Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
4444444444444 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CÔN TRÙNG THỰC PHẨM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản Lý Tài Nguyên Rừng Mã số: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Duy Lớp: K63 – Quản Lý Tài Nguyên Rừng MSV: 1853020256 Khoá học: 2018 – 2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo đại học trường Đại học Lâm Nghiệp, với bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực địa, cho phép Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý tài Nguyên Rừng & Môi Trường, môn Bảo vệ thực vật tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên côn trùng thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình” Lời mở đầu cho phép gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, khoa QLTNR&MT thầy cô môn Bảo vệ thực vật, người trực tiếp dạy dỗ, rèn luyện cho đạo đức kiến thức khoa học năm tháng sinh viên mái trường Đại học Lâm Nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Bảo Thanh - người thầy bồi dưỡng, khuyến khích, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến toàn thể Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến nhân dân sống quanh Khu Bảo tồn – nơi triển khai đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thu thập, điều tra số liệu thực khóa luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn mong nhận nhứng ý kến đóng góp từ phía thầy bạn bè qua giúp tơi học hỏi nhiều kinh nghiệm hồn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Đỗ Văn Duy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ………………………………………………… ………… i MỤC LỤC…………………………………………………………….… ii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………….…… iv DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………… …… .v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng thực phẩm giới 1.1.1Nghiên cứu thành phần lồi trùng thực phẩm 1.1.2 Nghiên cứu vai trò giá trị dinh dưỡng côn trùng làm thực phẩm 1.1.3 Nghiên cứu giá trị sử dụng côn trùng làm thực phẩm 1.1.4 Nghiên cứu biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng thực phẩm8 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu thành phần lồi phân loại trùng 1.2.2 Nghiên cứu giá trị sử dụng côn trùng thực phẩm 11 1.2.3 Nghiên cứu vai trị trùng vận dụng vào sống .12 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Điều kiên tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Địa hình, địa 14 2.1.3 Khí hậu thủy văn 15 2.2 Dân sinh kinh tế xã hội 16 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 ii 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.4.2.Phương pháp điều tra xác định thành phần loài côn trùng 20 3.4.3 Phương pháp xác định đặc điểm phân bố, sinh thái mơt số lồi trùng thực phẩm .25 3.4.4 Phương pháp xác định khả khai thác, chế biến loài côn trùng thực phẩm .25 3.4.5 Phương pháp xác định yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu .26 3.4.6 Phương pháp nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lồi trùng có thực phẩm Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 27 3.5 phương pháp điều tra nội nghiệp 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thành phần lồi trùng thực phẩm Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 29 4.2 Đặc điểm phân bố lồi trùng thực phẩm 32 4.2.1 Phân bố lồi trùng thực phẩm theo sinh cảnh thời gian 32 4.3 Đặc điểm khai thác, sử dụng giá trị thị trường lồi trùng thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 35 4.3.1 Phương thức khai thác sử dụng loài côn trùng thực phẩm Khu BTTN Thượng Tiến .35 4.4 Kiến thức địa sử dụng côn trùng thực phẩm 38 4.4.1 Kiến thức địa việc thu bắt côn trùng thực phẩm 38 4.4.2 Kiến thức địa việc chế biến ăn từ trùng thực phẩm .40 4.5 Đặc điểm sinh thái, sinh học số lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu .42 4.5.1 Dế cơm (Brachytrupes ptotentosus) .42 4.5.2 Bọ xít vải (Tessaratoma papillosa) 43 iii 4.5.3 Châu chấu lúa (Oxya chinensis) .44 4.5.4 Kiến cong đuôi (Crematogaster travancorensis) 46 4.5.5 Cào cào (Atractomorpha sinensis) 46 4.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 48 4.6.1 Hoạt động khai thác buôn bán côn trùng 48 4.6.2 Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp 48 4.7 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển tài nguyên côn trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu 49 4.7.1 Giải phát triển kinh tế xã hội 49 4.7.2 Giải pháp khai thác bền vững nuôi dưỡng 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm điểm điều tra khu vực nghiên cứu………… .21 Bảng 4.1 Thành phần lồi trùng thực phẩm 29 Bảng 4.2: Số lượng theo đơn vị phân loại côn trùng .30 Bảng 4.3 Giai đoạn côn trùng sử dụng làm thực phẩm 31 Bảng 4.4 Phân bố lồi trùng thực phẩm theo sinh cảnh 33 Bảng 4.5 Mức độ sử dụng lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu….32 Bảng 4.6 Giá côn trùng thực phẩm thị trường huyện Kim Bôi 37 Bảng 4.7 Biện pháp thu bắt côn trùng thực phẩm 38 Bảng 4.8 Kiến thức địa chế biến ăn từ trùng 41 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ tuyến điều tra……………………………………… 22 Hình 4.1: Dế cơm (Brachytrupes ptotentosus) 43 Hình 4.2: Bọ xít vải (Tessaratoma papillosa) 44 Hình 4.3.Châu chấu lúa (Oxya chinensis) 45 Hình 4.4: Kiến cong (Crematogaster travancorensis) 46 Hình 4.5: Cào cào (Atractomorpha sinensis) 47 vi TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QTNR&MT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên côn trùng thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Tỉnh Hịa Bình” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Lê Bảo Thanh Sinh viên thực : Đỗ Văn Duy Mã sinh viên : 1853020256 Lớp: K63_QLTNR Khoa : Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Mục tiêu Mục tiêu chung Góp phần bảo tồn sử dụng bền vững lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần loài, đặc điểm sinh thái, sinh học, khả sử dụng lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp quản lý lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các lồi trùng thực phẩm Phạm vi nghiên cứu * Được thực Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình * Thời gian: 28/03/2022 đến 05/06/2022 Nội dung nghiên cứu vii - Xác định thành phần lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học số lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu - Kiến thức địa sử dụng côn trùng khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển lồi trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Kế thừa số liệu: - Thu thập phân tích tổng hợp số liệu liên quan đến đặc điểm khu vực nghiên cứu (điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội địa điểm nghiên cứu) Phỏng vấn: - Sử dụng phương pháp vấn bán định hướng để thu thập thơng tin có liên quan đến việc khai thác, sử dụng lồi trùng thực phẩm theo nội dung: hình thức khai thác, địa điểm, thời gian khai thác, kinh nghiệm khai thác, cách sơ chế, chế biến ăn, thuận lợi khó khăn việc bảo tồn sử dụng lồi trùng thực phẩm địa phương Xây dựng 01 phiếu điều tra chung giúp người dân cung cấp thông tin cách dễ dàng Phương pháp điều tra Công tác chuẩn bị Trước tiến hành điều tra chi tiết cần phải lên kế hoạch điều tra, khảo sát địa hình, chuẩn bị phương tiện, thu thập tài liệu liên quan, chuẩn bị dụng cụ cần thiết như: vợt, lọ đụng mẫu, hóa chất, địa bàn, cuốc, xẻng, rây côn trùng, xốp, kim, cồn rửa côn trùng liên hệ trước cho cán thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến để cho phép nghiên cứu Điều tra thực địa + Điều tra để đánh giá thực địa + Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần nghiên cứu để xác định khu vực ranh giới khu vực điều tra viii + Tiến hành điều tra theo tuyến để xác định đa dạng sinh cảnh khu vực điều tra + Bố trí tuyến điều tra điểm điều tra + Các điểm điều tra bố trí tuyến điều tra phải đặc trưng: dạng sinh cảnh, thực bì, hướng phơi, độ cao, độ dốc, cho điểm điều tra phải đại diện cho khu vực nghiên cứu + Tuyến phải qua dạng địa hình khác phải mang tính đại diện cho khu vực nghiên cứu + Điều tra theo tuyến Kết + Tại khu vực nghiên cứu qua điều tra vấn thu 11 lồi trùng thực phẩm thuộc họ côn trùng khác + Từ việc xác định lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu, đề tài xác định đặc điểm sinh thái, sinh học số lồi trùng khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến + Qua trình điều tra qua vấn người dân cán kiểm lâm xác định hình thức khai thác, cách thức chế biến giá trị thị trường lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu + Tại khu vực nghiên cứu đa số lồi trùng thực phẩm có phân bố đa số tồn khu vực, hầu hết số lượng lồi cịn ảnh hưởng số hoạt động như: Khai thác lâm sản gỗ số hoạt động khác người + Dựa vào điều kiện Dân sinh - Kinh tế - Xã hội khu vực qua q trình vấn người dân từ đề xuất số giải pháp bảo tồn quản lý tài nguyên côn trùng thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình ix - Vòng đời: 4-5 tháng, tuỳ điều kiện sinh thái vùng vòng đời thay đổi - Trứng: 15-30 ngày - Sâu non: 50-60 ngày -Trưởng thành: sống 2-3 tháng, trưởng thành đẻ 100 trứng, trứng đẻ đất, đồng cỏ bẹ lúa 4.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 4.6.1 Hoạt động khai thác buôn bán côn trùng Hiện tượng buôn bán côn trùng khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến chưa xảy nhiều địa phương khác Người ta sử dụng nhiều trùng làm thực phẩm Bọ xít vải Tessaratoma papillosa (họ Pentatomidae) Các loài thuộc họ châu chấu (bộ cánh thẳng Orthoptera) Người dân chủ yếu khai thác chủ yếu loại mật ong vào tháng người dân thường sâu vào rừng để khai thác mật ong nhộng ong dùng để làm thực phẩm mật ong dùng để bán Việc khai thác để lấy mật ong cách mặc áo mưa dùng lửa khói để xua đuổi ong đi, làm chết ong, phá tổ gây nên tình trạng giảm số lượng đàn ong Việc khai thác côn trùng thực phẩm khu BTTN Thượng Tiến chưa thực mạnh địa phương khác vấn đề khai thác mật ong vấn đề cần phải quản lý chặt chẽ Việc khai thác mật ong rừng khai thác khơng bền vững, làm giảm mật độ lồi xuống thấp 4.6.2 Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp Khai thác lâm sản gỗ Do việc khai thác gỗ ngày bị kiểm tra chặt chẽ hình thức phạt nặng nên người dân xung quanh khu bảo tồn chuyển sang khai thác lâm sản gỗ Không gỗ mang lại giá trị kinh tế cao mà lâm sản gỗ sản phẩm mang lại thu nhập cao cho người dân nên việc khai thác lâm sản phụ diễn Các loài lâm sản gỗ bị khai thác như: măng 48 tre nứa, thuốc, Việc khai thác lâm sản gỗ diễn toàn khu vực khu bảo tồn nên ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh cảnh sống nhiều lồi trùng khu vực Đa số lồi trùng sống xung quanh bên bụi rậm, tràng cỏ kế tầng đất mặt loài dế mèn, cào cào, châu chấu, muỗm, ong đất, Vì việc khai thác loại lâm sản gỗ làm nơi cư trú lồi trùng, đồng thời q trình khai thác lâm sản diễn quanh năm tạo nhiều đường mòn xuyên qua rừng làm chia cắt sinh cảnh sống loài động thực vật khu bảo tồn, gây trở ngại cho việc sinh sơi phát triển lồi 4.7 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển tài nguyên côn trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu 4.7.1 Giải phát triển kinh tế xã hội Người dân khu vực chủ yếu người dân tộc Mường Hoạt động chủ yếu sản xuất nông nghiệp Bên cạnh họ cịn thực nhiều hình thức khai thác nguồn lợi tự nhiên sẵn có rừng, quanh khu vực cư trú Nhìn chung đời sống bà khó khăn Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học khơng kỹ thuật dẫn đến giảm tính đa dạng trùng có giá trị thực phẩm quần thể động thực vật khác Do đó, để giảm áp lực vào rừng nhằm bảo vệ bảo tồn nguồn gen côn trùng thực phẩm, nhà quản lý cần thực công tác quy hoạch đất lâm nghiệp Vận động ý tưởng quy hoạch, chuyển đổi đất nương rẫy bỏ hoá thành rừng trồng, canh tác nông lâm kết hợp, quy hoạch bãi chăn thả đặc biệt Điều tạo điều kiện thuận lợi cho côn trùng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm người dân Giải pháp tuyên truyền giáo dục: Nâng cao nhận thức người dân công tác bảo tồn đa dạng sinh học, hoạt động giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng nói chung bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng cần lồng ghép vào chương trình tuyên truyền hội 49 nghị thôn Các phương thức tuyên truyền phát tờ rơi, loa phát thanh, báo cáo, tiểu phẩm thi tìm hiểu Khu BTTN Thượng Tiến, Phương thức tuyên truyền pháp luật cần cải tiến cho phù hợp với trình độ nhận thức cộng đồng, cần thật đơn giản, dễ hiểu nhằm mục đích cho người dân biết giá trị rừng giá trị lồi trùng thực phẩm để khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Giải pháp gây ni: Lựa chọn số lồi trùng có giá trị kinh tế cao nghiên cứu tập trung pháp triển, xây dụng mơ hình ni trùng, cần nghiên cứu gây ni thêm lồi có tiềm năng, mạnh khác 4.7.2 Giải pháp khai thác bền vững nuôi dưỡng Qua việc điều tra vấn người dân kiến thức khai thác côn trùng làm thực phẩm khu vực cho thấy việc khai thác côn trùng thực phẩm không bền vững Khi khai thác theo phương thức hủy diệt loài dẫn đến tình trạng tài ngun trùng khu vực đà bị suy giảm nghiêm trọng Tài nguyên côn trùng thực mang lại ý nghĩa kinh tế rõ rệt cho người dân địa phương Vì nhà quản lý, quyền địa phương khơng nên cấm hoàn toàn hoạt động khai thác mà nên tổ chức hướng dẫn cách thức khai thác bền vững, giúp người dân nâng cao nhận thức giá trị rừng, tạo điều kiện cho họ trở thành thành viên tự nguyện công tác bảo vệ nguồn tài ngun rừng có trùng thực phẩm Khi khai thác côn trùng làm thực phẩm không nên khai thác mức, khai thác kiệt Khi thu mật ong nên dùng khói xua đuổi ong trưởng thành, khơng dùng lửa để đốt Đặc biệt không lạm sát ong non, hạn chế lấy ong non làm ăn bổ dưỡng Một số lồi trùng có giá trị thực phẩm giai đoạn trưởng thành trước đẻ trứng thường ăn bổ sung với thức ăn mật hoa lồi trùng chun lấy mật lấy phấn ong mật, cần có biện pháp bảo vệ 50 bụi, thảm tươi lồi có nhiều hoa nở vào dịp xuất pha trưởng thành, trồng xen có mật hoa mà trùng ưa thích Để bảo vệ nơi số lồi trùng có giá trị thực phẩm cần ngăn cấm chặt phá lồi bụi, đặc biệt lồi có nhiều mật, bảo vệ lớp thảm mục nơi cư trú phát triển nhiều côn trùng Chỉ phun thuốc trừ sâu vào nơi thực có sâu hại tập trung với mật độ lớn Trong khu vực có dịch sâu hại không thiết phải xử lý triệt để tồn diện tích có sâu hại thuốc trừ sâu, cần chọn dải rừng thích hợp khơng sử dụng thuốc để lồi trùng có giá trị thực phẩm có nơi an tồn cho phát sinh, phát triển chúng Lựa chọn số lồi trùng có giá trị kinh tế cao nghiên cứu nhân ni với hình thức cơng nghiệp, chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho người dân nhằm tạo nguồn thu nhập hấp dẫn cho người dân địa phương góp phần bảo tồn rừng 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian nghiên cứu Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình ghi nhận 11 lồi thuộc họ, trùng thực phẩm Trong cánh thẳng (Orthoptera) có số loài nhiều với loài chiến 45,45%,tiếp đến cánh màng (Hymenoptera) với loài chiếm 36,36%, cánh (Homoptera) cánh nửa (Hemiptera) có lồi chiếm 9,09% Tại khu vực nghiên cứu xác định đặc điểm sinh học, sinh thái lồi trùng thực phẩm Tại khu vực nghiên cứu cho thấy người dân sử dụng lồi trùng thực phẩm giai đoạn khác giai đoạn trưởng thành có 7/11 lồi chiếm 63,63%, giai đọan sâu non có tới 11/11 lồi chiếm 100% giai đoạn nhộng có 4/11 loài cchiếm 36,36% Đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên côn trùng thực phẩm: Giải phát kinh tế xã hội, giải pháp khai thác bền bững nuôi dưỡng Tồn - Thời gian tiến hành nghiên cứu không trùng vào mùa xuất hoạt động số lồi nên khả tìm thấy lồi thu mẫu gặp nhiều khó khăn - Tại khu vực nghiên cứu có diện tích rộng nên việc điều tra thu thập mẫu mang tính đại diện số khu vực chưa thu thập nên chưa phản ánh với tiềm đa dạng loài địa bàn khu vực nghiên cứu - Đa số người dân sống xung quanh khu vực nghiên cứu dân tộc mường, đời sống gặp nhiều khó khăn nên hình thức khai thác họ gây ảnh hưởng xấu đến trùng - Chính quyền địa phương nơi quản lý chưa chặt chẽ 52 Kiến nghị - Cần tiến hành điều tra mùa hoạt động xuất loài, để thu bắt kết xác hơn, phù hợp với tiềm sẵn có khu vực nghiên cứu - Cần sâu nghiên cứu đặc tính sinh học lồi trùng thực phẩm, xác định vịng đời chúng mối quan hệ chúng từ có phương pháp quản lý tốt - Cần tăng cường cơng tác quản lí bảo vệ rừng nói chung lồi trùng thực phẩm nói riêng để có phát triển đa dang - Khuyến khích người dân học tập kỹ thuật nhân ni lồi trùng thực phẩm để tạo mức thu nhập vừa góp phần bảo vệ tài nguyên côn trùng thực phẩm khu bảo tồn trì đa dạng phong phú nguồn gen 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bùi Công Hiền (2003) Côn trùng học ứng dụng, Nxn Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1998) Côn trùng rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002) Sử dụng công trùng vi sinh vật có ích, tập sử dụng trùng có ích Trần Đức Lợi, Lê Bảo Thanh (2017) “Tính đa dạng trùng làm thực phẩm số huyện miền Tây Nghệ An” Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số – 2017 Trần Đức Lợi, Lê Bảo Thanh (2017) Nghiên cứu trùng có giá trị thực phẩm đề xuất giải pháp bảo tồn chúng số huyện Miền Tây Nghệ An Hoàng Thị Hồng Nghiệp (2017) Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm đề xuất giải pháp bảo tồn chúng khu vực Tây Bắc,Việt Nam Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Lê Bảo Thanh (2014) Những nét lồi trùng có giá trị thực phẩm khu vực Tây Bắc Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị côn trùng quốc gia, lần thứ năm 2014 Bùi Văn Bắc (2013), “Tiềm côn trùng kinh tế giải pháp khai thác hiệu bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Phù Lng, Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp Nguyễn Văn Chun, Hồng Thị Hồng nghiệp (2018), Thành phần lồi trùng làm thực phẩm khai thác buôn bán tỉnh Sơn La, Tạp chí khoa học cơng nghệ số – 2018 10 Bộ khoa học công nghệ môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam (phần động vật), Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 54 11 Nguyễn Thế Nhã (2009), côn trùng học, tập 1-Côn trùng học đại cương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Lê Đức Mạnh (2017), Nghiên cứu đề xuất giả pháp bảo tồn lồi trùng thực phẩm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An 13 Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học côn trùng, Nxb, Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ khoa học công nghê môi trường (2000), sách đỏ Việt Nam (phần động vật), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội B Phần tiếng nước 15 Jongema Y (2014) List of edible insect species of the world Wageningen: Laboratory of Entomology, Wageningen University, The Netherlands 16 Malaisse F, Lognay G (2003) Les chenilles comestibles d’Afrique Tropicale In: Motte-Florac E, Thomas JMC, editors Les insectes dans la tradition orale Leuven : Peeters p 279–304 17 Zhou, J.; Han, D (2006) Proximate, amino acid and mineral composition of pupae of the silkworm, Antheraea pernyl in China J Food Compos Anal, 19, 850–853 https://www.mdpi.com/ truy cập ngày ttháng năm 2022 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI CƠN TRÙNG THỰC PHẨM TẠI KHU BTTN THƯỢNG TIẾN Brachytrupes ptotentosus Tessaratoma papillosa Oxaya chinensis Crematogaster travanconresis Cryptottympana atrata Atractomorpha sinensis Phụ lục 2: HÌNH ẢNH ĐI ĐIỀU TRA MẪU VÀ PHỎNG VẤN Phụ lục 3: HÌNH ẢNH CÁC SINH CẢNH ĐẠI DIỆN Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh