng 4.4 Bảng thống kê số lồi trùng Cánh cứng theo họ 26 Bảng 4.5 Sự phân bố côn trùng Cánh cứng theo dạng sinh cảnh 27 Bảng 4.6 Số lồi trùng Cánh cứng phân bố theo độ cao 30 Bảng 4.7 Vai trò lồi trùng Cánh cứng hệ sinh thái 34 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí Khu BTTN Pù Hu 10 Hình 3.1 Rừng trồng luồng 16 Hình 3.2 Rừng phục hồi 16 Hình 3.3 Rừng trồng xoan 17 Hình 3.4 Tràng cỏ bụi 17 Hình 4.1 Tỉ lệ lồi theo độ bắt gặp 24 Hình 4.2 Tỉ lệ số trùng Cánh cứng theo họ 27 Hình 4.3.Tỉ lệ phân bố lồi trùng Cánh cứng theo sinh cảnh 28 Hình 4.4 Tỉ lệ lồi trùng Cánh cứng phân bố theo độ cao 30 Hình 4.5 Các lồi họ Bọ ( Scarabaeidae) 35 Hình 4.6 Lồi thuộc họ Xén tóc ( Cerambycidae) 36 Hình 4.7 Các loài họ Bọ rùa (Coccinelliddae) 36 Hình 4.8 Các lồi họ Vịi voi (Curculionidae) 37 Hình 4.9 Giống loài Dorucus curvidens curvidens 38 Hình 4.10 Pterostichus 39 Hình 4.11 Charidotella sexpunctata 40 Hình 4.12 Maladera orientalis 40 Hình 4.13 Banhmina pavula 41 vii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khoa luận : “Điều tra thành phần côn trùng Cánh cứng (Coleoptera ) đề xuất biện pháp quản lý chúng xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa” Gíao viên hƣớng dẫn : GS.TS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực : Lò Khăm Hùng Mục tiêu chung - Góp phần quản lý, bảo tồn sinh học côn trùng cánh cứng khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh hóa - Xác định danh sách lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa - Xác định đƣợc đặc điểm sinh học sinh thái cuẩ loài quan trọng - Đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng cánh cứngtrong khu vực nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi, thời gian - Đối tƣợng nghiên cứu: lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa - Địa điểm: xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa - Thời gian: tháng 2-5/2019 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần lồi trùng thuộc cánh cứng khu vực nghiên cứu - Đặc điệm phân bố cánh Cứng theo dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng sinh học cánh cứng - Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng cánh Cứng viii Kết đạt đƣợc - Đã xây dựng đƣợc bảng danh lục lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) vùng đệm Khu BTTN Pù Hu; thu thập số liệu giám định xác định đc 51 loài thuộc 17 họ thuộc Cánh cứng (Coleoptera) - Mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái loài quan trọng - Mẫu vật loài cánh cứng ảnh chúng - Đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng vùng đệm khu BTTN Pù Hu ix ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á có diện tích khoảng 330.541km2, nƣớc có tính đa dạng sinh học cao Theo thống kê có khoảng 80% số lồi trùng ăn xanh thân chúng lại thức ăn nhiều loài động vật khác nhƣ chim, cá, nhện Ngay từ biết trồng trọt chăn nuôi, ngƣời tiếp xúc với côn trùng Côn trùng nhóm động vật có nhiều bí ẩn, phong phú đa dạng nên trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhƣ ngƣời u thích thiên nhiên.Trong giới động vật, trùng lớp phong phú nhất, theo nhà khoa học, ngƣời biết triệu lồi động vật, trùng chiếm khoảng 75% Số lồi trùng thực tế cịn lớn nhiều nhiều lồi cịn chƣa đƣợc phát Cơn trùng loài nhỏ bé giới động vật nhƣng lại đóng vai trị quan trọng tự nhiên đời sống ngƣời Chúng phân bố vùng sinh cảnh lục địa, tham gia tích cực vào q trình sinh học hệ sinh thái Khoảng 1/3 lồi có hoa đƣợc thụ phấn nhờ côn trùng Chúng thƣờng xuyên tham gia vào q trình mùn hố, khống hóa tàn dƣ thực vật phân giải xác động vật, đào xới lớp đất mặt thải viên phân giữ ẩm tạo mơi trƣờng hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu Cơn trùng thức ăn lồi động vật ăn trùng ăn tạp thuộc nhiều nhóm nhƣ thú, chim, bị sát, ếch nhái, cá Ngày nay, nhiều hoạt động khai thác mức ngƣời làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hƣớng xấu làm giảm tính đa dạng sinh học Có thể thấy hậu nhƣ rừng tự nhiên đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học Việt Nam, nơi cƣ trú nhiều loài động vật bị thu hẹp, đặt chúng đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Đặc biệt, hoạt động phun thuốc trừ sâu cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi trùng bị suy giảm số lƣợng có nguy bị diệt vong, gây nên cân hệ sinh thái, ảnh hƣởng xấu đến sống ngƣời Bộ cánh cứng (Coleoptera) nhóm trùng có mức độ đa dạng cao với số lƣợng loài lớn đƣợc biết đến lớp côn trùng (Insecta) Các lồi thuộc Coleoptera có kích thƣớc thể dao động lớn, từ (Nguồn: Lị Khăm Hùng) Hình 4.6 Lồi thuộc họ Xén tóc ( Cerambycidae) 4.4.3 Họ Bọ rùa ( Coccinellidae) Đặc điểm: Thân dài từ 0,8-10 mm, có hình bán cầu hình trái xoan Mặt lƣng cong lên, mặt bụng phẳng hình dạng giống rùa nên đƣợc gọi Bọ rùa Màu sắc thể đa dạng, thƣờng có màu vàng, màu da cam đỏ có nhiều chấm đen màu đen có châm vàng đến đỏ Râu đầu hình chùy hay hình dùi đục, ngắn có từ 7-11 đốt Mảnh lƣng ngực trƣớc phủ hết đầu gần phủ hết, bàn chân có đốt, đốt thứ nhỏ (Nguồn: Lị Khăm Hùng) Hình 4.7 Các lồi họ Bọ rùa (Coccinelliddae) 36 4.4.4 Họ Vòi voi (Curculionidae) Đặc điểm: Đầu thƣờng kéo dài trƣớc nhƣ vòi Miệng ngặm nhai phía cuối vịi Hình dạng, kích thƣớc vịi thay đổi nhiều, tùy lồi Râu đầu thƣờng nằm phân nửa chiều dài vòi, râu đầu có dạng hình bầu dục (3 đốt phình to) thƣờng gấp cong hình đầu gối có từ 3-12 đốt cánh sau phát triển bình thƣờng, song có số lài sử dụng cánh sau để bay mà thƣờng bị mặt đất (Nguồn: Lị Khăm Hùng) Hình 4.8 Các lồi họ Vịi voi (Curculionidae) 4.5 Mơ tả đặc điểm số loài thƣờng gặp khu vực Qua q trình điều tra thành phần lồi trùng cánh cứng thu đƣợc 51 lồi thuộc 17 họ Với lồi có đặc điểm hình thái, tập tính khác Song thời gian giới hạn cảu khóa luận tốt nghiệp có hạn, nên tơi chọn loài thƣờng gặp khu vực để nghiên cứu để mơ tả chi tiết, chúng lồi có phân bố rộng có ảnh hƣởng đáng kể đến hệ sinh thái xã Trung Lý vùng đệm khu BTTN PÙ HU Thanh Hóa 37 4.5.1 Dorucus curvidens curvidens thuộc họ kẹp kìm (Cucanidae) Đặc điểm nhận dạng: Bọ cánh cứng cỡ lớn, đực thể dài tới gần 80mm Tồn thân màu đen tuyền, lơng xúc biện miệng có màu vàng nâu Sừng(răng) chẻ đơi từ đoạn trông nhƣ gạc nai với đầu mút nhọn Hai sừng( răng) cong phía trƣớc nhƣ hai vịng cung làm cho hình hài vật cân đối, thon đẹp Con kích thƣớc nhỏ sừng( răng) ngắn, dọc theo cánh có đƣờng rãnh song song Sinh học, sinh thái: Chƣa có dẫn liệu ấu trùng thức ăn loài tự nhiên Con trƣởng thành thƣờng sống vùng rừng núi cao, khí hậu ơn hồ (Nguồn: Lị Khăm Hùng) Hình 4.9 Giống lồi Dorucus curvidens curvidens 4.5.2 Pterostichus thuộc họ Chân chạy (Carabidae) Đặc điểm nhận dạng Có đốt thứ bụng phía mặt bụng thƣờng bị cắt quảng, không liên tục đốt chậu chân râu Đầu có miệng phát triển, bề ngang đầu hẹp 38 bề ngang ngực trƣớc Bàn chân đơi chân có đốt (ký hiệu 55-5) Ấu trùng dài nhỏ, râu đầu đốt, chân ngực phát triển Thƣờng có đơi lơng Đốt thứ 10 bụng thƣờng có đôi chân mông Sinh học, sinh thái Thƣờng sống cạn, cƣ trú hoạt động đất, mặt đất, dƣới gạch đá rụng, bị quấy rầy loại nầy chạy nhanh, bay Đa số hoạt động đêm, số bị hấp dẫn ánh sáng đèn Đặc tính sinh vật học: Ăn sâu hại (Nguồn: Lị Khăm Hùng) Hình 4.10 Pterostichus 4.5.3 Charidotella sexpunctata họ ánh kim (Chrysomelidae) Charidotella sexpunctata lồi bọ rùa vàng có khả biến đổi hình dạng tùy vào mơi trƣờng cách thay đổi hệ thống luân chuyển mạch thể Lồi trùng có kích cỡ vơ nhỏ bé, từ 5-7mm Bọ rùa vàng cịn có khả thay đổi màu sắc hình dạng, từ vàng sang đỏ với chấm đen 39 (Nguồn: Lò Khăm Hùng) Hình 4.11 Charidotella sexpunctata 4.5.4 Maladera orientalis thuộc họ Bọ (Scarabaeidae) Đặc điểm nhận dạng: Chiều dài thân 3-4cm Cơ thể màu đen, chân phủ lớp lông màu nâu đỏ, đầu có chấm sần sùi, chân có móc bám cá thể đực to cá thể cái, mọc sừng đỉnh đầu mảnh lƣng ngực trƣớc Đặc tính ính vật học: ăn hoa quả, rễ (Nguồn: Lị Khăm Hùng) Hình 4.12 Maladera orientalis 40 4.5.5 Banhmina pavula Moer thuộc họ Bọ (Scarabaeidae) Đặc điểm nhận dạng: Chiều dài thân 9-11mm Cơ thể nâu nhạt, râu đầu hình chùy nâu sẫm đầu phủ lớp lơng tơ Mảnh ram giác hình bán nguyệt, gốc mảnh tam giác 1/3 gốc cánh cứng Cánh phủ để lộ đốt bụng sinh dục Mặt bụng đốt bụng chân có lơng tơ Đặc tính sinh vật học: ăn lá, thân, rễ (Nguồn: Lò Khăm Hùng) Hình 4.13 Banhmina pavula 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa Để quản lý tốt trùng nói chung nhƣ trùng Cánh cứng nói riêng, trƣớc hết cần phải nắm rõ đƣợc thành phần lồi, hình thái, tình hình phân bố, tập tính chúng Đồng thời phải năm bắt đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tập tục ngƣời khu vực nghiên cứu, sau đƣa biện pháp cụ thể 41 Sau thời gian nghiên cứu khóa luận, thu thập thơng tin kế thừa tài liệu, xin đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng cánh cứng khu vực xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa nhƣ sau: 4.6.1 Các giải pháp chung  Giải pháp quản lý  Xây dựng khung pháp lý, quy trình, quy chế quy phạm cần thiết để buộc chủ rừng thực Xây dựng quy định bảo vệ sử dụng hợp lý trùng có ích co thê sử dụng biện pháp hành  Ban hành quy định quàn lý thuốc trừ sâu  Giải pháp tồ chức quản lý Xây dựng đội ngũ cán quản lý có kỹ thuật, chun mơn trực tiếp phụ trách cơng tác quản lý bảo tồn nhũng lồi trùng có ích Đồng thời có sách khuyến khích động viên kịp thời thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, nâng cao trình độ  Giải pháp tuyên truyền Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng ngƣời dân hay Nội dung tuyên truyền đƣợc thể qua biển báo khu vực dễ nhìn thấy Cũng tun truyền trực tiếp lợi ích, vai trị mà trùng mang lại, bên cạnh nhận biết đƣợc lồi trùng gây hại, thu bẳt loại bỏ để chúng khơng phát thành dịch Ngồi thu hút ngƣời dân thi tim hiểu rừng, làm để bảo vệ rừng, bảo vệ trùng nói chung hay cánh cứng nói riêng  Giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Với kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu phát triển nơng nghiệp thu nhập ngƣời dân khơng đƣợc đàm bảo Nêu khơng có sách phát triển kinh tế hợp lý ngƣời dân chặt phá rừng, phá hoại mơi trƣờng sống lồi động thực vật, làm giảm tính đa dạng vốn có mà rừng mang lại Vì vậy, việc tìm thực sách phát triển kinh tế cần thiết Có thể áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp, 42 ƣu tiên loài ngắn ngày nhƣ lúa, ngô để đảm bảo lƣơng thực địa phƣơng, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm nhƣ lợn, bò, gà Tuy nhiên cần ý đến cơng tác phịng trống dich bệnh có bãi chăn thả hợp lý  Giải pháp quản lý trùng có ích Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có lồi động, thực vật, mang lại lợi ích kinh tế mơi trƣờng, việc sử dụng hiệu lồi trùng thiên địch giải pháp cần đƣợc quan tâm Giải pháp có ƣu điềm tính chọn lọc cao, khơng gây nhiễm môi trƣờng, không gây hại cho ngƣời lồi sinh vật khác Để sử dụng lồi trùng thiên địch có hiệu quả, cần thực nội dung sau:  Công tác bảo vệ: Điều tra, xác định thành phần lồi, tìm hiểu đặc điểm sinh học loài ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, mơi trƣờng sống, u cầu thức ăn để chúng phát triển  Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất  Giải pháp quản lý côn trùng gây hại Khi mật độ sâu hại ngƣỡng cho phép làm ảnh hƣờng tới hệ sinh thái rừng, hay làm ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh cần lựa chọn áp dụng biện pháp diệt trừ phù hợp, kịp thời 4.6.2 Các giải pháp cụ thể Qua trình điều tra, kết quà thu đƣợc với 51 côn trùng trùng gây hại chiếm tỉ lệ lớn nhƣng mức độ bắt gặp cịn ít, chƣa có khả gây dịch hại Tuy nhiên, việc đƣa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch cần thiết Để không làm đa dạng hệ sinh thái rừng, đảm bảo hiệu kinh tế, môi trƣờng, không cân sinh học thiên địch sâu hại, xin đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp, nhằm tác động vào yêu tố hệ sinh thái để khống chế phát triển dịch hại.Tiến hành nghiên cứu khoanh vùng dạng sinh cảnh xã Trung Lý vùng đêm khu BTTN Pù Hu 43 tỉnh Thanh Hóa Với loại sinh cảnh khác nhau, tiến hành áp dụng biện pháp phù hợp nhƣ rừng phục hôi cần tiếp tục khoanh ni bảo vệ để trạng thái rừng tự điều chỉnh cân bằng, tiền đề cho rừng phát triển bền vững; đất trống đồi núi trọc, cần nghiên cứu đƣa loại trồng phù hợp để mờ rộng diện tích rừng, trồng xen kẽ nhiều loài để tạo nên đa dạng, phong phú Sau nghiên cứu đƣợc loài trồng phù hợp, cần kiểm sốt, quản lý loại trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch Cụ thể:  Quản lý côn trùng gây hại  Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại xã Trung Lý vùng đêm khu BTTN Pù Hu tỉnh Thanh Hóa nhƣ bọ lá, Xén tóc, Mọt, Bọ hung, Vịi voi hại măng đồng thời thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lƣợng mƣa để trồng sinh trƣởng phát triển tốt, không tạo môi trƣờng cho sâu hại phát triển  Thƣờng xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thơng tin lồi trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thơng tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phịng trừ hợp lý.Với lồi họ Vòi voi, họ Bọ sừng cần điều tra sâu trƣởng thành theo phƣơng pháp điều tra dƣới đất Với loài thuộc họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá, tiến hành điều tra theo phƣơng pháp điểm ƠTC  Các biện pháp phịng trừ tiêu diệt đƣợc tiên hành nhƣ sau:  Với loài họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn - Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trƣởng thành - Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nƣớc phun thc hóa học đê tiêu diệt sâu non, sâu trƣờng thành - Thu thập, bất, tiêu hùy - Tia thƣa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh  Với lồi họ Vịi voi 44 - Kếtt hợp việc chăm sóc rừng trồng (chủ yếu rừng trồng luồng) với tiêu diệt nhộng cách cuốc đất lật xung quanh gốc bán kính m, bắt tiêu diệt ấu trùng măng - Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trƣờng thành, cần bọc măng nhú khỏi mặt đất túi ni lông - Tập trung thu bắt chúng pha sâu non pha trƣởng thành - Dùng Bi 58 nồng độ 0,005% để phun quét lên măng từ tháng - Sử dụng kết hợp với loài côn trùng thiên địch sâu hại lồng lồi bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu  Với lồi họ Xén tóc: Có thể sử dụng chất dẫn dụ sinh học chặt tƣơi để bẫy sâu trƣởng thành  Quản lý bảo tồn côn trùng thiên địch  Để phát huy vai trò khống chế lồi trùng gây hại, sử dụng có hiệu quà côn trùng thiên địch biện pháp vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phi Cụ thể nhƣ sau:  Với loài gây hại nhƣ sâu non Bọ hung, sâu non số lồi bơ Cánh phấn, sâu thép, sên sử dụng lồi họ Đom đóm (Lampyridae), Hành trùng (Carabidae) làm thiên địch  Với loài nhƣ rệp ống, rệp muội, rệp sáp sử dụng phần lớn loài họ Bọ rùa (Coccinellidae) làm thiên địch Trƣớc sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ, giữ mật độ thiên định ổn định pháp bảo vệ tầng bụi thảm tƣơi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo, cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lƣợng lớn, có nguy xảy dịch hại, cân ngừng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập trung vào sau hại Khi nguồn thức ăn khơng đƣợc cung cấp nữa, lồi thiên địch ăn lồi trùng gây hại Biện pháp sinh học làm số lƣợng, mật độ quần thể sâu hại giảm cách nhanh chóng, đẩy lùi phát triên thành dịch sâu hại Tuy nhiên, việc xác định thời điểm xảy dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bồ sung quan trọng Nó ảnh hƣờng rât lớn tới hiệu biện 45 pháp phịng trừ sâu hại Ngồi ra, cần quan tâm đên địa điểm, vị trí nhƣng khu vực cần ƣu tiên Nhƣ vậy, côn trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phịng trừ sâu hại Hơn nữa, lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm (đặc biệt loài thuộc họ Bọ rùa) Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, chi cần số hoạt động nhƣ:  Điều tra nắm bất số lƣợng, mật độ loài qua pha  Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tƣơi để chúng có điều kiện để phát triển  Tập trung, thu thập ổ trứng đề làm tăng mật độ thiên địch vào ố dịch sâu hại  Gây ni số lồi thiên địch số lƣợng thiên địch q khơng thể dập tât dịch hại 46 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trinh nghiên cứu côn trùng Cánh cứng xã Trung Lý vùng đệm khu BTTN Pù Hu tỉnh Thanh Hóa, tơi thu đƣợc kết nhƣ sau: Xác đinh đƣợc 51 loài thuộc 17 họ Cánh cứng (Coleoptera) Trong đo sơ họ có thành phần lồi nhiều nhƣ họ Scarabaeidae với 11 loai, họ Cerambycidae với loài, họ Coccinellidae Curculionidae với loai Bên cạnh có số họ chi bắt gặp loài nhƣ họ Cicindelidae, ampyridae, Hispidae, Bostrychidae, Elateridae, Brentidae, Rutelidae, Cantharidae Có loai côn trùng Cánh cứng thƣờng gặp:Banhmina pavula, Menochilus sexmaculata, Chrysochus auratus, Chrysochuschinensis ự phân bố côn trùng phụ thuộc vào dạng sinh cảnh theo độ cao Vơi dạng sinh cảnh sinh cảnh rừng trồng có thành phẩn lồi trùng Cánh cứng nhiều Nghiên cứu, đánh giá tính đa dạng hình thái, tập tính sinh thái trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu Đánh giá vai trị cỏn trùng Cánh cứng:  Ăn thịt  Phân hủy xác động thực vật, cải tạo đất  Ăn lá, vỏ cây, đục thân cành, hại rễ  Làm thức ăn cho động vật khác Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số họ có thành phần lồi lớn lồi thƣờng gặp Đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn loài thiên địch khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng hồn thành nội dung khóa luận nhƣng, điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nên khóa luận cịn tồn định 47 Thời tiết tháng 2-5 mƣa nhiều, nên việc điêu tra, thu thập mẫu gặp khó khăn Do đó, đa dạng thành phần lồi cịn chƣa nhiều Thu bẳt đƣợc số mẫu côn trùng có kích thƣớc nhỏ, nhƣng điều kiện thời gian tài liệu tham khảo nên khơng tra cứu hết đƣợc Chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh học loài thƣờng gặp khu vực nghiên cứu, mà chƣa điều tra pha phát triển Cịn thiêu kinh nghiệm việc bảo quản thu bắt mẫu 5.3 Kiến nghị Nên tiến hành điều ƣa vào mùa hoạt động lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) để thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá tác động chúng đên khu vực nghiên cứu Thời gian thực tập dài để nghiên cứu chun sâu đặc điểm sinh học lồi trùng thu đƣợc Cần tiếp tục điềuu tra, nghiên cứu để có hiểu biết cụ thể vê phân bố lồi trùng Cánh cứng, từ đƣa biện pháp quản lý, bảo tồn phù hợp 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://trungly.muonglat.thanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/tong-quan/vi-tri-dialy/gioi-thieu-tong-quan-ve-xa-trung-ly.html [2] http://www.vncreatures.net/tracuu.php [3]Mai Phú Quý, Trần Thị Lài, Trần Thị Bích Lan (1981), Kết điều tracơ trùng miền Bắc Việt Nam (1960-1970), Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam Nxb KH&KT: 43-245 [4] Tạ Huy Thịnh (2006-2007), Điều tra nghiên cứu đa dạng trùng dọctuyến đƣờng Hồ Chí Minh đoạn miền Trung đề xuất giải pháp bảo tồn, Việnsinh thái Tài nguyên sinh vật [5] Hoàng Đức Nhuận (2007), Họ Bọ rùa Cocinellidae (Coleoptera) – Độngvật chí Việt Nam, tập 24 Nxb Khoa học kỹ thuật, 419tr [6] Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dƣ (2004), Nghiên cứu Họ côn trùng Cánh Cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae), Nxb Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật [7] Bùi Minh Hồng, Nguyễn Phƣơng Thảo, Phạm Thu Lan (2010),“Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa đỏ Micraspis discolor(Fabricius) (Coccinellidae: Coleoptera)”, Tạp chí Khoa học ĐHSP [8] ) Mai Văn Quang (2011), Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côntrùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất số giải pháp quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốtnghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp [9] Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967-1968, Nxb.Nông thôn, 579 [10] Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dƣ (2008), “Liên họ Scarabaeoidea (Insecta: Coleoptera) miền Trung Phần 1: Các họ Lucanidae,Passalidae, Trogidae, Hybosoridae Geotrupidae”, Báo cáo Khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 319-326 [11] 35) Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh hại ănquả Việt Nam (1997-1998), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 162 tr [12] Cục Bảo vệ thực vật (2010), Danh lục sinh vật hại số trồngvà sản phẩm trồng sau thu hoạch Việt Nam (Điều tra năm 2006-2010), Nxb Nơng nghiệp, 1187 tr [13] Hồng Đức Nhuận (2007), Họ Bọ rùa Cocinellidae (Coleoptera) – Động vật chí Việt Nam, tập 24 Nxb Khoa học kỹ thuật, 419tr [14] Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng cách phịng trừ, Nxb Nơng nghiệp [15] Nguyễn Trung Tín (1993), “Xén tóc đục thân bạch đàn Tứ Giác – LongXun hai lồi Bạch đàn Eucalyptus camaldulensis E reticornis”, Tạp chí Lâm nghiệp [16] Nguyễn Quang Thái (2012), Nghiên cứu thành phần lồi trùng họ Lucanidae (Insecta: Coleoptera) Vƣờn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Luậnvăn thạc sĩ, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên [17] Đặng Thị Đáp cộng (2007), Báo cáo khoa học Sinh thái Tàinguyên sinh vật Phân tích số lƣợng trùng cánh cứng (Insecta: Coleoptera), Đềtài Thạc sĩ, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật [18] Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dƣ (2004), Nghiên cứu Họ côn trùng CánhCứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae), Nxb Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật [19] Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ (2005), “Ghi nhận số loài trùng có giá trị bảo tồn Việt Nam”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật,Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, 455-464 [20] Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 1997, „„Cơn trùng rừng (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp)‟‟ [21] Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002, „„ Sử dụng trùng vi sinh vật có ích‟‟ NXB Nơng Nghiệp

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN